1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3. Trả lời câu hỏi

12 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 621,7 KB

Nội dung

Bài DUNG DỊCH THUỐC I Chung Các loại dung dịch thuốc: dung dịch thuốc chế phẩm lỏng, chế cách hoà tan dược chất vào dung mơi  Phân loại theo cấu trúc hố lý: thật, keo, cao phân tử  Phân loại theo trạng thái tập hợp: dung dịch chất rắn/lỏng, lỏng/lỏng, khí/lỏng  Phân loại theo chất dung môi: nước, dầu, cồn  Phân loại theo xuất xứ: dược dụng, pha theo đơn Các dung môi bào chế dung dịch thuốc (nước cất, glycerin, ethanol, nước sắc/hãm dược liệu, nước cất thơm (nước bão hoà tinh dầu)) Các chất diện hoạt sử dụng dung dịch thuốc: hay dùng Tween, dung dịch uống không nên cho 3% giảm hiệu lực số kháng sinh Các chất làm tăng độ nhớt cho dung dịch thuốc: Na CMC, PEG 1500 Chất đẳng trương gì, chất làm đẳng trương, dung dịch lại cần chất đẳng trương Chất đẳng trương chất mà dung dịch vào máu không làm thay đổi hình dạng, thể tích tế bào máu có áp suất thẩm thấu (7.4atm) độ hạ băng điểm (-0.52) giống với máu Việc sử dụng dung dịch khơng đẳng trương gây đau, tổn thương, hoại tử, tan máu rối loạn điện giải tiêm,… Một số chất sử dụng: NaCl Kể tên nhóm chất phụ bào chế dung dịch: chất chống oxy hoá (Thân nước: ascorbic, muối natri/kali sulfit/bisulfit/metabisulfit/dithionit, Thân dầu: tocoferol, butylhydroxytoluen, propyl galat,…), chống thuỷ phân, chất làm màu, chất làm thơm,… Kể tên chất bảo quản (benzoic, sorbic, nipagin, nipasol), chất điều chỉnh pH (acetat, citrat, phosphat, tartric) Tác nhân gây oxy hoá dung dịch thuốc: ion kim loại, nhiệt độ, ánh sáng, O2,… Trong trường hợp với tác nhân kim loại cần sử dụng để chống oxy hố (sử dụng chất tạo phức với ion kim loại EDTA) 10 Tại vitamin C dễ bị oxy hoá lại làm chất chống oxy hố? (Do thân chất chống oxy hố nên bị oxy hố trước để bảo vệ dược chất) 11 Trường hợp bào chế thuốc tiêm vitamin C cần dùng chất chống oxy hoá nào? (sử dụng chất dễ bị oxy hoá vitamin C muối lưu huỳnh tỉ dụ natri disulfit, natri thiodisulfit,…) 12 Các chất sát khuẩn hay sử dụng bào chế dung dịch thuốc, trường hợp cần không cần sử dụng chất sát khuẩn  Phenol dẫn chất (acid phenic, carbolic)  Các alcol (clobutol, alcol bezylic)  Dẫn chất thuỷ ngân hữu (phenyl Hg acetat, thiomersal)  Dẫn chất amoni bậc (benzalkonium clorid)  Các paraben (nipagin, nipasol) Vội Vàng | Phải thêm chất sát khuẩn vào chế phẩm thuốc tiêm đóng đơn liều, thuốc tiêm nhiều liều đơn vị đóng gói nhỏ Khơng thêm vào thuốc tiêm IV liều >15 mL/lần, thuốc tiêm truyền, tiêm nhãn cầu, dịch não tuỷ 13 Các màng lọc hay dùng bào chế dung dịch thuốc chi tiết loại  Vật liệu từ sợi cellulose (giấy, bông, vải):  Giấy lọc: gồm loại xám có nhiều tạp chất nên làm bẩn biến chất dịch lọc, loại trắng có độ tinh khiết cao lọc chậm  Bông: lọc dung dịch dùng thuốc uống  Vải: bền vững cơ/hố học dịch lọc khơng lắm, hay dùng lọc khối lượng lớn chất lỏng sánh siro thuốc  Vật liệu thuỷ tinh xốp (màng lọc thuỷ tinh xốp) sứ xốp (các nến lọc sứ xốp): trơ hoá học lỗ lọc bé nên hay dùng lọc dung dịch thuốc tiêm nhỏ mắt  Các polyme hữu tổng hợp (cellulose acetat, cellulose citrat): kích thước lỗ lọc bé lọc vi khuẩn, số có mật độ màng lọc cao nên hiệu suất lớn 14 Ưu nhược điểm dung dịch thuốc Ưu điểm: dễ nuốt, dễ chỉnh liều, dễ bào chế, kích ứng Nhược điểm: dễ nhiễm khuẩn, nấm mốc, không áp dụng tất dược chất, ổn định kém, khó bảo quản vận chuyển 15 Tại dược chất dung dịch lại khơng bền vững: dung dịch có phản ứng thuỷ phân, oxy hoá, racemic hoá, tạo phức phát triển vi khuẩn, nấm mốc gây ổn định, bền vững dược chất 16 Các phương pháp tăng độ tan bào chế dung dịch thuốc  Thay đổi nhiệt độ: với q trình hồ tan có thu nhiệt (H>0) việc tăng nhiệt độ tăng q trình hồ tan làm tăng độ tan Ngược lại với q trình hồ tan toả nhiệt (H0) việc tăng nhiệt độ tăng q trình hồ tan làm tăng độ tan Ngược lại với q trình hồ tan toả nhiệt (H0.1 m) Thường áp dụng điều chế hỗn dịch thuốc mà trình điều chế dược chất rắn dạng tiểu phân phân tán chất dẫn tạo dạng kết tủa Dược chất bào chế hỗn dịch có nguồn gốc từ đâu (hoá dược, dược liệu tinh dầu) Các loại chất dẫn hay dùng hỗn dịch (nước, dầu thực vật, ethanol) Ưu điểm, nhược điểm hỗn dịch so với dung dịch Ưu điểm:  Có thể bào chế dạng lỏng dược chất ít/khơng tan  Hạn chế nhược điểm hoà tan  Làm cho tác dụng dược chất chậm số trường hợp Nhược điểm:  Không bền vững, dược chất có xu hướng tách khỏi hệ  Bào chế khó so với dung dịch thuốc Dược chất khó thấm chất dẫn phương pháp phân tán xử lý nào: Sử dụng chất gây thấm Cơ sở lựa chọn lượng loại chất gây thấm Việc chọn chất gây thấm dựa vào số tiêu chí như: có khả nhũ hố mạnh, bền vững, khơng gây tương kỵ lý hố với dược chất/chất phụ, khơng có tác dụng dược lý riêng, khơng có màu sắc/mùi vị riêng,… Hỗn dịch terpin hydrat bào chế thành dạng potio, dạng potio gơm Arabic hay sử dụng làm chất nhũ hoá có nhiều ưu điểm màu sắc, mùi vị, tác dụng dược lý, dễ hoà tan nước nhiệt độ thường làm giảm sức căng bền mặt, Vội Vàng | dùng dạng bột dịch thể gây tác dụng nhũ hoá nhanh điều kiện có phương tiện thủ cơng thơ sơ Tỷ lệ gơm cần dùng để nhũ hoá loại dầu lỏng thường 25 – 50% số lượng dầu Đối với dược chất lượng gơm thay đổi theo tỷ trọng dược chất: tỷ trọng trung bình – 50%, nhỏ – 1/1, lớn – 2/1 Các chất gây thấm tự nhiên  Các carbohydrat: gôm arabic, gôm adragant, thạch  Các saponin: tạo nhũ tương D/N  Các protein: gelatin, gelactose, casein, lecithin  Các sterol: lanolin, mỡ lợn, dầu cá,… Cơ chế ổn định hỗn dịch Na CMC: dễ tan nước, tạo dung dịch bền vững điện tích âm khơng có khả giảm sức căng bề mặt nước nên dùng làm chất ổn định, tăng độ nhớt Cách sử dụng chất gây thấm: sử dụng dược chất khó thấm chất dẫn, dùng lúc nghiền ướt, tỉ lệ = ½ -1 so với dược chất 10 Trường bào chế hỗn dịch không cần sử dụng chất gây thấm: tỷ lệ pha phân tán 1% bị đông đặc Các phương pháp hồ tan, phối hợp chất nhũ hố  Hồ tan vào nước: hay dùng cho D/N  Hoà tan vào dầu: hay dùng cho N/D  Tạo chất nhũ hố bề mặt phân cách pha q trình phối hợp pha: thường dùng cho nhũ tương hình thành ổn định xà phòng  Phối hợp phần chất nhũ hoá vào pha: hay dùng mỹ phẩm, thực phẩm Chất nhũ hố khơng dùng cho thuốc tiêm: chất nhũ hố dạng hạt nhỏ, saponin,… 10 Chất nhũ hố hay hồ tan vào pha tan trước, sau hồ tan vào pha kia, có trường hợp ngược lại khơng? Có ít, muốn xảy tượng đảo pha làm ngược lại 11 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhũ hoá chất nhũ hố: tuỳ theo chất chất nhũ hố có yếu tố ảnh hưởng đến nó, có chất nhũ hố dạng muối/anion/cation có yếu tố ví dụ độ pH, ion khác,… 12 Có phương pháp để bào chế nhũ tương uống Nhũ tương uống gồm: nhũ tương thiên nhiên, potio nhũ tương, nhũ tương dầu thuốc Được bào chế phương pháp kết tụ gây lực phân tán 13 Cách bào chế nhũ tương thiên nhiên (VD dầu lạc) Ngâm lạc vào nước nóng, lấy bỏ vỏ, cho vào cối nghiền đồng lượng với nước thành bột nhão, thêm nước lọc qua gạc 14 Các phương pháp bảo quản nhũ tương: nơi mát, không 30oC 15 Lưu ý bảo quản nhũ tương: không bền nhiệt phải để chỗ mát, khơng q nóng hay lạnh (tách lớp) II Kem bôi da Công dụng kem bôi da ưu nhược điểm Kem bơi da thuốc mỡ chất mềm, mịn thành phần có tỷ lệ lớn chất thể lỏng nước, glycerin, propylen glycol, dầu thực vật, dầu khống,… Kem bơi da có tác dụng làm mềm dịu da, vào mùa hành khô  Ưu điểm dễ sử dụng, tác dụng chỗ, kéo dài, tránh tác động đường uống  Nhược điểm trơn nhờ, khó rửa nước, cản trở trao đổi bình thường da (toả nhiệt mồ hơi), dễ bị q trình bảo quản, giải phóng hoạt chất Các thành phần thêm vào công thức kem bôi da, nêu rõ lý  Dược chất: thành phần gây nên tác dụng kem  Vitamin: vitamin tan dầu bổ sung A, E, D giúp làm săn da, sáng bảo vệ da,…  Chất bảo quản, tạo màu, tạo mùi,…  Các chất giãn mạch, làm ẩm,…giúp làm tăng tính thấm dược chất vào da Vội Vàng | 11 III Nhũ tương giảm đau Tương kỵ dược chất công thức vận dụng bào chế nhũ tương thuốc Tạo thành hỗn hợp eutecti Khi trộn đồng lượng menthol với camphor cho hỗn hợp Eutecti chảy lỏng Cloral hydrat tạo eutecti với acid salicylic  Gọi riêng hoạt chất bao hoạt chất bột trơ lactose, Mg(OH)2, kaolin trước phối hợp chung IV Nhũ tương dầu parafin Tính chất, vai trò Tween 80 Span 80 đơn lẻ kết hợp  Tween 80 (HLB=15): chất nhũ hoá cho nhũ tương D/N  Span 80 (HLB=4.3): chất nhũ hoá cho nhũ tương N/D Tuỳ thuộc kiểu nhũ tương muốn bào chế mà lựa chọn tỷ lệ phối hợp Ngun tắc tính tốn phối hợp chất nhũ hoá nhũ tương dựa HLB HLB (Hydrophyle Lipophyle Balance) số cụ thể phản ánh mối tương quan phần thân dầu thân nước phân tử chất diện hoạt Tuỳ thuộc vào loại nhũ tương muốn điều chế mà xác định lượng chất có HLB mà phối hợp Để nhũ hố dầu parafin vào nước tạo nhũ tương D/N cần HLB – 13 HLB1 m1 + HLB2 m 15m1 + 4.3m   7.7 m - 3m1 = m1 = 4.32 g HLBc = 12 = m1 + m m1 + m2       m1 + m = m = 1.68g m + m = m m + m = c   Có thể thay hỗn hợp Tween Span hỗn hợp khác không (VD arabic), cách thực Được, cho arabic vào nước, sau hồ tan dầu parafin vào, lượng arabic phụ thuộc lượng dầu parafin Vội Vàng | 12 ... tác dụng dược chất chậm số trường hợp Nhược điểm:  Khơng bền vững, dược chất có xu hướng tách khỏi hệ  Bào chế khó so với dung dịch thuốc Dược chất khó thấm chất dẫn phương pháp phân tán xử

Ngày đăng: 29/11/2018, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w