1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG ôn tập kiểm nghiệm Dược

52 565 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 486 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM NGHIỆMCâu 1:trình bày khái niệm thuốc ?. Xây dựng các chỉ tiêu yêucầu kỹ thuật với thuốc viên nén để uống ?.a.khái niệm thuốc:Theo tổ chức y tế thế giới : thuốc là một chất hay hỗn hợp các chấtđược sản xuất đem bán , cung cấp để bán hay giới thiệu nhằm mụcđích : điều trị ,làm giảm ,phòng hay chuẩn đoán bệnh tật , tình trạngcơ thể bất thường hoặc triệu chứng bệnh , khôi phục , hiệu chỉnh,thay đổi chức năng hữu cơ của cơ thể người ( hay động vật –thuốcthú y)Vận dụng vào việt nam: thuốc là sản phẩm có nguồn gốc : Động vật Thực vật Khoáng vật Sinh họcĐược sản xuât dùng cho người nhằm :1. phòng bệnh ,chữa bệnh2. phục hồi , điều chỉnh chức năng

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM NGHIỆM Câu 1:trình bày khái niệm thuốc ? Xây dựng các chỉ tiêu yêu cầu kỹ thuật với thuốc viên nén để uống ?.

a.khái niệm thuốc:

-Theo tổ chức y tế thế giới : thuốc là một chất hay hỗn hợp các chất được sản xuất đem bán , cung cấp để bán hay giới thiệu nhằm mục đích : điều trị ,làm giảm ,phòng hay chuẩn đoán bệnh tật , tình trạng

cơ thể bất thường hoặc triệu chứng bệnh , khôi phục , hiệu

chỉnh ,thay đổi chức năng hữu cơ của cơ thể người ( hay động vật –thuốc thú y)

-Vận dụng vào việt nam: thuốc là sản phẩm có nguồn gốc :

5 phục hồi hoặc nâng cao sức khỏe

6 làm mất cảm giác một bộ phận hay toàn thân

7 làm ảnh hưởng quá trình sinh sản

8 làm thay đổi hình dáng cơ thể

Vật liệu dùng trong khoa răng , bông băng , chỉ khâu y tế , cũng được coi là thuốc

-thuốc lưu hành chủ yếu :

 Thuốc tân dược

Trang 2

3.Độ đồng đều khối lượng : khối lượng viên nằm trong khoảng giớihạn xác định đối với từng loại viên

4 Độ đồng đều hàm lượng :hàm lượng viên nằm trong khoảng giới hạn xác định với từng loại viên

5 Độ hòa tan: hoạt chất giải phóng > 70% (trừ khi có chỉ dẫn trong chuyên luận riêng), trong môi trường , thời gian quy đinh trong tưng chuyên luận

6 Định tính

7 Định lượng

8 Tạp chất ( nếu có ): khi có yêu cầu sẽ có chỉ dẫn

Câu 2: Trình bày khái niệm chất lượng thuốc ? một thuốc nhỏ mắt được coi là đạt tiêu chuẩn chất lượng khi nó đạt những chỉ tiêu nào ?

a.Khái niệm chất lượng thuốc

-Là tổng hợp các tính chất đặc trưng của thuốc đó ( thành phần , độ tinh khiết , đóng gói ) được thể hiện ở một mức độ phù hợp với những yêu cầu kỹ thuật đã định trước tùy theo điều kiện xác định về kinh tế , kỹ thuật , xã hội nhằm đảm bảo cho thuốc đó đạt các mục tiêu sau:

 Có hiêu lực phòng bệnh ,chữa bệnh

 Không có hoặc ít tác dụng có hại

 Ổn định về chất lượng trong thời gian xác định

 Tiện dụng và dễ bảo quản

-Thuốc là sản phẩm hàng hóa đặc biệt , có quan hệ trực tiếp đến sứckhỏe cộng đồng ,đến chất lượng và hiệu quả của việc phòng bệnh , chữa bệnh=>cần phải đảm bảo chất lượng trong toàn bộ quá trình sản xuất từ nguyên liệu đến thành phẩm , trong quá trình bảo quản lưu thông , phân phối đến người sử dụng

b.Một thuốc nhỏ mắt được coi là đạt yêu cầu về chất lượng khi

nó đạt những chỉ tiêu:

1 Tính chất

2 Độ trong :

-dạng dung dịch trong không có tiểu phân ( quan sát = mắt

thường) đạt yêu cầu theo từng chuyên luân

-dạng hỗn dịch : có thể lắng đọng , lắc phải phân tán dễ dàng đồng nhất trong toàn khối

3.Thể tích : nằm trong giới hạn 100-110% so với thể tích ghi trên nhãn với mọi thể tích đóng gói

Trang 3

4 pH : nằm trong giới hạn quy định

5.Độ vô khuẩn : phải vô khuẩn

6 Giới hạn các tiểu phân: chỉ yêu cầu với thuốc nhỏ mắt dạng hỗndịch:

-không có quá 20 tiểu phân có kích thước >20mcm

-không có quá 2 tiểu phân có kích thước >50mcm

-không được có tiểu phân nào có kích thươc >90mcm

a.Một số khái niệm:

 Thuốc đạt chất lượng ( thuốc đạt tiêu chuẩn) :là thuốc đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đã đề ra (hay thuốc đã đáp ứng đầy đủcác mức chất lượng trong tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký)

 Thuốc giả (theo WHO) :là chế phẩm được sản xuất ko đúng với nhãn

ở khía cạnh nhận dạng hay nguồn gốc thuốc , với sự cố ý và mang tính chất lừa đảo của nhà sản xuất: sản xuất sai thành phần công thức

đã đăng ký ko có hay ko đủ hàm lượng hoạt chất , hoặc đóng gói trong các bao bì giả mạo

 Thuốc giả :là những sảm phẩm thuốc của người mang ý đồ lừa đảo , gian lận có thể dựa vào một số biểu hiện sau để phát hiện :+ Thuốc ko có hoặc có ít dươc chất

+ Thuốc có dược chất khác với dược chất ghi trên nhãn

+ Nhãn , bao gói giống hay gần giống với nhãn , bao gói của mộtthuốc khác

 Thuốc kém phẩm chất : là thuốc ko đạt tiêu chuẩn kỹ j thuật mà trước

đó nó đã đạt được Mức độ ko đạt tiêu chuẩn có nhiều hình thái khác nhau Tất cả các nguyên nhân gây ra có thể xác minh bằng các

phương pháp khoa học , kỹ thuật cho phép Các nguyên nhân có thể:+ Do kỹ thuật sản xuất , bảo quản ko đúng , do đó thuốc tự biến chất.+ Do đồ bao gói ko đạt tiêu chuẩn , nên đã đưa tạp chất vào thuốc+ Do hết han dùng

+ Do nguyên phụ liệu ko đạt tiêu chuẩn

Trang 4

+ Do tác động của môi trường :nhiệt độ , ánh sáng , độ ẩm…

b.Đảm bảo chất lượng thuốc cần đáp ứng được các yêu cầu sau:

- Thuốc có chứa đúng các thành phần theo tỷ lệ quy định của công thức thuốc đã được đăng ký và được cấp phép (định tính , định lượng)

- Thuốc được phếp sản xuất và sáo xuất theo đúng các quy định đã đăng ký và cho phép

- Có độ tinh khiết đạt yêu cầu quy định

- Thuốc được đóng gói trong các đồ đựng và đồ bao gói với nhãn thích hợp và đúng quy cách đã đăng ký

- Thuốc được bảo quản , phân phối, quản lý theo quy định để chất lượng của thuốc được duy trì trong suốt tuổi thọ đã đăng ký hay thời hạn để bảo hành

=> Để đạt được yêu cầu trên phải thức hiện tốt 3 yếu tố cơ bản sau: GMP , GLP ( thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc) , GSP (thực hành tốt bảo quản thuốc

Câu 4 :trình bày khái niêm tiêu chuẩn hóa , tiêu chuẩn , tiêu chuẩn chất lượng thuốc.Đối tượng của công tác tiêu chuẩn hóa?

Trả lời:

 Tiêu chuẩn hóa:là một lĩnh vực hoạt động bao gồn 2 nội dung :xây dựng ra các tiêu chuẩn và áp dụng các tiêu chuẩn đó trong thực tế nhằm đưa các hoạt động của xã hội (đặc biệt trong sản xuất, kinh doanh) đi vào nề nếp để đạt được hiệu quả chung có lợi cho mọi người và cho xã hội

 Tiêu chuẩn : là những quy định thống nhất và hợp lý được trình bày dưới dạng một văn bản hoặc một thể thức nhất định do một cơ quan

có thẩm quyền ban hành để bắt buộc áp dụng cho những nơi có liên quan

-Nói cách khác: tiêu chuẩn là một văn bản mang tính pháp chế trong

đo đề ra những quy định thống nhất và hợp lý bắt buộc áp dụng nhằm đảm bảo chất lương cho một sản phẩm nào đó

 Tiêu chuẩn chất lượng thuốc :là một văn bản khoa học mang tính pháp chế trong đó quy định :quy cách chỉ tiêu yêu cầu kỹ thuật , phương pháp thử , dóng gói , ghi nhẵn , bảo quản và các vấn đề khác liên quan đến việc đánh giá chất lượng của một thuốc

Trang 5

=> Đây là cơ sở để các cơ quan kiểm nghiệm tiến hành thực nghiệm , đánh giá kết quả , công bố kết quả đánh giá chất lượng thuốc đạt hay ko đạt và có được phép lưu hành hay ko

b Đối tượng của công tác tiêu chuẩn hóa: bao gồm rất rộng và hầu hết trong tấc cả các lĩnh vực:

 Các máy móc, dụng cụ , trang thiết bị công nghệ

 Nguyên nhiên vật liệu

 Nông lâm hải sản ,hàng tiêu dùng

 Các nguyên tắc , phương pháp ,thủ tục ,các vấn đề tổ chức quản lý …

 Thuật ngữ, ký hiệu , đo lường…

 Sản phẩm và bán sản phẩm

 Đối với ngành dược: mọi hoạt động sản xuất , kinh doanh sử dụng thuốc ,mọi vấn đề lien quan đến các đối tượng nêu trên đều phải tiêuchuẩn hóa

Câu 5 : Nôi dung chính của một tiêu chuẩn về thuốc? Ở Việt Nam có mấy cấp tiêu chuẩn về thuốc?

Trả lời:

a.Nội dung chính của tiêu chuẩn về thuốc

Tiêu chuẩn về thuốc là một tiêu chuẩn toàn diện bao gồm rất nhiều nội dungthể hiện được mức chất lượng của thuốc đã được tạo ra và duy chất lượng

đó cho tới khi sử dụng hoặc hết tuổi thọ của thuốc

Nội dung chính bao gồm:

 Tiêu đề :nêu rõ tên nguyên liệu hoặc thành phẩm ,tên đơn vị ban hành tiêu chuẩn , loại tiêu chuẩn , hiệu lực thi hành

 Yêu cầu kỹ thuật : là loại tiêu chuẩn rất quan trọng vì nó đề ra mức chất lượng hợp lý của sản phẩm ( mỗi yêu cầu kỹ thuật gọi là một chỉtiêu hay tiêu chí , đó là yếu tố cấu thành của yêu cầu kỹ thuật ) và là

cơ sở cho việc lập kế hoạch sản xuất ( về số lượng , chất lượng ), việc thực hiện kế hoạch , việc quản lý ( kinh tế , kỹ thuật , giá cả, ký kết hợp đồng khiếu nại…)

 Phương pháp thử : phải quy định kèm các tiêu chí yêu cầu kỹ thuật Đây là phần ko thể thiếu vì nó chính là quy trình thử nghiệm hay qui trình phân tích mô tả chi tiết toàn bộ quá trình thực hành để thực hiện xem một chỉ tiêu nào đó của yêu cầu kỹ thuật có đạt hay ko đạt yêu cầu đã đặt ra

Trang 6

 Đóng gói , ghi nhãn ,bảo quản : điều này phải được quy định rõ vì tất

cả các thuốc lưu hành trên thị trường phải có nhãn thuốc đến đơn vị đóng gói nhỏ nhất Nhãn thuốc phải có : đủ nội dung cần thiết để giúpnhận biêt được thuốc , cách sử dụng , tránh nhầm lẫn , tên cơ sở sản xuất , có số đăng ký , số lô sản xuất , số kiểm soát , hạn dùng , điều kiện bảo quản

b Các cấp tiêu chuẩn về thuốc ở Việt Nam :

 Trước đây có 3 cấp tiêu chuẩn :

- Tiêu chuẩn VN : tiêu chuẩn quốc gia , D ĐVN

- Tiêu chuẩn ngành y tế VN

 Hai cấp này có hiệu lực và phạm vi áp dụng toàn quốc

- Tiêu chuẩn cơ sở : do cơ quan sản xuất biên soạn , có hiệu lực trong phạm vi quy định của các cấp quản lý

 Hiện nay chỉ còn 2 cấp ( theo quyết định số 2412/1998/QĐ – BYT ngày 15/09/2008) gồm:

- Tiêu chuẩn DĐVN

- TCCS : do cơ sở sản xuất biên soạn áp dụng đối với các sản phẩm

do cơ sở sản xuất ra Có 2 loại TCCS :

+ TCCS của những sản phẩm lưu hành trên thị trường : phải đăng

ký với cơ quancos thẩm quyền và các mức tiêu chuẩn chất lượng

ko được thấp hơn quy định trong DĐVN

+ TCCS của thuốc pha chế trong đơn vị : do thủ trưởng đơn vị xét duyệt và ban hành

Câu 6 Khi xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật cần chú ý những vấn đề gì ?Nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật khi xây dựng tiêu chuẩn là gì ?

a.khi xây dựng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật cần chú ý tới :việc

kết hợp giữa các loại chỉ tiêu để phản ánh hết được chất lượng của thuốc phù hợp với điều kiện kỹ thuật , kinh tế và thực tế :

 Các chỉ tiêu phản ánh về công dụng thuốc (độ tinh khiết và hàmlượng )

 Chỉ tiêu phản ánh mức độ tin cậy và an toàn ( độ độc , độ bền , hạn dùng )

 Tiêu chuẩn về tâm sinh lý (dạng thuốc –qua các đường vào cơ thể )

Trang 7

 Chỉ tiêu về thẩm mỹ (hình thức đóng gói , trình bày đẹp , bảo quản.

b Nội dung chính của yêu cầu kỹ thuật :

 Công thức pha chế : phải trình bày công thức pha chế thuốc , ghi rõ :tên nguyên liệu , phụ liệu (số lượng ghi bằng số và chữ ), cùng tiêu chuẩn của chúng (vd:đạt tiêu chuẩn dược dụng)

 Chất lượng thành phẩm :phải nêu rõ về hình thức cũng như tính chất cảm quan ,mức độ tinh khiết như:

 Yêu cầu về định tính ,thử độ tinh khiết

 Yêu cầu về hàm lượng

Câu 13: định tính arseniat, bạc, bromid, calci, iodid Tiến hành thử giới hạn tạp sulfat trong thuốc

1 Định tinh aseniat

-Phản ứng với acid hypophosphoro hoặc dung dịch hypophosphit ( thuốc thử bugo

hay Tile): tạo ra kết tủa As nguyên tố có màu nâu

4 AsO43- + 5 H3PO2 +6H + =4As (nâu) +5 H3PO4 +3H2 O

-phản ứng với AgNO3 : tạo kết tủa nâu đỏ Ag3AsO4 , tủa này không tan trong CH3COOH , tan trong HNO3 , dung dịch amoniac

-Phản ứng với hỗn hợp magnesi ( MgCl2 + NH4 OH + NH4 Cl) : cho kết tủa tinh thể trắng magnesi amonarseniat :

AsO4 3- + Mg 2+ +NH4 + =MgNH4AsO4 ( tủa trắng)

Trang 8

- Phản ứng với formol trong môi trường kiềm bị khử thành Ag có màu đen(tráng gương):

Ag+ + NH4OH  Ag2O Ag(NH3)2+ + Ag + HCOOH

3. Bromid

 Phản ứng với AgNO3: cho tuả vàng nhạt AgBr, tủa này khó tan trong dd Amoniac 10M

 Phản ưngs oxh Br- thành Br2 bằng PbO2 + CH3 COOH or KMnO4+

H2SO4 Nhận biết Br2 bằng cách chiết cloroform có màu vàng or

I2 gỉai phóng ra có thể chiết vào lớp cloroform có màu tím đỏ

6. Tiến hành thử giới hạn tạp sulfat

- Thêm 1 ml dd BaCl2 25% vào 1,5 ml dd sulfat mẫu 10/triệu SO42-, lắc

Trang 9

Độ đục tạo thành trong ống thử ko đc đậm hơn trong ống chuẩn đc chuẩn bị đồng thời trong cựng đk, nhưng dựng 15ml dd sulfat mẫu 10/triệu SO42- thay cho dd chế phẩm thử.

Câu 14: Định tính phosphate, salicylat, sulfat, thiosulfat Trình bày mục

đích thử giới hạn tạp chất trong thuốc, tạp chất có thể gây ra những vấn

- Phản ứng với dd FeCl3 loãng —> phức màu đỏ tím Fe(OH)2C7H5O3

- Phản ứng với HCL loãng —> acid salicylic C6H 4 OHCOOH

Tạp chất có thể gây ra các vấn đề sau:

 Gây tác hại cho sức khoẻ: vd tạp bari tan, arsen, Pb…

 Gây hiện tợng tơng kị hoá học, ảnh hởng đến phẩm chất hay độ bền vững của thuốc

 Một số tạp có thể ko có tác dụng có hại nhng lại là những chất xúc tác

đẩy nhanh quả trình phân huỷ thuốc: vd vết kim loại, độ ẩm

Trang 10

 Một số tạp ko gây hại, ko gây tong kị hoá học, ko làm phân huỷ

thuốc , ko gây phản ứng hóa học….… nhng nó biểu hiện cho mức độ sạch( hay mức độ tinh khiết cha đủ) của thuốc

Cõu 15: phương phỏp xỏc định giới hạn tạp chất dựa trờn nguyờn tăc gi? Cỏch đỏnh giỏ kết quà như thế nào? Nguyờn nhõn cú tạp trong thuốc là gỡ?

- Nguyờn tắc: cho dung dịch thử và dung dịch chuẩn phản ứng

- với cựng 1 thuốc thử So sỏnh kết quả phản ứng từ đú xỏc định được giới hạn tạp chất cần thử cú trong mẫu thuốc đem thử

- Cỏch đỏnh giỏ kết quả: lấy hai bỡnh( thường là hai ống nghiệm) đề thựchiện phản ứng

Bỡnh 1: lấy 1 thể tớch dung dịch thuốc đem thử

Bỡnh 2: lấy 1 thể tớch dung dịch mẫu( là dung dịch cú chứa tạp chất với sốlượng cho phộp)

Sau đú tiến hành song song phản ứng thử tạp chất với cựng 1 thuốc thử

+ Phương phỏp sản xuất chưa tốt

+ Trong quỏ trỡnh bao quản cỏc phản ứng phụ do nhiều yếu tố như:

mụi trường,vấn đề vệ sinh, chất bảo quản…làm phỏt sinh cỏc tạp chất + Do dụng ý gian lận của người sản xuất

Cõu 16:Khi nào sử dụng phương phỏp chuẩn độ acid-base trong mụi trường khan

-Dựng chuẩn độ acid-base trong mụi trường khan khi

+Chất phõn tớch khụng hũa tan trong nước.Trong kiểm nghiệm thuốc thường gặp cỏc acid và base cú khối lượng phõn tử lớn ớt tan trong nước

Trang 11

=suc acid và base qua yếu trong nước nên khó phát hiện điểm tươngđương

+Các acid base đa chức có hằng số điện ly trong nước khác biệt nhau

2.Solvat hóa là quá trình các phân tử dung môi hình thành một lớp bầu khí quyển bao xung quanh chất tan nhằm kéo các ion này dứt ra khỏi mạng tinh thể và hình thành quá trình hòa tan.Đây là quá trình tỏa nhiệt

3.Vai trồ của dung môi solvat hóa chất tan

+Nếu dung môi có tính acid nó làm tăng tính base của chất tan B+Ngược lại nếu dung môi có tính base nó sẽ tăng tính acid của chất tan HA

+Trong các dung môi trơ(dung môi không cho hoặc không nhận proton)quá trình solvat hóa được thực hiện do cơ chế khác(liên kết hydro,lực vandervan)

Câu 17: Hằng số điện môi là gì? Trình bày vai trò của dung môi tác động lên quá trình điện ly của ion chất tan

quá trình điện ly của cặp ion do hằng số epxilon quyết định,có thể phân chia sơ bộ như sau:

_epxilon>50 như nước ,formamid,dimetylsulfoxid:acid và base tồn tạichủ yếu dưới dạng ion tư do

-epxilon<30 như ethanol,aceton:tồn tại nhiều cặp ion

-epxilon<10 như benzen,cloroform,acid acetic:tồn tại cặp ion la chủ yếu

Cần lưu ý hằng số điện môi chỉ tác động lên qúa trình điện ly cặp ion.nếu trong phản ứng acid - base không tạo ra các ion có điện tích

Trang 12

ngược dấu,do đú khụng tạo cặp ion thỡ hằng số epxilonit tỏc động lờnquỏ trỡnh điện ly

phương trỡnh tổng quỏt mụ tả quỏ trỡnh điện ly của chất tan HA trong dung mụi S:

HA + S <=>HS+A- <=>HS+ +A-(SGK)

Cõu 18:Điểm tương đương là gỡ? Trỡnh bày cỏc cỏch xỏc định điểm tương đương

*Điểm tương đương :

Thời điểm chất đem thư phản ứng hết với chất chuẩn độ

*Cỏch xỏc định điểm tương đương

Định lượng trong mụi trường khan thường tiến hành bằng cỏch

chuẩn độ để phỏt hiện điểm tương đương dựng 2 cỏch:

+chỉ thị màu pH:

theo dừi sự đổi màu của chỉ thị

thường dựng tớm tinh thể,tớm methyl,ngoài ra cũn dựng cỏc loại chỉ thịmàu hỗn hợp

+chỉ thị đo thế:

Điện cực so sỏnh điện cực calomel với AgCl

Điện cực chỉ thị là điện cực thủy tinh(nếu cú thể dựng dung dịch trongbầu thủy tinh cú cựng dung mụi với mụi trường chuẩn độ)

Để cú kết quả tin cậy khi chuẩn độ trong mụi trường khan cần chỳ ý:-Khi xỏc định điểm tương đương theo dừi sư thay đổi của điện thế khụng phải của pH

-Cần trung hũa dung mụi trước khi chuẩn độ

-Cần xử lý điện cực chỉ thị phự hợp

Câu 19: phơng pháp định lợng alcaloid có tính base yếu

Thờng đợc định lợng bằng acid chuẩn trong dung môI acid để tăng tính base của alcaloid

*dung môi:thờng dùng dung môI acid nh acid acetic khan,anhydrid acetic._u diểm: + ít độc,rẻ tiền

+dạng anhydrid có thể đinhg lợng các base rất yếu,bớc nhảy thế ở

điểm tơng đơng thờng lớn hơn acid acetic

_nhợc điểm: anhydrid acetic dễ acetyl hóa các amin bậc 1,2 khi đun nóng *dung dịch chuẩn

acid percloric trong acid acetic khan đợc dùng nhiều nhất

_pha chế từ acid percloric thơng mại 72%

_ngoài acid acetic khan còn dùng 1,4dioxan để pha dung dịch chuẩn acid percloric,dung dịch này kém oornr định chỉ pha và sử dụng khi thật cần thiết

* chất chuẩn:

Thờng dùng kalihydrophtalat

*phản ứng chuẩn độ:

Trang 13

Có 2 giai đoạn :

_ solvat hóa :

RNH2 +CH3COOH —> RCH3+ CH3COO

_ trung hòa:

RNH3+CH3COO- + HClO4 —> RN+H3Cl-O4 + CH3COOH

Nếu chất cần định lợng ít tan phải đun nóng

Cõu 20: phương phỏp định lượng acid benzoic

*phương phỏp định lượng acid –base

-thờm 0,1 ml dung dịch đỏ phenol (TT),

-chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (CĐ) cho đến khi màuchuyển từ vàng sang đỏ tớm

1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (CĐ) tương đương với 12,21 mg

C7H6O2

Cõu 21: Thành phần của thuốc thử Karl- Fischer? Nguyờn tắc xỏc định hàm lượng nước bằng thuốc thử này? Cỏch xỏc định điểm tương đương của phương phỏp?

Trả lời:

a.Thành phần của thuốc thử Karl- Fischer:

- methanol hàm lượng nước khụng quỏ 0.5%

- Pridin cú hàm lượng nước khụng quỏ 0.5%

- Anhydrit sunfuro sấy khụ ( SO2)

- Iod thăng hoa làm khụ trờn canxioxyd ( Cao)

b.Nguyờn tắc xỏc định hàm lượng nước bằng thuốc thử Karl- Fischer:

- Phương phỏp này dựa trờn tỏc dụng của iod và SO2 khi cú mặt của nước ở mụi trường methanol và piridin trong quỏ trỡnh chuẩn độ mẫu thử

- Hỗn hợp cú lượng lớn piridin nờn cỏc chất tham gia phản ứng và sản phẩm đều tồn tại dưới dạng phức

C5H5N.I2 + C5H5N.SO2 + C5H5N + H2O => 2C5H5N.HI + C5H5N.SO3 (1)

C5H5N.SO3 + CH3OH => C5H5N(H)SO4CH3. (2)

Phản ứng 2 xảy ra khi dư CH3OH, quyết định sự thành cụng của chuẩn độ vỡ

SO3 cũng phản ứng với nước:

C5H5N.SO3 + H2O =>C5H5N(H)SO4H

c Xỏc định điểm tương đương:

Hai cỏch phổ biến xỏc định điểm tương đương của phản ứng định lượng:

Trang 14

1 Theo lượng thừa của iod khi nước đã phản ứng hết Sự đổi màu do thừa thuốc thử.

2 Chuẩn độ amper với 2 điện cực platin (chuẩn độ đến điểm dừng)

Câu 22: Nguyên tắc định lượng các hợp chất hữu cơ bằng thuốc thử Periodat?

 Đây là phương pháp định lượng dựa vào tính chất oxy hóa của cặp

I7+/I5+

Tùy theo mức độ hydrat hóa của I2O7 ta có hai dạng acid:

I2O7 + H2O 2HIO4 : acid metaperiodic

I2O7 + 5H2O 2H5IO6 : acid paraperiodicTrong dung dịch nước các acid và ion periodic nằm ở trạng thái cânbằng, H4IO6-, IO4 - , H3IO62-

Cặp oxy hóa khử perioic :

H5IO6 + H+ + 2e IO3 - + 3H2O

Thể chuẩn khoảng 1,6V.periodat là chất oxy hóa mạnh

 Phản ứng oxy hóa của periodat với các hợp chất hữu cơ được dự báo theo 4 nguyên tắc sau :

- Bẻ gẫy liên kết C-C có mang 2 nhóm chức ở cạnh nhau như: chức C=O, - NH2, - OH

- Nguyên tử C có nhóm chức –OH bị oxy hóa thành aldehyde hoặc ceton

Vídụ:

H3C-CO-CO-CH3 + HIO4 + H2O 2CH3COOH + HIO3

Nguyên tử C có nhóm chức ceton được chuyển thành acid COOH

-H3C-CO-CH(OH)-CH3 + H2O + HIO4 HIO3 + CH3COOH + CH3CHO

- Nguyên tử C có nhóm –NH2 sẽ chuyển thành aldehyde đồng thờitạo ra NH3

Vídụ:

HO – CH2 – CH2 – NH2 + HIO4 HIO3 + 2HCHO + NH3

 Trong các phản ứng trên, người ta cho thường định lượng bằng cách cho thừa thuốc thử HIO4 vào mẫu phân tích Sau khi phản ứng kết thúc cho lượng dư As2O3và dung dịch KI Iod giải phóng được chuẩn bằng dung dịch Na2S2O3 Song song làm một mẫu trắng đó

là nguyên tắc củ a

Trang 15

 Phương pháp Fleury Có trường hợp người ta dùng phương pháp iod để xác định nồng độ periodat chỉ với lượng dư KI, không cần dùng As2O3.

( thường pha trong dung dịch acid H2SO4)

Định lượng thường tiến hành theo cách gián tiếp, có hiệu chỉnh với mẫu trắng

Câu 23: Khái niệm cặp Ion? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo thành cặp ion? ứng dụng cặp ion trong kiểm nghiệm thuốc?

TL:

Khái niệm

Cặp ion đc hình thành do tương tác tĩnh điện giữa 2 ion có điện tích trái dấu: 1âm- 1 dương

Trong dd 2 ion solvat hóa, trái dấu, sẽ tiến lại gần nhau Đến 1 k/c nào

đó giữa 2 ion đc gọi là k/cđặc trưng q, chúng tạo thành 1 tiểu phân động học chuyển động tự do như các ion Tiểu fân động học đó là cặp ion Tùy thuộc vào chất điện ly là đối xứng hay ko mà cặp ion tạo thành có mang điện tích hay ko

- k/c đặc trưng q đc xđ bởi tỷ lệ giữa năng lượng tạo cặp ion và năng lượng chuyển động nhiệt trung bình tách riêng các ion Giá trị q đc tính theo pt:

q =

trong đó :

z a, zk là điện tích của anion và cation

e là điện tích của điện tử

k là hằng số Boltzmann

ԑ là hằng số điện môi của dd

Trang 16

T là nhiệt độ tuyệt đối (oK)

k/c q phụ thuộc vào điện tích z của cặp ion và hằng số ԑ: nếu điện tích

càng lớn và ԑ càng nhỏ thì q càng tăng, cặp ion tạo ra càng nhiều

các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo cặp ion

ngoài z và ԑ sự tạo thành cặp ion còn chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố sau:

- đặc điểm của ion

nếu ion càng lớn và càng sơ nước, càng ít bị hydrat hóa trong dd nước thì càng dễ bị solvat hóa bởi các phân tư dung dịch hữu cơ

- pH của dung dịch nước

để có thể tạoo cặp ion từ các chất mang tính acid, base thì pH dd fai đảm bảo tồn tại cả cation(từ base) và anion(từ acid)

VD:

+ các alcaloid và base nitơ tổng hợp có thể mang điện tích dương khi cộng proton:

R-NH2+ + H+ RNH3+

Chúng có thể tạo cặp ion ở pH acid

+ với các chất có tính acid, chúng tạo ra anion cũng tùy theo pH:R’-COOH R’COO- + H+

Để tạo ra cặp ion RNH3+ R’COO- cần có pH thích hợp

ứng dụng

1 phân tích thể tích

thường dùng cách chuẩn độ 2 pha

Vd: chuẩn độ metoclopramid hydroclorid( MetH+ Cl-) bằng dd natri laurylsulfat(Na+ LS-) trong hệ dung môi nước-

metylen(CH2Cl2) với chỉ thị metyl đỏ(MIn)

Khi ion LS+ phản ứng với cation MetH+ (tạo cặp ion MetH+

LS-), anion này sẽ kết hợp với chỉ thị tạo cặp ion MinH+ LS

-tan trong dm CH2 Cl2 Pha này chuyển từ màu vàng( do có phân

tử chỉ thị MIn hòa tan) sang màu đỏ( màu của cặp ion MinH+

LS-)

2 chiết đo quang

đây là pp thường đc dùng để định lượng bằng đo độ hấp thụ củacác chất có tính acid or base

Trang 17

+ chiêt các base dùng chỉ thị màu acid:

Các chỉ thị này là đối ion tạo cặp với base mang điện tích dương ở pH thích hợp các chỉ thị thường dùng ở nhóm azoic(metyl da cam Tropeolin oo…), bromophenol, bromothymol…

Chiết các cặp ion bằng cloroform và đo quang Các alcaloid và base tổng hợp đc đinh lượng theo nguyên tắc này

VD:

 Alcaloid : morphin, codein, cocain, atropin, quinin…

 Base tổng hợp: Novocain, quinolon…

 Muối amonium bậc 4: tetraetyl amonium clorid, tetrabutyl amonium iodid….

+ chiết các acid hữu cơ

Các acid này khi phân ly thành anion sẽ tạo cặp ion với các cation là các chỉ thị màu base(lục malachit, tím tinh thể, rodamin và dx….)

Các dx phenol và acid hữu cơ đc chiết dưới dạng cặp ion và đo quang như:

 Dx phenol: 2,4 dinitrophenol, acid piric

 Dx của acid benzoic như: acid 3,5 dinitrobenzoic, acid 2 nitrobenzoic.

 Dx của acid salicilic như: acid 4- nitro salicilic, acid 3,5 dinitrosalicilic

 Muối alkyl sulfat: lauryl sulfat, dodecyl sulfat

 Muối acid hữu cơ mạch thẳng như: oleat, stearat

+ sắc ký lỏng hiệu năng cao(HPLC)

Khi xd chương trình HPLC phân tích đc các chất, thông thường người ta sử dụng pp tạo cặp ion

Vd để định lượng các chất hữu cơ mang điện tích dương, người ta thường thêm vào pha động các chât có thể tạo ra anion để tạo cặp như: natrilauryl sulfat Natri heptansulfonat, natri octansulfonat

Câu 24: Độ hấp thụ là gì? Công thức tính độ hấp thụ, điều kiện áp dụng định luật Lambert- Beer?

Trình bày:

* Độ hấp thụ: khi cho bức xạ đơn sắc đi qua một môi trường có chứa chất hấp thụ thì độ hấp thụ của bức xạ là thông số tỷ lệ với nồng độ của chất hấp thụ và chiều dày của môi trường hấp thụ ( dung dịch chất hấp thụ)

* Công thức tính độ hấp thụ: tuân theo định luật Lambert- Beer:

A = lg T1 = lg

I

I0

= K.C.LTrong đó:

T: độ truyền qua

Trang 18

I0: cường độ ánh sáng đơn sắc tới.

I: cường độ ánh sáng đơn sắc sau khi đã truyền qua dung dịch

K: là hệ số hấp thụ phụ thuộc vào , thay đổi theo cách biểu thị nồng độ

L: la chiều dày của lớp dung dịch

C: nồng độ của chất tan trong dung dịch

- Trường hợp C tính bằng mol/l, L tính bằng cm:

A =  L.C

Khi C = 1 mol/l và L = 1 cm thì A =  ( hệ số hấp thụ phân tử)

 đặc trưng cho bản chất của chất tan trong dung dịch , nó chỉ phụ thuộc vào bước sóng

- Trường hợp nồng độ C tính theo %( Kl/TT) :

A = E1 %

1cm L C  E1 %

1cm= L A.CKhi C = 1% và L = 1 cm thì E( 1%, 1 cm) là hệ số hấp thụ riêng, đặc trưng cho mỗi chất

* Điều kiện áp dụng định luật Lambert – Beer:

- Ánh sáng phải đơn sắc

- Khoảng nồng độ thích hợp: định luật chỉ đúng trong một giới hạn nhất định của nồng độ

- Dung dịch phải trong suốt

- Chất thử phải bền trong dung dịch và bền dưới tác dụng của ánh sáng UV- VIS

Câu 25: Cấu tạo máy quang phổ UV-VIS? Các chỉ tiêu yêu cầu kỹ thuật cần kiểm tra khi hiệu chuẩn máy?

Trả lời:

a, Cấu tạo máy quang phổ

-Máy quang phổ thích hợp cho việc đo phổ ở vùng tử ngoại và khả kiừn bao gồm một hệ quang học có khả năng tạo ánh sáng đơn sắc trongvùng từ 200 đừn 800nm và một thiừt bị thích hợp để đo độ hấp thụ

-Nguồn sáng cho vùng tử ngoại: đèn deuteri hoặc hydro,

-Nguồn sáng cho vùng khả kiến: đèn tungsten

-Hai cốc đo (cuvet) dùng chứa dung dịch thử và dung dịch so sánh phải có đặc tính quang học như nhau

-Ở máy loại 2 chùm tia, cuvet dung môi được đặt ở bên có chùm tia so sánh (reference beam) đi qua

-Cuvet thạch anh (quartz): dùng đo ở vùng tử ngoại và khả kiừn -Cuvet thuỷ tinh: chỉ đo ở vùng khả kiừn

b, Các chỉ tiêu kỹ thuật khi hiệu chuẩn

-Kiểm tra thang độ dài sóng: Bằng cách sử dụng cực đại hấp thụ của

Trang 19

dung dịch holmium perchlorate

-Kiểm tra độ hấp thụ

Để kiểm tra độ hấp thụ, đa số các dược điển dùng dung dịch kali

dicromat trong acid sulfuric (VN, Anh, Châu Âu, Nhật, Trung quốc ) Mỹ hay dùng dung dịch kali cromat trong kali hydroxyd

-Giới hạn ánh sáng lạc (stray light)

ánh sáng lạc là ánh sáng không đi vào mẫu thử mà đi thẳng vào detector ánh sáng lạc có thể được phát hiện ở độ dài sóng đó cho với kính lọc hoặc các dung dịch thích hợp

DĐ VN, Anh, Châu Âu, ấn Độ qui định : kiểm tra ánh sáng lạc như sau:

Đo độ hấp thụ của dung dịch kali clorid (TT) 1,2% trong cuvet 1cm ở

ư = 200nm, so sánh với nước cất, phải lớn hơn 2,0

DĐ Trung Quốc (1997): kiểm tra ánh sáng lạc với dung dịch natri iodid 1,00% và dung dịch natri nitrit 5,00% (KL/TT)

Độ truyền qua của các dung dịch này được đo so sánh với nước cất trong cuvet thạch anh 1cm phải nhỏ hơn 0,8% ở bước sóng 220nm và 380nm

-Độ phân giải (cho phân tích định tính)

Khi chuyên luận yêu cầu, tiừn hành đo độ phân giải của máy như sau: ghi phổ của dung dịch toluen (TT) 0,02% trong hexan (TT) (v/v)

Giá trị tối thiểu của tỷ số giữa cực đại hấp thụ ở 269 nm và cực tiểu hấp thụ ở 266 nm được qui định trong chuyên luận riêng

-Độ rộng giải phổ nguồn (cho phân tích định lượng)

Để tránh sai số gây ra do độ rộng giải phổ nguồn, khi sử dụng máy có độ rộng giải phổ thay đổi ở độ dài sóng đó chọn thì độ rộng của giải phổ phải nhỏ so với nửa độ rộng của băng hấp thụ Song độ rộng này phải đủ lớn

để thu được giá trị cao của cường độ ánh sáng Io và việc thu hẹp độ rộng giải phổ phải không làm cho độ hấp thụ tăng lên

-Cuvet

Dung sai của chiều dày lớp dung dịch của các cuvet là + 0,005cm Khi được nạp đầy với cùng một dung môi, các cuvet có ý định để chứa dung dịch thử và dung dịch so sánh phải có độ truyền qua như nhau Nừu điều này không được đáp ứng thì phải có sự hiệu chỉnh thích hợp

Các cuvet phải được làm sạch và chăm sóc cẩn thận để tránh bị xước Có thể bảo quản chúng trong cồn tuyệt đối để tránh mốc

Câu 26: Ứng dụng quang phổ UV-VIS trong định tính và thử tinh khiết

-Các cực đại hấp thụ là đặc trưng định tính của các chất

Ví dụ:

Trang 20

-Dựa vào cực đại hấp thụ :

Trong dung dịch nước

+ Vitamin B12 có 3 cực đại hấp thụ ở các bước sóng:

+Cloramphenicol có 1 cực đại hấp thụ ở bước sóng 278nm

+Phenoxymethyl penicillin có 2 cực đại hấp thụ ở 268 nm và 274nm

-Tỷ số giữa các cực đại hấp thụ cũng là đại lượng đặc trưng cho định tính các chât

900-990 : hai phổ có những điểm tương đồng cần cân nhắc khi kết luận

>990 : hai phổ tương tự nhau

Câu 27 :Các phương pháp định lượng bằng UV-VIS

Thường sử dụng hai phương pháp đo phổ trực tiếp và đo phổ gián tiếp

-Phương pháp đo phổ trực tiếp

Đo độ hấp thụ A của dung dịch , tính nồng độ C của nó dựa vào độ hấp thụ riêng

A = L.C L = 1cm →C =

-Phương pháp gián tiếp:

Gồm : Phương pháp đường chuẩn, so sánh và thêm chuẩn

Trang 21

Đặc điểm của phương pháp này là : +Phải có chất chuẩn để so sánh

+ Có thể không cần phải chuẩn máy+Phương pháp đường chuẩn:

Theo định luật Lambert-Beer ,sau khi đo độ hấp thụ của dung dịch chuẩn so sánh (S) và dung dịch mẫu thử (X) ta có:

AS= K L CS

AX = K L CX

Trong đó:

AS: là độ hấp thụ của dung dịch chuẩn có nồng độ CS

AX: là độ hấp thụ của dung dịch mẫu có nồng độ CX

Vì hệ số hấp thụ K và bề dày L của cuvet là như nhau nên ta có:

= → CX = CS

+Phương pháp thêm chuẩn so sánh:

Nguyên tắc tiến hành:

Lấy hai lượng giống nhau của một mẫu thử

Thêm một lượng chất chuẩn đã biết vào một mẫu Tiến hành xử lý cả hai mẫu đã biết trong cùng một điều kiện thu được hai dung dịch: dung dịch thử và dung dịch thử đã thêm chuẩn

Đo độ hấp thụ của 2 dung dịch.Ta có

= CX /(CS + CX) →CX = AX /(ÁX – AX)

Trong đó:

AX là độ hấp thụ của dung dịch thử

ÁX là độ hấp thụ của dung dịch thử đã thêm chuẩn

CS là nồng độ của dung dịch chuẩn

CX là nồng độ của dung dịch thử

+Phương pháp đường chuẩn:

Chuẩn bị một dãy chuẩn khoảng 5 dung dịch có các nồng độ chất chuẩn

CS khác nhau

Đo độ hấp thụ AS của dãy chuẩn và lập đồ thị của A theo C

Đo độ hấp thụ AX của dung dịch mẫu thử và dựa vào đường chuẩn ta xác định được nồng độ mẫu thử CX

*Ngoài ra còn có các phương pháp như : phương pháp thêm chuẩn so sánh, kỹ thuật đo quang vi sai theo bước sóng , phương pháp định lượng hỗn hợp, phương pháp phổ đạo hàm…

Trang 22

Câu 28 Cấu tạo máy quang phổ hồng ngoại? ứng dụng phổ hồng ngoại trong kiểm nghiệm?

1.Cấu tạo máy quang phổ hồng ngoại

Gồm : -1 hệ quang học có khả năng cung cấp ánh sáng đơn sắc trong giải phổ từ 2,5 -15 µm

-1 phương tiện đo tỷ số giữa cường độ áh sáng truyền qua và ánh sáng tới

Định tính sử dụng phổ chuẩn trong atlas hoặc thư viện phổ.

Chuẩn hóa máy quang phổ : độ phân giải và thang số sóng

Đo phổ hấp thụ của chất thử và so sanh với phổ chuẩn

Câu 29 Quang phổ huỳnh quang là gì? Cấu tạo máy quang phổ huỳnh quang ? phương pháp đo ?

1 Quang phổ huỳnh quang.

Sau khi hấp thụ năng lượng của bức xạ tử ngoại , khả kiến hoặc các bức xạ điện từ khác , phân tử bi kích thích sẽ trở lại trạng thái cơ bản và giả phóng năng lương dưới dạng bức xạ gọi là quang phổ huỳnh quang

F=k I0 .Ɛ ø C L

k : hắng số

Io : cường độ bức xạ kích thích

Ø : hiệu suất huỳnh quang

Ɛ : hệ số hấp thụ mol của chất ở bước song kích thích

Chỉ nên tiến hành với dung dịch loãng C ≤ 10-4

2 Cấu tạo máy quang phổ huỳnh quang.

- Nguồn sáng : đèn xenon ; laser.

Trang 23

- Kiểm tra vùng tuyến tính của cường độ huỳnh quang và điều chỉnh độ nhạy của thiết bị với

độ pha loãng thích hợp của dung dịch chuẩn.

- Ghi I của dung dịch thử ,dung dịch chuẩn , mẫu trắng tương ứng.

Các yếu tố ảnh hưởng I là : - độ tinh khiết của dung môi

-sự có mặt của tiểu phân keo

- oxy hòa tan trong dung dịch

Câu 33: Trình bày điều kiện để lựa chọn pha động trong kiểm

nghiệm thuốc bằng HPLC?

Trình bày:

Pha động để rửa giải các chất cần phân tích:

- Chất thử phải tan trong pha động.

- Pha động không tồn tại tiểu phân có kích thước lơn hơn

+ Pha tĩnh trơ đối với pha động.

+ Phải bền vững theo thời gian.

+ Phải có độ tinh khiết lớn.

+ Phù hợp với detector.

+ Kinh tế,dễ kiếm.

Câu34 : Trình bày các bước tiến hành chạy HPLC? Tính kết quả dựa

vào phương pháp dùng ngoại chuẩn và phương pháp dùng nội chuẩn?

Trình bày :

Trang 24

 Các bước tiến hành chạy HPLC :

+ Tiêm mẫu : dùng bơm tiêm hoặc van tiêm mẫu.

3 Đo tín hiệu detector : phổ biến dùng detector UV-VIS

+ Detector sử dụng phải đc đáp ứng các yêu cầu sau:

 Hoạt động ở vùng tuyến tính của nó.

 Có hoạt độ hấp thụ nhỏ đối với dung môi.

 Tránh lọt không khí vào cột và detector.

 Giữ sạch cell và làm sạch nó thường xuyên.

+ Tín hiệu detector : đc đo khi chất ra khỏi cột và đc đọc dưới dạng pic.

4 Phương pháp định lượng:

+ Phương pháp chuẩn ngoại.

+ Phương pháp chuẩn nội.

+Phương pháp thêm chuẩn.

+ Kỹ thuật thêm đường chuẩn.

+ Phương pháp chuẩn hóa diện tích.

 Tính kết quả dựa vào pp chuẩn ngoại:

- Chuẩn hóa 1 điểm:

Tính nồng độ mẫu thử theo CT:

Cx= Cs Ss

Sx

Trong đó:

Trang 25

Cx : nồng độ mẫu thử.

Cs : nồng độ chất chuẩn.

Sx : diện tích(chiều cao) của pic mẫu thử.

Ss : diện tích (chiều cao) của pic mẫu chuẩn.

- Chuẩn hóa nhiều điểm: ( đồ thị trong sách 3.11)

Cx=Y  b aTrong đó:

Y : diện tích pic.

a : giao điểm của đường chuẩn với trục tung.

b : độ dốc của đường chuẩn.

mc ,mIS lần lượt là khối lượng của chất chuẩn và chuẩn nội.

Cc , CIS lần lượt là nồng độ của chất chuẩn và chuẩn nội.

Sc , SIS lần lượt là diện tích của pic chuẩn và chuẩn nội.

- PP chuẩn hóa nhiều điểm: (đồ thị hình 3.13)

+ Sau khi sắc ký thu đc diện tích các pic ,tiến hành vẽ đường chuẩn và biễu diễn sự tương quan giữa tỷ số diện tích pic của chuẩn trên chuẩn nội với tỷ số nồng độ chuẩn ngoại trên chuẩn nội.

Trang 26

+ Song song tiến hành mẫu thử cũng đc thêm chuẩn nội với

lượng như thang chuẩn.

+ Tính tỷ số diện tích pic của chất thử trên diện tích pic chuẩn

nội,rồi dựa vào đường chuẩn sẽ tìm đc nồng độ của chất thử CT.

Câu 35:Những điều kiện cần lưu ý khi sử dụng HPLC? Ứng dụng HPLC trong kiểm nghiệm thuốc?

a.Điều kiện sắc kí

-Lựa chọn pha tĩnh:

+silicagel,nhôm oxyd,than hoạt tính dạng xốp

+nhựa hoặc polymer chứa nhóm chức base(dùng trong trao đổi ion)

+silicagel xốp trong trường hợp rây phân tử

+pha tĩnh loại biến đổi hóa học:dẫn xuất cellulose,amino…dùng trong phân tích chất đối quang

o Silicagel đã được sulfo hóa,nitro hóa,amin hóa:dùng tách các chất có cấu tạo ion hoạckim loại,trên bề mặt chứa nhóm OH đã được thay đổi bằng nhóm :RCOONa…

-Lựa chọn pha động:

+chất thử phải tan trong pha động

+pha động không tồn tại các tiểu phân có kích thước >0,45µm

+dung môi dùng trong pha động không có không khí,oxy

+tiêu chuẩn lựa chọn pha động:

o Độ tan

o Trơ với pha tĩnh

o Bền vững theo thời gian

o Phải có độ tinh khiết

o Phù hợp với detector

o Kinh tế,dễ kiếm

b.lưu ý khi sử dụng HPLC:

-lọc đuổi khí trong dung môi

-chất sử dụng phải đạt độ tinh khiết cao

Ngày đăng: 02/12/2018, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w