Nong nghiep sach tỉnh Bình Định

15 12 0
Nong nghiep sach tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chuyên đề về thực trạng giải phápTrên địa bàn tỉnh Bình Định có khoảng 200 cơ sở sản xuất kinh doanh với hàng chục sản phẩm nông, lâm, thủy sản, được chứng nhận sản phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp sạch ở Bình Định đang phát triển tự phát, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, các HTXNN và nông dân có điều kiện kinh tế khá; sản phẩm tập trung chủ yếu là rau an toàn và đang ở giai đoạn sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ.

Nghiên cứu chun đề: NƠNG NGHIỆP SẠCH TẠI BÌNH ĐỊNH – THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ MỤC LỤC I SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SẠCH TẠI VIỆT NAM Sản xuất nông nghiệp theo GAP ứng dụng công nghệ cao Sản xuất nông nghiệp hữu II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP SẠCH TẠI BÌNH ĐỊNH Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.1 Về trồng trọt 1.2 Về chăn nuôi 1.3 Về thủy sản 1.3.1 Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao 1.3.2 Mô hình liên kết khai thác, xuất cá ngừ đại dương 1.3.3 Sản xuất muối theo phương pháp trải bạt Sản xuất nông nghiệp chứng nhận VietGAP, GlobalGAP 2.1 Về trồng trọt 2.2 Về chăn nuôi Sản xuất nông nghiệp hữu theo IFOAM nông nghiệp theo hướng hữu 3.1 Về trồng trọt 3.2 Về chăn ni 3.2.1 Mơ hình ni gà thả đồi ăn thảo mộc 3.2.2 Mơ hình ni heo ăn thảo mộc Một số thuận lợi tảng khó khăn, hạn chế III KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH TẠI BÌNH ĐỊNH TÀI LIỆU THAM KHẢO NƠNG NGHIỆP SẠCH TẠI BÌNH ĐỊNH – THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Trương Quang Phong, Nguyễn Thị Thanh Hà Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định Nông nghiệp hiểu chung hệ thống quản lý sản xuất nông nghiệp, tránh giảm thiểu sử dụng loại phân bón thuốc trừ sâu tổng hợp; với mục đích giảm tối đa nhiễm khơng khí, đất nước, tối ưu sức khỏe hiệu cộng đồng sống phụ thuộc lẫn trồng, vật nuôi người1 Trên sở khái quát tiêu chí đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (PTNT) Việt Nam2, khái niệm “Nông nghiệp sạch” sử dụng gắn liền với chủ thể sản xuất thỏa mãn tiêu chí: (1) Sản xuất nông nghiệp chứng nhận ứng dụng công nghệ cao; (2) Sản xuất nông nghiệp chứng nhận VietGAP, GlobalGAP; (3) Sản xuất nông nghiệp hữu theo IFOAM3 Thuật ngữ “Nông nghiệp theo hướng hữu cơ” để sản xuất nông nghiệp đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GAP) thỏa mãn điều kiện nông nghiệp hữu cơ, chưa chứng nhận “Nông nghiệp hữu cơ” I SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SẠCH TẠI VIỆT NAM Sản xuất nông nghiệp theo GAP ứng dụng công nghệ cao Ở Việt Nam, với trợ giúp kỹ thuật chuyên gia an toàn thực phẩm quốc tế nước, quy trình sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (VietGAP) xây dựng để hướng dẫn nhà sản xuất/nông dân sản xuất sản phẩm nông sản đạt chuẩn an toàn chất lượng cao VietGAP biên soạn dựa theo ASEAN GAP gồm bốn hợp phần: (1) An toàn thực phẩm; (2) Quản lý môi trường; (3) Bảo vệ sức khoẻ phúc lợi người lao động; (4) Chất lượng sản phẩm Ngồi ra, Việt Nam có triển khai GAP khác tổ chức Quốc tế quy định, gồm GlobalGAP, 4C, UTZ Certifiled, Rain Forest, JGAP cho sản phẩm xuất chủ lực như: chè, cà phê, ca cao, hồ tiêu, rau quả… Trong thập niên gần đây, tỉnh triển khai vận động, hỗ trợ sản xuất nông sản, thủy sản chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP với kết quả: (1) Năm 2017, có 1.406 sở trồng trọt với diện tích khoảng 18,2 nghỉn (trong có khoảng hơn: 3,44 nghìn rau, 11,81 nghìn ăn quả, 1,86 nghìn chè, 100 cà phê 979,42 lúa); khoảng 500 sở nuôi trồng thủy sản với Theo Codex Alimentarius, quan Liên hợp quốc giám sát tiêu chuẩn lương thực toàn giới Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp PTNT Tiêu chí xác định chương trình, dự án nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng nơng nghiệp Liên đồn quốc tế phong trào nông nghiệp hữu (International Federation of Organic Agriculture Movements - IFOAM): diện tích quy đổi tương đương 2,62 nghìn ha; khoảng 26 nghìn hộ chăn nuôi 300 trang trại chăn nuôi (chiếm khoảng 1,4% tổng số trang trại) (2) Năm 2018, có khoảng 1,9 nghìn sở trồng trọt với diện tích 81,5 nghìn ha, tăng gần 500 sở diện tích tăng thêm 63,3 nghìn so với năm 2017 Như vậy, diện tích chứng nhận VietGAP trồng trọt tăng nhanh năm 2018 (3) Năm 2019, diện tăng gần 40 nghìn (trong có 22 nghìn ăn quả, gần nghìn rau; nghìn lúa; nghìn chè; 101 cà-phê )5 Bên cạnh đó, nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao (NNƯDCNC) phát triển tương đối mạnh Hiện nay, có 29 Khu NNƯDCNC quy hoạch 12 tỉnh, thành phố, có khu vào hoạt động Một số tỉnh tiêu biểu có Khu NNƯDCNC hoạt động lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, bảo quản chế biến sản phẩm nông nghiệp như: Thái Nguyên 300 ha; Lâm Đồng 221 ha; Phú Yên 460 ha; Lào Cai 200 Sản xuất nơng nghiệp hữu Cả nước có khoảng 45 tỉnh, thành thực có phong trào sản xuất hữu cơ, với khoảng 17 nghìn nông dân tham gia Theo số liệu FiBLIFOAM công bố năm 2021, năm 2019 Việt Nam có 61,9 nghìn đất nông nghiệp hữu (tương đương 0,58% tổng diện tích đất canh tác), cộng với 58,2 nghìn mặt nước nuôi trồng thủy sản hữu cơ/sinh thái 7,2 nghìn rừng nguyên sinh để khai thác sản phẩm hữu tự nhiên Số lượng doanh nghiệp sản xuất hữu 97 doanh nghiệp; có 60 doanh nghiệp tham gia xuất Sản phẩm nông nghiệp hữu Việt Nam tiêu thụ nước xuất Doanh số bán lẻ sản phẩm NNHC Việt Nam đạt 18 triệu Euro, tiêu thụ sản phẩm hữu theo đầu người 0,2 Euro (Thụy Sĩ nước có mức tiêu thụ sản phẩm hữu theo đầu người cao 274 Euro) Tổng giá trị xuất sản phẩm hữu Việt Nam 77 triệu Euro Xu hướng sản xuất NNHC ngày phát triển mạnh Việt Nam Giai đoạn năm (từ năm 2007 đến 2011), diện tích NNHC tăng gần gấp đơi, từ 12,12 nghìn lên 23,4 nghìn ha; giai đoạn 2012-2016, diện tích NNHC nước ta tăng gấp lần, từ 36,29 nghìn năm 2012 lên 77 nghìn năm 2016 Trong 10 năm từ 2007 đến 2016, diện tích NNHC tăng 6,35 lần Từ năm 2016 đến cuối năm 2020, diện tích canh tác hữu tăng lên gần 240 nghìn Các sản phẩm NNHC chủ yếu gạo, tôm, dừa, cà-phê, ca-cao, sữa, chè, rau, quả, quế, hồi, tinh dầu Ngoài tiêu thụ nước, sản phẩm NNHC xuất 180 nước giới, có thị trường tiêu thụ lớn như: Mỹ,Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Anh, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Pháp, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a với kim ngạch xuất khoảng 335 triệu USD/năm Báo cáo tổng kết công tác quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp, an tồn thực phẩm năm 2017, kế hoạch trọng tâm năm 2018 Bộ NN&PTNT Số liệu thống kê năm 2019 Bùi Thị Cẩm Tú, Phạm Thị Trầm, Nguyễn Thị Hằng Phát triển Nông nghiệp hữu Việt Nam, Viện Địa lý nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Từ năm 2017, thị trường nông sản hữu Việt Nam có gia tăng ổn định, hỗ trợ tiêu dùng gia tăng sách phủ Tuy nhiên, cịn có không tin tưởng người tiêu dùng nhiều vi phạm sản xuất chế biến thực phẩm Nhập sản phẩm hữu tăng đặn Đến năm 2018, Nghị định số 109/2018/NĐ-CP nông nghiệp hữu Chính phủ ban hành có hiệu lực thi hành vào tháng 10 năm 2018 Nghị định khung pháp lý cao nhằm mục đích quản lý phát triển sản xuất NNHC Việt Nam Trên sở nội dung Nghị định, Bộ Nông nghiệp & PTNT tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020-2030 Ðề án thực mục tiêu phát triển NNHC có giá trị gia tăng cao, bền vững, thân thiện với môi trường sinh thái, gắn với kinh tế nơng nghiệp tuần hồn phục vụ tiêu dùng nước xuất Sản phẩm NNHC chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn NNHC khu vực giới, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có trình độ sản xuất NNHC ngang nước tiên tiến giới7 Đề án đặt mục tiêu năm 2025, tổng diện tích phát triển NNHC đạt đạt từ 1,5 - 2% tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2030 đạt từ 2,5 - 3% Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững xu hướng tất yếu, đáp ứng yêu cầu thị trường, bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ mơi trường sống tồn thể cộng đồng Điều giúp nông nghiệp Việt Nam tồn tại, phát triển bước thâm nhập ngày sâu vào chuỗi cung ứng nơng sản tồn cầu II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP SẠCH TẠI BÌNH ĐỊNH Trên địa bàn tỉnh có khoảng 200 sở sản xuất kinh doanh với hàng chục sản phẩm nông, lâm, thủy sản, chứng nhận sản phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp Bình Định phát triển tự phát, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, HTXNN nơng dân có điều kiện kinh tế khá; sản phẩm tập trung chủ yếu rau an tồn giai đoạn sản xuất nơng nghiệp theo hướng hữu Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.1 Về trồng trọt NNƯDCNC tỉnh chủ yếu ứng dụng mơ hình trồng trọt theo phương pháp tưới nhỏ giọt, tiết kiệm nước, công tưới, cơng bón phân, lượng sử dụng so với phương pháp truyền thống Các loại trồng tỉnh áp dụng theo mơ hình tưới nhỏ giọt gồm: - Cây bưởi da xanh: Chương trình khuyến nơng năm 2017 tỉnh xây dựng điểm mô hình vườn bưởi da xanh năm tuổi Hồi Ân, Tây Sơn Hồi Nhơn với quy mơ ha/điểm Các mơ hình sử dụng hệ thống tưới nước kết hợp với bón phân lượng, thời gian cho bưởi; không tạo thành lớp váng mặt đất, khơng xói mịn, phá hủy kết cấu đất; điều tiết nhiệt độ, Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 – 2030 độ ẩm hàng cây; tạo điều kiện thuận lợi sinh trưởng tốt, tăng suất trồng khoảng 30% so với phương pháp tưới khác; - Cây xồi cát Hồ Lộc: Mơ hình trồng sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt từ năm 2015 với diện tích Cát Hanh (Phù Cát) Hệ thống tưới nhỏ giọt với công cụ Mini-pan Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ (ASISOV) Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Úc (ACIAR) chuyển giao Kết mơ hình giúp tiết kiệm nước tưới bình quân 160 m nước/ha, giảm số lần tưới, công tưới so với phương pháp truyền thống; - Cây lạc: Từ năm 2015, địa phương có diện tích lạc trồng tập trung, thâm canh (Phù Cát, Tây Sơn, Phù Mỹ) sử dụng rộng rãi hệ thống tưới nước tiết kiệm với công cụ Mini-pan như: dây tưới (ống lủng), béc tưới phun mưa Mơ hình tưới tiết kiệm nước khoảng 30%, suất lạc tăng từ 10-15% so với truyền thống Ngồi cịn phát triển sản phẩm từ lâm nghiệp: trồng rừng gỗ lớn, nâng cao suất chất lượng rừng trồng, tập trung xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng quản lý rừng bền vững (FSC); phát triển dược liệu tán rừng 1.2 Về chăn ni Hình thức chăn nuôi đẩy mạnh, chuyển đổi từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang trang trại tập trung, theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao Hiện nay, tồn tỉnh có 14 doanh nghiệp hoạt động chăn nuôi, sản xuất giống theo hướng ứng dụng công nghệ cao Thực mơ hình ni thâm canh bị thịt chất lượng cao quy mơ hộ Bên cạnh đó, mơ hình chăn ni đạt hiệu cao như: sản xuất bò thịt chất lượng cao với thương hiệu “Bò thịt chất lượng cao Bình Định”; sản xuất, tiêu thụ gà giống chất lượng cao mở rộng thị trường nước (35 triệu con/năm); phát triển mơ hình vùng chăn ni an tồn dịch bệnh Hồi Ân, với 29 nghìn hộ gia đình có 02 sở giết mổ động vật tập trung đạt tiêu chuẩn an tồn vệ sinh mơi trường Cơng tác giống vật ni phát triển mạnh; tỷ lệ bò lai ước đạt 87% tổng đàn tổ chức phát triển thương hiệu bị thịt chất lượng cao Bình Định theo nhãn hiệu Chứng nhận Cục Sở hữu trí tuệ; tỷ lệ heo lai dự kiến cuối năm 2020 đạt 95%, trọng lượng bình quân xuất chuồng tăng từ 1,5 – kg hàng năm; phát triển giống gà đẩy mạnh mang lại hiệu cao, năm cung cấp thị trường 100 triệu gia cầm giống Bên cạnh đó, hình thành số chuỗi liên kết như: cung ứng giống, kỹ thuật thu mua heo thịt cho nơng dân; hăn ni gà an tồn sinh học hình thành trang trại chăn ni quy mô gia trại; xây dựng vùng chăn nuôi heo bền vững Hồi Ân, hình thành nhiều trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, trang trại an toàn dịch bệnh tiến tới xây dựng vùng chăn ni an tồn dịch bệnh Các địa phương triển khai xây dựng chuỗi liên kết sản xuất chăn nuôi, tiêu thụ sản phẩm như: chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ heo thịt Hồi Ân, Hồi Nhơn; chuỗi bị thịt chất lượng cao gắn với xây dựng thương hiệu “Bò thịt chất lượng cao Bình Định” Ngồi ra, số doanh nghiệp xây dựng chuỗi liên kết chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm như: chuỗi chăn nuôi heo Công ty chăn nuôi CP Việt Nam; chuỗi chăn nuôi gà giống Công ty Minh Dư, Công ty Cao Khanh; chuỗi gà thịt Công ty Lệ Khánh Một số hộ kinh doanh hình thành số chuỗi sản xuất gắn tiêu thụ như: mơ hình ni heo gia cơng Phước Hưng (Tuy Phước); mơ hình cung cấp thức ăn, thu mua heo thịt Hoàn Ân; mơ hình liên kết thu mua bắp sinh khối nơng dân An Nhơn, Hồi Ân với trang trại bị sữa Vinamilk 1.3 Về thủy sản 1.3.1 Ni tơm ứng dụng cơng nghệ cao - Mơ hình ni quy mơ hộ gia đình Ni tơm theo cơng nghệ Semi-Biofloc Trung tâm Khuyến nơng Bình Định hỗ trợ kỹ thuật từ năm 2020 Đang nuôi thử nghiệm tôm thẻ chân trắng Nhơn Hội (Quy Nhơn), Cát Minh (Phù Cát) số hộ Mỹ Chánh (Phù Mỹ) Cơng nghệ Semi-Biofloc hồn tồn khơng sử dụng kháng sinh, tận dụng hệ vi sinh vật ao nuôi để tăng thêm lượng thức ăn cho tơm, thay nước ao ni nên giảm 15% chi phí sản xuất, đạt suất khoảng tấn/ha/vụ Cùng quy mô cơng nghệ Semi-Biofloc mang lại lợi ích bền vững Công nghệ xây dựng tảng công nghệ Biofloc, tạo hạt floc lơ lửng ao nuôi để chúng xử lý chất thải hữu trở thành thức ăn bổ sung cho tôm, làm môi trường nước ao nuôi Mặt khác, Semi-Biofloc không địi hỏi điều kiện nghiêm nghặt, phù hợp trình độ kỹ thuật, khả đầu tư hộ nuôi tôm quy mơ nhỏ - Mơ hình ni quy mơ cơng nghiệp Sản xuất tôm nuôi ứng dụng công nghệ cao Khu NNƯDCNC Mỹ Thành với quy mô 406 (theo định hướng đến năm 2030) Tập đoàn Việt Úc đầu tư đưa vào hoạt động khu sản xuất, chế biến tôm thẻ chân trắng nuôi theo công nghệ cao, khép kín Bình Định Khu NNƯDCNC Mỹ Thành (Phù Mỹ), với quy mô thả ni lớn, đạt mật độ dày, từ 200 - 500 con/m mặt nước, sản lượng thu từ 30 – 40 tấn/ha Tất ao nuôi tôm khu phức hợp sản xuất tôm chất lượng cao áp dụng quy trình ni nhà màng Israel, đảm bảo yêu cầu kết cấu bền vững, giới hóa mức cao cơng đoạn sản xuất Quy trình cơng nghệ đáp ứng yêu cầu kiểm soát mức cao “tiểu khí hậu nhà kính”, “sinh học nhà kính” “dịch hại nhà kính” Nước xử lý tuần hồn theo cơng nghệ Đức Mỹ, đảm bảo kiểm sốt tự động tất thơng số mơi trường ao nuôi; không dùng nước ngầm để điều chỉnh độ mặn hệ thống ao nuôi xử lý tốt chất thải trình sản xuất, nên không ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, đảm bảo mơi trường sinh thái Trong quy trình ni, khơng sử dụng loại hóa chất, kháng sinh, sử dụng tảo, ấu trùng làm thức ăn, đảm bảo môi trường cho tơm giống phát triển Với quy trình sản xuất, chế biến khép kín đại, sản phẩm tập đồn khơng lo ngại rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn khắt khe xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Nhật châu Âu 1.3.2 Mơ hình liên kết khai thác, xuất cá ngừ đại dương Công nghệ khai thác bảo quản cá ngừ đại dương triển khai ứng dụng theo Dự án “Chuyển giao công nghệ, ngư cụ Nhật Bản” từ năm 2015 Dự án hỗ trợ cho ngư dân 25 câu tay cá ngừ, kỹ thuật khai thác bảo quản sản phẩm; giúp sản phẩm cá ngừ đại dương Bình Định bước đầu tạo uy tín chất lượng thị trường Sakai (Nhật Bản), nghề khai thác cá ngừ đại dương Bình Định tiếp cận cơng nghệ Nhật Từ đó, ngư dân tiếp tục đầu tư mua sắm máy kéo câu, máy giết cá, nâng cấp hầm bảo quản sản phẩm tàu áp dụng hiệu công nghệ Nhật Bản, nên chất lượng cá đạt tiêu chuẩn, gia bán cao nhiều lần so với phương pháp truyền thống UBND tỉnh hỗ trợ chuyển giao công nghệ Nhật cho 30 tàu đánh bắt cá ngừ đại dương, hình thành chuỗi liên kết sản xuất ngư dân doanh nghiệp khai thác – bảo quản – thu mua – chế biến sản phẩm cá ngừ đại dương, ổn định đầu tăng doanh thu Nhãn hiệu “Cá ngừ đại dương Bình Định” bảo hộ độc quyền từ năm 2018, điều kiện để phát triển mạnh thương hiệu Bình Định sản phẩm cá ngừ đại dương 1.3.3 Sản xuất muối theo phương pháp trải bạt Kỹ thuật làm muối theo phương pháp trải bạt ngành nông nghiệp - phát triển nông thôn Cơng ty Cổ Phần Muối - Thực phẩm Bình Định hỗ trợ số hộ dân xã Mỹ Cát, Mỹ Thành chuyển đổi sản xuất từ năm 2015 Kết sản lượng muối tăng cao so với phương pháp sản xuất truyền thống, giá bán cao Từ kết đó, hộ dân khác mạnh dạn chuyển đổi mơ hình sản xuất, đầu tư cơng nghệ trải bạt, đóng giếng sử dụng nước ngầm, mở rộng diện tích sản xuất muối trải bạt Đến năm 2020, diêm dân xã Mỹ Chánh, Mỹ Thành, Mỹ Cát (Phù Mỹ) đưa vào sản xuất 108 ha, có 24,4 sản xuất muối theo phương pháp trải bạt (Mỹ Cát 18,9 Mỹ Thành 5,5 ha) Phương pháp trải bạc giúp tiết kiệm thời gian công sức lao động qua công đoạn sản xuất, hạn chế thiệt hại gặp mưa bất thường, chi phí đầu tư tái sản xuất thấp, thời điểm nắng nóng, ngày thu hoạch tạ muối/100m2, suất tăng từ 30 - 40% so với làm muối đất, chất lượng muối tốt hơn, hạt muối to đều, trắng tinh, lẫn tạp chất, nhờ giá bán cao so với muối đất từ 40 - 50% Mơ hình sản xuất muối theo công nghệ trải bạt đất hiệu tăng gấp 1,5 lần so với phương pháp sản xuất muối truyền thống Việc chuyển đổi từ sản xuất muối truyền thống sang muối hướng tất yếu nhằm tháo gỡ khó khăn cho bà diêm dân địa phương nâng cao giá trị hạt muối Sản xuất nông nghiệp chứng nhận VietGAP, GlobalGAP 2.1 Về trồng trọt Từ năm 2018 theo Chương trình khuyến nơng tỉnh, Dự án VietGAP Chính phủ Niu-Di-lơn tài trợ ứng dụng cơng nghệ quy trình sản xuất theo GAP sản phẩm rau ăn lá, cụ thể: sử dụng vòm lưới phủ ngăn trùng bón lót phân hữu cơ, chế phẩm vi sinh; nhà màng kết hợp hệ thống tưới phun sương nhỏ giọt thực Hoài Nhơn Hoài Ân Hệ thống tưới tiết kiệm nước; vòm lưới nhà màng hạn chế côn trùng, sâu hại yếu tố tác động bất lợi thời tiết; chủ động sử dụng chất dinh dưỡng giá thể có nguồn gốc hữu Riêng Dự án VietGAP hình thành 40 nhóm sở thích sản xuất rau an tồn, với số lượng 1.005 hộ nơng dân, diện tích sản xuất khoảng 100 địa bàn tỉnh, có 19 nhóm HTXNN quản lý Hiện nay, tỉnh Bình Định có HTXNN chứng nhận VietGAP an toàn rau ăn (cải xanh, mồng tơi, rau dền, đậu cơ-ve, bầu, bí,…), dưa lưới: HTXNN Thuận Nghĩa (Phú Phong, Tây Sơn), HTXNN Phước Hiệp (Tuy Phước) HTXNN Nhơn Thọ (An Nhơn) với quy mô 20 Nông dân HTXNN thu hoạch, sơ chế, xuất bán bình quân năm khoảng 62 rau an toàn cho siêu thị, cửa hàng rau địa bàn tỉnh Ngoài ra, tổ chức, cá nhân triển khai thực mơ hình, trang trại trồng rau thủy canh Tuy Phước 2.2 Về chăn nuôi Sản phẩm chủ lực chăn nuôi Bình Định heo thịt, bị thịt chất lượng cao gà giống, gà thịt, tỷ lệ bị thịt chất lượng cao tăng năm Đến nay, toàn tỉnh có 65 trang trại, sở chăn ni chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP, an toàn dịch bệnh, an tồn thực phẩm Các vùng chăn ni heo chủ lực tập trung huyện Hoài Ân Tây Sơn, thị xã Hoài Nhơn An Nhơn; chăn nuôi gà quy mô lớn huyện Tuy Phước, Phù Cát Tây Sơn, thị xã An Nhơn; Chăn nuôi bị lai bị thịt chất lượng cao nơng hộ phân bố địa bàn toàn tỉnh Trên địa bàn tỉnh, có 13 doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, công suất thiết kế triệu tấn/năm, công nghệ, thiết bị theo hướng đại, số doanh nghiệp chứng nhận GlobalGAP, VietGAP Sản xuất nông nghiệp hữu theo IFOAM nông nghiệp theo hướng hữu 3.1 Về trồng trọt - Trồng rau theo hướng hữu cơ: Công ty Kei’s (Nhật Bản) hỗ trợ người nơng dân Bình Định thực kế hoạch trồng thử nghiệm rau hữu theo công nghệ Nhật Thiết Trụ (Nhơn Hậu, An Nhơn) Đến nay, diện tích trồng rau 7.654 m2, sản xuất thử nghiệm với 23 chủng loại rau trồng theo phương pháp hữu Nhật, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi chép theo giai đoạn phát triển Công ty có kế hoạch mở rộng nơng trại trồng rau, ơn đới Vĩnh Sơn (Vĩnh Thạnh) Ngồi ra, cịn có 06 mơ hình thực theo hướng hữu cơ, điển hình trang trại Yuuki Farm canh tác 0,8 đất nông nghiệp Nhơn Hậu (An Nhơn) để sản xuất loại rau, củ, quả; HTXNN công nghệ cao La’s farm Ân Phong (Hồi Ân) với diện tích 1,5 trồng loại dưa leo baby, dưa lưới, loại rau - Trồng lúa theo hướng hữu cơ: HTXNN Ân Tín (Hồi Ân) tiên phong sản xuất lúa sạch, trồng lúa chất lượng cao theo hướng hữu từ năm 2019 Theo HTX này, vụ Đông Xuân 2020-2021, sản xuất 2,5 lúa chất lượng cao theo quy trình khơng bón phân vơ cơ, khơng phun thuốc trừ sâu, sử dụng phân hữu phân vi sinh để tạo sản phẩm lúa Hiện nay, gạo hữu HTX cấp giấy chứng nhận, có bao bì, nhãn mác riêng Bước đầu, HTX bán gạo hữu với giá 20 nghìn đồng/kg thị trường tỉnh chấp nhận tích cực Dự kiến, vụ hè thu năm 2021, nhân rộng diện tích sản xuất lúa hữu chất lượng cao để nâng cao khả đáp ứng thị trường, đồng thời đầu tư ứng dụng công nghệ cấy mạ công nghệ sấy lúa để nâng cao phẩm chất sản phẩm gạo 3.2 Về chăn nuôi Hiện nay, lĩnh vực chăn ni hình thành số chuỗi liên kết, chẳng hạn Công ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam cung ứng giống, kỹ thuật thu mua heo thịt cho nông dân Tỉnh xây dựng vùng chăn nuôi heo bền vững huyện Hồi Ân Chăn ni gà an tồn sinh học hình thành trang trại chăn ni quy mơ gia trại Các mơ hình chăn ni theo hướng hữu điển hình địa bàn tỉnh như: 3.2.1 Mơ hình ni gà thả đồi ăn thảo mộc Từ năm 2020, tỉnh triển khai điểm trình diễn chăn nuôi gà theo hướng hữu thức ăn thảo dược huyện: Phù Cát, Tuy Phước, Vân Canh, Vĩnh Thạnh Hoài Nhơn, huyện nghìn con, riêng Hồi Ân nghìn Đây hướng cho chăn nuôi gia cầm thỏa mãn điều kiện thị trường ngày khắc khe người tiêu dùng ngày ưa chuộng thực phẩm sạch, an tồn Gà thả đồi ăn loại thảo mộc có thành phần từ: tỏi, nghệ, gừng, cam thảo, mơ lơng, húng quế, sả, quế, kim tiền, trần bì, cát cánh, bạch linh, bán hạ… đem phơi khô nghiền nhỏ làm thức ăn cho gà Các loại thức ăn mang lại nhiều hiệu như: chuồng trại giảm mùi hôi; phần lớn gà không bị bệnh, sức đề kháng tốt nhiều Nhờ đó, gà ni dùng đến thuốc kháng sinh Trường hợp gà có bệnh, hộ ni sử dụng thảo dược thuốc chữa bệnh, cách ngâm tỏi với rượu, dấm phòng bệnh cho gà tiêu chảy, đường ruột… Sau gần tháng ni, trọng lượng gà đạt bình quân 1,5 đến 1,8 kg Điển hình mơ hình HTX Gà đồi Gị Loi (Hồi Ân), với diện tích khu vườn thả đồi rộng 10 ha, trại gà gồm 15 dãy chuồng ni thả 30 nghìn gà, tháng xuất bán nghìn con, dịp tết năm 2020 lên đến – nghìn con, giá dao động từ 50 – 80 nghìn đồng/kg Gà đồi Hoài Ân tạo thương hiệu, UBND huyện đăng ký để bảo hộ độc quyền nhãn hiệu “Gà đồi Hoài Ân”, tạo bước tiến đưa sản phẩm gà đồi thị trường ngồi nước Mơ hình ni gà ta thả vườn thảo dược mơ hình mới, đem lại hiệu kinh tế cao, phương thức nuôi bền vững địa phương Nhờ phương thức nuôi mở triển vọng cho chăn nuôi gia cầm địa phương 3.2.2 Mơ hình ni heo ăn thảo mộc Vùng đất Lỗ Bom (Khoa Trường, Ân Đức, Hồi Ân) hình thành trang trại chăn nuôi heo từ năm 2018 Mô hình chăn ni heo áp dụng theo cơng nghệ chuỗi tuần hồn khép kín; heo đầu vào thả nuôi sàn úm (dành cho heo con), ăn loại men dung dịch trùn quế để kích thích ăn tạo hệ miễn dịch kháng thể ban đầu Đến đạt khoảng 20 kg đưa heo sang ni đệm lót sinh học (chuồng vi sinh), heo lớn đến 40 – 50 kg đưa xuống chuồng có hồ tắm… Chăn ni theo chuỗi tuần hồn thân thiện với mơi trường, chất thải, có tận dụng để bón phân vườn rau, thảo mộc, dược liệu 10 Đến năm 2019, trang trại chăn nuôi heo sạch, chuyển sang nuôi thức ăn thảo mộc Ban đầu, trang trại nuôi 100 để thử nghiệm, ni theo chuỗi tuần hồn, thức ăn chế biến từ hơn10 loại thảo mộc như: sâm đất, xạ hương, đinh lăng, trà đại, hồng ngọc, cách, tía tơ, trùn quế, xơ thơm… có bổ trợ thêm nhiều loại thức ăn khác bột cám, bột gạo, bột bắp… đến đạt trọng lượng xuất bán từ 100 đến 120kg/con Hiện nay, mơ hình nhân rộng lên 500 con, chất lượng thịt tốt giá vừa phải, khoảng 85 nghìn đồng/kg (heo hơi), cao giá thịt heo truyền thống khoảng 20 nghìn đồng/kg Một số thuận lợi tảng khó khăn, hạn chế Những thuận lợi có tính chất tảng để phát triển nơng nghiệp Bình Định năm tới: Thứ nhất, mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến thị trường Sự đời phát triển mơ hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phong phú, đa dạng, phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, điều kiện sản xuất đặc thù loại sản phẩm Các liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản phát triển đa dạng, phù hợp với khu vực địa bàn tỉnh Những thành cơng bước đầu từ mơ hình tổ chức sản xuất mở tương lai, xu hướng phát triển nơng nghiệp bền vững Bình Định Thứ hai, với kinh nghiệm lâu đời hoạt động nông nghiệp, với nguồn tài nguyên dồi để chế biến loại phân hữu cơ, thuốc sinh học… người dân hồn tồn sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, hữu Xuất phát điểm nông nghiệp trải qua thời gian dài lạc hậu, nghèo nàn với việc sản xuất tự cung tự cấp nên người dân biết tận dụng có sẵn ngồi tự nhiên loại trồng địa, độ phì nhiêu đất, độ màu mỡ phù sa sông, suối, bùn ao, chất hữu dồi loại phân xanh, loại tro bếp, phân chuồng chăn ni gia đình… để sản xuất loại phân bón hữu dùng nơng nghiệp Thứ ba, có tảng khoa học cơng nghệ ứng dụng sản xuất nông nghiệp sạch, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa địa bàn tỉnh Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp ngày phổ biến theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến Đáng ghi nhận, bên cạnh việc giới hóa khâu sản xuất nông nghiệp tưới nước, thu hoạch, làm nông sản, chế biến thức ăn, nuôi trồng thủy sản…, khâu sơ chế, bảo quản nông sản sau thu hoạch ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, giúp kéo dài thời gian bảo quản tăng giá trị sản phẩm Thứ tư, công nghệ sinh học ứng dụng rộng rãi sản xuất nơng nghiệp mơ hình ứng dụng để chế biến loại phân bón hữu sinh học, phân hữu vi sinh, chế phẩm xử lý môi trường đất hàng loạt chế phẩm vi sinh dùng bảo vệ thực vật, hoạt chất sinh học vừa có tác dụng chất dinh dưỡng, đồng thời tác nhân sinh học trừ bệnh hại hiệu 11 thân thiện với mơi trường,… Thứ năm, có khung sách Trung ương chương trình tỉnh hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp sạch, sản xuất theo GAP, hữu gắn với liên kết chuỗi giá trị Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, cịn khó khăn, hạn chế, bất cập, nghịch lý q trình phát triển nơng nghiệp sạch, tái cấu nông nghiệp, nông thôn: Thứ nhất, quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ, đất đai manh mún, gây khó khăn việc quy mơ hóa, tập trung đất cho sản xuất nông nghiệp khó thực giới hóa, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất; khó để trì liên kết bao tiêu sản phẩm qua hợp đồng; liên kết lỏng lẻo, tỷ lệ thành công hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản cịn thấp; lực tham gia chuỗi liên kết HTXNN hạn chế Thứ hai, quy hoạch vùng trồng, con, vật nuôi chủ lực chưa triển khai thiếu ổn định Quan trọng hơn, nơng nghiệp cần có vùng cách ly với nông nghiệp truyền thống, nhằm ngăn tác động trực tiếp hóa chất với sản phẩm; vậy, vai trò việc định hướng quy hoạch vùng canh tác quan trọng Thứ ba, Nhận thức người sản xuất cịn hạn chế; vậy, việc tổ chức sản xuất để đáp ứng quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn NNHC, GAP thách thức lớn Thứ tư, so sánh giá mẫu mã sản phẩm nơng sản ln ln ưu so với loại nông sản thị trường Phần lớn người tiêu dùng ln u thích loại nơng sản có hình thức kiểu dáng bên ngồi dễ nhìn giá tiết kiệm chi phí mà thường ý đến chất lượng bên trong; từ đó, đầu cho sản phẩm ln gặp phải rào cản thói quen giá thành từ người tiêu dùng Thứ năm, chi phí đầu tư ban đầu nơng nghiệp thường cao bình thường từ 2-4 lần; đó, giai đoạn đầu, chuyển sang sản xuất không mang lại lợi ích kinh tế phân hữu chế phẩm sinh học có tác dụng chậm Môi trường cần thời gian thiết lập lại cân sinh thái, thời gian kéo dài tùy theo mức độ tổn thương đất, hệ sinh thái Thứ sáu, sách thúc đẩy, hỗ trợ nơng nghiệp phát triển ban hành chậm triển khai Một số sách ban hành thực gặp nhiều vướng mắc, không khả thi III KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SẠCH TẠI BÌNH ĐỊNH Để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sạch, xây dựng nông thôn mới, tái cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, cần triển khai hiệu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XX, trọng “Phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sạch, nông nghiệp hữu cơ, đạt tiêu chuẩn an tồn thực phẩm thích ứng với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh tái cấu ngành 12 nông nghiệp, tập trung phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp; tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục thực việc chuyển đổi cấu trồng; xây dựng, nhân rộng mơ hình cánh đồng mẫu lớn, hình thành vùng sản xuất chuyên canh phù hợp với lợi địa phương nhu cầu thị trường” Để thực thành công chủ trương, định hướng quan trọng đó, cần có vào với tâm cao nỗ lực to lớn cấp ủy, quyền địa phương tỉnh với nông dân doanh nghiệp Trước hết, tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, công chức, viên chức hệ thống trị, bà nơng dân, thành phần kinh tế khác chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ Đồng thời, giai đoạn tới, cần tập trung triển khai đồng giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất Tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) sở phát huy lợi sản phẩm lợi tiểu vùng sinh thái địa bàn tỉnh Rà soát, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, đất quy hoạch cho sản xuất mặt hàng nông sản cho tiêu dùng nội địa xuất chủ lực, cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Thứ hai, nhân rộng mơ hình thí điểm sản xuất nơng nghiệp sạch, phương pháp trực quan hiệu để người nông dân tự nguyện tham gia chỗi liên kết sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nơng sản Tiếp tục xây dựng mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ gắn với tập huấn kỹ thuật cho bà nơng dân, góp phần thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người nơng dân Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Thứ ba, phát triển loại hình nơng nghiệp gắn với loại hình du lịch nông nghiệp như: Vĩnh Sơn; đồi chè Gia Long (An Lão); Cánh đồng hoa Hướng Dương (Tuy Phước)… Du lịch nông nghiệp phải đảm bảo bao gồm yếu tố kết hợp ngành du lịch nông nghiệp, thu hút du khách đến tham quan hoạt động nông nghiệp, phát triển để gia tăng thu nhập người làm nông nghiệp mang đến trải nghiệm giải trí giáo dục cho du khách Thứ tư, tái cấu nông nghiệp gắn liền với việc phát triển nông nghiệp sạch, tăng hiệu kinh tế nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp đồng thời đóng góp vào việc cung cấp sản phẩm an toàn phục vụ nhu cầu tiêu dùng, cần tập trung đẩy mạnh sản xuất theo chuỗi hàng hóa, áp dụng khoa học kỹ thuật, tăng cường sử dụng dẫn địa lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo tiêu chuẩn sản xuất định Thứ năm, đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông, đặc biệt truyền 13 thông thay đổi hành vi Tiếp tục tuyên truyền thường xuyên giúp người dân nâng cao nhận thức lợi ích việc sản xuất hơn, an toàn, ý thức, trách nhiệm lợi ích chung tập thể, địa phương Thơng qua kênh truyền thơng báo chí, hội thảo, tuyên truyền để không người nông dân, mà đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, doanh nghiệp thấy sản xuất nông nghiệp sạch, NNHC, NNƯDCNC trì phát triển bền vững, tăng cường “sức khỏe” cho đất đai, cho vật nuôi, trồng người thể liên kết không tách rời, giữ gìn mơi trường lành, giúp cân hệ sinh thái, bảo vệ cộng đồng Thứ sáu, trọng đến công tác đào tạo chất lượng lao động nông nghiệp, đặc biệt NNƯDCNC, nông nghiệp sạch, an tồn theo hướng hữu Nơng nghiệp thời hội nhập cần phải có người nơng dân mới, thiết phải đầu tư phát triển nhân lực nơng nghiệp Xây dựng, hồn thiện chế độ, sách thu hút nhân lực khoa học lĩnh vực công nghệ cao vào làm việc ngành nơng nghiệp, đội ngũ cán trẻ có lực, trình độ đến cơng tác nơng thơn Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, đặc biệt cán trực tiếp làm nhiệm vụ sở Thứ bảy, có sách huy động vốn hỗ trợ tài thích hợp Đa dạng hóa nguồn vốn đơn giản hóa, tối ưu hóa thủ tục tiếp cận vốn Đầu tư phát triển mạnh kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn; đầu tư để bảo đảm cung cấp đủ điện sinh hoạt nước cho cư dân nơng thơn Có sách cho doanh nghiệp tham gia mơ hình liên kết doanh nghiệp - nông dân vay vốn trung, dài hạn với lãi suất ưu đãi để triển khai thực mơ hình liên kết nơng nghiệp Chính sách hỗ trợ chứng nhận sản phẩm nông sản đạt chuẩn theo quy định Chính sách đặc thù hỗ trợ hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình, nhóm hộ, cá nhân ứng dụng CNC, quy trình hữu sản xuất nông nghiệp Thứ tám, thúc đẩy phát triển mơ hình liên kết Cần có giải pháp thực liên kết tiêu thụ nông sản chất lượng cao Các cấp ngành thành phố, UBND huyện, thị xã quan tâm giúp HTX, tổ hợp tác, hộ sản xuất xây dựng mối liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, cửa hàng, siêu thị, trường học địa bàn huyện mở rộng thành phố, bếp ăn tập thể,… Quan trọng hơn, cần khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nơng dân, tổ hợp tác, HTX để tư vấn quy trình, kỹ thuật, hỗ trợ để tạo chuỗi sản phẩm có giá trị cao Khi doanh nghiệp liên kết với nông dân sản xuất, nông dân tiếp cận vốn vay dễ dàng thông qua bảo lãnh doanh nghiệp liên kết Như vậy, phát triển nơng nghiệp theo hướng hữu NNƯDCNC địi hỏi vốn lớn địi hỏi phải có liên kết hình thành chuỗi sản xuất chuỗi giá trị nơng sản, trung tâm chuỗi liên kết phải doanh nghiệp Thứ chín, phát triển sản phẩm nông sản cần thực giai đoạn: chuẩn hóa sản phẩm (đồng đều, chất lượng, mẫu mã,… quy trình sản xuất nơng nghiệp sạch); Hồn thiện chứng nhận chất lượng nông sản sạch, đăng ký chứng nhận, bao bì, nhãn mác,…; lên sàn giao dịch (marketing, thị trường, cạnh tranh,…)./ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Báo cáo tổng kết công tác quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp, an tồn thực phẩm năm 2017, kế hoạch trọng tâm năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018-2020), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017-2019 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 20182020 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT (2017), Quyết định số 738/QĐBNN-KHCN ngày 14/3/2017 Tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp International Federation of Organic Agriculture Movements (IFOAM), The World of Organic Agriculture Statistics & Emerging Trends 2021 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định (2020), Báo cáo Kết thực năm 2020 Kế hoạch, nhiệm vụ năm 2021 ngành Nông nghiệp PTNT UBND tỉnh Bình Định (2019), Kế hoạch 36/KH-UBND tỉnh Bình Định ngày 7/5/2019 Kế hoạch Phát triển HTXNN ứng dụng công nghệ cao sản xuất tiêu thụ nông sản đến năm 2020 địa bàn tỉnh Bình Định Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XX ... triển nơng thơn tỉnh Bình Định (2020), Báo cáo Kết thực năm 2020 Kế hoạch, nhiệm vụ năm 2021 ngành Nông nghiệp PTNT UBND tỉnh Bình Định (2019), Kế hoạch 36/KH-UBND tỉnh Bình Định ngày 7/5/2019... HTXNN ứng dụng công nghệ cao sản xuất tiêu thụ nông sản đến năm 2020 địa bàn tỉnh Bình Định Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XX ... SẠCH TẠI BÌNH ĐỊNH Để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp sạch, xây dựng nông thôn mới, tái cấu nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, cần triển khai hiệu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Định lần

Ngày đăng: 22/10/2021, 08:11

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan