CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI

22 11 0
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ  XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự báo kinh tế xã hội ở cấp tỉnh thường được thể hiện thông qua các kế hoạch năm, năm năm hoặc quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương. Hệ thống chỉ tiêu dự báo kinh tế trong các văn bản này, bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế, giá trị sản xuất và tốc độ phát triển của các ngành kinh tế, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu … được thực hiện bởi các sở, ngành và phần lớn là dự báo ngắn hạn. Thực thế cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu đều được dự báo theo phương pháp chuyên gia, hoặc phương pháp ngoại suy, không được hỗ trợ bởi các công cụ dự báo, nguồn số liệu chưa chính xác và không đầy đủ, nguồn nhân lực thực hiện công tác dự báo chưa được trang bị đủ các kiến thức về dự báo. Do đó, tính thuyết phục và mức độ đảm bảo về cơ sở khoa học không cao. Để chỉ đạo, điều hành hiệu quả của chính quyền địa phương cấp tỉnh, thì việc phân tích và dự báo diễn biến kinh tế xã hội trên địa bàn trong mối quan hệ xem xét, đánh giá mức độ tác động các nhân tố bên ngoài và yếu tố nội tại là một yêu cầu quan trọng và cần thiết.

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 Trương Quang Phong, Hồ Đại Nghĩa Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Bình Định tqphong.skhcn@gmail.com, tony.hdn86@gmail.com BÁO CÁO TĨM TẮT MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Dự báo kinh tế xã hội cấp tỉnh thường thể thông qua kế hoạch năm, năm năm quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương Hệ thống tiêu dự báo kinh tế văn này, bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế, giá trị sản xuất tốc độ phát triển ngành kinh tế, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ, kim ngạch xuất … thực sở, ngành phần lớn dự báo ngắn hạn Thực cho thấy, hầu hết tiêu dự báo theo phương pháp chuyên gia, phương pháp ngoại suy, không hỗ trợ công cụ dự báo, nguồn số liệu chưa xác khơng đầy đủ, nguồn nhân lực thực công tác dự báo chưa trang bị đủ kiến thức dự báo Do đó, tính thuyết phục mức độ đảm bảo sở khoa học không cao Để đạo, điều hành hiệu quyền địa phương cấp tỉnh, việc phân tích dự báo diễn biến kinh tế - xã hội địa bàn mối quan hệ xem xét, đánh giá mức độ tác động nhân tố bên yếu tố nội yêu cầu quan trọng cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực trạng nêu trên, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội giao nhiệm vụ cho nhóm tác giả thực đề tài “Cơ sở khoa học thực tiễn để xây dựng tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2025” Đây luận để xây dựng thực sách ứng phó kịp thời, có hiệu trước biến động kinh tế bên ngoài, nội tỉnh Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, dự báo tiêu kinh tế cấp tỉnh chưa có cơng trình nghiên cứu sâu Một số kết nghiên cứu, tài liệu sử dụng để phục vụ dự báo tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định tổng quan - Nước ngoài: L.R.Slepneva et al (2016), "Socio-economic Development of Regions of Russia: Assessment of the State and Directions of Improvement" Nghiên cứu làm rõ phương pháp luận, đánh giá trình độ tìm kiếm phương hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực điều kiện Nga đương đại Từ đó, tiến hành phân tích so sánh khu vực Nga tiêu phát triển kinh tế xã hội làm xây dựng phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng nhóm; Dominik Paprotny (2016), "Measuring Central and Eastern Europe’s Socio Economic Development Using Time Lag" Tài liệu trình bày phương pháp "Độ trễ thời gian" cho tập hợp số kinh tế xã hội việc xem xét đánh giá phát triển Trung Đông Âu kể từ sau chiến tranh giới thứ Phương pháp cho phép so sánh mức độ phát triển quốc gia khoảng thời gian dài - Trong nước: Trịnh Quang Vượng (2005), "Nghiên cứu xác định tiêu thống kê đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế" Đã đưa sở lý luận chất lượng tăng trưởng kinh tế, đề xuất nhóm tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng đề xuất áp dụng việc tính tốn tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng Với nội dung nghiên cứu này, đề tài chưa đề cập, phân tích đánh giá phương pháp dự báo hệ thống tiêu phục vụ công tác dự báo kinh tế có tỉnh; Nguyễn Trúc Vân (2016), "Hệ thống tiêu phục vụ công tác dự báo kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng hướng hồn thiện" Đã đánh giá thực trạng cơng tác dự báo hệ thống tiêu dự báo kinh tế, ưu nhược điểm công tác dự báo đề xuất phương pháp dự báo phù hợp cho tiêu, đáp ứng yêu cầu tham mưu, điều hành hoạt động kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, cơng trình tham khảo nghiên cứu phương pháp dự báo, tập trung phân tích đánh giá chung phương pháp dự báo, chưa sâu vào phân tích dự báo cho tiêu kinh tế đánh giá công tác dự báo tiêu phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh Tính đề tài - Về phương pháp tính tốn: Có điều chỉnh tiêu theo hướng phù hợp với đặc điểm riêng Bình Định bám sát phương pháp ngun tắc tính tốn để dự báo phát triển kinh tế áp dụng Việt Nam - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài áp dụng lần cho tỉnh Bình Định Mục tiêu đề tài Tính tốn số tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Bình Định giai đoạn 2021– 2025 phục vụ xây dựng Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XX Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu dự báo số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu Bình Định giai đoạn 2021- 2025, bao gồm: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa phương (GRDP), Cơ cấu tổng sản phẩm địa phương, Kim ngạch Xuất khẩu, Thu Ngân sách địa phương, Lực lượng lao động, Năng suất yếu tổ tổng hợp (TFP), GRDP bình quân đầu người, Năng suất lao động bình quân, Hệ số ICOR, Chỉ số HDI Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp kỹ thuật sau: (1) Phương pháp phân tích – tổng hợp để thu thập, phân tích, xử lý liệu thứ cấp, bao gồm số liệu Niên giám thống kê Bình Định từ năm 2000 đến 2018, sở, ban, ngành cung cấp công bố; phương pháp chuyên gia thực thông qua trưng cầu ý kiến phân tích xử lý chuyên gia thuộc lĩnh vực thống kê, quản lý chuyên ngành thuộc sở ngành tỉnh hình thức hội thảo khoa học (2) Mơ hình nghiên cứu kỹ thuật sử dụng: Mơ hình dự báo theo chuỗi thời gian, bao gồm mơ hình dự báo giản đơn, mơ hình phân tích thành phần chuỗi thời gian, mơ hình ARIMA mơ hình ARCH/GARCH Tùy thuộc vào tính chất liệu sẵn có để chọn mơ hình dự báo thích hợp nhất; phần mềm EXCEL, Eview, SPSS, Crystal Ball sử dụng để phân tích thống kê dự báo theo mục tiêu yêu cầu nghiên cứu đề tài Bố cục Báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu đề tài gồm chương Chương 1: Tình hình kinh tế - xã hội Bình Định giai đoạn 2016 - 2020; Chương 2: Dự báo số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Bình Định giai đoạn 2021-2025; Chương 3: Phát triển kinh tế - xã hội Bình Định giai đoạn 2021 - 2025 Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 1.1 Tăng trưởng kinh tế Bình Định giai đoạn 2016 – 2020 1.1.1 Tổng sản phẩm địa phương - Tăng trưởng tổng sản phẩm địa phương: Năm 2020, GRDP tỉnh (ước tính theo giá so sánh năm 2010) đạt 49.734 tỷ đồng, tăng gấp 1,35 lần so với năm 2015 (36.753,7 tỷ đồng) Bình quân giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 6,88%/năm cao mức tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 (đạt 6,6%/năm) Các ngành kinh tế địa phương giai đoạn có chuyển biến tích cực NLT tăng trưởng trung bình đạt 3,8%/năm (Nghị 3,5%/năm); CN – XD đạt 9,3%/năm (Nghị 12,5%/năm); DV đạt 7,2%/năm (Nghị 6,5%/năm) thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 7,8%/năm (Nghị 6,5%/năm) - Cơ cấu kinh tế địa phương: Chuyển dịch theo hướng tích cực, song q trình chuyển dịch diễn biến chậm Khu vực NLT năm 2016 chiếm 28,4%, đến năm 2020 ước giảm xuống 26,6%; CN-XD biến động không ổn định qua năm, giảm nhẹ từ 29,8% năm 2016 ước đạt 29,67% năm 2020; DV giữ mức ổn định có tăng nhẹ, năm 2016 chiếm 37,4% đến năm 2020 ước tăng 39,63% Ngoài ra, thuế sản phẩm chiếm tỷ trọng không đáng kể xu hướng tăng dần qua năm Như vậy, sau năm chuyển dịch cấu kinh tế, NLT giảm 1,8%, bình qn giảm 0,36%/năm; CN-XD thay đổi khơng ổn định, tăng 0,13%/năm; DV tăng 2,23%/năm, thuế sản phẩm giảm 0,3%/năm 1.1.2 Đóng góp theo ngành kinh tế tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, cấu đóng góp ngành vào tăng trưởng kinh tế Bình Định giai đoạn 2016-2020 có đặc điểm sau: (1) Tỷ lệ đóng góp bình qn nhóm ngành qua năm khơng có thay đổi mang tính chất đột biến (2) Ngành CN-XD ngành DV đóng vị trí quan trọng ngành NLT, với mức đóng góp ngành tương đương (3) Mức đóng góp ngành CN-XD có xu hướng ổn định, DV có xu hướng tăng nhẹ, ngành NLT có xu hướng giảm - Hiệu đóng góp từ ngành nơng – lâm – thủy sản Mặc dù đóng góp ngành NLT vào tăng trưởng kinh tế biến Bình Định thấp ngành CN-XD DV phần quan trọng cấu kinh tế chung tỉnh Giai đoạn 2016-2020, cấu ngành NLT Bình Định nơng nghiệp đóng góp lớn nhất, bình qn 16,0%/năm; thủy sản, bình qn xấp xỉ đạt 8,3%/năm; lâm nghiệp đóng góp nhỏ nhất, với mức đóng góp bình qn xấp xỉ đạt 1,2%/năm - Hiệu đóng góp từ ngành CN-XD: Trong giai đoạn 2016-2020, ngành CN-XD có tỷ lệ đóng góp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương đạt tỷ lệ cao, đạt bình quân 41,7%/năm Ngành CN-XD bao gồm phận Cơng nghiệp Xây dựng, tỷ phần đóng góp phận vào tăng trưởng chung địa phương lớn Trong Cơng nghiệp ln vượt trội Xây dựng với tỷ lệ bình quân xấp xỉ 2,5 lần - Hiệu đóng góp từ ngành dịch vụ - thương mại: Giai đoạn 2016-2020, với ngành CN-XD ngành DV Bình Định tiếp tục có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế địa phương Mức đóng góp bình quân ngành DV vào tỷ lệ tăng trưởng chung GRDP địa phương đạt xấp xỉ 39%/năm Xét đóng góp nội nhóm ngành DV cho thấy, nhóm ngành sau ln chiếm tỷ lệ áp đảo mức đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Bình Định, bao gồm: Bán bn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác; Vận tải, kho bãi; Dịch vụ lưu trú ăn uống; Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm; Hoạt động kinh doanh bất động sản Nhìn chung, giai đoạn 2016-2020, nhóm ngành DV đóng góp ¼ giá trị tăng trưởng chung GRDP toàn tỉnh 68% cấu ngành DV, với tỷ lệ đóng góp qua năm ổn định, khơng có nhiều biến động 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng số tiêu kinh tế chủ yếu Bình Định - Thu hút vốn đầu tư: Tăng trưởng vốn đầu tư bình quân đạt 12,2%/năm giai đoạn 2016 - 2020, cao không đáng kể so với giai đoạn 2011-2015 (bình qn 11,04%/năm); quy mơ vốn đầu tư ngồi nhà nước chiếm 72,8%, tỷ trọng cao cấu vốn đầu tư địa phương có xu hướng tăng Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư cao tốc độ tăng trưởng GRDP, hiệu thấp so với bình quân chung nước - Năng suất lao động: Giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng suất lao động bình qn Bình Định có xu hướng tăng dần năm sau cao năm trước Tốc độ tăng NSLĐ cao, bình quân giai đoạn 2016-2020 8,86%/năm cao tốc độ bình quân chung nước (5,91%/năm) Tuy nhiên, giá trị suất lao động bình quân tỉnh lại thấp mức trung bình nước, NSLĐ ngành CN-XD DV cao nhiều so với ngành NLT - Đóng góp yếu tố phát triển (Vốn, Lao động, TFP): Tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương phụ thuộc nhiều vào vốn, suất vốn cịn thấp, chưa hiệu Trung bình giai đoạn 2016-2020, vốn lao động đóng góp bình quân tương ứng khoảng 56,9%/năm 9,9%/năm với suất lao động thấp khơng ổn định Bên cạnh đó, đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm tỉnh; bình quân đóng góp TFP giai đoạn 2016-2020 ước đạt 33,2%/năm Điều cho thấy chất lượng tăng trưởng kinh tế địa phương giai đoạn 2016-2020 chưa có nhiều cải thiện đáng kể 1.2 Một số vấn đề xã hội Bình Định giai đoạn 2016 – 2020 1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực - Dân số lao động: Dân số trung bình tỉnh Bình Định năm 2016 1.524,6 nghìn người giảm xuống 1.486,9 nghìn người năm 2019 ước đạt 1.498,3 nghìn người năm 2020 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc tỉnh đạt tương ứng 945,2 nghìn người năm 2019 950,0 nghìn người năm 2020, kéo theo tỷ lệ thất nghiệp tương ứng cho năm 2,8% 2,5% - Giáo dục đào tạo: Đội ngũ giáo viên giảng dạy trường tăng cường, chuẩn hoá Năm học 2018 - 2019, số giáo viên trường phổ thông địa bàn tỉnh 13.623 người (giảm 487 giáo viên so với năm học 2016 - 2017) Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh bình quân giáo viên giai đoạn 2015 – 2019 thấp 20 học sinh/giáo viên Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học địa bàn tỉnh tương đối khang trang, số trường lớp học ngày nhiều, tỷ lệ phòng học kiên cố ngày lớn, đáp ứng nhu cầu dạy học địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, ngân sách tỉnh Bình Định giành cho giáo dục hàng năm chiếm tỷ trọng lớn ngày tăng - Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Tồn tỉnh có 22 bệnh viện đa khoa chuyên khoa; phòng khám đa khoa khu vực; hệ thống y tế tỉnh mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng; 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế Các trạm y tế xã có bác sỹ phục vụ đạt tỷ lệ 98,1% năm 2018 tất thơn, có nhân viên y tế hoạt động, đạt tỷ lệ 36 cán y tế/vạn dân đạt 6,6 bác sỹ/vạn dân, tăng gần bác sỹ/vạn dân so với năm 2012 Cơ sở vật chất, thiết bị y tế củng cố, số giường bệnh/1 vạn dân đạt 27 giường 1.2.2 Việc làm, phân phối thu nhập giảm nghèo - Thu nhập phân phối thu nhập: Giai đoạn 2016-2020, thu nhập cư dân địa bàn tỉnh có tăng trưởng, mở rộng số lượng nâng cao chất lượng thụ hưởng nhà ở, lương thực, giáo dục, dịch vụ y tế, vui chơi, giải trí người dân Bình Định Thu nhập bình quân đầu người theo giá hành ước đạt 41,76 triệu đồng/năm Kết này, phần nhờ có sách hỗ trợ sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo cấp, ngành địa bàn tỉnh triển khai, thực có hiệu Tuy nhiên, tình hình phân phối thu nhập địa bàn tỉnh nhìn chung có khoảng cách thu nhập người giàu người nghèo bất bình đẳng chung có xu hướng tăng lên Kết đo lường bất bình đẳng theo hệ số GINI cho thấy, xu hướng hệ số Bình Định tăng lên, tăng từ 0,339 năm 2016 lên 0,346 năm 2020 - Tăng trưởng giảm nghèo: Trong giai đoạn 2016 - 2018, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Bình Định giảm liên tục, từ 10,65% năm 2016 xuống 7,28% vào năm 2018 đến năm 2020 dự báo 4,28% Tuy nhiên, nhìn chung tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn cao so với mức chung nước Tình hình giảm nghèo thu nhập chậm chưa bền vững, bên cạnh tăng trưởng kinh tế có tác động đến giảm nghèo hiệu ứng có xu hướng giảm sút 1.2.3 Phát triển người Trong giai đoạn 2016-2020 số HDI Bình Định cho thấy có thay đổi theo hướng tích cực khơng ổn định, bên cạnh tốc độ tăng trưởng quy mơ HDI bình qn Bình Định thấp so với mặt chung nước Mặc dù Bình Định trì gia tăng số HDI GRDP/người tăng, số HDI tăng chậm so với gia tăng GRDP/người, tức lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến phát triển người ngày yếu 1.3 Cải cách thể chế địa phương (PCI, PAPI, Par-Index, SIPAS) Giai đoạn 2016-2019 số PCI Bình Định có xu hướng cải thiện Năm 2016, PCI Bình Định đạt 60,24 điểm, xếp vị trí 18, đến năm 2019, Bình Định đạt 66,56 điểm, xếp vị trí thứ 19 Mặt dù điểm số qua năm có xu hướng tăng thứ hạng Bình Định có xu hướng giảm, cho thấy cạnh tranh mức độ cải thiện PCI địa phương khác liệt Chỉ số PAPI Bình Định có xu hướng suy giảm đáng lo ngại, năm 2019 xếp cuối bảng số 63 tỉnh thành nước Mặc dù điểm số có xu hướng cải thiện tốc độ chậm cạnh tranh liệt địa phương khác nên thứ hạng địa phương giảm nhanh đột ngột Chỉ số Cải cách hành (PAR-Index) giai đoạn 2016-2019 thứ hạng thấp, không ổn định Chỉ số CCHC năm 2016 Bình Định tăng 12 bậc so với năm 2015, nhiên năm 2017 lại giảm 18 bậc so với năm 2016, xếp vị trí thứ 59/63 tỉnh, thành phố Đến năm 2019, Bình Định có cải thiện nâng xếp hạng lên 46/63 tỉnh thành Chỉ số Hài lòng người dân phục vụ quan hành nhà nước (SIPAS) địa bàn tỉnh Bình Định năm 2019 có xu hướng tăng điểm hầu hết tiêu chí so với năm 2018 Chỉ số SIPAS Bình Định năm 2019 đạt 81,81 điểm, xếp thứ 45/63 tỉnh, thành phố Tiểu kết Chương 1: Tốc độ tăng GRDP tỉnh bình quân giai đoạn 2016–2020 ước đạt 6,88%/năm, cao giai đoạn 2011–2015 (đạt 6,6%/năm), không đạt mục tiêu tăng trưởng mà Nghị nhiệm kỳ 2015 – 2020 đề (đạt 8%/năm); GRDP năm 2020 (theo giá so sánh năm 2010) tăng 1,35 lần so với năm 2015 Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực, song q trình chuyển dịch chậm Tỷ trọng khu vực NLT năm 2016 chiếm 28,4%, đến năm 2020 ước giảm xuống 26,6%; khu vực CN-XD biến động không ổn định qua năm, giảm nhẹ từ 29,8% năm 2016 ước đạt 29,67% năm 2020; khu vực DV giữ mức ổn định có tăng nhẹ từ 37,4% năm 2016 ước đạt 39,63% năm 2020 Tăng trưởng vốn đầu tư bình quân đạt 12,2%/năm giai đoạn 2016 – 2020 Trong đó, quy mơ vốn đầu tư nhà nước chiếm (72,8%) tỷ trọng cao cấu vốn đầu tư địa phương có xu hướng tăng Tốc độ tăng NSLĐ bình quân giai đoạn 2016-2020 8,86% cao nước (5,91%) Tuy nhiên, giá trị NSLĐ bình quân tỉnh lại thấp mức trung bình nước, NSLĐ ngành CN-XD DV cao nhiều so với ngành NLT Tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương phụ thuộc nhiều vào vốn, suất vốn cịn thấp, chưa hiệu Trung bình giai đoạn 2016-2020 vốn, lao động TFP đóng góp bình qn tương ứng khoảng 56,9%, 9,9% 33,2% vào tăng trưởng kinh tế địa phương, cho thấy chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 chưa có nhiều cải thiện đáng kể Dân số trung bình tỉnh giai đoạn 2016-2020 có xu hướng giảm Đội ngũ giáo viên giảng dạy tăng cường, chuẩn hoá; Ngân sách giành cho giáo dục hàng năm chiếm tỷ trọng lớn ngày tăng; Thu nhập cư dân địa bàn tỉnh có tăng trưởng, bình quân ước đạt 41,76 triệu đồng/người/năm; Tình hình phân phối thu nhập, bất bình đẳng chung có xu hướng tăng lên; Tỷ lệ hộ nghèo giảm, nhìn chung cao nước; Chỉ số phát triển người HDI tỉnh có thay đổi, tốc độ tăng trưởng quy mô HDI thấp bình quân chung nước Trong giai đoạn 2016-2019, số PCI nhóm có xu hướng cải thiện Chỉ số PAPI có xu hướng giảm đột ngột, năm 2019 Bình Định đứng cuối bảng số Chỉ số PAR – Index số SIPAS có xu hướng cải thiện qua năm 2017-2019 cịn nằm nhóm có điểm số thấp nước Chương DỰ BÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CHỦ YẾU TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2021-2025 2.1 Phương pháp dự báo tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 – 2025 2.1.1 Tổng quan phương pháp dự báo Dayananda (2002) chia dự báo định tính thành hai nhóm Thứ nhất, phương pháp thu thập thông tin dự báo từ cá nhân liên quan đến đối tượng dự báo Các phương pháp bao gồm khảo sát thị trường tổng hợp lực lượng bán hàng Thứ hai, phương pháp dựa vào ý kiến nhóm chuyên gia am hiểu lĩnh vực cần dự báo Các phương pháp bao gồm ý kiến ban quản lý, phương pháp Delphi, kỹ thuật nhóm định danh, kỹ thuật khác 2.1.2 Lựa chọn phương pháp dự báo cho nghiên cứu Mục tiêu đề tài cung cấp cứ, sở khoa học thực tiễn việc dự báo tiêu KT-XH Bình Định giai đoạn 2021-2025, với yêu cầu đảm bảo tính xác kết nối khoa học tiêu Để đảm bảo mục tiêu này, đề tài sử dụng mơ hình dự báo kinh tế lượng kết hợp với phương pháp chuyên gia Trong đó, phương pháp định tính hỗ trợ cho phương pháp định lượng để đánh giá xác vấn đề mang tính đột biến, đặc điểm riêng địa phương yếu tố khơng thể lượng hóa Từ đảm bảo mặt thực tiễn dự báo tiêu KT-XH Bình Định giai đoạn 2021-2025 Các tiêu tính tốn phương pháp tương ứng tóm tắt Bảng 2.1, riêng tiêu HDI tính tốn dựa phương pháp UNPD cơng bố năm 2010, khơng sử dụng số liệu từ tiêu dự báo nên tách riêng khỏi mơ hình tính tốn chung Bảng 2.1: Tóm tắt tiêu mơ hình dự báo STT Chỉ tiêu Phương pháp tính Chú thích GRDP Sử dụng mơ hình ARIMA Dân số Sử dụng phương pháp chuyển tuổi Kim ngạch XNK Mơ hình nhân biến GRDP Kim ngạch XNK Vốn đầu tư Mơ hình nhân biến GRDP Vốn Đầu tư Thu ngân sách Mơ hình nhân biến GRDP Thu ngân sách Lực lượng lao động Sử dụng từ phương pháp chuyển tuổi dự báo dân số Lực lượng lao động làm việc Sử dụng mức tỷ lệ lao động làm việc GRDP/người Sử dụng dự báo GRDP dân số để tính tiêu GRDP/người (8)=(1)/(2) Hệ số ICOR Sử dụng dự báo GRDP Vốn đầu tư để dự báo số ICOR (9)=(4)/(1) 10 NSLĐ Sử dụng dự báo GRDP lực lượng lao động làm việc để tính tiêu NSLĐ (10)=(1)/(7) 11 Lượng khách du lịch Mơ hình chuỗi thời gian Tổng doanh thu du lịch Mơ hình nhân biến Lượng khách du lịch tổng doanh thu du lịch 12 13 TFP Mơ hình Tăng trưởng Solow 2.2 Tính tốn số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 – 2025 2.2.1 Cơ cấu tốc độ tăng trưởng GRDP Bình Định Dự báo tốc độ quy mô tăng trưởng GRDP chung GRDP ngành Bình Định giai đoạn 2021-2025, nghiên cứu sử dụng số liệu quy mô tốc độ tăng GRDP chung GRDP ngành tỉnh Bình Định thu thập giai đoạn 2000-2020 Trong đó, số liệu thu thập giai đoạn 2000-2010 số liệu theo giá 1994 chuyển sang giá 2010 Phương pháp áp dụng để phân tích dự báo phương pháp Hồi quy chuỗi thời gian theo mơ hình ARIMA sử dụng phần mềm SPSS Kết dự dự báo dẫn bảng 2.2 Bảng 2.2: Kết dự báo tốc độ tăng cấu tổng GRDP GRDP ngành giai đoạn 2021-2025 Bình Định Năm 2021 2022 2023 2024 2025 BQ Tốc độ tăng (%) Tổng GRDP 7,14 7,27 7,28 7,32 7,39 7,28 Nông - lâm - thủy sản 3,5 3,1 3,2 2,9 2,8 3,1 Công nghiệp - Xây dựng 9,5 9,8 9,9 10,0 10,1 9,9 Dịch vụ 6,8 6,8 6,7 6,7 6,9 6,8 11,1 11,5 1,1 1,4 3,3 5,7 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm Cơ cấu (%) Tổng GRDP 100 100 100 100 100 100 Nông - lâm - thủy sản 23,3 22,5 21,7 21,2 20,6 20,2 Công nghiệp - Xây dựng 33,4 34,1 34,6 35,0 35,4 35,7 Dịch vụ 38,7 38,6 38,7 39,0 39,4 39,9 4,6 4,7 5,0 4,7 4,6 4,1 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 2.2.2 Kim ngạch xuất Dự báo tiêu Kim ngạch xuất Bình Định, nghiên cứu dựa kết hồi quy chuỗi liệu thời gian kim ngạch xuất giá trị tăng trưởng GRDP địa phương Dự phân tích đồ thị mối quan hệ nhân GRDP kim ngạch xuất Bình Định giai đoạn 2001-2020, nghiên cứu nhận thấy mơ hình nhân bậc hai bậc biến phụ thuộc Kim ngạch xuất GRDP phù hợp cho mục đích dự báo Kim ngạch xuất Bình Định giai đoạn 2021-2025 Kết dự báo Kim ngạch xuất dẫn bảng 2.3 Bảng 2.3: Dự báo Kim ngạch xuất Bình Định giai đoạn 2021-2025 Đvt: Triệu USD Năm KN XNK (Quadratic) KN XNK (Liner) 2021 2022 2023 2024 2025 BQ 1.050,88 1.125,36 1.202,94 1.283,82 1.368,15 1.206,23 1.075,78 1.164,36 1.259,52 1.362,17 1.473,38 1.267,04 2.2.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp công nghiệp Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp: Dựa phương pháp phân tích chuỗi số liệu thời gian giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá so sánh 2010), cho thấy số liệu có xu hướng tăng qua năm khơng có nhiều biến động, sử dụng cách tiếp cận sử dụng chuỗi thời gian với mơ hình xu (tuyến tính phi tuyến tính) phù hợp Kết dự báo GTSXNLT dẫn bảng 2.4 Bảng 2.4: Dự báo GTSXNLT Bình Định giai đoạn 2021-2025 Đvt: Triệu đồng Năm GTSXNLT (giá ss 2010) 2021 2022 2023 2024 2025 27.897.490 28.983.476 30.069.462 31.155.449 32.241.435 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp: Dựa phương pháp phân tích chuỗi số liệu thời gian giá trị sản xuất ngành công nghiệp (giá so sánh 2010), cho thấy số liệu có xu hướng tăng qua năm khơng có nhiều biến động, sử dụng cách tiếp cận sử dụng chuỗi thời gian với mơ hình xu (tuyến tính phi tuyến tính) phù hợp Kết dự báo GTSXCN dẫn bảng 2.5 Bảng 2.5: Dự báo GTSXCN Bình Định giai đoạn 2021-2025 Đvt: Tỷ đồng Năm GTSXCN (giá ss 2010) 2021 2022 2023 2024 2025 51.576,9 55.446,9 59.466,7 63.636,4 67.956,0 2.2.4 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Dựa phương pháp phân tích chuỗi số liệu thời gian Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng cho thấy số liệu có xu hướng tăng qua năm khơng có nhiều biến động, sử dụng cách tiếp cận chuỗi thời gian với mô hình xu (tuyến tính phi tuyến tính) phù hợp Kết dự báo dẫn bảng 2.6 Bảng 2.6: Dự báo Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Bình Định giai đoạn 2021-2025 Đvt: Tỷ đồng Năm Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 2021 2022 2023 2024 2025 87.570 95.529 103.836 112.489 121.490 2.2.5 Tổng doanh thu du lịch Dựa phân tích chuỗi số liệu tổng doanh thu du lịch theo phương pháp phân tích đồ thị cho thấy tổng doanh thu du lịch Bình Định có xu hướng tăng qua năm giai đoạn 2000-2014 tăng mạnh vào giai đoạn 2015-2018 áp dụng phương pháp hồi quy chuỗi thời gian theo hàm xu hướng không phù hợp Kết dự báo cho tổng doanh thu ngành du lịch dẫn bảng 2.7 Bảng 2.7: Dự báo Tổng doanh thu du lịch Bình Định giai đoạn 2021-2025 Đvt: Tỷ đồng Năm 2021 2022 2023 2024 2025 Tổng doanh thu du lịch 8.725 9.942 11.263 12.696 13.603 2.2.6 Thu ngân sách Phân tích bước đầu phương pháp đồ thị chuỗi liệu thời gian GRDP Thu ngân sách Bình Định giai đoạn từ 2005-2019, nghiên cứu phát mối quan hệ đồng biến chặt chẽ thu ngân sách tăng trưởng kinh tế địa phương giai đoạn Sử dụng mơ hình hồi quy nhân gữa GRDP thu ngân sách để dự báo tiêu thu ngân sách Bình Định giai đoạn 2021-2025 Kết dự báo dẫn bảng 2.8 Bảng 2.8: Dự báo Thu ngân sách Bình Định giai đoạn 2021-2025 Đvt: Năm 2021 2022 2023 2024 2025 Tỷ đồng BQ Thu NS (Quadratic) 15.662,20 17.306,83 19.067,38 20.949,61 22.959,48 19.189,1 Thu NS (Liner) 14.918,93 16.265,24 17.668,88 19.129,87 17.726,2 20.648,2 2.2.7 Vốn đầu tư Đề tài sử dụng mơ hình nhân biến độc lập GRDP biến phụ thuộc vốn đầu tư để dự báo cho tiêu vốn đầu tư Bình Định giai đoạn 2021-2025, giá trị biến GRDP giai đoạn 2021-2025 dùng để dự báo tính tốn phần trước Kết dẫn bảng 2.9 Bảng 2.9: Dự báo vốn đầu tư Bình Định giai đoạn 2021-2025 Đvt: Tỷ đồng Năm 2021 2022 2023 2024 2025 Vốn đầu tư (giá hành) 41.696 45.312 49.082 53.005 57.083 2.2.8 Hệ số ICOR Để dự báo thay đổi Hệ số ICOR, đề tài sử dụng phương pháp hồi quy liệu chuỗi thời gian Vốn đầu tư sử dụng giá trị GRDP dự báo để tính tốn tiêu ICOR Kết dự báo dẫn bảng 2.10 Bảng 2.10: Dự báo tiêu ICOR Bình Định giai đoạn 2021-2025 Năm 2021 2022 2023 2024 2025 ICOR (Quadratic) 7,39 7,18 7,09 6,89 6,65 ICOR (Linear) 7,27 7,03 6,92 6,68 6,42 2.2.9 GRDP bình quân đầu người Chỉ tiêu GRDP bình quân đầu người, đề tài sử dụng liệu tổng GRDP (theo giá hành) dự báo theo phương pháp hồi quy chuỗi thời gian mẫu quan sát quy mô GRDP dự báo tổng dân số trung bình theo phương pháp chuyển tuổi Kết dự báo dân số tiêu GRDP/người dẫn bảng 2.11 Bảng 2.11: Dự báo dân số tiêu GRDP/người Bình Định giai đoạn 2021-2025 Năm Dân số 2021 2022 2023 2024 2025 BQ 1.510.930 1.524.176 1.537.323 1.549.922 1.559.668 1.536.404 10 (người) GRDP (tỷ) 97.650,72 106.118,04 114.946,00 124.134,60 133.683,84 115.306,64 GRDP/người 62,71 67,82 73,09 78,53 84,12 73,26 (triệu/người) 2.2.10 Năng suất lao động Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy chuỗi số liệu theo hàm xu hướng số liệu mẫu tăng trưởng ổn định qua năm khơng có nhiều biến động, sử dụng cách tiếp cận sử dụng chuỗi thời gian với mơ hình xu (tuyến tính phi tuyến tính) tính tốn theo cơng thức: NSLĐt = GRDPt/LLLĐt Kết dự báo dẫn bảng 2.12 Bảng 2.12: Dự báo NSLĐ Bình Định giai đoạn 2021-2025 Đvt: Triệu đồng Năm 2021 2022 2023 2024 2025 BQ NSLĐ 94,17 101,54 109,25 117,38 125,98 109,66 2.2.11 Chỉ số HDI Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy chuỗi số liệu thời gian HDI Bình Định sau điều chỉnh bổ sung số liệu cịn thiếu theo phương pháp bình qn giản đơn Trong đó, số liệu HDI tính tốn trước năm 2010 điều chỉnh tính tốn lại theo phương pháp UNDP năm 2010 để đảm bảo thống chuỗi số liệu Phương pháp hồi quy áp dụng đề tài thể xu hướng phát triển rõ ràng nên phù hợp để sử dụng nhằm mục đích dự báo mức độ thay đổi số giai đoạn 2021-2025 Kết dự báo dẫn bảng 2.13 Bảng 2.13: Dự báo tiêu HDI Bình Định giai đoạn 2021-2025 Năm 2021 2022 2023 2024 2025 HDI 0,693 0,702 0,711 0,719 0,728 2.2.12 Tốc độ tăng trưởng TFP Đề tài sử dụng hàm sản xuất: Yt = Atf(Kt, Lt) với A tiến hiệu kinh tế công nghệ, phương pháp quản lý, điều hành (được gọi chung suất nhân tố tổng hợp hay nhân tố TFP) kết hợp kết dự báo số liệu tăng trưởng GRDP, tốc độ tăng vốn, tốc độ tăng lao động tính hệ số đóng góp vốn (α) hệ số đóng góp lao động (β) tăng trưởng GRDP giai đoạn 2021-2025, từ dự báo mức độ đóng góp yếu tố vào tốc độ tăng trưởng chung toàn kinh tế Kết dẫn bảng 2.14 Bảng 2.14: Đóng góp vốn, lao động, TFP vào tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Bình Định giai đoạn 2021-2025 Tốc độ Đóng góp yếu tố (%) Tỷ trọng đóng góp yếu tố (%) Năm tăng trưởng αgk βgL GRDP TFP K L GRDP (gy) % ɳgTFP 2021 7,14 2,62 3,91 0,61 100 36,65 54,81 8,54 2022 7,27 2,79 3,91 0,57 100 38,34 53,76 7,90 2023 7,28 2,82 3,92 0,54 100 38,71 53,83 7,46 2024 7,32 2,93 3,89 0,51 100 39,98 53,10 6,91 11 2025 7,39 3,06 3,86 0,47 100 Bình qn đóng góp vào tăng trưởng GRDP Bình Định 41,37 52,25 6,38 39,01 53,55 7,44 Tiểu kết Chương 2: Lựa chọn mơ hình dự báo theo phương pháp định lượng (mơ hình bình qn giản đơn, mơ hình hồi quy chuỗi thời gian, mơ hình nhân ) kết hợp với phương pháp chuyên gia (phương pháp vấn trực tiếp chuyên gia, phương pháp hội thảo ) để tính tốn dự báo cho 13 tiêu kinh tế Bình Định giai đoạn 2021-2025 Sử dụng mơ hình dự báo lựa chọn để tính tốn dự báo 13 tiêu kinh tế Bình Định giai đoạn 2021 – 2025, cụ thể: Tốc độ tăng cấu tổng GRDP GRDP theo ngành; Kim ngạch xuất – nhập khẩu; Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp công nghiệp; Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng; Tổng doanh thu du lịch; Thu ngân sách; Vốn đầu tư; Hệ số ICOR; GRDP bình quân đầu người; Năng suất lao động bình qn xã hội; Chỉ số HDI; Đóng góp yếu tố tăng trưởng (trong có yếu tố TFP) Tiến hành kiểm định phù hợp với mức ý nghĩa 5% Do đó, kết dự báo đảm bảo độ tin cậy 95% Chương PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 3.1 Đánh giá tiềm phát triển kinh tế - xã hội Bình Định giai đoạn 2021 – 2025 3.1.1 Ngành dịch vụ - thương mại trọng tâm Dịch vụ du lịch Trong giai đoạn 2016 - 2020, tổng lượng khách đến với Bình Định liên tục tăng số lượng khách quốc tế nội địa Tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến Bình Định bình quân giai đoạn 2016 - 2020 14,5%/năm, khách quốc tế nhỏ quy mô tốc độ tăng giai đoạn cao đạt xấp xỉ 34,8%, khách nội địa tăng 12,4% Đến nay, tồn tỉnh có 284 khách sạn với tổng số phòng đạt 6.875 phòng Tổng số lao động trực tiếp ngành du lịch 7.591 người lao động Về đầu tư phát triển du lịch, địa bàn tỉnh có 27 dự án triển khai thực 12 dự án hoàn thành hoàn thành phần đưa vào hoạt động như: Khu du lịch Cửa Biển; Khu du lịch Trung Lương; Khu Resort Casa Marina; Aurora Resort and Spa Với thành vượt trội xây dựng hạ tầng, quy hoạch phát triển theo hướng đại có sắc riêng, giữ cảnh quan thiên nhiên, lượng khách du lịch tăng mạnh theo năm Thành phố Quy Nhơn nhận giải thưởng Thành phố Du lịch ASEAN 2020 Diễn đàn Du lịch Đông Nam Á - ATF 2020 Tổng thu nhập từ khách du lịch có tốc độ tăng trưởng khá, đạt trung bình 61%/năm, ngồi tốc độ tạo việc làm ngành mức khá, trung bình đạt 13%/năm, không ổn định Một số tiềm tồn phát triển du lịch tỉnh giai đoạn 2021 – 2025 cần ý bao gồm: (1) Vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên du lịch phong phú với nhiều sản phẩm du lịch đa dạng hấp dẫn; tận dụng mối liên kết du lịch với địa phương khác Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung để phát triển (2) Về sở lưu trú, khách sạn, nhà nghỉ nhà hàng bước đầu đáp ứng nhu cầu khách du lịch, cịn tình trạng thiếu phịng cục mùa cao điểm (3) Cơ sở vật chất dịch vụ 12 phục vụ vui chơi, giải trí phong phú, đa dạng Tuy nhiên, hình thức khai thác cũ kỹ, thiếu sáng tạo, thiếu hiệu quả, không tạo điểm nhấn riêng cho địa phương (4) Các doanh nghiệp du lịch tổ chức, vận hành tour thiếu kinh nghiệm; chất lượng phục vụ hài lòng du khách hạn chế Các sản phẩm, tour tuyến doanh nghiệp lữ hành tương đối giống nhau, thiếu đa dạng, không hấp dẫn cải tiến (5) Nguồn nhân lực du lịch công tác đào tạo nhân lực du lịch thiếu yếu chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giai đoạn 2021 -2025 Dịch vụ Logistics Tính đến đầu năm 2018 địa bàn tỉnh có khoảng 5.011 doanh nghiệp hoạt động, số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics khoảng 535 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ khoảng 10,7% so với tổng số doanh nghiệp địa bàn tỉnh thu hút 7.987 lao động với tổng vốn đầu tư địa bàn khoảng 5.587 tỷ đồng Trong giai đoạn 2016 – 2020 ngành Logistic địa phương dừng lại mức phát triển vừa phải, chưa có bước phát triển mang tính chất đột phá số vấn đề, tồn sau: (1) Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics tỉnh Bình Định cịn yếu (2) Chính sách quản lý dịch vụ logistics cịn mâu thuẫn chồng chéo (3) Khả đáp ứng máy móc đơn vị logistics mức vừa đủ công suất, làm hạn chế khả phát triển ngành (4) Thực trạng trình độ công nghệ doanh nghiệp logistics mức trung bình (5) Chi phí hoạt động dịch vụ logistics cịn cao, tồn chi phí khơng thức làm giảm hiệu cạnh tranh ngành (6) Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu Việt Nam giai đoạn có nhiều biến động khó lường, ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế nói chung ngành Logistics Bình Định nói riêng Các tiềm phát triển dịch vụ logistics tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 -2025 bao gồm: (1) Hệ thống ngành Logistics địa phương đa dạng, quy mơ số ngành lớn tương đối hồn chỉnh đáp ứng hầu hết nhu cầu địa phương (2) Lợi so sánh Bình Định hệ thống logistics khu vực miền Trung - Tây Ngun (3) Kết cấu hạ tầng giao thơng hồn chỉnh, đáp ứng phát triển đồng loại hình logistics khác Bình Định (4) Tình hình kinh tế địa phương chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ tình hình kinh tế giới tiềm phát triển nội cao, đủ dư địa để phát triển ngành tương lai 3.1.2 Ngành Công nghiệp Nhìn chung ngành cơng nghiệp địa phương có chuyển dịch hướng; số tiêu chủ yếu tỷ trọng công nghiệp GRDP, số sản xuất công nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp, thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu kinh tế địa bàn tỉnh có tăng trưởng Hiện tại, năm nhóm sản phẩm cơng nghiệp chủ lực tỉnh Bình Định gồm: chế biến gỗ; chế biến thủy sản; sản xuất chế biến thực phẩm; dệt may giày da Tốc độ tăng trưởng sản xuất nhóm sản phẩm trì mức cao, nên tỷ trọng đóng góp tăng trưởng kinh tế chung toàn tỉnh tăng nhanh ổn định từ mức 56,8% GRDP năm 2011 lên 69,4% GRDP năm 2015 Trong giai đoạn năm (2011-2015), lợi cạnh tranh tất nhóm sản phẩm cơng nghiệp chủ lực tỉnh Bình Định tốt, nhờ vào số yếu tố sau: (1) Các nhóm sản phẩm cơng nghiệp chủ lực hình thành sớm phát triển điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi, phù hợp nhu cầu 13 thị trường nước, xu hướng phát triển chung nước; sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất quan tâm đầu tư ngày hoàn thiện; có thương hiệu nhiều thị trường ngồi nước (2) Hệ thống chế, sách thúc đẩy phát triển nhóm sản phẩm cơng nghiệp chủ lực địa phương như: chế “một cửa”, “một cửa” liên thơng, sách miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất; hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho doanh nghiệp; có quy hoạch phát triển dài hạn triển khai, cập nhật điều chỉnh kịp thời phù hợp với thực tiễn (3) Thực sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp địa bàn thực tốt Tuy nhiên, bên cạnh lợi phát triển công nghiệp tỉnh tồn số hạn chế như: Trình độ độ cơng nghệ sản xuất nhóm sản phẩm cơng nghiệp chủ lực tỉnh Bình Định thấp mặt chung nước khu vực; chất lượng tăng trưởng số sản phẩm thấp chưa bền vững; cụm ngành sản xuất cơng nghiệp hình thành bước đầu, trình độ phát triển thấp, liên kết lỏng lẻo, nên lợi cạnh tranh chưa cao Trong giai đoạn 2021-2025, đánh giá tiềm phát triển kinh tế địa phương dựa việc khai thác ngành công nghiệp địa bàn có số vấn đề sau: Đối với việc phát triển sản phẩm chủ lực, khu cơng nghiệp, khu kinh tế: cịn nhiều tiềm thuận lợi để địa phương phát triển năm nhóm sản phẩm cơng nghiệp chủ lực tỉnh Bình Định gồm: chế biến đồ gỗ, đá ốp lát, thực phẩm, sản xuất hàng may mặc, dược phẩm, khí Tiềm năng, hội cho doanh nghiệp đầu tư phát triển đầu tư sở sản xuất vào KCN, KKT tỉnh lớn Hiện tỷ lệ lấp đầy chung thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thấp so với mục tiêu đề quy hoạch Bên cạnh đó, tỉnh Bình Định đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế Nhơn Hội, tỉnh Bình Định đến năm 2040 (Quyết định số 514/QĐ-TTg ngày 8/5/2019) Điều tạo tiềm phát triển kinh tế lớn cho địa phương, đưa Khu Kinh tế Nhơn Hội bước vào giai đoạn phát triển theo số lượng chuyển sang phát triển theo chất lượng, phát triển có trọng tâm, trọng điểm Đối với cơng nghiệp lượng tái tạo: Bình Định ngồi khí hậu vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển ngành lượng điện gió mặt trời huyện Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh cịn mạnh nằm vùng có người dân sinh sống, việc giải phóng mặt không gặp nhiều trở ngại Hiện UBND tỉnh đạo Sở Cơng Thương Bình Định triển khai lập quy hoạch phát triển điện mặt trời, điện gió đến năm 2020, có xét đến năm 2030 Đây yếu tố tiềm giúp thu hút phát triển ngành lượng xanh địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025 Đối với ngành công nghiệp công nghệ cao: tỉnh triển khai số dự án tiêu biểu: Công viên sáng tạo TMA Công ty TNHH Giải pháp phần mềm Tường Minh đầu tư Khu thị khoa học giáo dục Quy Hịa; Thung lũng sáng tạo Quy Nhơn thành đô thị khoa học, giáo dục gắn với hợp tác quốc tế (gồm phân khu chức bản: Khu đô thị khoa học; Khu công viên khoa học công viên phần mềm tỉnh; Trung tâm Quốc tế Khoa học Giáo dục liên ngành); Quy hoạch khu đô thị Long Vân; Tổ hợp giáo dục - trí tuệ nhân tạo đô thị FPT Quy Nhơn, trung tâm AI Quy Nhơn 3.1.3 Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 14 Đối với sản xuất trồng lúa: Bình Định địa phương có cánh đồng lớn, mức độ tập trung tương đối khá; có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho sản xuất nông nghiệp; nông dân có kinh nghiệm, ý thức áp dụng kỹ thuật tiên tiến, giới hóa sản xuất; doanh nghiệp quyền địa phương có nhiều sách hỗ trợ phát triển tương đối hiệu Bên cạnh thuận lợi cịn tồn số khó khăn như: Chi phí vật tư cao, thuốc BVTV chất lượng, phù hợp sản xuất cịn nhiều hạn chế; nơng dân cịn lạm dụng phân hóa học thuốc BVTV canh tác lúa; diện tích trồng lúa giống hộ nông dân chưa phù hợp với công suất loại máy móc giới; nơng dân áp dụng kỹ thuật canh tác sản xuất chưa đồng với khác biệt địa hình, thổ nhưỡng quy mơ diện tích đất canh tác Đối với chăn ni bò thịt: có số lợi như: sử dụng nguồn lao động sẵn có gia đình; nguồn thức ăn chỗ sẵn có (rơm rạ, ngơ, cám, ); khả thích nghi giống bị lai (số lượng bị lai ni lấy thịt chiếm tỷ lệ cao) phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương; có cán khuyến nơng, cán thú y, dẫn tinh viên địa phương; công tác phòng chống dịch bệnh tốt; bò tiêm phịng đầy đủ Bên cạnh đó, ngành cịn tồn số khó khăn, thách thức như: Số lượng hộ chưa phổ biến, tập huấn kỹ thuật chăn ni bị cịn nhiều; nhiều hộ chưa biết cách hạch tốn chi phí chăn ni; chưa biết cách xử lý bệnh vật ni hợp lý; tình trạng chăn ni cịn nhỏ lẻ theo hộ khu vực đơng dân cư, khó mở rộng qui mơ; chăn ni bị thịt chưa hộ coi trọng, hoạt động kinh tế phụ (so với chăn nuôi heo trồng hoa màu) Đối với đánh bắt cá ngừ đại dương: Nghề khai thác cá ngừ đại dương phát triển tỉnh duyên hải Nam Trung Bình Định, Phú n Khánh Hịa; đó, Bình Định địa phương chiếm 50% sản lượng cá ngừ đại dương nước Sau thực dự án chuyển giao công nghệ, ngư cụ Nhật Bản để khai thác, chế biến tiêu thụ nội địa cá ngừ đại dương Bình Định từ năm 2015-2019, nghề khai thác cá ngừ đại dương đạt nhiều kết tích cực; Nhãn hiệu chứng nhận "Cá ngừ đại dương Bình Định" xác lập quyền sở hữu công nghiệp cho chủ sở hữu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bình Định Bên cạnh kết phát triển chuỗi cá ngừ đại dương, gặp số khó khăn thách thức như: Kỹ thuật bảo quản lạc hậu, nguyên nhân tàu nhỏ nên không trang bị đầy đủ thiết bị; thiếu mối liên kết ngư dân, người thu mua trung gian DN chế biến xuất khẩu; thiếu khả truy xuất nguồn cần thiết để phục vụ cho yêu cầu truy xuất nguồn gốc thị trường khó tính EU, Nhật Bản; Việt Nam chưa tích cực tham gia vào hoạt động chung liên quan đến bảo vệ nguồn lợi thủy sản chứng nhận Hội đồng quản lý biển (MSC) hay Friend Of the Sea (FOS); yếu tố mùa vụ hoạt động hỗ trợ, khâu dự báo ngư trường chưa đáp ứng yêu cầu để phục vụ khai thác; thiếu tàu hậu cần nghề cá đánh bắt xa bờ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm 3.1.4 Phát triển đồng kết cấu hạ tầng (trong có hạ tầng thị) Hạ tầng giao thơng phát triển tương đối đồng hồn chính, tiếp tục đẩy nhanh hoàn thiện đưa vào sử dụng số tuyến đường quan trọng (dự án QL 19 đoạn từ cảng Quy Nhơn - giao QL 1A, tuyến đường nối từ sân bay Phù Cát đến Khu kinh tế Nhơn Hội, đường trục Khu kinh tế Nhơn Hội nối dài, đường Vành đai 2, cầu Nhơn Hội nối với khu du lịch Hải Giang, tuyến đường ven biển (đoạn từ Cát Tiến đến Đề Gi), Quy hoạch nút giao thông kết nối Quốc lộ 19B - Nhơn Lý dẫn vào khu du lịch Kỳ Co, Eo 15 Gió ) Ngồi ra, cải thiện hạ tầng thị đóng góp khơng nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế địa phương Trong giai đoạn 2016 – 2020, công tác chỉnh trang đô thị, tôn tạo cảnh quan thành phố Quy Nhơn nói riêng tồn tỉnh nói chung quan tâm đạo thực Quảng trường Trung tâm với Tượng đài Nguyễn Sinh sắc - Nguyễn Tất Thành trở thành không gian trung tâm thành phố Quy Nhơn; nâng cấp, mở rộng, xây công viên khang trang, đẹp số trung tâm đô thị; bổ sung xanh, hệ thống chiếu sáng, hình thành nhiều tuyến đường đẹp An Dương Vương, Nguyễn Tất Thành, Xuân Diệu, Lê Đức Thọ Mở rộng đường Xuân Diệu công viên biển Xuân Diệu trở thành tuyến đường du lịch xanh, sạch, đẹp tạo thành trục cảnh quan ven biển, không gian du lịch vịnh Quy Nhơn Nâng cấp, chỉnh trang tuyến đường Ngô Văn Sở, Trần Độc thành phố ẩm thực; mở thông đường Ngô Văn Sở nối với Xuân Diệu tạo liên hoàn cho phố ẩm thực; quy hoạch lại đưa vào hoạt động chợ đêm góp phần thay đổi diện mạo thành phố Quy Nhơn, tạo ấn tượng du khách 3.2 Tổng hợp tiêu kinh tễ - xã hội chủ yếu giai đoạn 2021 – 2025 - Tổng sản phẩm địa phương (GRDP) tăng bình qn 7,28%/năm Trong đó, tốc độ tăng ngành: NLT tăng bình quân 3,1%/năm; CN-XD tăng bình quân 9,9%/năm; DV tăng bình quân 6,8%/năm; Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng bình quân 5,7%/năm - Kim ngạch xuất bình quân từ 1.206,23 triệu USD/năm -1.267,04 triệu USD/ năm - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân 104.183 tỷ đồng/năm - Tổng doanh thu du lịch bình quân 11.246 tỷ đồng/năm - Thu ngân sách bình quân 17.726,2 tỷ đồng/năm - 19.189,1 tỷ đồng/năm - Vốn đầu tư (giá hành) bình quân 49.236 tỷ đồng/năm - Hệ số ICOR từ 6,42 – 7,39 - Chỉ tiêu GRDP bình quân đầu người bình quân 73,26 triệu đồng/người/năm - Năng suất lao động bình quân 109,66 triệu đồng/người - Chỉ số HDI tăng từ 0,676 - 0,709 - Bình qn đóng góp vào tăng trưởng GRDP Bình Định yếu tố vốn, lao động TFP là: 53,55%, 7,44% 39,01% 3.3 Các trụ cột tăng trưởng giai đoạn 2021 – 2025 3.3.1 Đẩy mạnh liên kết vùng phát triển dịch vụ du lịch logistics Đối với dịch vụ du lịch Thứ nhất, đa dạng hóa sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu đa dạng du khách, tạo khác biệt hóa sản phẩm du lịch so với địa phương khác như: mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng, giá … để phù hợp với nhiều nhóm đối tượng du khách có phân cấp thu nhập khác Phát triển sản phẩm du lịch theo định hướng: (1) Các dịng sản phẩm chính, ưu tiên phát triển gồm du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo du lịch văn hóa lịch sử; bên cạnh sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh định hướng dịng sản phẩm Bình Định tương lai (2) Các sản phẩm du lịch bổ trợ, mở rộng phát triển như: MICE kết hợp du lịch khoa học; thể thao, vui chơi giải trí 16 nghỉ dưỡng, chữa bệnh, sinh thái, thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên; thưởng thức, chế biến, tham quan, mua sắm loại ẩm thực đặc sản địa phương Thứ hai, mở rộng quy mô sân bay quốc tế Phù Cát để đáp ứng nhu cầu tốt du khách, đặc biệt khách quốc tế; hồn thiện nhanh chóng hệ thống giao thơng tuyến đường ven biển kết nối Khu du lịch tâm linh chùa Linh Phong đến xã Cát Khánh (Phù Cát); nâng cấp chất lượng hạ tầng điểm đến, điểm vui chơi giải trí; nâng cấp hạ tầng dịch vụ viễn thơng, cung cấp wifi miễn phí điểm vui chơi, điểm đến, khu trung tâm đông du khách; tiếp tục triển khai đầu tư xây dựng dự án Cấp điện cáp ngầm xuyên biển cho đảo Nhơn Châu EU tài trợ; nâng cấp cải tạo ga Diêu Trì thành ga tổng hợp Quy Nhơn Liên kết vùng theo số định hướng hình thành các: (1) Cluster du lịch Bình Định - Quảng Nam - Đà Nẵng - Huế với Bình Định điểm cực Nam Cluster với sản phẩm du lịch đặc trưng chính: Du lịch MICE, Du lịch di sản, Du lịch tâm linh, Du lịch biển đảo, nghỉ dưỡng; (2) Cluster du lịch Bình Định - Phú Yên - Gia Lai - Kon Tum - Đăk Lăk với sản phẩm du lịch đặc trưng chính: Du lịch nông nghiệp sinh thái, du lịch di sản, du lịch biển đảo, nghỉ dưỡng; (3) Phát triển tuyến du lịch gắn với đời hình thành chữ quốc ngữ Bình Định Quảng Nam; đường di sản văn hóa Chăm nối dài từ Bình Thuận đến Quảng Nam; tuyến du lịch gắn với SEC tương lai Thứ ba, đầu tư trùng tu, tôn tạo số di tích lịch sử, văn hóa có giá trị để thu hút du khách, không đầu tư tràn lan, thiếu chọn lọc; khôi phục phát huy giá trị văn hóa phi vật thể trở thành sản phẩm du lịch chuyên biệt chuyên nghiệp võ cổ truyền, hát bội, hát chòi dân gian, số lễ hội đặc sắc; tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ ngồi trời, nghệ thuật đường phố … Thứ tư, khuyến khích nhà đầu tư nhanh chóng triển khai số dự án lớn lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh như: Khu du lịch sinh thái Vũng Chua; Khu du lịch sinh thái đầm Thị Nại; tổ hợp khách sạn DV-1, DV-2, DV-3 khu đất DV-1, DV-2, DV-3 Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Đối với dịch vụ logistics Thứ nhất, phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ logistics, hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ logistics miền Trung - Tây Nguyên Tập trung phát triển mạnh loại hình dịch vụ logistics bên thứ (3PL), bước triển khai loại hình dịch vụ logistics bên thứ (4PL) logistics bên thứ (5PL) sở phát triển thương mại điện tử quản lý chuỗi cung ứng đại Thứ hai, ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng logistics Đẩy nhanh tiến độ sớm hồn thành tuyến giao thơng đường kết nối đến cảng hàng không Phù Cát, cảng biển Quy Nhơn, ga đường sắt, bến thủy nội địa có điều kiện trở thành đầu mối trung chuyển nhằm giảm chi phí vận tải cho doanh nghiệp qua địa bàn tỉnh Thứ ba, nâng cấp hạ tầng cảng biển, cầu tàu, hệ thống bốc dỡ, vận tải Khơi thông, nạo vét luồng lạch để tạo điều kiện cho lưu thơng tàu hàng có tải trọng lớn Kêu gọi khuyến khích đầu tư vào hệ thống trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa, hệ thống kho bãi, bảo quản hàng hóa Xây dựng phát triển đồng hạ tầng dịch vụ logistics: (1) Phát triển tuyến vận tải phục vụ xuất nhập hàng hóa liên tỉnh (2) Xây dựng Cảng container chuyên nghiệp; (3) Xây dựng ICD tập trung nằm QL 19 theo quy hoạch (4) Đến năm 2025, hình thành Trung tâm logistics hạng II có quy mơ tối 17 thiểu 20 hành lang kinh tế QL 19, trang bị thiết bị phục vụ tốt nhu cầu khách hàng Thứ tư, nhà nước đơn vị liên quan quan tâm đầu tư nâng cấp tảng công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ cho việc quản lý, thực thủ tục theo hướng linh hoạt, nhanh gọn hiệu quả, tốn chi phí phát triển nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp logistics: Thu hút nhà đầu tư nước ngồi thiết lập văn phịng đại diện địa bàn tỉnh Bình Định; đào tạo cung ứng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngành logistics địa phương 3.3.2 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo chủ lực Thứ nhất, tập trung thu hút đầu tư, phát triển ngành mạnh giữ vị trí quan trọng kinh tế tỉnh như: chế biến gỗ; chế biến nông sản, thủy sản, thực phẩm đồ uống; dệt may giày da; cơng nghiệp chế tạo máy, khí; chế biến thức ăn chăn nuôi; sản xuất vật liệu xây dựng Thứ hai, tiếp tục tạo điều kiện để khuyến khích doanh nghiệp chế tạo đưa vào dây chuyền sản xuất sản phẩm từ cao su địi hỏi cơng nghệ kỹ thuật cao lốp ô tô theo công nghệ radial, săm ô tô, xe máy cao su tổng hợp sản phẩm cao su kỹ thuật khác; túi bao bì trang thiết bị phòng hộ ngành y tế vải không dệt; phát triển sở in ấn nhãn mác, bao bì phục vụ ngành chế biến thực phẩm; chất tẩy rửa có chất lượng Thứ ba, thu hút đầu tư, tăng cường quảng bá xúc tiến thương mại, quan tâm đầu tư tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ lực Bình Định Thứ tư, tăng cường quản lý, thực có hiệu quy hoạch đảm bảo phát triển định hướng Điều chỉnh, bổ sung chế, sách thúc đẩy chuyển dịch cấu công nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo với hàm lượng khoa học công nghệ cao, tăng tỷ lệ nội địa hóa; ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo nguồn thu cho ngân sách, suất đầu tư đơn vị diện tích lớn; khơng thu hút dự án có nguy gây ô nhiễm môi trường, công nghệ lạc hậu… Đẩy mạnh rà sốt, cắt giảm thủ tục hành khơng cần thiết; rút ngắn thời gian giải thủ tục hành liên quan đến đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp 3.3.3 Phát triển công nghiệp công nghệ cao gắn với chuỗi cung ứng toàn cầu Thứ nhất, tập trung thu hút đầu tư phát triển số dự án có hàm lượng cơng nghệ cao, thân thiện bền vững với mơi trường như: Nhanh chóng triển khai, hồn thiện khu cơng viên khoa học phát triển công nghiệp phần mềm tỉnh Thung lũng sáng tạo Quy Nhơn Đẩy mạnh thu hút đầu tư lĩnh vực công nghiệp điện máy, điện công nghiệp, điện gia dụng; công nghiệp điện tử, công nghệ tin học, phương tiện thơng tin, viễn thơng truyền hình công nghệ kỹ thuật cao; ngành điện - điện tử, công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp phụ trợ vào đầu tư Khu cơng nghiệp Hịa Hội/Cát Trinh nhằm tận dụng lợi sân bay Phù Cát, đáp ứng yêu cầu vận chuyển nhanh đường hàng không Khai thác tốt hội dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu tập đoàn lớn Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc Sớm đưa vào sản xuất hoá chất dược phẩm nhà máy Khu kinh tế Nhơn Hội như: Sản xuất dược Bidiphar CNC, Bitechphar-Non Betalactam, Bitechphar-Betalactam; nhà máy dịch truyền công suất 1,2 triệu lít/năm 18 Thứ hai, Phát triển lượng gió, mặt trời vùng đất khơ cằn, khó có điều kiện tổ chức sản xuất nông nghiệp Thứ ba, tiếp tục xây dựng, bổ sung, sửa đổi chế sách thu hút đầu tư, phát triển sản xuất công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp lượng địa bàn tỉnh Thứ tư, phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp sở giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực chỗ có trình độ chuyên môn cao, kỷ luật làm việc tốt, phù hợp với định hướng nhu cầu phát triển địa phương lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp lượng 3.3.4 Phát triển nông, lâm, thủy sản ứng dụng công nghệ cao Thứ nhất, trồng trọt cần tổ chức ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất để hình thành chuỗi sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao cho chuỗi sản phẩm nông nghiệp địa phương gồm (1) Cây lúa giống, (2) Cây rau sạch, (3) Cây lạc, (4) Cây ăn có múi, (5) Cây dừa Hồi Nhơn, (6) Cây mai vàng An Nhơn, (7) Nấm dược liệu xã đồng bằng, đô thị Định hướng phát triển số trồng đặc thù: Cây ăn có múi, Cây hồ tiêu, Cây dâu tằm, Cây cói, Cây chè Ứng dụng nhanh tiến kỹ thuật để phát triển loại trồng bổ sung: Cây thức ăn chăn ni, Cây điều, Cây xồi, Cây chuối, Cây mía, Cây mè, Đậu loại Thứ hai, chăn nuôi cần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững, đầu tư thâm canh theo hướng công nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tiếp tục tăng cường công tác quản lý, hỗ trợ, khuyến khích phát triển khu chăn ni trang trại tập trung Nhơn Tân (rộng 200 ha) theo hướng chăn ni quy mơ lớn khép kín, ứng dụng cơng nghệ cao DN mang lại nhiều hiệu kinh tế như: Trang trại bị sữa Vinamilk Bình Định, Cơng ty TNHH Mavin Ausfeed Bình Định (thuộc Tập đồn Mavin), Công ty TNHH Giống gia cầm Minh Dư triển khai thành công địa phương Thứ ba, lâm nghiệp cần phát triển diện tích chuỗi giá trị rừng trồng gỗ lớn theo Đề án phát triển gỗ lớn địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2025 định hướng đến năm 2035 Xây dựng phát triển chuỗi giá trị dược liệu sản phẩm gỗ tán rừng: trồng dược liệu tán rừng An Toàn (huyện An Lão), mở rộng trồng huyện Vân Canh, Vĩnh Thạnh có điều kiện tự nhiên tương đồng Thứ tư, tiếp tục phát triển vùng nuôi loại thủy sản phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh, ứng dụng công nghệ cao thân thiện môi trường chiến lược phát triển ngành Tập trung đầu tư đồng hóa sở vật chất kỹ thuật (hệ thống thủy lợi, giao thông, xử lý chất thải…) đáp ứng yêu cầu sản xuất đạt tiêu chuẩn thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (VietGAP) Phát triển chuỗi sản phẩm tơm thẻ chân trắng theo hình thức nuôi tôm công nghiệp tập trung ứng dụng công nghệ cao gắn với Khu nuôi tôm ứng dụng CNC Mỹ Thành - Phù Mỹ, Cát Hải, Cát Thành - Phù Cát Tập trung phát triển chuỗi liên kết khai thác, thu mua xuất cá ngừ đại dương theo công nghệ Nhật Bản, nhân rộng chuyển giao công nghệ, ngư cụ Nhật Bản để khai thác cá ngừ đại dương đạt mục tiêu chuỗi liên kết, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm cá ngừ Bình Định 3.3.5 Phát triển kinh tế đô thị gắn với thị trường bất động sản Thứ nhất, đến năm 2025, tồn tỉnh phát triển thành 17 thị, có 03 thị hình thành là: Cát Tiến, Phước Hòa, An Hòa Định hướng phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, đồng thời khai thác hợp lý sử dụng hiệu quỹ đất xây dựng, bảo tồn khơng gian mở khơng gian xanh có 19 Thứ hai, tập trung đầu tư phát triển toàn diện kinh tế đô thị thành phố Quy Nhơn vùng phụ cận giai đoạn đến năm 2025 năm sau làm động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế toàn tỉnh, gồm khu vực: (1) Khu trung tâm thành phố Quy Nhơn; (2) Các Khu đô thị - du lịch phía Bắc sơng Hà Thanh; (3) Khu vực hồ Phú Hịa phường Nhơn Bình, Nhơn Phú; (4) Khu vực phường Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân; (5) Khu vực Canh Vinh, huyện Vân Canh; (6) Khu vực dọc tuyến Quốc lộ 19 phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn xã Phước Nghĩa, Phước Thuận, Phước Lộc, huyện Tuy Phước; (7) Khu đô thị Khoa học Giáo dục Quy Hịa; (8) Khu thị phía Tây Bắc thành phố Quy Nhơn vùng phụ cận gồm thuộc thị trấn Diêu Trì, thị trấn Tuy Phước, xã Phước An, phần xã Phước Lộc huyện Tuy Phước; (9) Khu Đô thị Nhơn Hội (thành phố Quy Nhơn) xã Cát Tiến, Cát Hải (huyện Phù Cát) Các đô thị ven biển tiềm quy hoạch phát triển thành khu đô thị phục vụ phân khúc bất động sản cao cấp, nghỉ dưỡng, xây dựng trụ sở ngành dịch vụ cao cấp ngân hàng, tài Thứ ba, phát triển Thung lũng sáng tạo Quy Nhơn thành đô thị khoa học, giáo dục gắn với hợp tác quốc tế Nhanh chóng triển khai quy hoạch khu thị Long Vân theo hướng khu đô thị đại tổ chức khơng gian, kiến trúc, cảnh quan Nhanh chóng triển khai dự án Tổ hợp giáo dục - trí tuệ nhân tạo đô thị FPT Quy Nhơn Thứ tư, Phối hợp chặt chẽ, linh hoạt không gian phát triển KKT Nhơn Hội, phân khu chức năng, theo định hướng lấy KKT Nhơn Hội hạt nhân phát triển cho thành phố Quy Nhơn nói riêng tỉnh nói chung Thứ năm, khuyến khích nhà đầu tư nhanh chóng triển khai số dự án lớn lĩnh vực đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị, bất động sản quan trọng địa phương như: Đầu tư phát triển đô thị Phân khu số 3, Khu đô thị sinh thái Nhơn Hội; Khu phức hợp thương mại, dịch vụ, văn phòng chung cư cao cấp Khu đất C1 Đông Điện Biên Phủ; Khu phức hợp thương mại, dịch vụ, văn phòng, khách sạn chung cư thương mại 72B Tây Sơn; Khu Đô thị - Dân cư - Dịch vụ - Công nghiệp Cát Trinh Thứ sáu, Triển khai nhanh quy hoạch khu vực phía Nam đầm Đề Gi làm vùng: Khu đô thị biển Cát Khánh; Khu trung tâm đô thị du lịch biển (một phần xã Cát Thành xã Cát Hải); Khu du lịch xanh vùng nông nghiệp theo hướng công nghệ cao (một phần xã Cát Thành) Các khu đô thị ven biển huyện Hồi Nhơn (khu thị Phú Mỹ Lộc - Tam Quan; khu đô thị ven sông Lại Giang - Hoài Xuân) Tiểu kết Chương 3: Xây dựng Bình Định trở thành trung tâm logistics miền Trung - Tây Nguyên nhằm phân phối hàng hóa tỉnh khu vực xa nước tiểu Vùng sông Mê Kông thuận tiện Tập trung phát triển dịch vụ logistics tiền đề để nhiều ngành khác phát triển theo thương mại, xuất nhập khẩu,… Trong giai đoạn đến 2025 ngành Logistics Bình Định yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương nói chung hồn thành số tiêu kinh tế xã hội đề nói riêng Tiềm phát triển ngành du lịch Bình Định cịn lớn Tuy nhiên, cần quan tâm đến số vấn đề sau: Quỹ đất dùng để phát triển ngành du lịch (giao nhà đầu tư xây dựng resort nghỉ dưỡng, khu vui chơi, khu mua sắm, khách sạn…) khơng cịn nhiều; thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu tồn cầu có tác động mạnh đến khu vực miền Trung nói chung Bình Định nói riêng; nguồn nhân lực du lịch Bình 20 Định vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng, nên trọng đào tạo bồi dường nhân lực du lịch giai đoạn 2021- 2025 Ngoài ra, vấn đề ô nhiễm môi trường, rác thải biển đặc biệc khu du lịch biển Bình Định có chiều hướng ngày gia tăng mà quyền địa phương cịn lúng túng, chưa có biện pháp xử lý hiệu Phát triển công nghiệp lựa chọn tất yếu tỉnh Bình Định nhằm thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Nhà nước Để đạt mục tiêu này, cần kiên trì chủ động thực hiện: Tập trung chăm lo đầu tư, phát triển ngành mạnh giữ vị trí quan trọng kinh tế tỉnh như: chế biến gỗ; chế biến thủy sản; sản xuất chế biến thực phẩm; dệt may giày da; trọng khâu giới thiệu, quảng bá kêu gọi đầu tư vào khu cơng nghiệp Trong đó, khu kinh tế Nhơn Hội, đặc biệt phần mở rộng địa giới hành xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định, Phân Khu - Khu công nghiệp - đô thị Becamex A xem "cú huých", động mạch chủ để trái tim công nghiệp tỉnh hoạt động mạnh mẽ hơn; xác định vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế Bình Định Cần nỗ lực mời gọi, thu hút đầu tư dự án FDI có quy mơ lớn, cơng nghệ làm “đầu tàu” thúc đẩy tạo vệ tinh thu hút dự án khác Đặc biệt, phối hợp, hỗ trợ Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Công nghiệp Becamex IDC hồn thành cơng tác chuẩn bị để triển khai đầu tư theo kế hoạch Tiềm phát triển nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chưa khai thác, đặc biệt sản phẩm: lúa giống, bò thịt cá ngừ đại dương, nên chuỗi giá trị chưa có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định Trong giai đoạn 2021 – 2025 năm tiếp theo, áp dụng công nghệ cao khâu chuỗi hoàn thiện quy trình có tính ràng buộc pháp lý liên kết chuỗi có đóng góp đáng kể đến phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Đề xuất định hướng lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 – 2025, triển ngành, lĩnh vực kinh tế ưu tiên: (1) Phát triển Khu kinh tế Nhơn Hội ngành công nghiệp chế biến chế tạo chủ lực địa phương; (2) Phát triển ngành du lịch gắn liền với thị trường bất động sản; (3) Phát triển hạ tầng ngành Logistics ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp lượng sạch; (4) Phát triển ngư nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; (5) Phát triển kinh tế đô thị, đặc biệt khu đô thị ven biển KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài “Cơ sở khoa học thực tiễn để xây dựng tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2025” rút số kết luận khuyến nghị sau: Đề tài đáp ứng mục tiêu đưa sở khoa học thực tiễn để xây dựng tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 – 2025, thể đầy đủ nội dung cụ thể: Tăng trưởng kinh tế - xã hội Bình Định giai đoạn 2016 – 2020; Hệ phương pháp tính tốn dự báo 13 tiêu phát triển kinh tế, đồng thời đề xuất định hướng lớn phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 – 2025 năm Cơ cấu kinh tế Bình Định khơng có chênh lệch lớn khu vực kinh tế, chiếm tỷ trọng cao ngành DV, năm 2019 39,79%; tiếp ngành CN-XD (28,77%) NLT (27,23%) Vấn đề phát triển kinh tế tỉnh Bình Định giai đoạn 21 2021-2025 cần lưu ý số tiêu sau: Quy mô GRDP, GRDP CN-XD, tiếp đến GRDPDV, tỷ trọng GRDPNLT cấu kinh tế cao, trọng phát triển sản xuất để tăng cường nhập thiết bị máy móc, đẩy mạnh hoạt động thu hút vốn FDI vào hoạt động sản xuất Kinh tế Bình Định trì tốc độ tăng trưởng khá, bình quân giai đoạn 2016–2020 đạt 6,88%/năm, cao giai đoạn 2011–2015 (đạt 6,6%/năm); lực sản xuất quy mô kinh tế mở rộng Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Định chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành CN-XD ngành DV, giảm dần tỷ trọng ngành NLT Chuyển dịch diễn tương đối chậm, thiếu bền vững, nguyên nhân mơ hình phát triển kinh tế tỉnh theo chiều rộng, tăng trưởng chủ yếu dựa vào nguồn lực vật chất tăng vốn, lao động khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp có tăng cịn chậm; tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020, yếu tố vốn đầu tư đóng góp 56,9%, yếu tố lao động đóng góp 9,9%; yếu tố TFP đóng góp 33,2% Các trụ cột phát triển kinh tế Bình Định giai đoạn 2016-2020 tiếp tục phát triển giai đoạn 2021-2025, là: Ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản CNC; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành dịch vụ logistics du lịch Sản phẩm dịch vụ chủ lực tỉnh nhóm sản phẩm gồm: (1) Nơng nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan; (2) Khai thác, nuôi trồng thủy sản; (3) Sản xuất chế biến thực phẩm; Sản xuất đồ uống; (4) Sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất; Sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu; (5) Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; Sản xuất giường, tủ, bàn ghế; (6) Dịch vụ vận tải Kho bãi; (7) Dịch vụ lưu trú ăn uống (8) Dệt may, giày da Bình Định đáp ứng tốt yếu tố vị trí địa lý, thu hút đầu tư tư nhân, FDI có tiềm phát triển bền vững, khai thác liên kết phát triển thuận lợi với Tây nguyên theo trục Đông - Tây, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo trục Bắc - Nam Thành phố Quy Nhơn vùng phụ cận chỗ dựa để phát triển trọng điểm ngành nghề có tính thúc đẩy, trung tâm phát triển kinh tế phía Nam tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, kéo theo phát triển kinh tế huyện Vân Canh, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Phù Cát thị xã An Nhơn; khu vực huyện Hoài Nhơn, Hoài Ân, An Lão, Phù Mỹ cực tăng trưởng phía Bắc tỉnh, xây dựng thị Hồi Nhơn làm trung tâm Khuyến nghị: Kết đề tài sở dự báo có tính khoa học, thực tiễn kênh thông tin cung cấp cho lãnh đạo tỉnh quan chun mơn q trình xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bình Định giai đoạn 2021-2025 phục vụ cho Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025 / 22 ... Đề tài đáp ứng mục tiêu đưa sở khoa học thực tiễn để xây dựng tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 – 2025, thể đầy đủ nội dung cụ thể: Tăng trưởng kinh tế - xã hội Bình Định giai... nghệ cao; (5) Phát triển kinh tế đô thị, đặc biệt khu đô thị ven biển KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài ? ?Cơ sở khoa học thực tiễn để xây dựng tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định giai... Tình hình kinh tế - xã hội Bình Định giai đoạn 2016 - 2020; Chương 2: Dự báo số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Bình Định giai đoạn 2021-2025; Chương 3: Phát triển kinh tế - xã hội Bình Định

Ngày đăng: 25/10/2021, 15:00

Hình ảnh liên quan

13 TFP Mô hình Tăng trưởng Solow - CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ  XÃ HỘI

13.

TFP Mô hình Tăng trưởng Solow Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.8: Dự báo Thu ngân sách Bình Định giai đoạn 2021-2025 - CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ  XÃ HỘI

Bảng 2.8.

Dự báo Thu ngân sách Bình Định giai đoạn 2021-2025 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Đề tài sử dụng mô hình nhân quả giữa biến độc lập GRDP và biến phụ thuộc vốn đầu tư để dự báo cho chỉ tiêu vốn đầu tư Bình Định trong giai đoạn 2021-2025, trong đó giá trị của biến GRDP trong giai đoạn 2021-2025 dùng để dự báo được tính toán trong phần tr - CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ  XÃ HỘI

t.

ài sử dụng mô hình nhân quả giữa biến độc lập GRDP và biến phụ thuộc vốn đầu tư để dự báo cho chỉ tiêu vốn đầu tư Bình Định trong giai đoạn 2021-2025, trong đó giá trị của biến GRDP trong giai đoạn 2021-2025 dùng để dự báo được tính toán trong phần tr Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.12: Dự báo NSLĐ của Bình Định giai đoạn 2021-2025 - CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ  XÃ HỘI

Bảng 2.12.

Dự báo NSLĐ của Bình Định giai đoạn 2021-2025 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO TÓM TẮT

  • MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan