1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 6

10 232 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 309 KB

Nội dung

Giáo án Toán 6 TI ẾT 17: SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Công nhận mỗi góc có một số đo xác đònh, số đo của góc bẹt là 180 0 - Biết đònh nghóa góc vuông , góc nhọn, góc tù - Biết đo góc bằng thước đo góc - Biết so sánh hai góc - Đo góc cẩn thẩn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thứơc thẳng, thước đo góc to, PHT, bảng phụ - HS: Thứơc đo góc, thước thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ -Nêu câu hỏi kiểm tra: 1)vẽ một góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, các cạnh của góc? 2)Vẽ một tia nằm giữa 2 cạnh của góc , đặt tên tia đó? ? Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Đặt tên các góc đó? -Nhận xét và cho điểm HS -ĐVĐ: Trên hình bạn vừa vẽ ta thấy có 3 góc; làm thế nào để biết chúng bằng nhau hay không bằng nhau. Để trả lời được câu hỏi này chúng ta phải dựa vào đại lượng “SỐ ĐO GÓC” mà bài hôm nay ta sẽ học. 1 hs lên bảng Giả sử vẽ: Đỉnh: O; 2 cạnh: Ox;Oy Tia Oz nằm giữa 2 cạnh của góc Hình vẽ có 3 góc: xOy; xOz; zOy -HS nhận xét bài của bạn HOẠT ĐỘNG 2: ĐO GÓC Gv: vẽ góc xOy -Để xác đònh số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc. ? Quan sát thứơc đo góc, cho biết nó có cấu tạo như thế nào? -Y/c Hs đọc SGK rồi cho biết đơn vò của số đo góc là gì? a)Dụng cụ đo:Thước đo góc(thước đo độ) -Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau , được ghi từ 0 đến 180. -Ghi các số đo từ 0 đến 180 theo 2 chiều ngược nhau để thuận tiện cho việc đo. -Tâm của hình tròn là tâm của thước. b)Đơn vò đo góc:là độ, nhỏ hơn là phút, giây. 1 độ ký hiệu là: 1 0 , 1 phút ký hiệu là 1’ 1 giây ký hiệu là: 1” 1 0 = 60’; 1’= 60” 1 Ngày soạn:28-01-2008 Ngày dạy:30-01-2008 Lớp dạy:6A 2 ;6A 4 ;6A 5 Giáo án Toán 6 -GV vừa thao tác trên hình, vừa nói: Cách đo góc xOy như sau: -Đăt thước sao cho tâm thước trùng với đỉnh O, và một cạnh (chẳng hạn Ox) đi qua vạch O của thước. Cạnh kia (Oy) nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch 60 0 . Ta nói góc xOy có số đo là 60 0 . -Y/c Hs nêu lại cách đo góc xOy. GV: Cho các góc sau: Hãy xác đònh số đo của mỗi góc: -Gọi 2 Hs khác lên bảng đo lại hai góc: aIb và pSq ? Sau khi đo mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt là bao nhiêu độ? ? Có nhận xét gì vế số đo các góc so với 180 0 . VD: 35 độ 20 phút : 35 0 20’ -HS thao tác đo góc xOy theo GV. -1 Hs nêu lại cách đo góc xOy Cách đo: SGK Số đo góc xOy bằng 60 0 ký hiệu: ∧ xOy = 60 0 -Hai HS lên bảng đo góc aIb và pSq ¶ 0 120aIb = ; · 0 180pSq = Hai HS khác lên bảng đo lại Nhận xét: -Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt bằng 180 0 -Số đo mỗi góc không vượt quá 180 0 HOẠT ĐỘNG 3: SO SÁNH HAI GÓC -Cho 3 góc sau hãy xác đònh số đo của chúng? 1 Hs lên bảng đo Ô 1 = 55 0 ; Ô 2 = 90 0 ; Ô 3 = 135 0 Có: Ô 1 = 55 0 ; Ô 2 = 90 0 ; Ô 3 = 135 0  Ô 1 < Ô 2 và Ô 2 < Ô 3 Ta nói: Ô 1 < Ô 2 < Ô 3 Vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào đâu? GV: Có ^^ 0 ^ 0 ^ 60 60 aIbxOy aIb xOy == >      = = Vậy 2 góc bằng nhau khi nào? Có: -Để so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng. 2) Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. 3)Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. 2 Giáo án Toán 6 ^^ 3 0 ^ 0 ^ 3 1 551 135 OO O O >= >      = = ?Vậy trong hai góc không bằng nhau , góc nào là góc lớn hơn? HOẠT ĐỘNG 4: GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ hình trên ta có: Ô 1 = 55 0 (<90 0 ); Ô 2 = 90 0 Ô 3 = 135 0 (90 0 <135 0 <90 0 ) Ta nói: Ô 1 là góc nhọn Ô 2 là góc vuông Ô 3 là góc tù Vậy thế nào là góc vuông , góc nhọn, góc tù? -Góc vuông là góc có số đo bằng 90 0 VD: -Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 0 VD: -Góc tù là góc có số đo lớn 90 0 và nhỏ 180 0 . HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ Bài 1: a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào sau đây nhọn, vuông, tù, bẹt -Dùng góc vuông Eke để kiểm tra lại kết quả. b) Dùng thước đo góc để kiểm tra lại. Bài 2: Đo các góc có trong hình? So sánh các góc đó? Bài 3: điền vào ô trống trong bảng sau để dược hình xẽ và khẳng đònh đúng Loại góc Góc nhọn Góc vuông Góc tù Góc bẹt Hình vẽ Số đo α 0 0 < α < 90 0 GV và HS kiểm tra bài làm của vài nhóm ? – Nêu cách đo góc aOb? - Có kết luận gì vế số đo của một góc? - Muốn so sánh các góc ta phải làm thế nào? - Có những loại góc nào? 3 Giáo án Toán 6 HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững cách đo góc - Phân biệt góc vuông , góc nhọn , góc tù, góc bẹt. - BT: 12, 13,14,15,17 tr 80 SGK và Bt 14, 15 Tr 55 SBT TIẾT 18: KHI NÀO THÌ · · · xOy yOz xOz + = ? I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nhận biết và hiểu khi nào thì · · · xOy yOz xOz + = ? - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Củng cố lại kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, , kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập, phấn màu. - HS: Thước thẳng, thước đo góc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi HS lên bảng: - Vẽ góc xOz, vẽ tia oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. - Đo các góc có trong hình. - So sánh số đo · · xOy yOz + và · xOz . - Qua kết quả trên, hãy rút ra nhận xét Đây chính là nội dung bài học hôm nay. HS lên bảng làm bài. · xOy = · yOz = · xOz = · · xOy yOz +  · · xOy yOz + = · xOz -Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz  · · xOy yOz + = · xOz HOẠT ĐỘNG 2 : KHI NÀO THÌ · · · xOy yOz xOz + = ? Vậy · · · xOy yOz xOz + = khi nào ? GV vẽ lại hình gọi HS đo các góc trong hình như phần kiểm tra bài cũ. HS vẽ vào vở và tự đo hình trong vở. Ngược lại, nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. · xOy = · yOz = · xOz = · · xOy yOz + = 4 z z Ngày soạn:12-02-2008 Ngày dạy:13-02-2008 Lớp dạy:6A 2 ;6A 4 ;6A 5 Giáo án Toán 6 và Oz khi nào? (khi · · · xOy yOz xOz + = ) GV vẽ hình lên bảng. Dựa vào hình vẽ này, ta kết luận được điều gì? GV đưa hình vẽ trong bảng phụ. HS làm bài tập 18-82 (SGK) HS lên bảng làm bài GV chỉ vào hình của bài tâp 18: hai góc BOA và góc AOC gọi là hai góc kề nhau. Vậy hai góc kề nhau là thế nào?  Mục 2 :  · · xOy yOz + = · xOz * Nhận xét: • Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì · · · xOy yOz xOz + = . • Ngược lại, nếu · · · xOy yOz xOz + = thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz - Ta có · · · aOb bOc aOc + = vì tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc. Bài 18-82 Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC Nên · · · BOA AOC BOC + = · 45 32 77BOC = + = o o o HOẠT ĐỘNG 3 : HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU, KỀ BÙ HS tự đọc SGK GV đưa hình ảnh các góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Dựa vào đó, HS có thể tự đònh nghóa các loại góc. -Thế nào là hai góc kề nhau? HS nhìn các hình trên bảng phụ và thảo luận - µ µ 90A B+ = o  µ A và µ B phụ nhau. - µ ¶ 1 2 180O O+ = o và µ 1 O , ¶ 2 O kề nhau µ 1 O và ¶ 2 O kề bù nhau. - µ µ 0 180C D+ = → µ µ ,C D bù nhau. -Hai góc kề bù có số đo bằng 180 o . HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ · · · xOy yOz xOz + = khi nào ? -Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? HS làm bài 19-82(SGK) HS lên bảng trình bày. • Phiếu học tập a) Điền vào chổ trống -Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì …………… -Hai góc ….có tổng số đo bằng 90 o Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. HS lần lượt mỗi em trả lời một ý. Bài 19-82. Ta có · · 'xOy yOy+ = 180 o · · · ' 180 ' 180 120 60 yOy xOy yOy ⇒ = − ⇒ = − = o o o o * Phiếu học tập b) Điền vào chổ trống -Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì · · · xOy yOz xOz + = 5 A B C O D 100 o 80 o 50 o 40 o 1 2 Giáo án Toán 6 -Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng …. b) Một bạn viết như sau là đúng hay sai: “hai góc có tổng số đo bằng 180 o là hai góc kề bù”. -Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 90 o -Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 o b) Sai HOẠT ĐỘNG 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nhận xét và biết áp dụng vào bài tập. - Học thuộc đònh nghiã và nhận biết được hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Làm bài 20, 21, 22, 23/82-83(SGK) - Xem trước bài “Vẽ góc cho biết số đo”, mang theo thước đo góc TIẾT 19: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Kiểm tra và khắc sâu kiến thức khi nào thì ˆ ˆ ˆ xOy yOz xOz+ = - Rèn kỹ năng giải các bài tập về tính góc, áp dụng tính chất đã học để làm bài tập và rèn luyện kỹ năng vẽ hình. - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi vẽ, đo góc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, - HS: Làm bài tập về nhà, trhước đo góc, thước thẳng. I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Khi nào thì ˆ ˆ ˆ xOy yOz xOz+ = ? Làm bài tập 20 SGK (có bảng phụ) HS1: Trả lời. Bài tập 20 SGK tr.82  A I  B  Giải: Theo đề ta có: 1 ˆ ˆ 4 BOI AOB= và 0 ˆ 60AOB = 6 Ngày soạn:19-02-2008 Ngày dạy:20-02-2008 Lớp dạy:6A 2 ;6A 4 ;6A 5 Giáo án Toán 6 HS2: Khi nào thì hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Làm bài tập 21 SGK tr.82 (bảng phụ) Nêu cách đo góc ˆ yOz ? Nên 0 0 1 ˆ .60 15 4 BOI = = Vì tia OI nằm giữa hai tia OA; OB Nên ˆ ˆ ˆ BOI IOA AOB+ = Thay 0 0 ˆ ˆ 15 ; 60BOI AOB= = Ta có 0 0 ˆ 15 60IOA+ = 0 0 0 ˆ 60 15 45IOA = − = HS2: Trả lời Bài tập 21 SGK tr.82 a) 0 0 0 ˆ ˆ ˆ 62 ; 28 ; 90xOy yOz xOz= = = b) Các cặp góc phụ nhau ở hình 28a ˆ xOy và ˆ yOz HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 22 SGK tr.82 (có bảng phụ) - Cho HS làm bài tập 23 SGK tr.83 (có bảng phụ vẽ hình 31) - GV hướng dẫn: - Đề bài cho tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN ta có hệ thức nào? - Vậy để tính số đo ˆ PAQ ta phải tìm số đo góc nào? - ˆ PAN có quan hệ gì với ˆ PAM ? Vì sao? - Sau đó GV gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm. Cả lớp cùng làm bài. - Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1) Điền vào chỗ trống bằng nội dung thích hợp. Nếu tia Om nằm giữa 2 tia On và Op thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngược lại nếu . . . . . . . . . . . . . thì tia On nằm giữa 2 tia ON;Op. 2) Điền Đ hoặc S vào ô trống. Bài 22: + Ở hình 29 0 0 ˆ ˆ 120 ; 60xOy yOz= = + Ở hình 30 0 0 0 ˆ ˆ ˆ 130 ; 30 ; 20aAb bAc cAd= = = P   Q Bài 23:   M N - HS: ˆ ˆ ˆ PAQ QAN PAN+ = - HS: ˆ PAN ? - HS: ˆ PAN và ˆ PAM kề bù (vì AM và AN là hai tia đối nhau) Giải: Ta có: ˆ PAN và ˆ PAM là 2 góc kề bù (vì AM và AN là 2 tia đối nhau) ⇒ ˆ PAN + ˆ PAM = 180 0 ˆ PAN + 38 0 = 180 0 ˆ PAN = 180 0 – 38 0 = 142 0 Vì tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN ⇒ ˆ ˆ ˆ PAQ QAN PAN+ = ˆ PAQ + 58 0 = 142 0 ˆ PAQ = 142 0 – 58 0 ˆ PAQ = 84 0 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1) a) Thì ˆ ˆ ˆ nOm mOp nOp+ = b) Nếu tia Om nằm giữa hai tia On và Op 2) a) S 7 Giáo án Toán 6 a) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180 0 b) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180 0 c) Hai góc kề bù là 2 góc có một cạnh chung 3) Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết 0 0 ˆ ˆ 100 ; 60xOy yOz= = . Số đo ˆ xOz bằng: A. 160 0 ; B. 60 0 ; C. 100 0 ; D. 40 0 4) Cho biết hai góc kề bù ˆ mOn và ˆ nOp . 1 ˆ ˆ 3 mOn nOp= . Số đo của ˆ mOn là: A. 135 0 ; B. 22,5 0 ; C. 45 0 ; D. 67,5 0 b) Đ c) S 3) B 4) C HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ - Khi nào thì ˆ ˆ ˆ xOy yOz xOz+ = - Khi nào thì 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Hai góc kề bù có tính chất gì? - HS trả lời như SGK. HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm lại các bài tập đã giải ở lớp. - Bài tập về nhà: Bài số 20; 21; 22 SBT tr.55;56. - Chuẩn bò bài mới “ Vẽ góc cho biết số đo” TIẾT 20: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết trên nữa mặt phẳng xđ có bờ chứa tia ox, bao giờ cũng vẽ đựơc 1 và chỉ 1 tia 0y sao cho góc x0y = m 0 (0 < m < 180 0 ) - Biết vẽ góc có số đo cho trứơc bằng thức đo và thước thẳng - Đo, vẽ cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: - GV: sgk , thứơc thẳng, thứơc đo góc - HS: Thước thẳng, thước đo góc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VỈÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Làm bài 20 :( 60 4 1 ˆ 4 1 ˆ == BOAIOB 0 = 15 0 , BOIBOAIOA ˆˆˆ −= ) - Làm bài 23 :( 2tia AM,Anđối nhau nên NAM ˆ = 180 0 , PANPAN ˆ , ˆ Kề bù, nên 8 Ngày soạn:25-02-2008 Ngày dạy:27-02-2008 Lớp dạy:6A 2 ;6A 4 ;6A 5 HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Giáo án Toán 6 = PAN ˆ 147 0 , AQ nằm giữa AN, AP ) Vẽ góc xOycó số đo bằng 40 0 - Vẽ 1tia Ox tùy ý - Trên nữa mf có bờ chứa Ox, vẽ tia Oy sao cho góc xOy = 40 0 ? Nhận xét ? Vẽ góc ABC=135 0 ? Ta tiến hành như thế nào? ? Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ được mấy tia Oy để · xOy =m 0 (0<m ≤ 180 0 ) ?Qua hai ví dụ trên có nhận xét gì? => Nhận xét Làm bài 24(vẽ tia Bx sau đó trẽn nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Bx , vẽ tia By sao cho yBx ˆ = 45 0 BT1: Vẽ · xOy =30 0 , · xOz =75 0 trên cùng một nửa mặt phẳng. Có nhận xét gì về vò tri ba tia Ox,Oy,Oz? BT 2:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờchứa tia Oa, vẽ · 120aOb = 0 , · 145aOc = 0 . Có nhận xét gì về vò trí của ba tia Oa,Ob,Oc? ? Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, Vẽ · xOy m= 0 , · xOz =n 0 , m < n. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?  Nhận xét BT3: Phiếu học tâp.Ai vẽ đúng Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia OA, tavẽ · AOB =50 0 , · AOC 0 . Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Cho tia Ax, vẽ tia Ay sao cho · xAy =58 0 . Vẽ được mấy tia Ay Bài Tập: Vẽ · ABC =90 0 bằng hai cách. Hs rút ra nhận xét Vẽ theo từng bước mà gv đã hướng dẫn HS : Rút ra nhận xét Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ được một và chỉ một tia Oy để · xOy =m 0 (0<m ≤ 180 0 ) HS : Nêu cách vẽ Nhận xét : Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, Vẽ · xOy m= 0 , · xOz =n 0 , m < n thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ • Tập vẽ góc với số đo cho trước .Nhớ kỹ hai nhân xét đã học • BT ; 25,29,27,28,29 SGK. • Xem trước bài tia ptân giác của góc. Tiết sau mang com-pa, thước đo góc 9 HOẠT ĐỘNG 2: VẼ GÓC TRÊN NỬA MẶT PHẲNG HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ Giaùo aùn Toaùn 6 10 . là: 1” 1 0 = 60 ’; 1’= 60 ” 1 Ngày soạn:28-01-2008 Ngày dạy:30-01-2008 Lớp dạy:6A 2 ;6A 4 ;6A 5 Giáo án Toán 6 -GV vừa thao tác trên hình, vừa nói: Cách đo. dạy:13-02-2008 Lớp dạy:6A 2 ;6A 4 ;6A 5 Giáo án Toán 6 và Oz khi nào? (khi · · · xOy yOz xOz + = ) GV vẽ hình lên bảng. Dựa vào hình vẽ này, ta kết luận

Ngày đăng: 17/08/2013, 16:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV vừa thao tác trên hình, vừa nói: Cách đo góc xOy như sau: - Hình học 6
v ừa thao tác trên hình, vừa nói: Cách đo góc xOy như sau: (Trang 2)
Ơû hình trên ta có: - Hình học 6
h ình trên ta có: (Trang 3)
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập, phấn màu. - HS: Thước thẳng, thước đo góc - Hình học 6
Bảng ph ụ, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập, phấn màu. - HS: Thước thẳng, thước đo góc (Trang 4)
Làm bài tập 21 SGK tr.82 (bảng phụ) Nêu cách đo góc yOzˆ? - Hình học 6
m bài tập 21 SGK tr.82 (bảng phụ) Nêu cách đo góc yOzˆ? (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w