1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SLIDE CHƯƠNG 3 TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA

60 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

CHƯƠNG TỔNG CẦU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA MỤC TIÊU  Hiểu ý nghĩa tiêu sản lượng cân quốc gia  Tìm hiểu nhân tố cấu thành tổng cầu AD  Biết cách xác định sản lượng cân quốc gia  Biết cách xác định lại sản lượng cân quốc gia AD thay đổi./ LÝ DO NGHIÊN CỨU Ytt (Ye) ≠ Yp Chu kỳ kinh tế  Sự dao động sản lượng, giá việc làm  Nguyên nhân biện pháp khắc phục  J.M.Keynes: “sự dao động AD tạo nên dao động sản lượng, việc làm giá cả” NỘI DUNG I CÁC NHÂN TỐ CỦA TỔNG CẦU II XÁC ĐỊNH TỔNG CẦU III XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Nhắc lại Tổng cầu (AD)  Là giá trị tồn lượng hàng hóa dịch vụ nội địa mà chủ thể kinh tế muốn mua mức giá  Các chủ thể kinh tế bao gồm: Hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ nước ngồi  AD = ? I CÁC NHÂN TỐ CỦA AD • Cơ cấu AD AD = C + I + G + X – M Hay AD = C + I + G + NX (NX = X - M) C – Chi tiêu tiêu dùng Là lượng chi tiêu hộ gia đình để mua sắm tư liệu sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình giới hạn thu nhập khả dụng (Yd) có Yd = PI –Td → Yd = (NI – Pr* + Tr) - Td → Yd= (NNPmp –Ti) - Pr* + Tr - Td → Yd= (GNPmp – De)- Ti - Pr* + Tr - Td → Yd= GDPmp + NIA -De - Ti - Pr* + Tr - Td → Yd= Y+NIA -De - Ti - Pr* + Tr - Td Giả định: NIA, De, Pr*: không đáng kể =>Yd = Y – (Ti + Td) +Tr Yd = Y – Tx + Tr (T = Tx – Tr)  Nền kinh tế khơng có Chính phủ T =  Yd = Y Các nhân tố tác động đến C  Thu nhập khả dụng (Yd tại)  Thu nhập khả dụng dự đoán tương lai (Yddự đoán)  Hiệu ứng cải  Các yếu tố khác: thói quen tiêu dùng, lãi suất, tỷ lệ lạm phát…/ Quy luật chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình •Các hộ gia đình dùng thu nhập khả dụng (Yd) để tiêu dùng tiết kiệm Yd = C + S •Khi Yd tăng, C S tăng •Nhưng S tăng nhanh hơn, C tăng chậm Và ngược lại./ Giải thích Khi lãi suất ↓  I tăng (DN thuê lao động, mua mmtb, nhà xưởng )  Việc làm nhiều  Thu nhập dân chúng ↑  Dân chúng ↑C  Khuyến khích DN ↑ đầu tư  AD  Y Giải thích đồ thị AD Đường 45o E1 AD’0 ∆AD0 E0 AD0 ∆Y ? YE Y1 Y Tóm lại • Nếu C thay đổi: ∆AD0 = ∆C • Nếu I thay đổi: ∆AD0 = ∆I • Nếu G thay đổi: ∆AD0 = ∆G • Nếu X thay đổi: ∆AD0 = ∆X • Nếu M thay đổi: ∆AD0 = -∆M ∆AD = ∑∆AD0,i = ∆C0 + ∆I0 + ∆G0 + ∆X0 - ∆M0 Nhận xét • Trong ví dụ trên: ∆I = 120  Tổng cầu tăng ∆AD = ∆AD0 = 120  ∆Y = 2100 – 1800 = 300  Nhà kinh tế học J.M.Keynes tìm quy luật số nhân để định lượng Số nhân tổng cầu (k) Số nhân k hệ số phản ảnh lượng thay đổi sản lượng cân quốc gia (∆Y) tổng cầu thay đổi phần chi tiêu tự định lượng ∆AD0 đơn vị ΔY k  ΔY  k.AD0 ΔAD0 Cơng thức tính k: k  ADm Vì < ADm < nên > (1 - ADm) Do đó, k > Ý nghĩa k >  ∆Y > ∆AD0 (xét giá trị tuyệt đối) Có nghĩa: Nếu AD thay đổi  làm Y thay đổi theo, thay đổi sản lượng Y lớn thay đổi AD k lần./ Ví dụ Giả sử kinh tế với hàm C = 100 + 0,75Yd G = 300 I = 50 + 0,05Y T = 40 + 0,2Y X = 150 M = 70 + 0,15Y a) Xác định sản lượng cân bằng? b) Giả sử Chính phủ tăng G thêm 60, đồng thời áp dụng sách hạn chế nhập làm cho M giảm bớt 20, dân chúng giảm bớt tiêu dùng 30 Tính Ye? Nghịch lý tiết kiệm Khi kinh tế có dấu hiệu suy thối Với I khơng đổi S tăng Giảm C Giảm AD Giảm AS Sản lượng ↓ →Thu nhập giảm Nghịch lý tiết kiệm Hướng giải nghịch lý • Nếu S dân chúng lại đưa vào đầu tư (I)  AD không đổi  Y không đổi • Hoặc S  Mua trái phiếu đầu tư Chính phủ  Ig  AD khơng đổi  Y không đổi./ Rút ý nghĩa tiết kiệm từ nghịch lý Trong điều kiện kinh tế suy thoái nên: tăng C giảm S Trong điều kiện kinh tế có lạm phát cao: giảm C tăng S  Trong thực tế nguyên tắc ntn? Nhận xét Các yếu tố khác không đổi ‒ Nếu Yt ≤ Yp: ↑S → Y↓ → Nền kinh tế suy thối, thất nghiệp → ↑S Khơng có lợi ‒ Nếu Yt > Yp: Nền kinh tế lạm phát cao → ↑S → làm giảm áp lực lạm phát Các yếu tố khác thay đổi ‒ Nền kinh tế toàn dụng (Yt=Yp) → Các DN ↑I & S↑ → Yp↑ → Đây điều CP nước mong muốn./ BÀI TẬP Câu 1: Nghịch lý tiết kiệm khơng cịn khi: a Tăng tiết kiệm dùng tiền để tăng đầu tư b Tăng tiết kiệm dùng tiền để mua cơng trái c Tăng tiết kiệm dùng tiền để gởi ngân hàng d Tất câu Câu 2: Khi tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng 0,6 có nghĩa là: a Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1đ tiêu dùng tăng (giảm) 0,6 đồng b Khi thu nhập tăng (giảm) 1đ tiêu dùng giảm (tăng) 0,6 đồng c Khi thu nhập tăng (giảm) đồng, tiêu dùng tăng (giảm) 0,6đ d Tất câu sai BÀI TẬP Câu 3: Tiết kiệm là: a Phần lại thu nhập sau tiêu dùng b Phần lại thu nhập khả dụng sau tiêu dùng c Phần tiền hộ gia đình gởi vào ngân hàng d Các câu Câu 4: Khi số nhân tác động đưa kinh tế đến điểm cân mới, lúc tổng chi tiêu dự kiến: a Thay đổi mức thay đổi sản lượng thực tế b Thay đổi nhỏ thay đổi sản lượng thực tế c Thay đổi lớn thay đổi sản lượng thực tế d Không thay đổi BÀI TẬP Câu 1: Giả sử GDP = 2.400; C = 1.900; G = 100 NX = 20 (đvt tỷ đồng) a Đầu tư bao nhiêu? b Giả sử xuất 380 Nhập bao nhiêu? Câu 2: Có hàm C = 200 + 0,75Yd; I = 700 + 0,16Y; G = 260; X = 350; M = 78 + 0,18Y Tm = 0,2 a Xác định hàm tiết kiệm S điểm cân sản lượng theo phương trình bơm vào rút ra? b Vì lượng tiền mặt đưa vào lưu thơng tăng, nên tiêu dùng thay đổi 80, đầu tư thay đổi 100 Xác định điểm cân sản lượng Vẽ đồ thị? Bài 3: Cho hàm sau C = 80 + 0,75Yd I = 400 G = 430 M = 10 + 0,1Y X = 100 T = 10 + 0,2Y a) Viết vẽ phương trình đường AD ? b) Tìm sản lượng cân bằng? c) Nếu G = 405 sản lượng cân khoản thuế phủ thu ? ... Hiểu ý nghĩa tiêu sản lượng cân quốc gia  Tìm hiểu nhân tố cấu thành tổng cầu AD  Biết cách xác định sản lượng cân quốc gia  Biết cách xác định lại sản lượng cân quốc gia AD thay đổi./ LÝ DO NGHIÊN... 0,8Yd I = 100 + 0,1Y X = 30 0 M = 50 + 0,15Y G = 294 T = 30 + 0,2Y Yêu cầu: Xác định sản lượng cân quốc gia theo phương trình? Xác định Ye phương pháp hình học Tại điểm cân bằng, Tổng cung = Tổng... lên với gia tăng Y M = f(Y+) M = M0 + MmY M0: Nhu cầu nhập tự định Mm: khuynh hướng nhập biên < Mm < ΔM Mm  ΔY Đồ thị hàm M theo Y M Y c) Cán cân thương mại • Cán cân thương mại (cán cân ngoại

Ngày đăng: 18/03/2019, 06:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w