Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
36,03 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng trường hợp thường xuyên xảy NSDLĐ lý mà khơng thể tiếp tục sử dụng NLĐ Do họ định đơn phương chấp dứt HĐLĐ với NLĐ Theo quy định Bộ luật lao động hành, người sử dụng lao động người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, hành vi đơn phương phải với quy định pháp luật Nếu trái luật người sử dụng lao động người lao động phải thực nghĩa vụ pháp lý theo quy định Do đó, để tìm hiểu thêm vấn đề này, em xin phép lựa chọn Đề để làm tập lớn học kỳ NỘI DUNG I KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Khái niệm giao kết hợp đồng lao động Theo từ điểnTiếng Việt thơng dụng giao kết hợp đồng hiểu “đưa cam kết điều mà bên phái thực hiện” Như vậy, giao kết việc bên đưa vấn đề cam kết vấn đề àm bên cam kết thực phía bên Hành vi giao kết HĐLĐ điều kiện buộc chủ thể giao kết có tính đích danh Chủ thể tiến hành đàm phán, thỏa thuận NLĐ NSDLĐ mà khơng khác thay được, lẽ đối tượng giao kết hợp đồng lao động thỏa thuận loại “hàng hóa đặc biệt” – sức lao động, loại hàng hóa gắn liền với thân chủ thể tham gia giao kết, sức lao động thân người lao động, họ “bán sức lao động” họ sản sinh sức lao động Còn người lao động người nhận sản phẩm từ NLĐ làm NSDLĐ phải trả công cho NLĐ Như vậy, Trang 343, Từ điển Tiềng Việt, tác giả Như Ý, NXB Đà Nắng giao kết hợp đồng lao động hai chủ thể giao kết HĐLĐ bất di, bất dịch, quyền nghĩa vụ hai bên Giao kết hợp đồng lao động coi vấn đề trung tâm mối quan hệ lao động đồng thời giao kết hợp đồng lao động hành vi pháp lý làm phát sinh quan hệ lao động Một mặt, giao kết hợp đồng lao động tiền đề ban đầu tạo điều kiện cho quyền, nghĩa vụ pháp lý bên xác lập thực tương lai; mặt khác, sở cho ổn định, hài hòa, bền vững quan hệ lao động thiết lập Do luật lao động 2012 khơng quy định giải thích cụ thể giao kết HĐLĐ mà quy định giao kết hợp đồng Mục 1, từ Điều 15 đến điều 29 Do đó, em xin trích dẫn khái niệm giao kết HĐLĐ tác giả Đỗ Thu Hương viết Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2017 nhứ sau: “Giao kết HĐLĐ trình NLĐ NSDLĐ đưa điều khoản cam kết thực điều khoản HĐLĐ Giao kết HĐLĐ hình thức pháp lý bày tỏ ý chí nhằm đến việc xác lập quan hệ lao động.” Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Theo quy định Điều 17, Bộ luật lao động năm 2012 nguyên tắc giao kết HĐLĐ tư tưởng đạo phải tuân theo toàn trình đàm phán, giao kết hợp đồng lao động người sử dụng lao động Tinh thần nêu ngun tắc cịn vận dụng q trình thực hiện, thay đổi, chấm rứt hợp đồng lao động Bao gồm nguyên tắc, cụ thể: - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực - Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội Phân loại giao kết hợp đồng lao động Việc phân loại HĐLĐ có ý nghĩa vô quan trọng Việc phân loại giúp nhìn nhận việc giao kết HĐLĐ nhiều phương diện khác Có nhiều tiêu chí để phân loại HĐLĐ như: - Căn vào phương thức giao kết, chia giao kết HĐLĐ thành hai loại: - Giao kết HĐLĐ trực tiếp giao kết HĐLĐ gián tiếp Căn vào hình thức HĐLĐ chia giao kết HĐLĐ thành ba loại: Giao kết HĐLĐ văn bản; Giao kết HĐLĐ lời nói; Giao kết HĐLĐ hành vi Căn vào tính chất hợp đồng, chia giao kết HĐLĐ thành hai loại là: Giao kết hợp đồng hợp pháp gio kết hợp đồng bất hợp pháp Nội dung giao kết hợp đồng lao động Theo quy định Bộ luật lao động năm 2012 giao kết HĐLĐ bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Chủ thể giao kết HĐLĐ Để giao kết HĐLĐ NSDLĐ NLĐ phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau - Về phía NSDLĐ quan tổ chức phải thành lập hợp pháp có tư cách pháp nhân Nếu cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên có NLHVDS - Về phía NLĐ, NLĐ thành niên họ trực tiếp giao kết HĐLĐ với NSDLĐ, NLĐ chưa thành niên (Đủ 15 đến 18 tuổi) việc giao kết HĐLĐ họ cần phải kèm theo điều kiện khác có đồng ý cha mẹ thường làm số cơng việc định Hình thức, nội dung loại hợp đồng giao kết - Hình thức giao kết hợp đồng lao động cách thức mà bên tiến hành giao kết hợp đồng lao động Thơng thường HĐLĐ giao kết hình thức: văn bản, lời nói, hành vi - Loại hợp đồng giao kết, theo quy định Luật lao động năm 2012 HĐLĐ thường có loại: HĐLĐ khơng xác định thời hạn; HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ theo mùa vụ - Nội dung HĐLĐ vấn đề mà bên thòa thuận HĐLĐ Nội dung HĐLĐ phản ánh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Theo quy định Luật lao đọng 2012 nội dung HĐLĐ thường có nội dung sau: thời hạn HĐLĐ, phạm vi công việc, địa điểm làm việc, chế độ lương bảo hiểm xã hội….(Điều 23) DỰA VÀO CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT TÌNH II HUỐNG THỰC TẾ Tình Ơng Hùng (trú quận B than phố H) làm việc công ty dược phẩm HN từ năm 1983 theo HĐLĐ không xác định thời hạn Theo HĐLĐ, công việc ông Hùng công nhân Phân xưởng thuốc mắt, địa điểm làm việc quận Đ, thành phố H (trụ sở công ty) Năm 2016, thực Quyết định UBND thành phố H yêu cầu cồng ty, sở sản xuất không phù hợp với quy hoạch gây ô nhiễm môi trường phải di rời khỏi khu vực quận nội thành, Công ty HN xây dựng nhà máy sản xuất khu công nghiệp Q (huyện M, thành phố H) đồng thời thỏa thuận với tất cơng nhân kí phụ lục HĐLĐ thay địa điểm làm việc sang nhà máy huyện M,chỉ giữ lại phận văn phòng tiếp tục làm việc trụ sở Hơn 200 NLĐ công ty chấp nhận kí phụ lục HĐLĐ, có hai người (trong có ơng Hùng) khơng đồng ý Trong người nói trên, ơng Hùng lấy lí nhiều tuổi, anh P lấy lí nơi làm việc xa nơi cư trú nên muốn tiếp tục làm việc trụ sở Giam đốc công ty không đồng ý, thông báo trước 45 ngày sau định chấm rứt hợp đồng lao động với người nói Giai tình Câu 1: Nếu khơng đồng ý cới định công ty, NLĐ (ông Hùng anh P) yêu cầu quan, tổ chức giải tranh chấp? Biết hai làm việc Phân xưởng thuốc mắt công ty HN Trả lời: Do không đồng ý ký phụ lục hợp đồng sửa đổi địa điểm giao kết hợp đồng với công ty HN Nên ông Hùng anh P công ty HN cho việc với định chấm rứt HĐLĐ.Vì tranh chấp ơng Hùng, anh P với công ty HN tranh chấp lao cá nhân Do đó,nếu ơng Hùng anh P khơng đồng ý với định cơng ty gửi u cầu giải tranh chấp cho quan, tổ chức quy định Điều 200 Bộ luật lao động năm 2012, cụ thể gửi đến: Hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân Theo quy định Điều 201, BLLĐ Tịa án xử lý giải tranh chấp lao động qua hòa giải sở Hòa giải viên giải số trường hợp ngoại lệ qua hòa giải sở theo quy định khoản điều này: “1 Tranh chấp lao động cá nhân phải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng.” Có thể thấy, tranh chấp ông Hùng, anh việc đơn phương chấp rứt hợp đồng lao động Công ty HN ông H anh P Do theo quy định pháp luật thuộc trường hợp phải tiến hành hòa giải sở Hòa giải viên điều hành Sau tiến hành hòa giải, nêu hịa giải khơng thành hịa giải thành mà sau bên khơng thực theo nội dung thỏa thuận thành Tịa án tiến hành giải KL: Đầu tiêng ông Hùng, anh P gửi đơn đến Phòng lao động – Thương binh Xã hội nơi xảy tranh chấp cụ thể Quận Đ, thành phố H Sau tiến hành hịa giải, nêu hịa giải khơng thành hịa giải thành mà sau bên khơng thực theo nội dung thỏa thuận thành Tịa án Quận Đ, thành phố H tiến hành giải Câu 2: Việc cơng ty HN thỏa tuận kí phụ lục HĐLĐ với NLĐ có hợp pháp khơng? Tại sảo? Trả lời: Theo kiện đề bài, Năm 2016, thực Quyết định UBND thành phố H yêu cầu cồng ty, sở sản xuất không phù hợp với quy hoạch gây ô nhiễm môi trường phải di rời khỏi khu vực quận nội thành, Công ty HN xây dựng nhà máy sản xuất khu công nghiệp Q (huyện M, thành phố H) Điều 30 Bộ luật lao động 2012 quy định thực công việc theo hợp đồng lao động sau: "Công việc theo hợp đồng lao động phải người lao động giao kết hợp đồng thực Địa điểm làm việc thực theo hợp đồng lao động theo thỏa thuận khác hai bên." Theo quy định người sử dụng lao động phải bố trí cơng việc cho người lao động địa điểm mà hai bên thỏa thuận hợp đồng thỏa thuận khác với người lao động Trường hợp hai bên NSDLĐ NLĐ thỏa thuận hợp đồng địa điểm làm việc quận Đ, thành phố H phải bố trí cho người lao động làm việc địa điểm Nếu phía cơng ty HN muốn chuyển người lao động khu công nghiệp Q (huyện M, thành phố H) làm việc phải thỏa thuận với người lao động để tiến hành sửa đổi bổ sung hợp đồng lao động theo quy định Điều 35 Bộ luật lao động 2012 sau: "Điều 35 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động 1.Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động phải báo cho bên biết trước ngày làm việc nội dung cần sửa đổi, bổ sung 2.Trong trường hợp hai bên thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động tiến hành việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động 3.Trong trường hợp hai bên không thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết” Như trường hợp mà hai bên không thỏa thuận việc chuyển người lao động làm việc khác, không tiến hành sửa đổi hợp đồng lao động mà công ty chuyển địa điểm khu công nghiệp Q (huyện M, thành phố H), không tiếp tục làm việc quận Đ, thành phố H hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động Khi người sử dụng lao động phải giải chế độ: Lương, phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm y tế, chốt sổ bảo hiểm xã hội… cho người lao động Trong trường hợp người sử dụng lao động chuyển người lao động làm việc khu công nghiệp Q (huyện M, thành phố H), mà khơng tn thủ quy định bị xử phạt hành theo quy định Khoản Điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 88/2015/NĐ-CP sau: "… Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Bố trí người lao động làm việc địa điểm khác với địa điểm làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Điều 31 Bộ luật lao động b) Không nhận lại người lao động trở lại làm việc sau hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động, trừ trường hợp người sử dụng lao động người lao động có thỏa thuận khác c) Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động không lý do, thời hạn khơng có văn đồng ý người lao động theo quy định pháp luật Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả lương cho người lao động ngày không nhận người lao động trở lại làm việc sau hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động hành vi vi phạm quy định Điểm b Khoản Điều này." KL: Như vậy, tình cơng ty HN ký phụ lục HĐLĐ với NLĐ hợp pháp Câu 3: Công ty HN chấp rứt HĐLĐ với ông Hùng anh P có hợp pháp khơng? Tại sao? Trả lời: Công ty HN chấm rứt HĐLĐ với ông Hùng anh P hợp pháp Căn vào quy định BLLĐ 2012 vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động số trường hợp định, đồng thời quy định số trường hợp, NSDLĐ không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động Cụ thể: Điều 38 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Đối chiếu với tình trên, việc thực Quyết định UBND thành phố H yêu cầu cồng ty, sở sản xuất không phù hợp với quy hoạch gây ô nhiễm môi trường phải di rời khỏi khu vực quận nội thành kiện bất khả kháng theo quy định Điều 12, Nghị định 05, cụ thể: “2 Lý bất khả kháng khác thuộc trường hợp sau đây: a) Do địch họa, dịch bệnh; b) Di dời thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền.” Nếu rơi vào trường hợp quy định Điều cty có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cơng ty HN chứng dùng biện pháp khắc phục khó khăn gặp phải, tạo điều kiện tối đa sử cho người lao động để người lao động tiếp tục làm việc công ty phải tuân thủ thời gian báo trươc quy định khoản Điều 38 Trong trường hợp này, công ty HN tuân thủ đáp ứng đủ điều kiện, tuân thủ quy định pháp luật Do định cho nghỉ việc công ty HN theo quy định pháp luật Câu 4: Giai quyền lợi ông Hùng theo quy định pháp luật? Trả lời: Do định chấm dứt hợp đồng lao động công ty HN đói với ơng Hùng pháp luật Nên chấm rứt hợp đồng lao động với công ty HN, ông Hùng hưởng quyền lợi sau: Thứ nhất, hưởng trợ cấp việc theo quy định Bộ luật Lao động 2012: "Điều 48 Trợ cấp việc Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc." Cụ thể: Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc, trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc Trong đó: Tiền trợ cấp thơi việc Thứ hai, bạn hồn trả loại giấy tờ theo quy định khoản Điều 47 Bộ luật Lao động 2012: "Người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn = Tổn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động." Thứ ba, toán quyền lợi liên quan theo quy định khoản Điều 47 Bộ luật Lao động 2012: "Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài khơng q 30 ngày." Các khoản tiền đề cập bao gồm: khoản nợ lương , toán tiền ngày nghỉ theo quy định Bộ luật Lao động 2012: "Điều 114 Thanh toán tiền lương ngày chưa nghỉ Người lao động việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm tốn tiền ngày chưa nghỉ." KẾT LUẬN Trên số vấn đề lý luận giao kết hợp đồng lao động vận dụng kiến thức lý luận để giải tình cụ thể Qua phân tích làm rõ vấn đề liên quan đến giao kết hợp đồng lao động, quan giải tranh chấp, quyền lợi ích NLĐ bị NSDLĐ đơn phương chấp rứt HĐLĐ Do kiến thức cịn hạn chế, q trình làm khơng tránh khỏi sai sót, nên em mong thầy góp ý để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Lao động- trường ĐH Luật Hà Nội Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Nghị định 46/2013/NĐ-CP Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái : luận văn thạc sĩ luật học / Đỗ Thu Hương ; PGS TS Trần Thị Thúy Lâm hướng dẫn Từ điển tiếng Việt 1997- NXB Đà Nẵng ...trong giao kết hợp đồng lao động hai chủ thể giao kết HĐLĐ bất di, bất dịch, quyền nghĩa vụ hai bên Giao kết hợp đồng lao động coi vấn đề trung tâm mối quan hệ lao động đồng thời giao kết hợp đồng. .. lời nói; Giao kết HĐLĐ hành vi Căn vào tính chất hợp đồng, chia giao kết HĐLĐ thành hai loại là: Giao kết hợp đồng hợp pháp gio kết hợp đồng bất hợp pháp Nội dung giao kết hợp đồng lao động Theo... hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động 3.Trong trường hợp hai bên không thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết? ?? Như trường hợp