Nghiên cứu đánh giá Chỉ số năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương của Bình Định năm 2017 dựa theo phương pháp đã được Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam công bố năm 2011 và 2013. Chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương được tổng hợp, tính toán từ 8 trụ cột chính, bao gồm: 4 trụ cột nhân tố động: Thương mại, Đầu tư, Du lịch, Con người; 4 trụ cột tĩnh gồm: Cơ sở hạ tầng, Văn hóa, Đặc điểm tự nhiên địa phương, Thể chế. Tổng hợp chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh Bình Định trong năm 2017 chỉ đạt 46,33100 điểm, ở mức dưới trung bình. Trong đó, trụ cột đầu tư và trụ cột thương mại có điểm số thấp nhất và trụ cột đặc điểm địa phương và thể chế có điểm số cao nhất.
Chuyên đề nghiên cứu ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CẤP ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH Trương Quang Phong, Hồ Đại Nghĩa Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Bình Định tqphong.skhcn@gmail.com, tony.hdn86@gmail.com TÓM TẮT – Nghiên cứu đánh giá Chỉ số lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương Bình Định năm 2017 dựa theo phương pháp Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam công bố năm 2011 2013 Chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương tổng hợp, tính tốn từ trụ cột chính, bao gồm: trụ cột nhân tố động: Thương mại, Đầu tư, Du lịch, Con người; trụ cột tĩnh gồm: Cơ sở hạ tầng, Văn hóa, Đặc điểm tự nhiên địa phương, Thể chế Tổng hợp số hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Bình Định năm 2017 đạt 46,33/100 điểm, mức trung bình Trong đó, trụ cột đầu tư trụ cột thương mại có điểm số thấp trụ cột đặc điểm địa phương thể chế có điểm số cao Từ khóa – Chỉ số hội nhập kinh tế quốc tế (PEII), số LIS, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hội nhập kinh tế quốc tế MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), với kế hoạch thông qua Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 14 Thái Lan (năm 2015), quy định cụ thể biện pháp nhằm thực bốn trụ cột AEC gồm: (1) Thị trường sở sản xuất thống nhất; (2) Một khu vực kinh tế cạnh tranh; (3) Một khu vực phát triển đồng (4) Hội nhập với kinh tế tồn cầu Bên cạnh đó, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 11 nước thành viên (trong có Việt Nam) với việc thực số hiệp định thương mại Việt Nam với nước, Hàn Quốc, Nhật Bản Các diễn biến quốc tế cho thấy vấn đề hội nhập quốc tế tác động đến nhiều mặt đời sống KT-XH, thúc đẩy tiến trình cải cách thể chế Việt Nam nói chung địa phương nói riêng ngày mạnh mẽ, liệt Trong bối cảnh HNKTQT ngày sâu rộng, tỉnh Bình Định ban hành văn đạo triển khai nhiều hoạt động địa bàn Tuy nhiên, theo xếp hạng Chỉ số lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương (PEII) năm 2012 Bình Định đạt mức thấp, cuối nhóm trung bình (xếp hạng 40/63), trụ cột gồm: Thể chế, sở hạ tầng, văn hóa, đặc điểm tự nhiên, người, thương mại, đầu tư du lịch đạt trung bình thấp Đến năm 2018, Bình Định triển khai đề tài nghiên cứu tính tốn số này, nhằm đánh giá thay đổi thực trạng HNKTQK địa phương so với kết đánh giá năm 20122 Tuy nhiên, kết nghiên cứu đề tài không kỳ vọng, trình HNKTQT địa phương cịn chậm chạp chưa có nhiều bước đột phá I TỔNG QUAN VỀ PEII Khái niệm lực hội nhập kinh tế quốc tế địa phương Chỉ số lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương (PEII) Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế thực lần năm 2010, 2012 công bố vào năm 2011, 2013 Đề tài “Đánh giá số hội nhập kinh tế quốc tế (PEII) tỉnh Bình Định”, t heo Quyết định số 848/QĐ-UBND ngày 16/3/2018 UBND tỉnh Bình Định Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình liên tục, biểu thị kết quả: tăng trưởng thương mại bền vững, sức hấp dẫn nhà đầu tư nước, điểm đến du lịch du khách nội địa quốc tế; nhiều kỳ vọng mong muốn đến sống, học tập làm việc cư dân từ quốc gia, lãnh thổ khác Để đạt kết này, quốc gia không dừng lại việc tham gia vào tổ chức quốc tế, khu vực tích cực tham gia hiệp định đa phương, song phương với quốc gia khác, mà cịn phải thúc đẩy q trình phát triển nội sinh “địa phương” cấu thành nên quốc gia Như vậy, lực HNKTQT địa phương khái niệm tiếp cận để tìm hiểu khả khai thác thu hút nguồn lực quyền, người dân tổ chức địa phương Nguồn lực là: lợi kinh tế địa lý để thu hút dòng dịch chuyển thương mại, đầu tư, văn hóa, người, tri thức Từ đó, xây dựng địa phương trở thành đơn vị trung chuyển đích đến nhằm lưu giữ lợi ích cho địa phương; cách thức xếp nguồn lực để thu hút nguồn lực từ bên phát triển nguồn lực từ bên bên theo hướng phù hợp với mục tiêu kỳ vọng tương lai Chỉ số hội nhập kinh tế cấp địa phương (PEII) PEII Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam công bố năm 2011 2013 báo cáo “Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương” Báo cáo đánh giá thực trạng hội nhập kinh tế địa phương với phần cịn lại giới, đặc biệt hội nhập vào kinh tế tồn cầu thơng qua thang đo lường “Chỉ số hội nhập kinh tế cấp địa phương” Dựa phương pháp tư hệ thống, khái qt hóa dịng vật chất dịch chuyển địa phương (được giới hạn ranh giới hành địa phương) với phần cịn lại giới (địa phương khác quốc tế) để xem xét mức độ thu hút nguồn lực dịch chuyển cho mục tiêu tăng trưởng phát triển PEII tổng hợp, tính tốn từ trụ cột chính, bao gồm: trụ cột nhân tố động: (1) Thương mại, (2) Đầu tư, (3) Du lịch, (4) Con người; trụ cột tĩnh gồm: (1) Cơ sở hạ tầng, (2) Văn hóa, (3) Đặc điểm tự nhiên địa phương, (4) Thể chế Mức độ hội nhập đơn giản đo lường dựa cách tiếp cận dịch chuyển nguồn lực địa điểm mặt số lượng, chất lượng, cường độ với mức độ mạnh hay yếu hội nhập kinh tế Thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Bình Định Thách thức trình đổi cải cách thể chế luật pháp Bình Định phải đối mặt với thách thức lớn cải cách thể chế pháp luật Kinh nghiệm rằng, điều kiện đủ cho việc thu lợi ích từ hội nhập cải cách bên nội địa phương Quá trình cải cách thể chế xem thách thức lớn nghiêm trọng quyền địa phương, đặc biệt tính minh bạch, thủ tục hành chính, bình đẳng DN có vốn nhà nước DN tư nhân Mặc dù, Bình Định có hành động nỗ lực cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành nhìn chung mơi trường kinh doanh Bình Định cịn hạn chế Thách thức lực thực thi sách quan QLNN Trong điều kiện HNKTQT việc áp dụng triệt để chế ISDS, cho phép nhà đầu tư kiện quyền nơi nhận đầu tư Trọng tài quốc tế độc lập Đây vấn đề lớn mà quan QLNN Bình Định cần lưu ý: vụ kiện kiểu này, quyền khơng có lợi, chí ln đứng trước nguy bị thiệt hại lớn Cơ chế sinh nguy kèm theo, sức ép để buộc quan Nhà nước có thẩm quyền đầu tư Bình Định phải hành xử nguyên tắc pháp luật, tránh để bị kiện Ở Bình Định, đa phần cán bộ, cơng chức, viên chức (CBCCVC) có quan tâm, nắm bắt kiến thức hội nhập (62%), cịn phận khơng nhỏ biết sơ sơ (34%) không quan tâm đến hội nhập (4%) Đây thực thách thức vấn đề hội nhập kinh tế quốc địa phương Thách thức khả cạnh tranh doanh nghiệp Đối với DN tư nhân, điểm yếu khu vực tư kinh doanh ngắn hạn, thiếu chiến lược thiếu tính hợp tác Để vượt qua rào cản kỹ thuật, môi trường hội nhập, địi hỏi DN phải có lựa chọn, theo dõi thay đổi sách thị trường mục tiêu Từ đó, chủ động chuẩn bị biện pháp vượt qua rào cản chuyển từ thị trường sang thị trường khác Trong đó, hầu hết doanh nghiệp Bình Định doanh nghiệp vừa nhỏ siêu nhỏ Năng lực cạnh tranh hạn chế thách thức lớn cho doanh nghiệp Bình Định tham gia vào sân chơi bình đẳng hội nhập Theo đánh giá doanh nghiệp địa bàn tiêu họ đánh giá thua đối thủ thị trường xuất Điều chứng tỏ nội lực doanh nghiệp tỉnh Bình Định cịn nhiều hạn chế mặt2 Thách thức thu hút đầu tư Trong thời gian qua tình hình thu hút đầu tư tỉnh có nhiều khởi sắc, nhiên thực trạng vốn đầu tư trực tiếp từ nước vào Bình Định giai đoạn 2011-2017 cịn thấp so với nhiều tỉnh, thành phố nước, chưa xứng với tiềm kỳ vọng Đảng bộ, quyền nhân dân Bình Định Một số hạn chế, tồn thu hút FDI tỉnh Bình Định còn, dẫn đến kết thu chưa tương xứng với tiềm lợi Tỉnh Một số thách thức trình thu hút đầu tư địa phương bao gồm số vấn đề như: - Bình Định nằm cách xa trung tâm kinh tế lớn nước, sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước - Nguồn nhân lực chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhà đầu tư lượng lẫn chất Việc cung ứng lao động, kể lao động phổ thơng lao động có tay nghề cho dự án lớn không đảm bảo - Hệ thống thông tin liệu kinh tế - xã hội tỉnh yếu chưa cung cấp kịp thời cho nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng tin thống kê, việc phát triển nguồn nhân lực chưa cân việc phát triển ngành kinh tế - Quy mô thị trường chất lượng nguồn nhân lực Bình Định nói riêng miền Trung nói cịn nhỏ so với mặt chung nước, chưa tạo động lực thu hút nguồn vốn đầu tư có chất lượng vào địa phương Thách thức cạnh tranh số ngành kinh tế trọng điểm địa phương Ngành may mặc Song song với trình HNKTQT sâu rộng, Việt Nam trở thành thành viên tham gia tích cực FTA bao gồm: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA)…điều 13 Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Định (2016), Nhận diện hội thách thức kinh tế Bình Định điều kiện hội nhập sâu toàn diện BISEDS (2016) Nhận diện hội thách thức kinh tế Bình Định điều kiện hội nhập sâu toàn diện này đem lại hội lớn cho xuất dệt may Việt Nam nói chung, Bình Định nói riêng, thị trường Mỹ thị trường EU Tuy nhiên, hiệp định có yêu cầu khắt khe nguyên tắc xuất xứ gọi nguyên tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” khâu sản xuất sợi, vải may phải diễn nước thuộc CPTPP sản phẩm may mặc cuối hưởng ưu đãi thuế quan; quy tắc xuất xứ EU dựa tảng từ vải trở Như vậy, muốn hưởng thuế suất 0% xuất doanh nghiệp cần phải sử dụng toàn nguyên liệu cho sản phẩm xuất từ nhà sản xuất nước nhập từ nước tham gia CPTPP khác nguyên liệu nhập từ nước ngồi CPTPP Đây thách thức khơng nhỏ doanh nghiệp Bình Định, ngành công nghiệp phụ trợ hàng dệt may phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan số nước ASEAN Đến năm 2017, doanh nghiệp Bình Định phải nhập nguyên liệu dệt, may, vải loại phần lớn từ Trung Quốc chiếm gần 32% kim ngạch nhập ngành dệt may Nếu doanh nghiệp dệt may Bình Định không chủ động nguồn vải - sợi Việt Nam nội khối CPTPP EVFTA khó tận dụng hội mà cịn phải đối mặt với nguy cơ, thách thức Phần lớn doanh nghiệp Bình Định có quy mơ nhỏ vừa nên doanh nghiệp gặp phải vấn đề mở rộng sản xuất kinh doanh cạnh tranh với DN nước doanh nghiệp FDI khía cạnh vốn, cơng nghệ, thương hiệu, mẫu mã, thị trường…Vì vậy, năm gần đây, ngành có phát triển nhanh số lượng hầu hết ngành may mặc Bình Định “may gia công” bị phụ thuộc nhiều vào DN nước doanh nghiệp FDI Ngành gỗ Đầu tiên dao động giá mặt hàng gỗ giới mức cao xảy thường xuyên sách lâm sản nước xuất thường xuyên thay đổi nhạy cảm mặt hàng này, nguyên liệu gỗ thường có biên độ dao động cao sản phẩm gỗ chế biến (trong nguyên liệu Bình Định phụ thuộc nhập 80% chiếm 50% giá thành sản phẩm) Bên cạnh đó, thị trường EU diễn biến phức tạp có nhiều bất lợi: Bất ổn kinh tế - trị số nước, xung đột Ucraina lệnh trừng phạt thương mại Nga - EU, sóng di cư người tị nạn; kinh tế EU phục hồi chậm; tỷ giá đồng EURO giá so với USD ảnh hưởng đến giá đàm phán ký kết đơn hàng với doanh nghiệp Kinh tế Trung Quốc giảm tốc phá giá đồng nhân dân tệ, chiến tranh thương mại Mỹ Trung lúc đồng tiền nhiều quốc gia khối ASEAN bị giá mạnh tạo cạnh tranh lớn nhà sản xuất đồ gỗ Châu Á Thị trường nước phát triển EU, Mỹ, Úc ngày có nhiều rào cản khắt khe quy định tính hợp pháp sản phẩm gỗ nhập khẩu, đòi hỏi sản phẩm gỗ phải có nguồn gốc khai thác hợp pháp Đây số thách thức tiêu biểu ngành gỗ tỉnh, bên cạnh chất lượng nguồn lao động ngành mức hạn chế, công nghệ tương đối thấp Ngành thủy sản Thứ nhất, thách thức lớn ngành thủy sản Bình Định khả cạnh tranh Hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo việc giảm thuế quan chắn dẫn đến gia tăng nhanh chóng luồng hàng nhập từ nước viên hiệp định vào Việt Nam với giá cạnh tranh Trong nguồn nguyên liệu không ổn định đầu vào sản xuất nguyên liệu giống, kháng sinh phụ thuộc phần lớn từ nguồn cung nước ngồi Bên cạnh quan quản lý địa phương chưa kiểm soát quy trình sản xuất, ni trồng chất lượng giống… dẫn đến dịch bệnh dễ bùng phát, chất lượng sản phẩm đầu Với lợi thuế quan, xảy tình trạng doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Bình Định để sản xuất xuất nhằm tận dụng nguồn lực ưu đãi thuế quan thị trường, hệ tất yếu doanh nghiệp đối mặt với cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp FDI DN hậu thuẫn DN nước Thứ hai, rào cản kỹ thuật bảo hộ thương mại, hội nhập giúp ngành thủy sản Bình Định tránh hàng rào thuế quan nhập khẩu, phải đương đầu với sách bảo hộ thắt chặt hàng hóa nhập “hàng rào mềm” vấn đề thuốc kháng sinh, hóa chất, chất lượng sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp… Thách thức từ việc thực thi yêu cầu lao động thách thức lớn đặt ngành thủy sản lẽ ngành cần lực lượng lao động lớn Tuy nhiên, thực trạng lao động ngành thủy sản địa phương không ổn định, đặc biệt lĩnh vực khai thác Các quy định chặt chẽ từ FTA an toàn lao động, tiền lương, làm việc, vệ sinh lao động… Cùng với chế giám sát chế tài đặt hiệp định tạo khơng thách thức doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng xuất Thứ ba, quy mô doanh nghiệp, sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá, chất lượng tàu cá đánh bắt xa bờ địa bàn chưa đáp ứng tốt trình hội nhập với quy mô doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất địa bàn tỉnh ít, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Trình độ quản lý, thiết bị công nghệ doanh nghiệp chưa đại đủ để tạo sản phẩm có chất lượng cao, chất lượng lao động hạn chế Bên cạnh cơng nghệ bảo quản sau đánh bắt, thu hoạch cịn thơ sơ chủ yếu bảo quản đá xay, hầm dụng cụ bảo quản chưa đảm bảo kỹ thuật Vì chất lượng sản phẩm thủy sản sau khai thác giảm nhanh gây tổn thất lãng phí làm giảm giá trị thủy sản cách đáng kể, dẫn đến giá trị xuất mang lại chưa cao Cơ sở hạ tầng nghề cá, bến cá, khu neo đậu, dịch vụ hậu cần nghề cá chưa đáp ứng tốt yêu cầu, gây nhiều khó khăn cho hoạt động xuất bến, tiêu thụ, neo đậu… Chăn ni Ngành có quy mơ nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, sản xuất manh mún, tự phát Điều dẫn đến khó khăn việc tăng suất lao động ngành chăn nuôi quy mô phân tán, áp dụng lợi khoa học công nghệ cao việc xây dựng dây chuyền sản xuất quy mơ lớn, bên cạnh sở sản xuất tương đối nhỏ lẻ, vốn cắt giảm chi phí sản xuất thông qua việc chun mơn hóa quy trình sản xuất Từ gia tăng chi phí sản xuất, giảm tính cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi địa phương Năng suất vật nuôi thấp, suất lao động thấp, giá thành cao, chăn ni Bình Định nói chung có suất lao động thấp Một trang trại lợn sinh sản quy mô 1.000 nái Mỹ có lao động cịn Bình Định 20 người (cá biệt số địa phương cá biệt cao hơn) Đầu vào ngành chăn nuôi địa phương ngày trở nên phụ thuộc nhiều vào tập đoàn nước xu hướng làm gia cơng cho cơng ty nước ngồi trang trại ngày lớn Hầu trang trại quy mô lớn địa bàn chăn nuôi gia cơng cho tập đồn chăn ni lớn Cargill, CP, JAPFA, Ausfeed… Khi gia công cho tập đồn nước ngồi hộ chăn ni đảm bảo thu nhập ổn định, giải tình trạng thiếu vốn đầu tư có đầu vào, đầu ổn định, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi mức độ phụ thuộc ngày cao Có q sở giết mổ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y, công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm chăn ni cịn yếu thiếu, quản lý chất lượng thực phẩm nhiều hạn chế, nguy bùng phát dịch bệnh cao Mơ hình phương pháp đánh giá PEII 4.1 Các mơ hình nghiên cứu - Mơ hình đánh giá Châu Âu: Liên Châu Âu sử dụng số thành phần để đánh giá hội nhập kinh tế; Ngân hàng Trung ương châu Âu sử dụng tiêu đánh giá hội nhập kinh tế (không bao gồm hội nhập thể chế) - Mơ hình đánh giá nước ASEAN: xây dựng nhóm số hội nhập khu vực ASEAN, bao gồm số: thương mại hàng hóa, đầu tư, thương mại tài dịch vụ khác, sở hạ tầng, khách hàng, tiêu chuẩn, đánh giá đồng thuận chung, DN nhỏ vừa, e-ASEAN sở hữu trí tuệ - Mơ hình đánh giá khối thị trường chung Trung Đông Nam Phi: Sử dụng 12 nhóm yếu tố để đánh giá hội nhập kinh tế - Mơ hình đánh giá nước Châu Phi: xây dựng tám “nhóm hoạt động” hội nhập kinh tế - Chỉ số hội nhập kinh tế tổng hợp khu vực Châu Á - Thái Bình Dương: kế thừa từ số phát triển người UNDP số LIS (Lisbon Strategy Indicators)4 Liên minh Châu Âu Những mơ hình dùng để đánh giá lực hội nhập có điểm mạnh điểm yếu khác Ngoài ra, để sử dụng hiệu mơ hình đánh giá lực hội nhập quốc gia, khu vực cụ thể cần phải tính đến đặc thù riêng quốc gia, khu vực 4.2- Phương pháp nghiên cứu Đối với bối cảnh Việt Nam, mơ hình PEII Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế xây dựng thực đánh giá năm 2010, 2012 Mơ hình phân tích đánh giá sở trụ cột, trụ cột có số tiêu chí xem xét dựa số chiều kích khác nhau.2013 - Các trụ cột PEII Bình Định sau: (1) Trụ cột Thương mại theo tiêu chí: Thương mại địa phương, Xuất khẩu, Nhập khẩu; (2) Trụ cột Đầu tư theo tiêu chí: Đầu tư (FDI), Đầu tư Chính phủ, Yếu tố thu hút đầu tư, Khả tiếp cận vốn giải ngân DN; (3) Trụ cột Du lịch theo tiêu chí: Thực trạng du lịch địa phương, Đánh giá chủ thể khai thác dịch vụ du lịch địa phương; (4) Trụ cột Con người theo tiêu chí: Dân cư đời sống, Nhân lực, Nhân dụng; (5) Trụ cột Cơ sở hạ tầng theo tiêu chí: Giao thơng, Cơng nghệ thơng tin, Điện nước; (6) Trụ cột Văn hóa theo 03 tiêu chí: Biểu tượng địa phương Giá trị tiêu chuẩn văn hóa địa phương Đa dạng văn hóa; (7) Trụ cột Đặc điểm địa phương theo tiêu chí: Vị trí địa lý chiến lược tác động thời tiết Sản phẩm đặc trưng địa phương; (8) Trụ cột Thể chế theo tiêu chí Thực trách nhiệm pháp lý, Nguyên tắc làm việc cộng đồng địa phương chấp nhận Đối với liệu thứ cấp, thống kê tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Định, quan quản lý Nhà nước theo lĩnh vực có liên quan Điểm trụ cột tính cách so sánh theo tỉ lệ phần trăm yếu tố cấu thành nên trụ cột http://hdr.undp.org/en/statistics/hdi/ http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page/portal/structural_indicators/introduction/ tỉnh so với tỉnh có giá trị lớn yếu tố Giá trị trụ cột giá trị trung bình yếu tố thành phần Đối với liệu sơ cấp, thu thập từ kết điều tra khảo sát mẫu với quy mô 300 phiếu vấn trực tiếp bảng hỏi nhóm nghiên cứu thực Việc tính điểm trung bình yếu tố tính thang điểm likert mức Sau đó, điểm trung bình trụ cột tính điểm trung bình tất yếu tố trụ cột Điểm số cuối cột trụ tính theo trung bình cộng điểm theo số liệu thứ cấp điểm theo số liệu sơ cấp Điểm số hội nhập cấp tỉnh Bình Định trung bình cộng điểm trụ cột cấu thành II KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ PEII CỦA BÌNH ĐỊNH Đo lường PEII tỉnh Bình Định theo kết khảo sát Kết đo lường trụ cột từ số liệu khảo sát dẫn biểu Biểu 1: Điểm số PEII tỉnh Bình Định từ khảo sát Nguồn: Tính tốn Nhóm nghiên cứu BISEDS Từ kết biểu đồ, cho thấy hai nhóm đối tượng điều tra khảo sát ln có đánh giá lệch tất trụ cột Trong đó, nhóm CBCCVC doanh nhân (ĐT1) có nhìn tương đối tích cực so với đánh giá nhóm người dân cán hưu trí (ĐT2) Điều phù hợp với thực tế khác yếu tố tác động đến nhận thức môi trường làm việc, môi trường sống hai đối tượng Kết này, cho thấy lực hội nhập kinh tế quốc tế năm 2017 tiếp tục mức trung bình khá, cụ thể: (1) Trụ cột Thương mại hai nhóm đối tượng khảo sát đánh giá mức trung bình khá, tương ứng 64,9/100 điểm 64,2/100 điểm, bình quân 64,6 điểm; (2) Trụ cột Đầu tư hai nhóm đối tượng khảo sát đánh giá mức trung bình khá, tương ứng 65,0/100 điểm 63,5/100 điểm, bình quân 64,2 điểm; (3) Trụ cột Du lịch hai nhóm đối tượng khảo sát đánh giá mức trung bình khá, tương ứng 64,9/100 điểm 64,7/100 điểm, bình quân 64,8 điểm; (4) Trụ cột Con người hai nhóm đối tượng khảo sát đánh giá mức trung bình, tương ứng 64,0/100 điểm 62,8/100 điểm, bình quân 63,4 điểm, trụ cột bị đánh giá thấp tám trụ cột; (5) Trụ cột Cơ sở hạ tầng hai nhóm đối tượng khảo sát đánh giá mức khá, tương ứng 70,5/100 điểm 64,0/100 điểm, bình quân 67,3 điểm; (6) Trụ cột Văn hố hai nhóm đối tượng khảo sát đánh giá mức khá, tương ứng 72,9/100 điểm 67,3/100 điểm, bình quân 70,1 điểm, trụ cột đánh giá cao tám trụ cột; (7) Trụ cột Đặc điểm địa phương hai nhóm đối tượng khảo sát đánh giá mức khá, tương ứng 72,2/100 điểm 67,4/100 điểm, bình quân 69,8 điểm, trụ cột đánh giá cao tám trụ cột; (8) Trụ cột Thể chế hai nhóm đối tượng khảo sát đánh giá mức khá, tương ứng 76,2/100 điểm 66,6/100 điểm, bình quân 71,4 điểm, trụ cột đánh giá cao tám trụ cột Như vậy, số lực hội nhập kinh tế quốc tế năm 2017 Bình Định thơng qua khảo sát trụ cột với điểm bình quân 66,9/100, đánh giá đạt mức trung bình Tuy nhiên, kết mang tính chất chủ quan nhiều hơn, nên phản ánh chưa hồn tồn xác lực HNKTQT địa phương Do đó, cần phải tính tốn thêm tham số theo trụ cột cấu thành PEII dựa sở số liệu thống kê kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định năm 2017 Kết tính tốn PEII Bình Định theo số liệu thống kê Biểu 2: Điểm số PEII 2017 Bình Định phân theo trụ cột Nguồn: Tính tốn Nhóm nghiên cứu BISEDS Kết phân tích thực trạng trụ cột cho thấy: (1) Trụ cột Thương mại đạt 9,56/100 điểm, trụ cột có điểm số thấp sau trụ cột Đầu tư; (2) Trụ cột Đầu tư đạt 3,11/100 điểm, mức thấp trụ cột; (3) Trụ cột Du lịch đạt 11,87/100 điểm; (4) Trụ cột Con người đạt 28,19/100 điểm; (5) Trụ cột Cơ sở hạ tầng đạt 22,34/100 điểm; (6) Trụ cột Văn hóa đạt 49,10/100 điểm; (7) Trụ cột Đặc điểm địa phương đạt 46,17/100 điểm; (8) Trụ cột Thể chế đạt 35,78/100 điểm Như vậy, số lực hội nhập kinh tế quốc tế năm 2017 Bình Định thơng qua đánh giá thực trạng trụ cột theo tiêu thống kê KT-XH với điểm bình quân 25,77/100 điểm, đạt mức trung bình Kết cho thấy địa phương cố gắng trì tốc độ phát triển kinh tế địa phương, cịn gặp nhiều khó khăn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Kết điểm tổng PEII Bình Định năm 2017 PEII năm 2017 tỉnh Bình Định tính tốn, tổng hợp kết đánh giá từ đối tượng khảo sát theo số liệu thống kê Giữa hai kết có sai lệch lớn (61,5%), thể biểu đồ sau: Biểu 3: Điểm số PEII 2017 tỉnh Bình Định Nguồn: Tính tốn Nhóm nghiên cứu BISEDS Ngun nhân có chênh lệch lớn hai kết nêu trên, lý giải sau: Đối với kết tính tốn theo số liệu khảo sát, xuất phát từ tâm lý chủ quan đối tượng khảo sát, nên nhìn nhận tích cực phát triển kinh tế tỉnh năm 2017 với năm trước Đồng thời, số đối tượng khảo sát có liên quan trực tiếp đến ngành nghề mình, nên đánh giá có rơi vào “bệnh thành tích” Song, kết đánh giá khơng phải hồn tồn chủ quan mà có sở: kinh tế tỉnh đạt số kết định, hoạt động đầu tư kinh doanh thu hút đầu tư có bước phát triển đột phá ban đầu, mặt đô thị đại hữu, trật tự - an ninh – an toàn xã hội địa phương tốt, nên đời sống người dân ngày nâng cao chất lượng Đối với kết tính toán theo số liệu thống kê, phản ánh thực tế hoàn toàn khách quan phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thông qua tiêu định lượng xử lý, tính tốn có đầy đủ sở khoa học Tuy nhiên, chiều kích cịn thiếu tồn diện, số tiêu khơng thể định lượng, đặc biệt tham số mang tính ước lượng so sánh mơi trường đầu tư, sách hội nhập kinh tế địa phương với địa phương khác Do đó, PEII năm 2017 tỉnh Bình Định đo lường theo hai phương pháp định tính, định lượng tương ứng với hai kết lý giải rõ ràng, phù hợp nguyên nhân sai lệch Để phù hợp với phương pháp tính PEII sử dụng, đồng thời khắc phục yếu tố sai lệch chủ quan khách quan, đề tài xác định PEII tỉnh Bình Định năm 2017 bình quân hai kết đo lường thực nêu Từ kết biểu đồ 3, đánh giá PEII tỉnh Bình Định năm 2017 theo trụ cột, có trụ cột mức trung bình, trụ cột mức trung bình, cụ thể sau: Trụ cột Thương mại đạt 37,06/100 điểm, trụ cột có điểm số thấp sau trụ cột Đầu tư Kết xem xét từ khía cạnh sau: chất lượng hạ tầng phân phối thương mại Chợ, Siêu thị, Trung tâm thương mại,… đánh giá tốt hơn, có khả cung cấp đa dạng mặt hàng, đáp ứng với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ buôn bán, thương mại đánh giá tốt; chất lượng sản phẩm phân phối hệ thống thương mại tình hình xuất - nhập địa phương đánh giá Tuy nhiên, yếu tố dịch vụ thương mại liên kết DN địa phương đánh giá mức trung bình, chưa phát huy hết vai trò bối cảnh HNKTQT địa phương, kinh doanh nhỏ lẻ lớn, hạn chế tư kiến thức hội nhập kinh tế tầng lớp kinh doanh, phân phối Từ đó, thấy điểm chung đánh giá đối tượng khảo sát trụ cột thương mại Bình Định tích cực cịn nhiều dư địa phát triển để nâng cao lực HNKTQT Trụ cột Đầu tư đạt 33,66/100 điểm, mức thấp trụ cột Kết phản ảnh từ yếu tố sau: Giải ngân nguồn vốn đầu tư hạn chế; số dự án lượng vốn thu hút đầu tư nhiều lớn hơn, chất lượng dự án hạn chế, nên chưa đáp ứng kỳ vọng đối tượng khảo sát Từ đó, thấy, Bình Định có bước phát triển bước đầu tích cực vấn đề thu hút đầu tư cần phái tiếp tục trì đà tăng trưởng thời gian tới Trụ cột Du lịch đạt 38,33/100 điểm Kết phản ảnh từ yếu tố sau: Chất lượng phương tiện vận tải phục vụ du lịch đánh giá tốt Tuy nhiên, số lượng chất lượng sản phẩm du lịch không đánh giá cao; quảng bá, xúc tiến tiếp thị du lịch đến đối tác nước ngồi cịn yếu thiếu; chuẩn hóa dịch vụ du lịch tiến hành chậm chạp; quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cịn hạn chế Bên cạnh đó, du lịch Bình Định thu hút lượt khách đến địa phương cao, mức chi tiêu bình quân/du khách thu ngân sách từ hoạt động dịch vụ du lịch thấp Trụ cột Con người đạt 45,79/100 điểm Kết có điểm số tương đối cao so với trụ cột khác, nhờ yếu tố sau: Tỷ lệ thất nghiệp hộ nghèo tương đối thấp; an ninh, trật tự an toàn xã hội tốt; chất lượng phục vụ giáo dục y tế đáp ứng nhu cầu người dân; có số sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, hiệu sử dụng nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao thấp so với nhu cầu phát triển chung địa phương nói riêng nước nói chung Trụ cột Cơ sở hạ tầng đạt 44,80/100 điểm Kết phản ảnh từ yếu tố sau: Hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không đáp ứng tương đối tốt nhu cầu di chuyển kết nối tỉnh; hạ tầng viễn thông đại; hạ tầng điện, nước phục vụ tốt cho sinh hoạt sản xuất Tuy nhiên, hạ tầng xã hội chưa đáp ứng nhu cầu người dân, nhà xã hội, cơng trình vệ sinh công cộng, hạng mục phục vụ cho người khuyết tật Đây yêu cầu đáng cần lưu ý trình HNKTQT địa phương, nguồn lực đầu tư tỉnh cho vấn đề dừng lại mức hạn chế Trụ cột Văn hóa đạt 49,10/100 điểm Kết phản ảnh từ yếu tố sau: Có hệ thống giá trị văn hóa đa dạng phong phú, di sản có giá trị văn hóa địa bảo tồn phát triển tốt, góp phần tạo dựng biểu tượng địa phương Bình Định Tuy nhiên, giá trị chưa tận dụng hết tiềm cho trình HNKTQT địa phương; bên cạnh yếu tố cản trở lực hội nhập quốc tế địa phương không xử lý phù hợp mâu thuẫn ngày lớn bảo tồn phát triển, hòa nhập hòa tan Trụ cột Đặc điểm địa phương đạt 57,99/100 điểm, trụ cột đánh giá cao trụ cột Kết phản ảnh từ yếu tố sau: Điều kiện bất lợi thời tiết, khí hậu địa phương người dân nhận thức tốt, góp phần phịng ngừa, giảm thiểu tác hại đến hoạt động sản xuất, kinh doanh người dân, đồng thời khai thác hiệu lợi vị trí địa lý, cảnh quan thiên nhiên, sản phẩm đặc trưng phục vụ phát triển KT- XH Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường người tạo ngày lớn, chậm khắc phục triệt để ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế Trụ cột Thể chế đạt 53,59/100 điểm, đánh giá mức trung bình, thấp trụ cột đặc điểm địa phương Kết phản ảnh từ yếu tố sau: Cải cách thủ tục hành chính, thực thi pháp luật, cải thiện môi trường thái độ phục vụ người dân CBCC quyền địa phương thực nghiêm túc có hiệu bước đầu Tuy nhiên, quyền chưa chủ động (phần lớn bị động) tích cực việc giải vướng mắc thủ tục hành chính, tạo chế thuận lợi cho người dân, DN hoạt động sản xuất, kinh doanh Do đó, người đứng đầu cấp quyền địa phương cần chủ động nâng cao lực lắng nghe thấu hiểu để giải nhanh chóng, hiệu vấn đề phát triển kinh tê dân sinh xã hội địa bàn tỉnh Kết chung cho thấy, lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương tỉnh Bình Định đạt 46,33/100 điểm mức trung bình phía cận Trong đó, có hai trụ cột: Đặc điểm địa phương (57,99/100 điểm) Thể chế (53,59/100 điểm) đạt mức trung bình phía cận trên; 06 trụ cột cịn lại đạt mức trung bình phía cận dưới, theo thứ tự: Văn hóa (49,10/100 điểm), Con người (45,79/100 điểm), Cơ sở hạ tầng (44,80/100 điểm), Du lịch (38,33/100 điểm), Thương mại (37,06/100 điểm), Đầu tư (33,66/100 điểm) Bên cạnh đó, Nhóm tác giả yếu tố hữu tiềm tác động đến lực hội nhập kinh tế quốc tể Bình Định III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Trên sở phân tích đặc điểm thực trạng trụ cột cấu thành nên số lực hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Bình Định, nhóm mghiêm cứu nêu lên số khuyến nghị mặt sách mang tính đặc thù riêng cho ngành trọng tâm địa phương từ góp phần nâng cao lực hội nhập kinh tế quốc tế trụ cột cấu thành nên số địa phương Đối với thu hút đầu tư: Cần tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư, thực tốt công tác xúc tiến đầu tư Tập trung mời gọi nhà đầu tư lớn có khả lôi kéo, thúc đẩy dự án phụ trợ Tăng cường công tác giám sát chặt chẽ, đôn đốc, theo dõi tiến trình thực dự án chủ đầu tư để có giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhà đầu tư Tổ chức đợt XTĐT nước kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đức, Séc, Hoa Kỳ… gửi tài liệu tham gia, giới thiệu đợt XTĐT Bộ, ngành Trung ương tổ chức nhằm thu hút nhà đầu tư tiềm năng, định hướng nhà đầu tư đến với tỉnh Bình Định Thực đồng hoạt động hợp tác nước quốc tế công tác XTĐT thông qua việc bám sát hoạt động, công tác XTĐT Bộ, ngành Trung ương Chủ động, tích cực phối hợp với tổ chức quốc tế, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), Cơ quan Xúc tiến thương mại Hàn Quốc (KOTRA), Phòng Thương mại châu Âu Việt Nam (EuroCham) để kết nối, tham gia xúc tiến, mời gọi dự án đầu tư ngồi nước Cơng tác cải cách hành tiếp tục cải thiện, ưu tiên tập trung khâu như: Đăng ký kinh doanh, cấp phép xây dựng, cấp phép đầu tư, giải thủ tục giao đất… Đồng thời, xác định trách nhiệm cụ thể cán bộ, quan; cải tiến cung cách làm việc, thái độ hợp tác; tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Triển khai có giám sát, rà soát, điều chỉnh quy hoạch CCN 5, KCN, KKT6 địa bàn phù hợp với mục tiêu thu hút đầu tư tỉnh Tập trung mở rộng không gian phát triển công nghiệp, xây dựng khu, cụm công nghiệp mới; chủ động chuẩn bị tốt điều kiện hạ tầng, đất đai Thu hút đầu tư có chọn lọc ngành nghề, dự án có cơng nghệ giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường, sử dụng lao động, trọng tâm điện tử, chế tạo, chế biến Đối với ngành du lịch Xây dựng chuyên trang, chuyên mục du lịch phương tiện báo chí để tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức kiến thức phát triển du lịch xã hội; quảng bá hình ảnh, quê hương, người Bình Định Xúc tiến quảng bá du lịch hiệu thông qua đổi cách thức, nội dung, bảo đảm thực chuyên nghiệp hiệu hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch nước nước ngoài; ứng dụng công nghệ tiên tiến công tác xúc tiến quảng bá du lịch; xây dựng triển khai kế hoạch thực Đề án tăng cường hoạt động truyền thông du lịch, chương trình liên kết lĩnh vực văn hóa, thể thao, văn học - nghệ thuật, điện ảnh xúc tiến quảng bá du lịch Trung ương Nghiên cứu xây dựng định vị thương hiệu du lịch Quy Nhơn - Bình Định gắn với hình ảnh chủ đạo, độc đáo, mang đậm sắc văn hóa địa phương với tham gia toàn xã hội, quan, tổ chức, cá nhân người Bình Định nói riêng, người Việt Nam nói chung nước Cơ cấu lại ngành du lịch việc nghiên cứu, đề xuất xây dựng triển khai Đề án cấu lại ngành du lịch; rà soát, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, gắn với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh; bổ sung, hồn thiện cơng tác thống kê du lịch để xác định rõ vị trí ngành du lịch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Rà sốt, hồn thiện sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào du lịch, ưu tiên bố trí vốn cho cơng tác xây dựng quy hoạch du lịch, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá du lịch Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch, tập trung nguồn lực đầu tư, xây dựng địa bàn trọng điểm, khu vực động lực phát triển du lịch phê duyệt Chương trình, Dự án, Quy hoạch Tỉnh Khuyến khích đầu tư hình thành khu dịch vụ du lịch phức hợp, dự án dịch vụ du lịch quy mơ lớn, trung tâm mua sắm, giải trí chất lượng cao địa bàn du lịch trọng điểm Quyết định số 4051/QĐ-UBND UBND tỉnh Bình Định ngày 19/11/2018 việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển CCN tỉnh Bình Định đến năm 2025, định hướng đến 2035 Quyết định số 1379/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ ngày 18/10/2018 việc Phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nhơn Hội, tỉnh Bình Định đến năm 2040 Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp cộng đồng phát triển du lịch thông qua xây dựng mơi trường kinh doanh du lịch lành mạnh, bình đẳng, thuận lợi; bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động du lịch; hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh du lịch Tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp tham gia kinh doanh hưởng lợi từ du lịch; xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện ứng xử với khách du lịch; hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn, du lịch sinh thái; phát huy vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp phát triển du lịch - Phát triển nguồn nhân lực du lịch; triển khai công tác tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lực lượng lao động ngành du lịch chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ thuyết minh viên, hướng dẫn viên du lịch; triển khai Bộ tiêu chuẩn nghề quốc gia du lịch địa bàn tỉnh theo hướng dẫn Trung ương Tăng cường quản lý nhà nước du lịch; triển khai hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia lĩnh vực du lịch sau Trung ương ban hành; nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch phát triển du lịch theo hướng bền vững Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra chuyên ngành liên ngành, xử lý nghiêm vi phạm; xây dựng mơi trường du lịch văn minh, an tồn, thân thiện; kiểm soát chất lượng dịch vụ du lịch; chủ động thực thi biện pháp quản lý tài nguyên du lịch gắn với bảo vệ mơi trường; ứng phó với biến đổi khí hậu tác động đến du lịch Đối với thương mại Tập trung phát triển dịch vụ logistics với tốc độ tăng trưởng cao nâng mức đóng góp dịch vụ logistics, phấn đấu đến năm 2025 tỷ trọng đóng góp GDP dịch vụ logistics năm nhóm cao khu vực dịch vụ tỉnh với tốc độ trung bình dịch vụ logistics đến năm 2020 10-12%/năin, đến năm 2025 tăng 12%/năm Phát triển ngành logistics bền vững, hiệu quả, chất lượng có giá trị gia tăng cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xây dựng hệ thống dịch vụ logistics phát triển động, có khả cạnh tranh khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước, bước phát huy lợi Bình Định chuỗi giá trị logistics nước Hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ logistics vùng miền Trung - Tây Nguyên Trong đó, nhà giao nhận, vận tải sử dụng Cảng Quy Nhơn cảng cửa ngõ chuỗi cung ứng dịch vụ logistics vào nước ASEAN khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Xây dựng, bước hồn thiện hạ tầng: cảng biển, kho bãi, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, trung tâm logistics để phục vụ dịch vụ logistics địa bàn tỉnh Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ logistics theo hướng tích hợp nhiều dịch vụ với cơng nghệ đại, chuyên nghiệp Tập trung phát triển mạnh loại hình dịch vụ logistics bên thứ (3PL), bước triển khai loại hình dịch vụ logistics bên thứ (4PL) thứ (5PL) sở phát triển thương mại điện tử quản lý chuỗi cung ứng đại./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định, 2005 Quyết định số 2614/QĐ-CTUBND ngày 29/8/2005 việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [2] Cơng ty Cổ phần tư vấn Quản trị HKT (HKT Consultant, 2015 Báo cáo đánh giá lực hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2015 Hà Nội [3] Đảng tỉnh Bình Định, 2016 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XIX phát triển khoa học công nghệ tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 [4] Tỉnh ủy Bình Định, 2016 Chương trình hành động số 07-CTr/TU ngày 20/10/2016 Tỉnh ủy phát triển khoa học công nghệ tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 – 2020 [5] Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Việt Nam, 2013 Báo cáo lực hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Hà Nội [6] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, 2012 Quyết định số 102/QĐ-UBND ngày 05/3/2012 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2020, định hướng đến 2025 [7] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, 2017 Quyết định số 584/QĐ-UBND ngày 01/3/2017 UBND tỉnh Bình Định việc triển khai kế hoạch thực Chương trình hành động số 07-CTr/TU Tài liệu nước ngoài: [1] Bo Chen & Yuen Pau Woo, 2008 A composite Index of Economic Integration in the Asia – Pacific Region Pacific Economic Cooperation Council’s State of the Region Project [2] Bo Chen & Yuen Pau Woo, 2009 A Composite Index of Economic Integration in the Asia-Pacific Online at:http://www.pecc.org/state-ofthe-region-report-2009/366-chapter-3-acomposite-index-of-economic-integration-in-the-asia-pacific [3] Bo Chen & Yuen Pau Woo, 2010 Measuring Economic Integration in the AsiaPacific Region: A Principal Components Approach Asian Economic Papers, Vol 9, Issue 2, p.121-143 [4] Dennis, D.J Yusof, A.Z, 2003 Developing indicators of ASEAN integration - A preliminary survey for a road map Final report [5] Iván Arribas, Francisco Pérez and Emili Tortosa-Ausina, 2009 Measuring international economic integration: theory and evidence of globalization World Development, Vol 37, issue 1, 127-145 [6] Ram C Acharya, Someshwar Rao Gary Sawchuk, 2002 Building a North American Economic Integration Index: An Exploratory Analysis' Microeconomic Policy Analysis Brand Canada [7] UNECA, 2002 Annual Report on Integration in Africa 2002 UN Economic Commission for Africa, Addis Ababa [8] Watanabe Toshio, 2004 The Path toward East Asia Market Integration Keisoshobo, Tokyo ... cư dân từ quốc gia, lãnh thổ khác Để đạt kết này, quốc gia không dừng lại việc tham gia vào tổ chức quốc tế, khu vực tích cực tham gia hiệp định đa phương, song phương với quốc gia khác, mà cịn... nước xu hướng làm gia cơng cho cơng ty nước ngồi trang trại ngày lớn Hầu trang trại quy mô lớn địa bàn chăn ni gia cơng cho tập đồn chăn ni lớn Cargill, CP, JAPFA, Ausfeed… Khi gia công cho tập... giá lực hội nhập quốc gia, khu vực cụ thể cần phải tính đến đặc thù riêng quốc gia, khu vực 4.2- Phương pháp nghiên cứu Đối với bối cảnh Việt Nam, mơ hình PEII Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc