1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HOA 8 hoc ky 1 2019

133 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,83 MB
File đính kèm HOA 8 hoc ky 1 -2019.rar (282 KB)

Nội dung

Ngày soạn:182018 Tuần : 1 Ngày dạy: 1482018 Tiết : 1 Bài 1. MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC …………………… I. MỤC TIÊU. HS phải 1. Kiến thức: Biết được: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta 2. Kỹ năng: Cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ? Khi học tập môn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học 3. Thái độ: Bước đầu HS biết được bản thân cần phải làm gì để có thể học tốt môn học, trước hết là phải có: Hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, suy luận, sáng tạo. Có ý thức tự giác học tập bộ môn hóa học II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ GV : Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học ( các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su,…) Dụng cụ: 1 khay nhựa, 1 giá gỗ, 5 ống nghiệm, cốc 100 ml, 3 ống nhỏ giọt, 1 bình tia có nước Hóa chất : dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, 5 cây đinh sắt HS : Nghiên cứu bài mới IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS : SGK hóa 8, tập ghi bài, tập soạn – bài tập 2. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài mới : Môn hóa là môn học mới, các em sẽ được làm quen trong năm học lớp 8. Vậy hóa học là gì ? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học ? b) Phát triển bài : Hoạt động 1. Tìm hiểu hóa học là gì ? ( 20’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài HS nghiên cứu mục I . GV giới thiệu dụng cụ, hóa chất . GV tiến hành thí nghiệm TN 1. Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 ( cho HS quan sát màu của các dd) + Nêu sự biến đổi các chất ở TN 1 ? (HSK) TN 2. Cho HS quan sát cây đinh sắt, cho đinh sắt vào ống nghiệm có chứa dd HCl + Nêu sự biên đổi của các chất ở TN 2? (HSTb) .GV nhận xét, bổ sung + Hóa học là gì? (HSK) .HS tự đọc nhẫm thông tin .HS lắng nghe và quan sát DD NaOH không màu, dd CuSO4 trong suốt màu xanh + Có sự biến đổi các chất, tạo chất kết tủa có màu xanh .HS quan sát + Có bọt khí tạo thành trong chất lỏng + HS nêu tiểu kết I. HÓA HỌC LÀ GÌ ? Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng Người ta dùng cốc nhôm để đựng a) nước b) nước vôi c) nước muối . Theo em cách nào sử dụng đúng ? vì sao? ( HS trả lời ) . GV giảng giải và hướng HS tìm hiểu vai trò của hóa học trong cuộc sống của chúng ta Hoạt động 2. Tìm hiểu vai trò của hóa học trong cuộc sống của chúng ta (10’) HS nghiên cứu mục II .GV nhận xét, bổ sung + Hóa học có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta ?(HSG) . GV cho HS quan sát tranh ảnh các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su,… .1 HS đọc to thông tin mục II.2 .Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi mục II.1 .Đại diện nhóm đọc câu hỏi – trả lời . Bổ sung II. HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA ? Hóa học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta vì : Nhiều vật dụng sinh hoạt trong gia đình, đồ dùng thiết yếu , dụng cụ học tập , thuốc chữa bệnh, … đều là sản phẩm của hóa học Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu ,… giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp Từ khoáng chất, động vật và thực vật nhờ có hóa học con nguời đã tạo nên các chất có tính chất theo ý muốn để tạo ra giày dép, phuơng tiện vận tải, thiết bị thông tin liên lạc,….. Tuy nhiên , việc sản xuất và sử dụng hóa chất không làm đúng theo qui trình đã làm ô nhiễm môi truờng. Do đó việc tìm hiểu về Hóa học là rất cần thiết Để học giỏi môn hóa các em cần phải làm gì? NỘI DUNG III. CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CÓ THỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC ? Hoạt động 3. Tìm hiểu xem các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn Hóa học (10’) HS nghiên cứu mục III.1 + Quan sát thí nghiệm, các hiện tượng trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm mục đích gì ?(HSK) + Sau khi quan sát, nắm bắt thông tin cần phải làm gì ?(HSK) + Vậy phương pháp học tốt môn hóa là gì?(HSK) . GV nhận xét, bổ sung + Vậy học như thế nào thì được coi là học tốt môn hóa học ?(HSG) .GV hệ thống lại nội dung toàn bài .HS tự đọc nhẫm thông tin +…. Thu thập thông tin + …. Xử lý thông tin +… vận dụng + ….ghi nhớ .HS nêu phương pháp học tập môn hóa 1. Các hoạt động cần thực hiện : Thu thập thông tin Xử lý thông tin Vận dụng Ghi nhớ 2. Phương pháp học tập môn Hóa học Biết làm thí nghiệm, biết quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, trong thiện nhiên cũng như trong cuộc sống Có hứng thú, say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo Nắm vững kiến thức, có khả năng vận dụng kiến thức đã học

Ngày soạn:1/8/2018 Ngày dạy: 14/8/2018 Tuần : Tiết : Bài MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC …………………… I MỤC TIÊU HS phải Kiến thức: Biết được: - Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Hóa học có vai trò quan trọng sống Kỹ năng: - Cần phải làm để học tốt mơn hóa học ? * Khi học tập mơn hóa học, cần thực hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng ghi nhớ * Học tốt mơn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học Thái độ: Bước đầu HS biết thân cần phải làm để học tốt mơn học, trước hết phải có: Hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, ý rèn luyện phương pháp tư duy, suy luận, sáng tạo Có ý thức tự giác học tập mơn hóa học II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ - GV : * Tranh ảnh, tư liệu vai trò to lớn hóa học ( ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su,…) * Dụng cụ: khay nhựa, giá gỗ, ống nghiệm, cốc 100 ml, ống nhỏ giọt, bình tia có nước * Hóa chất : dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, đinh sắt - HS : Nghiên cứu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: chuẩn bị HS : SGK hóa 8, tập ghi bài, tập soạn – tập Giảng : a) Giới thiệu : Mơn hóa mơn học mới, em làm quen năm học lớp Vậy hóa học ? Hóa học có vai trò sống ? Cần phải làm để học tốt mơn hóa học ? b) Phát triển : Hoạt động Tìm hiểu hóa học ? ( 20’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung *HS nghiên cứu mục I HS tự đọc nhẫm thông tin GV giới thiệu dụng cụ, hóa chất HS lắng nghe quan sát I HĨA HỌC LÀ GÌ ? GV tiến hành thí nghiệm TN Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 ( cho HS quan sát màu dd) + Nêu biến đổi chất TN ? (HSK) TN Cho HS quan sát đinh sắt, cho đinh sắt vào ống nghiệm có chứa dd HCl + Nêu biên đổi chất TN 2? (HSTb) - DD NaOH không màu, dd CuSO4 suốt màu xanh + Có biến đổi chất, tạo chất kết tủa có màu xanh HS quan sát + Có bọt khí tạo thành chất lỏng Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng .GV nhận xét, bổ sung + HS nêu tiểu kết + Hóa học gì? (HSK) Người ta dùng cốc nhôm để đựng a) nước b) nước vôi c) nước muối Theo em cách sử dụng ? sao? ( HS trả lời ) GV giảng giải hướng HS tìm hiểu vai trò hóa học sống Hoạt động Tìm hiểu vai trò hóa học sống (10’) * HS nghiên cứu mục II HS đọc to thông tin II HĨA HỌC CĨ VAI TRỊ NHƯ mục II.2 THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA ? Thảo luận nhóm trả lời GV nhận xét, bổ sung câu hỏi mục II.1 Hóa học có vai trò quan trọng + Hóa học có vai trò Đại diện nhóm đọc câu đời sống : sống hỏi – trả lời - Nhiều vật dụng sinh hoạt gia ?(HSG) đình, đồ dùng thiết yếu , dụng cụ Bổ sung học tập , thuốc chữa bệnh, … GV cho HS quan sát sản phẩm hóa học tranh ảnh ngành dầu khí, gang thép, xi măng, - Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cao su,… thuốc trừ sâu ,… giúp nâng cao suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp - Từ khống chất, động vật thực vật nhờ có hóa học nguời tạo nên chất có tính chất theo ý muốn để tạo giày dép, phuơng tiện vận tải, thiết bị thông tin liên lạc,… - Tuy nhiên , việc sản xuất sử dụng hóa chất khơng làm theo qui trình làm nhiễm mơi truờng Do việc tìm hiểu Hóa học cần thiết Để học giỏi mơn hóa em cần phải làm gì? NỘI DUNG III CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CĨ THỂ HỌC TỐT MƠN HĨA HỌC ? Hoạt động Tìm hiểu xem em cần phải làm để học tốt mơn Hóa học (10’) * HS nghiên cứu mục III.1 HS tự đọc nhẫm Các hoạt động cần thực : thơng tin + Quan sát thí nghiệm, - Thu thập thông tin tượng sống, +… Thu thập thông - Xử lý thông tin thiên nhiên nhằm mục tin đích ?(HSK) - Vận dụng + Sau quan sát, nắm bắt - Ghi nhớ + … Xử lý thông tin thông tin cần phải làm ? (HSK) Phương pháp học tập mơn Hóa học + Vậy phương pháp học tốt +… vận dụng mơn hóa gì?(HSK) - Biết làm thí nghiệm, biết quan + ….ghi nhớ sát tượng thí nghiệm, GV nhận xét, bổ sung thiện nhiên sống + Vậy học coi học tốt mơn hóa học ? HS nêu phương pháp - Có hứng thú, say mê, chủ động, (HSG) học tập môn hóa GV hệ thống lại nội dung tồn ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo - Nắm vững kiến thức, có khả vận dụng kiến thức học V CỦNG CỐ (5’) GV tóm tắt ý Gọi HS đọc to phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà : Đọc trước “ CHẤT ” - Tiết thứ : nghiên cứu mục I II + Tìm hiểu : Chất có đâu ? Chúng mang tính chất ? Tìm hiểu xem nuớc, muối ăn có tính chất ? Những ích lợi ta biết đuợc tính chất số chất thuờng gặp trog sống ( nuớc, muối, đuờng, …… ) - Tiết thứ hai : nghiên cứu mụ III * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 1/8/2018 Tuần : Ngày dạy: 15/8/2018 Tiết : CHƯƠNG CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Bài CHẤT I MỤC TIÊU.HS phải : - Kiến thức: Biết khái niệm chất số tính chất chất chủ yếu tính chất vật lý - Kỹ năng: + Quan sát TNo, hình ảnh, mẫu chất,…rút nhận xét tính chất chất + Phân biệt vật chất vật thể + So sánh tính chất vật lý số chất gẩn gũi sống ( đường, muối ăn, tinh bột,…) - Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức vận dụng tri thức hóa học học vào sống  TRỌNG TÂM  TÍNH CHẤT CỦA CHẤT II PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ GV: -Một số mẫu chất S,P,Cu,Al, chai nước khoáng, ống nước cất, cồn, muối ăn, đường cát -Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh, dụng cụ thử tính dẫn điện HS: Nghiên cứu IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (5’) - Hóa học nghiên cứu ? Có vai trò đời sống sản xuất ? - Cần làm để học tốt mơn hóa học Bài a) Giới thiệu mới: Ta biết hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất, ứng dụng chất Vậy chất có đâu ? Chúng mang tính chất ? Trong nghiên cứu b) Phát triển bài: Hoạt động Tìm hiểu chất có đâu ? (15’) HĐGV HĐHS NỘI DUNG * HS nghiên cứu mục I HS tự đọc nhẫm thông tin, hình vẽ + Quan sát kể tên vật thể xung quanh ?(HSTb) +HS kể tên….( bàn, ghế, cỏ, khơng khí, sơng, suối, sách, quần, áo, soong,…) + Những vật thể có sẵn tự nhiên ? Vật thể người tạo nên ?(HSK) + HS phân loại ví dụ I CHẤT CÓ Ở ĐÂU ? - Vật thể gồm vật thể tự nhiên ( đất, đá, khoáng sản, thể nguời, động vật, thực vật…) vật thể nhân tạo ( quần, áo, giày dép, bát đĩa, cuốc, búa, xe cộ,…) - Một vật thể hay nhiều * HS Cần phân biệt Vật thể vật cụ thể mà ta thấy hay cảm nhận Vật liệu vật dùng để làm vật thể + Phân loại vật thể cho biết vật thể làm từ vật liệu ? (HSK) + Có loại vật thể ( vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo) Vật thể nhân tạo làm từ vật liệu GV giảng giải thêm thành phần chất có vật thể (mía ) tổng kết thành sơ đồ VẬT THỂ TỰ NHIÊN (gồm có số chất) vật NHÂN TẠO chất tạo nên Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất ( làm từ liệu, vật liệu chất hay hỗn hợp BT2 a) Nhôm ( nồi nhôm, cửa nhôm, ấm nhôm) b) Thủy tinh ( kiếng, chai lọ, ly) số chất) c) Chất dẽo ( gôm, ca nhựa, rổ) *HS làm BT2,3 ( SGK- 11) BT3 -Vật thể: Cơ thể người, bút chì, dây điện, áo, xe đạp Chất: nước, than chì, đồng, chất dẽo, xenlulozơ, sắt, nhơm, cao su + Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất + Chất có đâu ?(HSK) Tại ta phải nghiên cứu tính chất chất ? Hoạt động Tìm hiểu tính chất chất (20’) Hoạt động cá nhân GV: Thơng báo Mỗi chất có tính chất định Mỗi chất có tính chất định GV thuyết trình  Vậy ta phải làm để biết tính chất chất ?(HSG) GV cho HS quan sát ống nghiệm đựng nước, mẩu Pđỏ, S, Cu, Al + Các chất tồn dạng nào, màu sắc ?(HSG) * HS quan sát H.1.1, H1.2( có điều kiện GV làm TNo cho HS quan sát) Đun nước cất sôi đo nhiệt độ + Dạng rắn: P có màu đỏ, S có màu vàng,… - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt + ….nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy - Tính chất hóa học: Khả biến đổi chất thành chất Quan sát nhận xét + Dạng lỏng : nước, không màu Nung S nóng chày đo nhiệt độ + Bằng dụng cụ đo ta biết tính chất chất ? Hòa tan đường, muối vào nước + Quan sát tượng , nêu nhận xét? (HSTb) II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT + …muối đường tan nước +….tính tan + HS nêu tính chất * Làm để biết tính chất chất ? - Quan sát - Dùng dụng cụ đo -Làm TNo + Vậy biết tính chất ?(HSG) xem tính chất vật lý GV: Tất tính chất vừa nêu tính chất vật lý + Hãy kễ tính chất chất tính chất vật lý ?(HSG) GV: Trong thực tế soong, nồi kim loại ( đồng , nhơm) có tính dẫn điện, dẫn nhiệt GV thuyết trình: Để biết tính chất vật lý quan sát dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm Còn tính chất hóa học phải làm TNo biết + Các chất khác có tính chất giống khơng ?(HSG) GV Mỗi chất có tính chất định + Các chất khác có số tính chất giơng nhau, chất có tính chất riêng mà chất khác khơng có Trao đổi nhóm (2 ‘) Đại diện HS trả lời ( mùi, vị, tính cháy cồn ) + HS suy nghĩ trả lời Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? - Giúp nhận biết chất GV đặt vấn đề: “ Tại phải biết tính chất chất ?” Để trả lời câu hỏi em làm TNo sau: - Biết cách sử dụng chất + Phân biệt lọ đựng nước rượu bị nhãn ?(HSTb) + HS lập bảng so sánh GV gợi ý: chất lỏng giống suốt, không màu, em dựa vào tính chất rượu nước để phân biệt Lưu ý để bảo đảm an toàn phòng TNo chúng tra tránh tiếp xúc trực tiếp với hóa chất + …axit sunfuric đặc chất làm bỏng, cháy da, thịt, vải nên cần tránh không để axit dây vào người, quần áo + Phân biệt đường muối ?(HSK) GV nhận xét, bổ sung * HS làm BT 4- SGK - 11 GV: Biết axit làm bỏng da, biết tính chất giúp điều ? +Tại cần phải biết tính chất chất ?(HSG) GV: Biết chất sử dụng làm tùy thuộc vào tính chất chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất Biết dự vào tính chất để nhận biết giữ an tồn dùng hóa chất tốt lợi dụng tính chất chất để dùng vào mục đích khơng lành mạnh gây thiệt hại cho thân cho người khác không được, pháp luật nghiêm cấm GV kể số câu chuyện nói lên tác hại việc sử dụng chất không thiếu hiểu biết HS suy nghĩ trả lời - Cacbon oxit (CO) có tính độc ( kết hợp chặt chẽ với hemoglobin) số người sử dụng bếp than để sưởi ấm phòng kín, gây ngộ độc nặng - Một số người khơng hiểu khí cacbonic (CO2 )( khơng trì sống) đồng thời nặng khơng khí , nên xuống vét bùn đáy giếng sâu mà khơng đề phòng, nên gây hậu đáng tiếc… + Vậy biết tính chất chất có lợi gì? (HSK) IV CỦNG CỐ ( 5’) GV tóm tắt ý HS làm BT 5,6 BT5 Quan sát kỹ chất biết số tính chất bên ngồi( thể, màu,…); Dùng dụng cụ đo xác định nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng chất Còn muốn biết chất có tan nước, dẫn điện hay khơng phải làm TNo BT6 …Thổi thở vào cốc nước vôi thấy nước vôi đục BT7 a) Kể tính chất đo b) Nước khoáng uống tốt Chọn câu 1.Chọn từ cụm từ cột (II) để ghép với phần câu cột (I) cho phù hợp Cột I a) Vật thể tự nhiên : b) Vật thể nhân tạo như: a - 2,3,5,8,10,11 Cột II Quả chanh; Con dao; Núi đồi; Xe đạp Cây cỏ; Quần áo; Giầy dép; Sông hồ Cày, cuốc; 10 Cơ thể nguời; 11 Các vật; 12 Ơ tơ b – 1,4,6,7,9,12 Chọn từ cụm từ cột (II) để ghép với phần câu cột (I) cho phù hợp Cột I a) Vật thể chất tạo nên : b) Vật thể nhiều chất tạo nên: Cột II Xe đạp Chậu nhơm Ơ tơ Nồi đồng Cốc nhựa Cặp sách Bút bi Kính đeo mắt Quạt điện 10 Nhẫn vàng b - 1,3,6,7,8,9 a – 2,4,5,10 * Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành tập sau học vào tập từ 1 - Chuẩn bị – mục III Tìm hiểu : + Tính chất chất tinh khiết hỗn hợp + Phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp + Tách chất khỏi hỗn hợp: Tách muối ăn có lẫn cát Có đuợc nuớc tinh khiết từ nuớc tự nhiên Tách dầu hỏa khỏi nuớc * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 2/8/2018 Ngày dạy: 21/8/2018 Tuần : Tiết : Bài CHẤT ( tt) …………… I MỤC TIÊU HS phải : - Kiến thức: + Khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp + Cách phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý - Kỹ năng: + Phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp + Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý (tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối cát) - Thái độ : Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng u thích say mê mơn học II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm III CHUẨN BỊ : TNO : Tách riêng muối ăn khỏi nước; mạc cưa với bột sắt dựa vào tính chất vật lý - Hóa chất : Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên ( nước ao, nước khoáng ), mạc cưa, bột sắt - Dụng cụ : Bộ dụng cụ chưng cất tự nhiên (nếu có), đèn cồn, cốc thủy tinh, đĩa nung, kẹp gỗ, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, nam châm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (5’) - Hãy nêu tính chất xem tính chất vật lý, tính chất hóa học chất? Việc tìm hiểu tính chất chất có lợi ? 2.Giảng a Giới thiệu : Làm mà ta biết chất có tinh khiết hay khơng, muốn tách chất khỏi hỗn hợp ta phải ? b Phát triển Hoạt động Tìm hiểu chất tinh khiết (20’) Hoạt động GV * HS nghiên cứu mục III.1,2 GV kẻ đôi bên bảng ghi mục song song để so sánh GV hướng dẫn HS quan sát chai nước khoáng, nước cất nước tự nhiên, hướng dẫn HS làm TNo - Dùng ống hút, nhỏ – giọt nước khoáng, nước cất, nước tự nhiên lên kính - Đặt kính lên lửa đèn cồn để nước từ từ bay hết - Hướng dẫn HS quan sát kính ghi lại tượng +Từ kết TNo trên, em có nhận xét thành phần nước cất, nước khoáng , nước tự nhiên ?(HSG) GV thông báo: Hoạt động HS HS tự đọc nhẫm thông tin Nội dung III CHẤT TINH KHIẾT HS làm TNo Kết quan sát : -Tấm kính có nước khống nước tự nhiên có vết mờ - Tấm kính có nước cất khơng có vết mờ + Nước cất khơng có lẫn chất khác + Nước khống nước tự nhiên có lẫn số chất tan +Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn 1/ Hỗn hợp - Nước cất chất tinh khiết - Nước tự nhiên hỗn hợp + Em so sánh chất tinh khiết hỗn hợp có thành phần ?(HSG) GV: Dùng TNo hình vẽ để giới thiệu cách chưng cất nước tự nhiên thành nước cất *HS dọc to mục III.2 GV khẳng định : Bất kỳ mẫu nước cất có tính chất + Vậy chất có tính chất định ?(HSK) lẫn với + Chất tinh khiết: Chỉ gồm chất ( không lẫn chất khác) HS đọc to thơng tin + Chất tinh khiết có tính chất vật lý hóa học định + Hỗn hợp có tính chất thay đổi ( phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp) +HS nêu ví dụ + HS nêu nhận xét - Gồm nhiều chất trộn lẫn với - Hỗn hợp có tính chất thay đổi ( phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp) 2/ Chất tinh khiết - Chỉ gồm chất (không lẫn chất khác) - Chất tinh khiết có tính chất vật lý hóa học định + Nêu ví dụ chất tinh khiết + a) Về tính chất khác phải chất hỗn hợp(HSTb) kể đến tính chất đo + Nêu nhận xét khác b) Nước khoáng uống tốt chất tinh khiết hỗn hợp(HSK) * HS làm BT số 7/SGK – 11 ( 2’) Trong thiên nhiên có nhiều chất không tinh khiết làm để tách chất khỏi hỗn hợp ? Hoạt động Tách chất khỏi hỗn hợp ( 15’) *HS nghiên cứu mục III.3 vào khác tính chất vật lý GV nêu vấn đề: Làm em tách riêng muối ăn khỏi hỗn 3/ Tách chất hợp nước muối ? khỏi hỗn hợp + Dựa vào tính chất vật lý để tách +….dựa vào nhiệt độ sôi: Để tách riêng nước muối khỏi hỗn hợp nước chất khỏi hỗn - Nước có nhiệt độ sơi 100 C muối ?(HSG) hợp, ta dựa - Muối ăn có nhiệt độ sơi cao 14500C vào khác GV hướng dấn HS đại diện làm TNo tính chất vật lý HS quan sát - Hòa tan muối ăn vào nước cô cạn dung dịch HS báo cáo nhận xét tượng quan sát GV nêu vấn đề: Làm để tách mạc cưa với bột sắt ? GV làm TNo cho HS quan sát + Qua TNo em cho biết nguyên tắc để tách riêng chất - Đun nóng nước muối, nước sơi bay hết - Muối ăn kết tinh lại HS suy nghĩ trả lời - Dùng nam châm hút bột sắt khỏi hỗn hợp - Cho hỗn hợp vào nước, mạc cưa nổi, sắt chìm …… + Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp, ta dựa 10 - HS làm tập : 1.a ; 2.b ; c,d ( SGK – 75) * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 18 Tiết : 35 Bài 23 BÀI LUYỆN TẬP 119 I MỤC TIÊU HS phải Kiến thức: + HS biết cách chuyển đổi đại lượng : số mol (n), khối lượng (m), thể tích chất khí đktc + Biết ý nghĩa tỉ khối chất khí, biết cách xác định tỉ khối chất khí chất khí tỉ khối chất khí khơng khí Kỹ năng: HS có khả ban đầu vận dụng khái niệm học ( mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí để giải tốn hóa học đơn giản tính theo CTHH PTHH Thái đơ: Có ý thức học tập mơn, u thích mơn học II PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ GV: + Bảng phụ ghi nội dung tập có liên quan + bảng phụ ghi sơ đồ mối liên hệ đại lượng n, m, V( SGK – 78) ( không ghi công thức chuyển đổi mà đánh số thứ tự) HS: Xem trước luyện tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Kiểm tra (thông qua dạy luyện tập) 2/ Bài a) Giới thiệu mới: GV nêu mục tiêu học b) Phát triển Hoạt động Kiến thức cần nhớ ( 15’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV treo nội dung câu hỏi HS nghiên cứu mục I 1/ Mol ? (HSTb) 2/ Khối lượng mol ? (HSTB) Đại diện HS trả lời 3/ Thể tích mol chất khí ? Một mol chất khí đktc tích ? (HSK) c)Tính số phân tử H2SO4 biết có mol H2SO4 (HSK) 4/ Cho biết chuyển đổi lượng chất (n), khối lượng chất (m) thể tích chất khí đktc Viết sơ đồ ? Khối số lượng  1 mol 3 2 chất  4 chất  (m) (n) Thể tích khí (V) Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất b) Áp dụng cơng thức GV u cầu HS giải tập sau: b)Tính số nguyên tử 1,5 mol Cu (HSK) Mol a) mol phân tử O2 có nghĩa 2N phân tử O2 hay có 6.1023 phân tử ( 12.1023 phân tử) GV gọi HS đọc câu hỏi trả lời ( phần kiến thức cần nhớ mục 1,2,3) a) mol phân tử O2 có nghĩa nào? (HSG) I KIẾN THỨC CẦN NHỚ A = nCu N HS giải thích Cơng thức tính số ngun tử phân tử ( A) A = n N Đại diện HS điền công thức chuyển đổi m, n, V n= m : M m = n M tử = 1,5 6.1023 = 9.1023 nguyên c) Áp dụng công thức A = nH SO N = 6.1023 = 12.1023 phân tử Khối lượng mol Khối lượng mol (M)của chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất Thể tích mol chất khí thể 5/ Hãy cho biết thể tích chất khí 120 điều kiện nhiệt độ áp suất ? GV : lưu ý chất khí điều kiện to áp suất chất khí có số mol có thể tích   Ở to = 0oC ; p = 1atm ( đktc) mol chất khí tích bao nhiêu?(HSK) Ở nhiệt độ phòng to = 20oC ; p = 1atm mol chất khí tích ? (HSK) 6/ Các câu sau có ý nghĩa nào? - Tỉ khối khí A khí B ( dA/B) 1,5 (HSG) V = n 22,4 tích chiếm N phân tử chất khí n = V : 22,4 Vđktc = n 22,4 Vđkt = n 24 Tỉ khối chất khí … 22,4 lít dA/B = …24 lít Trao đổi nhóm MA MB d A/KK = MA 29 Đại diện HS trả lời - Tỉ khối khí CO2 khơng khí ( dCO /KK ) 1,52 lần (HSK) Hoạt động 2.Bài tập ( 25’ ) GV treo bảng nội HS đọc to nội dung tập dung tập: Trao đổi nhóm (2 ‘) BT.1 ( SGK – 79) - Tỉ lệ số mol nguyên tố oxit : 2 : 1 : S:O= 32 16 Vậy công thức đơn giản SO3 BT2 (SGK – 79) BT (SGK – 79) Các nhóm giải tập bảng phụ (3’) - Khối lượng nguyên tố có mol hợp chất 36,8.152 56( g ) mFe = 100% 21.152 32( g ) mS = 100% mO = 100 – ( 56 + 32) = 64 (g) Tỉ lệ số mol nguyên tố 56 32 64   1 : : nFe: nS : nO = 56 32 16 Vậy CTHH hợp chất : FeSO4 HS lên giải tập MK CO = 78 + 12 + 48 = 138 (g/mol) 78.100% 56,5% %K = 138 121 II BÀI TẬP ( HS tự ghi ) BT4 a ( SGK – 79) ( Câu b HS nhà tự làm) BT5 (SGK – 79) GV nhận xét, kết luận sau giải HS 12.100% 8,7% 138 %O = 100 – ( 56,5 + 8,7) = 34,8% %C = Các nhóm giải tập bảng phụ nCaCO = 10:100 = 0,1 (mol) PTHH: CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + CO2 + H2O 0,1 mol  0,1 mol mCaCl = n CaCl M CaCl = 0,1 111 = 11,1 (g) HS lên bảng giải tập a) PTHH: +2H2O (lít) (lít) b) PTHH: +2H2O CH4 + O2 t  CO2  2 CH4 + O2 t  CO2  0,15 mol  0,15 mol VCO = 0,15 22,4 = 3,36 (lít) 16 c) dCH /KK = 29 0,55 Vậy khí CH4 nhẹ khơng khí 0,55 lần V CỦNG CỐ ( 5’) GV tóm tắt ý HS cần nắm vững BT Phải lấy gam khí sau để chúng có thể tích 5,6 lít đktc : CO2, CH4, O2, N2, Cl2 ( GV hướng dẫn HS giái Tìm n = V : 22,4 Tìm m chất khí : m = n M ) * Hướng dẫn học nhà: Các em học kỹ luyện tập ôn lại kiến thức quan trọng giúp em giải tập tốn hóa sau * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tuần : 18 Ngày dạy: Tiết: 36 ÔN TẬP HỌC KÌ I 122 I.MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Chương 1: Giúp HS phân biệt đơn chất hợp chất, phân biệt đơn chất kim loại, phi kim Nắm cấu tạo nguyên tử Nắm nguyên tố hóa học, nguyên tử khối Phân biệt CTHH đơn chất CTHH hợp chất Phân biệt nguyên tử với phân tử, biết tính phân tử khối… Nắm qui tắc hóa trị để tìm hóa trị chưa biết nguyên tố, biết lập CTHH hợp chất ( tìm số x, y) Chương 2: Giúp HS nắm PƯHH? Viết phương trình chữ phản ứng Nắm dịnh luật bảo tồn khối lượng làm tốn tính khối lượng (m) chất biết khối lượng chất khác phản ứng Nắm bước lập PTHH  để lập PTHH biết ý nghĩa PTHH Chương 3: Củng cố khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí 2/ Kĩ năng: Rèn kỹ tính tốn c) Nắm công thức chuyển đổi (n) (m), (n) (V) d) Nắm bước tiến hành tính theo CTHH PTHH để làm tốn + BT 1, 2, ( SGK – 75) ( Tính theo PTHH) + BT 1, ( SGK – 79) ( Tính theo CTHH) 3/ Thái độ: Ý thức học tập mơn, u thích mơn học, giáo dục tính cẩn thận II CHUẨN BỊ GV: soạn nội dung ôn tập trước HS: Soạn trước câu hỏi ôn tập, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giải tập hóa học, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra soạn số HS Tiến hành ôn tập Hoạt động Kiến thức cần nhớ - Bài tập vận dụng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Đại diện HS trình bày câu trả lời Chương Chất đề cương ôn tập Bổ sung – Nguyên tử GV nhận xét, kết luận sau Phân tử ( 20’) câu trả lời HS Nêu tính chất chất ? Thế - Mỗi chất có tính chất vật lý hỗn hợp ? chất tinh hóa học định: khiết ? Thí dụ ? (HSK) - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt - Tính chất hóa học: Khả biến đổi chất thành chất - Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn vào Thí dụ: Nước tự nhiên - Chất tinh khiết: Chỉ chất, Nguyên tử ? Thành khơng có trộn lẫn chất khác Thí dụ: phần hạt nhân nguyên tử Nước cất nguyên tử số p số e Nguyên tử hạt vô nhỏ trung ? Vì khối lượng hạt hòa điện Nguyên tử gồm hạt nhân nhân coi khối lượng mang điện tích dương vỏ tạo 123 nguyên tử (HSK) Nguyên tố hóa học ? Ý nghĩa KHHH ? nguyên tử khối ? (HSK) Phân tử ? Phân tử khối ? Cách tính phân tử khối ? Tính PTK hợp chất sau: CO2, SO2, H2SO4, NaCl, CH4, C2H2 (HSG) Đơn chất ? Thí dụ ? Hợp chất ? Thí dụ? (HSTb) Qui tắc hóa trị ? vận dụng qui tắc hóa trị để tính hóa trị chưa biết ? Nêu bước lập CTHH? (HSG) hay nhiều electron mang điện tích âm Hạt nhân tạo proton nơtron Proton nơtron có khối lượng, electron có khối lượng bé khơng đáng kể nên khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử 3.+ NTHH tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân +Ý nghĩa KHHH : Cho biết tên nguyên tố, nguyên tử nguyên tố, nguyên tử khối nguyên tố +Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon Mỗi ngun tố có ngun tử khối riêng biệt Thí dụ : NTK O = 16 đ.v.C , NTK Na = 23 đ.v.C + Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất chất Thí dụ: H2O, NaCl + PTK: Là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon + Cách tính PTK tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử PTK CO2 = 44 đ.v.C PTK SO2 = 64 đ.v.C PTK H2SO4 = 98 đ.v.C PTK NaCl = 58,5 đ.v.C PTK CH4 = 16 đ.v.C PTK C2H2 = 26 đ.v.C Đơn chất chất tạo nên từ NTHH Thí dụ: + Đơn chất PK: C, S, P, O2, N2 + Đơn chất KL: Na, K, Cu Hợp chất: Là chất tạo nên từ NTHH trở lên Thí dụ: H2O, NaCl Qui tắc hóa trị: Trong cơng thức hóa học, tích số hóa trị ngun tố tích số hóa trị nguyên tố Ta có CTHH dạng chung a b AxBy A, B : hiệu nguyên tố a, b : hóa trị nguyên tố A,B x, y : số Theo qui tắc hóa trị ta có : x a = y b 124 Áp dụng : a) Tính hóa trị nguyên tố kim loại có hợp chất : CuCl2, Fe(OH)3, Cu2O Biết (Cl), (OH) có hóa trị I b) Lập CTHH hợp chất tạo : + Na (I) O + Al (III) (SO4) (II) + Mg (II) (OH) (I) Thế tượng vật lý ? Hiện tượng hóa học ? Thí dụ ? (HSTb) Phản ứng hóa học ? Khi PƯHH xảy ? Dấu hiệu nhận biết PƯHH ? (HSK) - Biết x, y a (hoặc b) tính b (hoặc a) - Biết a,b tìm x,y để lập CTHH  bước: B1: Viết công thức dạng chung: a b AxBy B2: Theo qui tắc hóa trị ta có : x a = y b B3: Chuyển thành tỉ lệ x b b'   y a a' => x = b = b’ ; y = a = a’ B4 Lập CTHH : Thế x,y vào cơng thức dạng chung Áp dụng: a) Hóa trị Cu hợp chất CuCl2 Chương Phản Gọi a hóa trị Cu ứng hóa học a I (20’) CuCl2 Theo qui tắc hóa trị ta có: a = I => a = II b)CTHH hợp chất tạo Al(III) (SO4)(II) III Phát biểu ĐLBTKL ? Viết công thức khối lượng ( m) phản ứng sau: A + B  C +D (HSK) Áp dụng: Biết 13 g kẽm tác dụng với 14,6 g axit clohiđric (HCl) sinh 27,2 g kẽm clorua ( ZnCl2 ) khí hiđro a) Lập PTHH phản ứng b) Tính khối lượng khí hiđro sinh 10 PTHH dùng biểu diễn ? Gồm CTHH chất ? Ý nghĩa PTHH ? II – Công thức dạng chung: Alx(SO4)y - Theo qui tắc hóa trị ta có: x III = y II - Chuyển thành tỉ lệ: x II   x 2; y 3 y III - CTHH : Al2(SO4)3 Hiện tượng vật lý tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu Thí dụ : … Hiện tượng hóa học tượng chất biến đổi có tạo chất Thí dụ…… Phản ứng hóa học trình biến đổi chất thành chất khác Phản ứng hóa học xảy chất tham gia tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, cần chất xúc tác Dấu hiệu nhận biết PƯHH xảy có chất tạo thành Định luật: “ Trong PƯHH, tổng khối lượng chất sản phẩm 125 tổng khối lượng chất tham gia” Phản ứng hóa học 11 Lập PTHH theo sơ đồ phản A + B C + D ứng sau: Công thức khối lượng (m) phản 1.Fe(OH)3 -> Fe2O3 + ứng H2O : mA + mB = mC + mD K + O2 -> K2O Áp dụng : 3.Al + CuSO4 a) Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 ->Al2(SO4)3+Cu  Al + HCl -> AlCl3 + Theo đlbtkl ta có : H2 mZn + mHCl = mZnCl + mH 5.Na + H2O - > NaOH + H2 => mH = (mZn + mHCl ) - mZnCl P + O2 - > = ( 13 + 14,6 ) - 27,2 P2O5 = 0,4 (g) CH4 + O2 - > CO2 + H2O 10 PTHH dùng để biểu diễn ngắn gọn Fe + O2 - > PƯHH gồm CTHH chất tham gia Fe3O4 sản phẩm với hệ số thích hợp Ý nghĩa PTHH: PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phản ứng 11 HS nhắc lại bước lập PTHH 2Fe(OH)3 t  Fe2O3+ 3H2O 4K + O2 t  2K2O 2Al + 3CuSO4   Al2(SO4)3 + 3Cu   2AlCl3 2Al + 6HCl + 3H2 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 4P + O2 t  2P2O5 CH4 + O2 t  CO2 + H2O 3Fe + 2O2 t  Fe3O4 V CỦNG CỐ (5’) GV tóm tắt ý ơn * GV hướng dẫn HS tự học: - Học theo ôn, làm tập + lập PTHH theo sơ đồ: BT 2,3 ( SGK – 57,58) + BT : Tính số (n) : BT3 ( SGK – 67) 126 Tính khối lượng (m) : BT (SGK – 67) Tính (V) : BT3 (SGK – 65) BT : toán BT 1,2,3 (SGK – 75) - Tiếp tục ơn tập phần lại đề cương vào tiết ôn tập Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần :18 Tiết: 36 ƠN TẬP HỌC KÌ I (tt) 127 I MỤC TIÊU -Kiến thức : HS nắm bước lập PTHH, nắm công thức chuyển đổi : chuyển đổi (n) (m); chuyển đổi (n) (V) để làm toán - Kỹ : + Rèn kỹ tính tốn định luật bảo tồn khối lượng, tính theo CTHH, PTHH + Lập PTHH theo sơ đồ cho trước - Thái độ : Ý thức học tập môn, lòng u thích mơn học, giáo dục tính cẩn thận II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hỏi đáp, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ - GV : Soạn ôn, bảng phụ tập, bảng nhóm - HS : Chuẩn bị tốt ôn ( soạn câu trả lời theo câu hỏi đề cương ơn tập) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: Lồng vào tiết ôn tập Giảng a) Giới thiệu : GV nêu yêu cầu ôn tập b) Phát triển bài: Hoạt động Kiến thức cần nhớ - Bài tập vận dụng( 40’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Treo bảng phụ câu HS nhóm thảo luận (5’) Chương Mol hỏi, sau hướng dẫn HS đại diện nhóm lên bảng tính tốn hóa phân cơng nhóm thảo giải tập học (20’) luận HS nhóm khác bổ sung (HS tự ghi bài) GV theo dõi nhóm thảo luận GV yêu cầu HS lên bảng giải tập 12 + Mol lượng chất chứa N nguyên tử GV nhận xét đưa kết phân tử chất ( N = 6.1023 ) + Khối lượng mol (M) chất 12 Thế mol? Khối khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất đó, có trị số nguyên lượng mol ? (HSTb) tử khối phân tử khối 13 Thể tích mol chất khí ( đktc) : mol chất khí đktc chiếm thể tích 22, lít V = n 22,4 => Vđktc = 22,4 13 Thể tích mol chất 14 khí đktc ? (HSTb) m n= (mol) => m = n M 14 Nêu công thức chuyển M đổi (n) (m), (n) (g) (V) m M= (g/ (HSK) n mol) V (mol ) n= => V = n 22,4 22,4 ( lít) Bài tập: HS tự ghi nhận kết Hãy tính khối lượng (m) Cơng thức áp dụng : m = n M : a) mN = nN MN = 0,5 28 = 14 (g) a) 0,5 mol phân tử N2 128 b) mol nguyên tử Cu c) mol nguyên tử Al d) 0,15 mol phân tử CO2 Tính số mol (n) : a) 2,8 g Fe b) 5,4 g Al c) 9,6 g Cu d) g H2O Tính thể tích khí (đktc) : a) 1,25 mol H2 b) 1,5 mol SO2 c) 0,15 mol CO2 d) 0,25 mol O2 Trong 6,72 lít khí N2 đktc có: a) Bao nhiêu mol phân tử N2 b) Bao nhiêu phân tử N2 c) Khối lượng gam b) mCu = nCu MCu = 64 = 128 (g) c) mAl = nAl MAl = 27 = 81 (g) d) mCO = nCO MCO = 0,15 44 = 6,6 (g) Công thức áp dụng : n = m : M a) nFe= mFe : MFe = 28 : 56 = 0,5 (mol) b) nAl = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol) c) nCu = mCu : MCu = 9,6 : 64 = 0,15 (mol) d) nH O = mH O : MH O = : 18 = 0,5 (mol) Công thức áp dụng : V = n 22,4 a) VH = nH 22,4 = 1,25 22,4 = 28 (l) b) VSO = nSO 22,4 = 1,5 22,4 = 33,6 (l) c) VCO = nCO 22,4 = 1,15 22,4 = 25,76 (l) d) VO = nO 22,4 = 0,25 22,4 = 5,6 (l) Trong 6,72 lít khí N2 đktc có: a) nN = VN : 22,4 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) b) Số phân tử N2 = nN N = 0,3 6.1023 = 1,8 1023 phân tử N2 c)mN = nN MN = 0,3 28 = 8,4 (g) Trong 1,2 1023 phân tử CO2 có : Hãy cho biết 1,2 1023 phân tử CO2 có : a) Bao nhiêu mol phân tử CO2 ? b) Ở đktc chiếm lít ? c) Khối lượng gam ? 15 Viết cơng thức tính tỉ khối khí A khí B cơng thức tính tỉ khối khí A khơng khí ? Áp dụng : Chất khí A có dA/H = 13 khí A khí : CO?, CO2?, CH4 ?, C2H2 ? a) nCO = 1,2 1023 : 1023 = 0,2 (mol) b) VCO = nCO 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48 (l) c) mCO = nCO MCO = 0,2 44 = 8,8 (g) 15 dA/B = MA MB ; dA/KK = MA 29 MA Áp dụng : dA/H = M H2 => MA = dA/H MH = 13 = 26 (g/mol) A khí C2H2 16 16.Các bước tiến hành a)Nêu bước tiến hành a) - Tìm khối lượng mol hợp chất biết CTHH, xác định thành - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố phần % theo khối lượng có mol hợp chất => Khối lượng nguyên tố hợp chất nguyên tố (HSG) - Tìm thành phần % nguyên tố có 129 mol hợp chất %mnguyento  mnguyento 100% M hopchat b) - Tìm khối lượng b) Nêu bước tiến hành biết thành phần nguyên tố, xác định CTHH hợp chất (HSG) nguyên tố có mol hợp chất mnguyento  %mnguyento M hopchat 100% Tìm số mol nguyên tử nguyên  tố hợp chất => Số nguyên tử nguyên tố mnguyento nnguyên tố = M nguyento Lập CTHH hợp chất Bài tập MA = mA: nA = 15,5 : 0,25 = 62 (g)  Bài tập: 1.Hợp chất A có cơng thức R2O.Biết 0,25 mol hợp chất A có khối lượng 15,5 g.Hãy xác định CTHH A 2.Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố hợp chất : H2SO4, CaCO3, SO2 , CH4 (HSK) Hãy tìm CTHH khí A biết rằng: - Khí A nặng khí H2 17 lần - Thành phần % theo khối lượng khí A : 5,88% H 94,12% S (HSG) MA= MR O = 2R + 16 = 62 => R = (62 – 16 ) : = 23 (g) Vậy R natri ( Na) , cơng thức hóa học hợp chất A Na2O 2.a) Thành phần % nguyên tố có hợp chất H2SO4: + MH SO = + 32 + 64 = 98 (g) + Trong mol phân tử H2SO4 có : mol nguyên tử H ( g) mol nguyên tử S ( 32 g) mol nguyên tử O ( 64 g) 2.100% 2,04% + % H= 98 32.100% 32,65% %S= 98 % O = 100 – ( 2,04 + 32,65 ) = 65,31% b) % Ca = 40% , %C = 12% , % O = 48% c) % S = 50% , % O = 50% d) % C = 75% , % H = 25% MA = dA/H MH = 17 = 34 (g) 34.5,88 2( g ) mH = 100 mS = 34 – = 32 (g) nH = mH : MH = : = (mol) => guyên tử H nS = mS : MS = 32: 32 = mol =>1 nguyên tử S 130 17 Nêu bước tiến hành tìm khối lượng; thể tích chất khí tham gia sản phẩm (HSK) Bài tập Sắt tác dụng với axit clohiđric Fe + HCl > FeCl2 + H2 Nếu có 5,6 gam Fe tham gia phản ứng, em tìm: a) khối lượng axit clohiđric tham gia phản ứng b) Thể tích khí H2 sinh đktc Biết 2, g kim loại R ( có hóa trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo ( đktc) theo sơ đồ phản ứng : R + Cl2 > RCl a) Xác định tên kim loại R b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít khí Axêtilen C2H2 khơng khí thu khí cacbon đioxit nước theo sơ đồ phản ứng sau: C2H2 + O2 t  CO2 + H2O CTHH : H2S 17 Các bước tiến hành - Chuyển đổi khối lượng chất thể tích chất khí thành số mol chất V m n = ; n= 22, M - Viết PTHH - Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia chất tạo thành - Chuyển đổi số mol chất thành khơi lượng chất thể tích chất khí đktc m=n.M ; V = n 22,4 Bài tập 1 HS đọc to đề HS phân tích đề HS lên giải tập Giải nFe = mFe: MFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol) PTHH : Fe + HCl   FeCl2 + H2  mol mol mol 0,1 mol  0,2 mol 0,1 mol mHCl = nHCl MHCl = 0,2 36,5 = 7,3 (g) VH = nH 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 (l) VCl2 1,12 nCl = 22,4  22,4 0,05( mol ) PTHH : 2R + Cl2   2RCl mol mol mol 0,1 mol  0,05 mol  0,1 mol Ta có mR = nR MR m R 2,3  23( g ) => MR = nR 0,1 Vậy R nguyên tố kim loại natri ( Na) Khối lượng NaCl mNaCl = nNaCl MNaCl = 0,1 58,5 = 5,85 (g) VC H 11,  0,5(mol ) nC H = 2  22, 22, PTHH: 2C2H2 + 5O2 t  4CO2 + H2O mol mol mol 0,5 mol  1,25 mol  mol 131 Tính: a) Thể tích khí CO2 tạo thành (ở đktc) b) Thể tích khơng khí cần dùng đktc Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí VCO = n CO 22,4 = 22,4 = 22,4 (lít) VO = nO 22,4 = 1,25 22,4 = 28 (lít) VO = 1/5 VKK => VKK = VO = 28 = 140 (lít) V CỦNG CỐ ( 5’) - HS nhắc lại cách lập PTHH - Cách làm tốn định luật bảo tồn khối lượng - Cách làm tốn tính theo CTHH, PTHH * Hướng dẫn nhà : Học kỹ ôn để thi HKI Đề câu hỏi tự luận khơng có câu hỏi trắc nghiệm Chương – hiệu ( KL,PK) , CTHH ( cách lập CTHH, cách tính hóa trị ngun tố) , qui tắc hóa trị, cách tính PTK số hợp chất Chương cách lập PTHH, đinh luật bảo toàn khối lượng, dạng tập tính theo định luật bảo toàn khối lượng Chương 3: khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol Các cơng thức tính tỉ khối, n, m, V, tốn tính theo CTHH, PTHH * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày kiểm tra : Tuần : 19 Tiết: 38 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - Kiến thức: Kiểm tra toàn kiến thức học từ tuần  17 132 - Kỹ năng: + Kỹ tự học + Kỹ vận dụng kiến thức giải tốn hóa học + Kỹ trình bày kiểm tra - Thái độ: Rèn luyện tính độc lập suy nghĩ, óc tư duy, khả tính tốn xác II.PHƯƠNG PHÁP: Câu hỏi tự luận III CHUẨN BỊ : Bài kiểm tra dạng tự luận, thời gian 45’ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV phát đề kiểm tra cho HS 133 ... + Rèn luyện kỹ viết tuờng trình thí nghiệm * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18 / 8/20 18 Ngày dạy: 18 / 9/20 18 Tuần : Tiết : 10 27 Bài BÀI THỰC HÀNH SỐ SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT I MỤC TIÊU HS phải - Kiến thức:... kim ( 10 nguyên tố loại có bảng SGK trang 42) + Rèn kỹ tính phân tử khối biết số nguyên tử nguyên tố có hợp chất * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19 /8/ 20 18 Ngày dạy: 19 /9/20 18 Tuần : Tiết : 11 Bài... huỳnh 24 - Nhẹ hơn, : = 0 .89 lần 27 BT6 X= 2 .14 = 28 => X thuộc nguyên tố silic ( Si) 1, 9926 .10  23 BT7 a) Đặt tính sau: = 0 ,16 6 .10 -23 gam b) C 12 GV tóm tắt ý BT 1/ Hai nguyên tử magie nặng

Ngày đăng: 05/12/2018, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w