Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
20,65 MB
Nội dung
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TS BS TRẦN ANH TUẤN TK HÔ HẤP BV NHI ĐỒNG I NỘI DUNG Đại cương Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Diễn tiến, biến chứng, tiên lượng Điều trị Kết luận MỤC TIÊU Nêu định nghĩa VTPQ Trình bày TCLS, CLS VTPQ Trình bày tiêu chuẩn chẩn đốn VTPQ, chẩn đốn phân biệt Nêu biến chứng VTPQ Nêu yếu tố nguy VTPQ Trình bày nguyên tắc điều trị, mục tiêu ĐT VTPQ BV I ĐẠI CƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG VTPQ: bệnh nhiễm trùng hô hấp phổ biến trẻ 24 tháng tuổi 90% trẻ mắc VTPQ năm đầu đời Tỷ lệ khám bệnh nhập viện VTPQ gia tăng liên tục Khó tránh dịch VTPQ xảy hàng năm TẦM QUAN TRỌNG TCYTTG: 64 triệu trường hợp trẻ mắc VTPQ, 160.000 tử vong hàng năm Hoa Kỳ: chi phí y tế liên quan với VTPQ: khoảng 700 triệu USD/năm NHẮC LẠI GIẢI PHẨU-SINH LÝ Đường dẫn khí : Đường hô hấp : mũi, miệng, hầu, quản Đường hô hấp : khí quản, phế quản PQ : PQ gốc P-T, phân đôi tiếp thành PQ nhỏ 10 THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN (Khí dung Salbutamol) Khơng khuyến cáo sử dụng thường quy (Mức độ B) Trong trường hợp trẻ khị khè, khó thở, nghi ngờ hen, có tiền sử hen, dị ứng gia đình, xem xét định KD Salbutamol Cần đánh giá đáp ứng với thuốc giãn phế quản sau Không tiếp tục sử dụng KD giãn phế quản khơng có đáp ứng (Mức độ B) Thuốc giãn phế quản TCYTTG hướng dẫn điều trị hành: Khuyến cáo không sử dụng thường quy GPQ Nhưng trẻ có biểu khị khè, khó thở xem xét tiến hành điều trị thử với thuốc GPQ tác dụng nhanh, khi: Trẻ > tháng tuổi Khị khè tái phát Có địa dị ứng thân/gia đình South Australian Child Health Clinical Network Bronchiolitis in Children 24/01/2012 Approved by SA Health Safety & Strategic Governance Committee on: 01/07/2013 Thuốc giãn phế quản Liều lượng: KD Salbutamol (0,15mg/kg/lần, min:1,5mg/lần) - lặp lại lần sau 20 phút Phải đánh giá người thời điểm: trước khí dung 20 phút sau lần khí dung Đánh giá đáp ứng dựa trên: tổng trạng, nhịp thở, mức độ sử dụng hô hấp phụ, SpO2, thơng khí phổi (rì rào phế nang, ran rít/ngáy) Nếu có đáp ứng sau giờ: dùng tiếp Thuốc giãn phế quản Lưu ý: Nếu bệnh nhi tím tái, thở co lõm lồng ngực nặng, thở nhanh > 70 lần/phút, SpO2 < 92% Cần phun KD Salbutamol với oxy l/ph để tránh rối loạn tỷ lệ thơng khí / tưới máu Khí dung Adrenalin Khơng khuyến cáo sử dụng thường quy khí dung Adrenalin (Mức độ B) Trường hợp trẻ khị khè, khó thở, xem xét sử dụng liều khí dung Adrenalin Cần đánh giá lại sau 15-30 phút Nếu khơng có đáp ứng, khơng sử dụng tiếp (Mức độ B) Kháng sinh hay không kháng sinh ? BỘI NHIỄM VI TRÙNG Nước phát triển: Mandell (2007): 0-7% Billet (Pháp-2007): 45% H influenzae: 55% M catarrhalis: 30% S pneumoniae: 25% • • • BỘI NHIỄM VI TRÙNG Nước phát triển: Ghafoor A, Nomani NK, Ishaq (Pakistan 1999): 36% (PNE, HI) Forgie IM, O’Neill KP, Lloyd-Evans N (Gambia-1991): 22% Kháng sinh *Khuyến cáo: Sử dụng KS trẻ có biểu hiện: Thở nhanh Thở co lõm lồng ngực Có dấu hiệu nguy hiểm tồn thân Cận lâm sàng: có chứng nhiễm vi khuẩn KS LỰA CHỌN: Viêm phổi Mức độ: C Kháng sinh *Khuyến cáo: • • • Khơng sử dụng KS khi: Khơng có chứng nhiễm vi khuẩn LS & CLS XQuang ngực: khơng tổn thương nhu mơ phổi Khơng có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân Mức độ: C CÁC BIỆN PHÁP KHÔNG KHUYẾN CÁO THƯỜNG QUY Khí dung Ipratropium bromide (Mức độ B) Corticoid (uống, tiêm hay khí dung) (Mức độ B) Khí dung nước muối ưu trương 3% (Mức độ C) Vật lý trị liệu hô hấp: định trường hợp xẹp phổi (Mức độ B) CÁC BIỆN PHÁP KHÔNG KHUYẾN CÁO (Mức độ B) Montelukast Khí dung nước muối sinh lý Phun khí dung làm ẩm Kháng histamin Thuốc chống sung huyết mũi thuốc co mạch máu mũi Immunoglobulin V KẾT LUẬN VTPQ: bệnh nhiễm trùng hô hấp phổ biến trẻ 24 tháng tuổi VTPQ gánh nặng y tế - kinh tế - xã hội hầu hết quốc gia giới ... phế quản: Đường dẫn khí nhỏ - đường kính < 2mm, thành khơng có sụn, có trơn ĐỊNH NGHĨA: Viêm tiểu phế quản : Viêm nhiễm cấp tính virút Tổn thương phế quản nhỏ, TB Xảy trẻ < tuổi Đặc trưng hội chứng... ngoại trừ phế nang bên tiểu phế quản bị viêm Co thắt phế quản qua trung gian chế thể dịch thần kinh SINH LÝ BỆNH KENDIG’S 2012 : VTPQ đặc trưng tượng viêm cấp, phù nề, hoại tử tế bào biểu mơ... hoại tử tế bào biểu mơ đường dẫn khí nhỏ, tăng sản xuất chất nhầy co thắt phế quản RSV cịn gây viêm phổi nặng với: Phá hủy lan rộng biểu mô hô hấp Hoại tử nhu mơ phổi Hình thành màng (hyaline)