1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SLIDE NHIỄM TRÙNG TIỂU

43 158 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ths Bs Võ Hồng Nghĩa Nhiễm trùng tiểu gì? Chẩn đoán nhiễm trùng tiểu theo tác nhân gây bệnh Các phác đồ điều trị nhiễm trùng tiểu Bệnh nhân nam, 40 tuổi vào viện tiểu gắt thường xuyên, kèm sốt chiều Khám lâm sàng hình ảnh học chưa ghi nhận bất thường, xét nghiệm nước tiểu bạch cầu tăng nhẹ Tiền sử: chẩn đoán nhiễm trùng tiểu tái tái lại thường xuyên, điều trị nhiều kháng sinh thời gian gần đây, lao phổi điều trị hết phác đồ cách năm Chẩn đoán? Nhiễm trùng tiểu đường tiểu bị nhiễm trùng Nhiễm trùng tiểu+ vị trí+ cấp/mạn (tái phát hay tái nhiễm)+ nguyên nhân+ yếu tố nguy cơ+ biến chứng Lâm sàng: có triệu chứng khơng triệu chứng Cận lâm sàng Hội chứng nhiễm trùng Đau Nước tiểu: đục, hôi, mủ, máu Dấu hiệu khám Tùy theo vị trí nhiễm trùng mà biểu lâm sàng khác sốt cao, lạnh run, vẻ mặt nhiễm trùng Biểu nhiễm trùng tồn thân rõ Đau vùng hơng lưng, góc sườn cột sống Nước tiểu đục, có tiểu máu, tiểu máu thường giảm nhanh vòng vài ngày, kéo dài kèm theo sỏi, lao Khám: hố thắt lưng đầy, ấn đau góc sườn cột sống, thận to đau, rung thận (+) Thường viêm đài bể thận cấp bệnh nhân có bất thường đường tiểu không điều trị cách, lao hệ niệu Thường khơng triệu chứng - Ít bệnh nhân có triệu chứng nhiễm trùng tồn thân - Đau vùng hạ vị - Rối loạn tiểu: tiểu khó, tiểu lắt nhắt nhiều lần, bí tiểu - Nước tiểu đục, hơi, có máu -Ấn đau vùng hạ vị, có cầu bàng quang bí tiểu Nhiễm trùng huyết dẫn đến sốc nhiễm trùng Apxe Suy thận cấp (viêm cầu thận) Nguyên tắc điều trị: Chọn lựa kháng sinh dựa trên: Tính nhạy cảm vi trùng, sức đề kháng bệnh nhân, kháng sinh thải qua thận, độc nhất, rẻ tiền Hầu hết kháng sinh tập trung cao mơ thận có Tetracycline, TrimethoprimSulfamethoxazole, Fluoroquinolone đến tiền liệt tuyến - Các trường hợp bị suy giảm miễn dịch, nhiễm trùng tiểu có biến chứng nên dùng kháng sinh diệt khuẩn, đạt nồng độ cao máu - Nắm vững nguyên tắc phối hợp kháng sinh Vi trùng: kháng sinh Nấm: Itraconazol Trùng roi: metr0nidazol Phác đồ ngày : Áp dụng cho đa số bệnh nhân : + Trimethoprim- Sulfamethoxazole ( TMP/SMX) 160/ 800 mg uống lần/ ngày + Fluoroquinolone: • Ciprofloxacin 250- 500 mg uống lần/ ngày • Ofloxacin 200- 400 mg uống lần/ ngày • Levofloxacin 250- 500 mg uống lần/ ngày Phác đồ ngày: Áp dụng cho bệnh nhân có yếu tố nguy sau: • Triệu chứng kéo dài ngày • Nhiễm trùng tiểu tái phát • Sử dụng màng ngăn tinh trùng • Tuổi 65 • Tiểu đường Nên cấy nước tiểu trước sử dụng kháng sinh Điều trị TMP/SMX Fluoroquinolone Cephalosporin uống ( Cephalexin 250 mg uống lần/ ngày, Cefixim 200mg uống lần/ ngày 400 mg uống lần/ ngày) Yếu tố nguy cơ: Bế tắc đường tiểu, sử dụng dụng cụ tránh thai, phụ nữ mãn kinh, người già Nên kéo dài thời gian điều trị tuần, xét nghiệm hình ảnh học, tìm bất thường đường dẫn nước tiểu Duy trì vài tháng Điều trị kháng sinh uống bệnh nhân nam nhiểm trùng tiểu Nhóm kháng sinh Fluoroquinolone Thuốc phối hợp Cephalosporin Thuốc Liều Ciprofloxacin (Cipro) 250–500 mg x 2/ ngày Levofloxacin (Levaquin) 250–500 mg / ngày Norfloxacin (Noroxin) 400 mg x 2/ ngày Ofloxacin (Floxin) 200–400 mg x 2/ ngày Trimethoprim-sulfamethoxazole (Bactrim, Bactrim DS, Septra) 160 mg trimethoprim + 800 mg sulfamethoxazole bid Amoxicillin-clavulanic acid (Augmentin) 500–875 mg amoxicillin + 125 mg clavulanate x 2/ ngày Cefaclor (Ceclor) 250–500 mg x 3/ ngày Loracarbef (Lorabid) 200–400 mg x 2/ ngày Nhiễm trùng tiểu nam giới gặp, nên điều trị ngày Cần thăm dò hình ảnh học đường tiết niệu điều trị thất bại, nhiễm trùng tiểu tái phát Chỉ điều trị phụ nữ có thai trước phẫu thuật đường tiết niệu, ghép thận, giảm bạch cầu hạt Ở phụ nữ có thai: Điều trị ngày với Amoxicilline 250 mg- 500 mg uống lần/ ngày, Cephalexin 250 mg uống lần/ ngày TMP/SMX ( tránh dùng lúc gần sinh) Do tác nhân Chlamydia Trachomatis, N Gonorrhoeae Điều trị: Doxycycline 100 mg uống lần/ ngày ngày Azithromycin 1g uống liều Ngồi dùng Ceftriaxone Cefixime, Fluoroquinolone trường hợp N Gonorrhoeae Nhiễm cấp: TMP/SMX 160/ 800 mg uống lần/ ngày 14 ngày, Fluoroquinolone Nhiễm mãn: Kéo dài thời gian điều trị quinolones tháng TMP/SMX tháng Câu 1: Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nhiễm trùng tiểu, chẩn đoán nhiễm trùng tiểu kết sau? a 102 khúm vi khuẩn/ml b 103 khúm vi khuẩn/ml c 105 khúm vi khuẩn/ml d 106 khúm vi khuẩn/ml Câu 2: Các loại kháng sinh sau kháng sinh kiềm khuẩn? a Ciprofloxacin b Doxyciline c Cefixim d Gentamycin Câu 2: kháng sinh sử dụng an tồn cho phụ nữ có thai bị nhiễm trùng tiểu? a Amoxicilin b Ciprofloxacin c Gentamycin d Bactrim Câu 3: Thời gian điều trị viêm tiền liệt tuyến cấp bao lâu? a tuần b tuần c tuần d tuần

Ngày đăng: 03/12/2018, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w