1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHÁI NIÊM MỤC TIEU YÊU CẦU NGUYÊN TẮC CỦA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

46 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

các yêu cầu cần có trong đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 221. KHÁI NIỆM Theo C.E.Beeby : “Đánh giá là sự thu thập và lí giải một cách có hệ thống những bằng chứng dẫn tới sự phán xét về giá trị theo quan điểm hành động.”Theo R.Tyler : “ Quá trình đánh giá là chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu của chương trình giáo dục”Theo Owen Rogers: “ Đánh giá là việc thu thập thông tin một cách có hệ thống và đưa ra nhận định dựa trên cơ sở những thông tin thu được” Đánh giá là : quá trình thu thập thông tin một cách hệ thống về thực trạng của đối tượng được đánh giá từ đó phân tích hiệu quả; so sánh, đối chiếu kết quả với mục tiêu đề ra ban đầu. Đưa ra những nhận định xác thực dựa trên cơ sở các thông tin thu được, làm cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp, quy định nhằm mục đích cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục.Đánh giá trong giáo dục bao gồm trả lời các câu hỏi như : mục đích của đánh giá; những gì cần được đánh giá; ai đánh giá; những thủ tục của đánh giá; phương pháp nào được sử dụng; đánh giá bằng những tiêu chuẩn nào.....xem thêm...

Chào mừng bạn đến với thuyết trình nhóm Tên thành viên: Mai Thị Dung Nguyễn Thị Hoa Mai Ngô Uyên Phương Cao Thị Thanh Thuận Nguyễn Thị Huyền Nội dung Khái niệm Mục tiêu Nội dung Chức ý nghĩa Nguyên tắc Yêu cầu KHÁI NIỆM Theo C.E.Beeby : “Đánh giá thu thập lí giải cách có hệ thống chứng dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động.” Theo R.Tyler : “ Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục” Theo Owen & Rogers: “ Đánh giá việc thu thập thông tin cách có hệ thống đưa nhận định dựa sở thông tin thu được” => Đánh giá : q trình thu thập thơng tin cách hệ thống thực trạng đối tượng đánh giá từ phân tích hiệu quả; so sánh, đối chiếu kết với mục tiêu đề ban đầu Đưa nhận định xác thực dựa sở thông tin thu được, làm sở cho việc đề xuất biện pháp, quy định nhằm mục đích cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá giáo dục bao gồm trả lời câu hỏi : mục đích đánh giá; cần đánh giá; đánh giá; thủ tục đánh giá; phương pháp sử dụng; đánh giá tiêu chuẩn MụC tiêu 1, Cung cấp thông tin phản hồi cho người học : qua nội dung mà giáo viên hướng dẫn học sinh tự điều chỉnh hoạt động học 2, Cung cấp thông tin phản hồi cho người dạy: báo cáo cho giáo viên biết tình hình học tập học sinh để GV điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp 3, Công khai kết đánh giá: giúp người học, phụ huynh giáo viên biết rõ lực hiểu biết học sinh, khuyến khích em học tập tích cực 4, Cho biết người học hoàn thành hay chưa hoàn thành yêu cầu học, đạt mức độ lĩnh vực ( hay môn học) Nội dung Đánh giá q trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học a, Tham gia đánh giá thường xuyên b, Giáo viên đánh giá -Trong trình dạy học - Hàng tuần -Hàng tháng, GV ghi nx c, Học sinh tự đánh giá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: d, Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá: Đánh giá hình thành phát triển lực học sinh: Năng lực học sinh khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất tích lũy để ứng xử, xử lí tình hay để giải vấn đề cách có hiệu Năng lực bao gồm lực chung là: +Năng lực tự phục vụ tự quản +Năng lực hợp tác, giao tiếp +Năng lực tự học giải vấn đề Đánh giá toàn diện Đánh giá tồn diện học sinh - Thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Đánh giá thường xuyên định kì - Đánh giá thường xuyên nhận xét, đánh giá định kì điểm số kết hợp với nhận xét; - Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kì Đánh giá không tạo áp lực cho HS Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh Cơng Tồn diện 1.Khách quan 6.U CẦU Hệ thống Công khai Phát triển Giáo dục Khách quan • • • • Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thực chất khả Ngăn ngừa tình trạng thiếu trung thực Tránh đánh giá chung chung Tránh nhận định chủ quan, áp đặt… Công - Mọi HS giao nhiệm vụ hay BT vừa sức - Đề kiểm tra phải cho HS hội -> HS chứng tỏ khả áp dụng kiến thức, kĩ học - Bài KT vừa sức Toàn diện - Số lượng Chất lượng Kiến thức Kĩ năng, kĩ xảo Thái độ cá nhân Hệ thống - Đánh giá trước, sau học xong phần, chương, môn học - Kết hợp KT Đánh giá thường xuyên, Định kì, Tổng kết cuối năm, Cuối khóa học Giáo dục -Đánh giá góp phần nâng cao việc học tập khả tư học, tư giáo dục học sinh -Học sinh học từ đánh giá giáo viên từ định cách tự điều chỉnh hành vi học tập thân -Giáo viên cần phải ghi vào kiểm tra để học sinh nhận thấy tiến bộ, cần cố gắng môn học Phát triển -Tạo điều kiện cho HS khai thác vận dụng kiến thức, kĩ liên mơn xun mơn -Kích thích lối dạy phát huy tinh thần tự lực, chủ động sáng tạo HS, trọng thực hành, rèn luyện phát triển kĩ -Duy trì phấn đấu tiến người học góp phần phát triển động học tập đắn -Giáo viên giúp cho HS định hướng phát triển tương lai nhận tiềm Cơng khai • • • • KT, ĐG công bố kịp thời Tự xếp hạng tập thể Tập thể HS hiểu biết giúp đỡ lẫn KT, ĐG phảo ghi vào hồ sơ, sổ sách Thank you  ... thu từ học sinh đẻ Đối với nhà quản lý điều chỉnh hoạt động học sinh cung giáo viên - Cung cấp tt đối tượng quản Đối với nhà xã hội lý( GV,HS,CSVC thực trạng, chất lượng, số lượng, diễn biến... sắc (học sinh có nhiều thành tích bật bật về một trong ba nội dung ( Kết đánh giá môn học đạt HTT, nội dung đánh giá giáo viên, bạn nhóm, phụ +Số lượng do hiệu trưởng quyết định lực, phẩm chất

Ngày đăng: 04/12/2018, 10:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w