Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở địa phương qua thực tiễn tỉnh thừa thiên huế

76 309 1
Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở địa phương qua thực tiễn tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ ÁI QUỲNH CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG QUA THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒNG THỊ ÁI QUỲNH CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG QUA THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 838.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Học viên HỒNG THỊ ÁI QUỲNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò chế kiểm sốt quyền lực nhà nước địa phương 1.2 Các phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương 18 1.3 Các yếu tố tác động đến chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương 24 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 29 2.1 Tổng quan chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương Việt Nam 29 2.2 Tổng quan tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế có liên quan đến chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương 35 2.3 Thực trạng kiểm soát quan nhà nước 38 2.4 Thực trạng kiểm soát Đảng, người dân tổ chức trị - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 46 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYÊN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 49 3.1 Quan điểm hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế 49 3.2 Kiến nghị giải pháp hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước địa phương từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế 52 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước coi nhu cầu tất yếu Nhà nước (với tư cách thiết chế đặc biệt xã hội) thực chức quản lý xã hội dựa vào pháp luật, đảm bảo thực thơng qua máy hành nhà nước cưỡng chế thi hành công cụ công lực quân đội, cảnh sát, nhà tù, tòa án Trong q trình hoạt động máy hành công quyền, việc xuất khả lạm dụng quyền lực số mục tiêu riêng dễ xảy Vì vậy, thân Nhà nước cần phải kiểm sốt, giới hạn quyền lực nhằm trì chất chức Kiểm sốt quyền lực nhà nước hiểu việc quan, tổ chức, cá nhân giao sử dụng quyền lực nhà nước phải chịu kiểm sốt “ở cấp quyền, quyền lực nhà nước phải bị phân chia, làm cho quyền lực khơng có hội tập trung” [7, tr.242] Sự phân quyền, theo cách hiểu bao gồm: (1) phân bổ quyền lực theo chiều ngang: nhánh quyền lực riêng rẽ quyền; (2) phân chia quyền lực theo chiều dọc mối quan hệ quan nhà nước trung ương địa phương Lý luận thực tiễn cho thấy, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương yếu tố quan trọng hoạt động quản lý nhà nước Sự kiểm soát bao gồm kiểm sốt trung ương với địa phương thơng qua việc ban hành quy chuẩn hoạt động với kiểm tra việc thực kiểm soát quan nhà nước địa phương Nhà nước trao quyền Việc kiểm soát tốt quyền lực nhà nước địa phương giúp thực hiệu quản lý địa phương, đảm bảo chất lượng dịch vụ công địa phương cung ứng, đảm bảo quyền lợi người dân tránh lạm dụng quyền hạn quan nhà nước địa phương Tại Việt Nam, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước nhánh quyền lực tuân theo nguyên tắc tính thống nhất, phân cơng phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Bên cạnh đó, phân chia quyền lực trung ương địa phương thực theo nguyên tắc phân cấp, phân quyền, nâng cao tính tự chủ địa phương Tuy nhiên, Việt Nam nay, thực tế tồn vấn đề lạm quyền, độc quyền, cửa quyền, tham nhũng xuất phát từ quan nhà nước cá nhân giao sử dụng quyền lực nhà nước địa phương Vấn đề thực hành quyền dân chủ nhân dân chưa thực nghiêm túc, quyền tham gia hoạt động quản lý xã hội người dân mang nặng tính hình thức, chưa thực hiệu Bên cạnh đó, vấn đề tổ chức, thực quyền lực nhà nước từ trung ương đến địa phương nhiều bất cập Trong đó, việc phân quyền trung ương địa phương quan tâm thực tế xảy tình trạng tập trung mức quyền lực trung ương Mặc dù Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp 2013), với quy định quyền địa phương, phần giải mối quan hệ quyền trung ương với quyền địa phương, chưa hoàn thiện chế để kiểm soát quyền lực mà địa phương giao Như vậy, hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương nước ta có biểu chưa kiểm soát tốt từ trung ương đến địa phương, bên tổ chức quyền lực nhà nước địa phương bên xã hội Nói cách khác, chế để thực việc kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương chưa hiệu Do đó, vấn đề kiểm sốt quyền lực nhà nước địa phương thơng qua chế hiến định nước ta trở thành yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải giải mặt lý luận thực tiễn Qua đó, đề giải pháp nhằm tăng cường kiểm sốt quyền lực nhà nước địa phương, góp phần vào việc chống tha hóa quyền lực, tăng cường thực dân chủ địa phương, đảm bảo quyền lợi ích đáng nhân dân Vì vậy, Học viên chọn “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương xem thành tố quan trọng việc kiểm soát quyền lực nhà nước Việc nghiên cứu chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương quan tâm, thực Trên giới, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương phát triển từ lâu với học thuyết phân quyền Bởi tính chất phạm vi rộng, kiểm soát hầu hết quan nhà nước địa phương mà cơng trình nghiên cứu tương đối đa dạng cách tiếp cận Đối với quốc gia tư sản nay, kiểm soát quyền lực nhà nước nói chung kiểm sốt quyền lực nhà nước nói riêng phát triển với học thuyết Nhà nước dân chủ, pháp quyền Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương chưa thực nhiều so với chế kiểm soát quyền lực nhà nước, thực tế có cơng trình liên quan Trong “Sự hạn chế quyền lực nhà nước” GS.TS.Nguyễn Đăng Dung, bên cạnh việc cần thiết việc phải hạn chế quyền lực nhà nước, tác giả phân tích kiểm sốt sở học thuyết phân quyền Theo đó, phân quyền hiểu theo chiều ngang quan quyền lực nhà mà giải thích theo chiều dọc trung ương với địa phương Tác giả cho rằng, để hạn chế quyền lực nhà nước cần làm tốt việc kiểm soát quyên lực địa phương Hay “Phân cấp quản lý nhà nước Việt Nam – Thực trạng triển vọng”, đồng tác giả GS.TS.Phạm Hồng Thái, GS.TS.Nguyễn Đăng Dung, TS.Nguyễn Ngọc Chí luận giải khái niệm phân quyền, tản quyền, tập quyền phân cấp quản lý nhà nước, chứng minh mối quan hệ quyền lực nhà nước trung ương với quyền địa phương Qua khẳng định, muốn phân cấp, phân quyền cho địa phương cần có chế kiểm soát tốt quyền lực Trong sách chuyên khảo “Kinh nghiệm quốc tế tự quản địa phương khả áp dụng Việt Nam”, tác giả Nguyễn Văn Cương làm rõ vấn đề liên quan đến lý luận tự quản địa phương thơng qua việc phân tích mơ hình phân cấp, phân quyền phân cấp quản lý nhà nước Theo đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc phân cấp phân quyền Việt Nam thông qua kinh nghiệm số nước Trong nghiên cứu “Kiểm sốt trung ương quyền địa phương nước giới” TS.Nguyễn Thị Thu Vân, tác giả làm rõ nội hàm việc kiểm soát quyền lực trung ương với địa phương thông qua việc giới thiệu số mô hình quyền địa phương ghi nhận giới Qua khẳng định, mức độ kiểm sốt trung ương với địa phương phụ thuộc vào khả tự quản quyền địa phương quốc gia Trong nghiên cứu “Hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước địa phương - Tiếp cận góc độ phân quyền” đồng tác giả Nguyễn Minh Tuấn Hoàng Thị Ái Quỳnh, tác giả phần làm rõ khái niệm chế kiểm soát quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương thông qua việc tiếp cận góc độ phân quyền Qua rằng, muốn kiểm soát tốt quyền lực nhà nước địa phương cần quyền địa phương đủ tự chủ, để làm việc cần áp dụng nguyên tắc phân quyền vào việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Bài viết cung cấp số giải pháp cho việc hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước địa phương Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn chế kiểm sốt quyền lực nhà nước địa phương, từ đề giải pháp nâng cao khả kiểm sốt quyền lực nhà nước, thơng qua việc nghiên cứu tồn Tỉnh Thừa Thiên Huế * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa quan điểm, lý thuyết, khái niệm, đặc điểm, nội hàm thành tựu khoa học chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương - Về mặt lý luận, làm rõ nhu cầu tất yếu việc thực chế kiểm soát quyền lực nhà nước phương - Về mặt thực tiễn, nêu yêu cầu thực tế khả thực chế kiểm soát quyền lực Tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng Tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Các vấn đề lý luận chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương, bao gồm: lý luận kiểm soát quyền lực nhà nước, lý luận chế kiểm soát quyền lực nhà nước lý luận chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương - Thực tiễn vận dụng chế kiểm soát quyền lực nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế * Phạm vi nghiên cứu - Thể chế pháp lý chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương sở Hiến pháp năm 2013 số luật ban hành thời gian gần - Một số Nghị Hội đồng nhân dân, báo cáo Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2014 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận - Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước, quyền địa phương, thực thi quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước - Tham khảo số học thuyết, tư tưởng, nguyên lý nhà nước pháp luật giới: học thuyết phân chia quyền lực, học thuyết chủ quyền nhân dân, quan điểm nhân quyền, nguyên lý pháp quyền - Tiếp cận vấn đề xây dựng chế kiểm soát quyền lực nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, làm rõ mối quan hệ việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước quyền trung ương với quyền địa phương, mối quan hệ quyền lực quan tổ chức máy quyền địa phương * Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích việc luận giải khái niệm liên qua Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương, phân tích quan điểm học thuyết sử dụng lý thuyết luận văn Sử dụng phương pháp so sánh, đặc biệt so sánh đặc điểm Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương lý thuyết tiếp cận góc độ phân quyền với thực tiễn sách pháp luật Việt Nam, Tiến hành thu thập số liệu tinh hình kiểm sốt quyền lực địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế, tiến hành phân tích số liệu đưa nhận định, giải thích số liệu Từ tìm ngun nhân đề xuất phương hướng hoàn thiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Bước đầu cung cấp kiến giải có tính học thuật chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương Việt Nam - Góp phần nâng cao nhận thức nhu cầu tất yếu việc hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương nhà nước ta - Trên sở nghiên cứu thực trạng thực chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn hạn chế tồn đề xuất giải pháp hồn thiện lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm”1 Đây nguyên tắc quan trọng, có giá trị phổ biến tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án giới, phù hợp với Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Việc “nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” làm cho quyền hạn tính độc lập Thẩm phán, Hội thẩm tăng lên Sự độc lập Thẩm phán hạt nhân Tòa án Nhưng ngun tắc khơng thể dừng lại chỗ kêu gọi hay áp đặt nghĩa vụ lên Thẩm phán phải độc lập, điều khơng thực tế Thẩm phán không hưởng biện pháp bảo đảm cho độc lập Vì vậy, cần trọng xây dựng quy định cho Thẩm phán có quyền điều kiện đảm bảo để họ độc lập Trước hết, Thẩm phán vừa phải có trình độ hiểu biết pháp luật sâu sắc, vừa phải có lĩnh tinh thần tơn trọng cơng lý Bên cạnh đó, cần phải bảo đảm độc lập Thẩm phán với lãnh đạo quan Tòa án; độc lập Tòa án cấp với Tòa án cấp trên; độc lập Tòa án với Viện kiểm sát quan điều tra Điều đặt yêu cầu: Thẩm phán phải đủ lực điều kiện làm việc; Thẩm phán có lợi ích liên quan tới vụ án khơng xét xử; Thẩm phán phải chịu trách nhiệm phán mình; chế độ đãi ngộ cho Thẩm phán phải bảo đảm Và đặc biệt nhiệm kỳ Thẩm phán phải vững lâu dài [14] Bên cạnh cần tiếp tục tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Tòa án nhân dân hai cấp, quán triệt, triển khai thực nghiêm túc đăng ký cam kết khơng tham nhũng, lãng phí, khơng để xảy biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội theo tinh thần Nghị số 04-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị Đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; thực nghiêm túc “quy tắc ứng xử cán bộ, khoản 2, Điều 103 Hiến pháp 2013 58 cơng chức Tòa án nhân dân”, tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Cần có chế tài áp dụng riêng dành cho thẩm phán theo nguyên tắc khoa học, chế độ trách nhiệm rõ ràng, thể rõ nguyên tắc dân chủ bình đẳng, đảm bảo chất lượng hoạt động, uy tín hệ thống tư pháp nhà nước Xã hội chủ nghĩa để ngăn cản tượng tiêu cực 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương Đảng nhân dân * Hoạt động kiểm soát Đảng Để công tác kiểm tra, giám sát Đảng góp phần tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đảng thời gian tới, cần thực đồng số giải pháp: Một là, nâng cao nhận thức cho cấp uỷ việc xác định rõ vai trò, trách nhiệm mình, từ có tâm trị cao việc lãnh đạo, đạo, tổ chức thực kiểm tra, giám sát việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng có trọng tâm, trọng điểm tổ chức đảng cấp đảng viên Ban hành quy chế phối hợp đạo tổ chức đảng, Uỷ ban kiểm tra cấp ban, ngành có liên quan thực tốt công tác kiểm tra, giám sát việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng Cấp uỷ cấp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức đảng cấp đảng viên việc chấp hành Nghị quyết, Chỉ thị, quy định Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng để chủ động phòng ngừa tham nhũng, kịp thời phát dấu hiệu vi phạm tổ chức đảng đảng viên để kiểm tra, xử lý đạo Uỷ ban kiểm tra xem xét xử lý theo thẩm quyền Trước mắt, ban hành quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu cấp uỷ, tổ chức đảng để xảy tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng địa phương, đơn vị, tổ chức trực tiếp phụ trách; quy định xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm tham nhũng Nghiên cứu kết hợp tổ chức hoạt động kiểm tra Đảng với quan tra, điều tra để tăng cường hiệu lực đấu tranh phòng, chống tham nhũng 59 Hai là, cấp uỷ cấp đẩy mạnh đạo, kiểm tra ban cấp uỷ thực tốt công tác kiểm tra, giám sát tổ chức đảng cấp đảng viên góp phần thực tốt cơng tác đấu tranh, phòng chống tham nhũng Chỉ đạo tổ chức sở đảng tăng cường công tác quản lý, giáo dục, giám sát, kiểm tra cán bộ, đảng viên, kết hợp chặt chẽ với việc thực tốt chế độ tự phê bình phê bình để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm tham nhũng; đưa nội dung chống tham nhũng thành nội dung tự phê bình phê bình sinh hoạt đảng; kịp thời phát hành vi tham nhũng cán bộ, đảng viên từ manh nha để nhắc nhở, uốn nắn, ngăn chặn kịp thời; phát có vi phạm tiến hành kiểm tra báo cáo tổ chức đảng có thẩm quyền, kiểm tra, kết luận xử lý nghiêm minh Ba là, cấp uỷ cấp tăng cường đạo, tạo điều kiện mặt cho uỷ ban kiểm tra cấp thực tốt công tác kiểm tra, giám sát việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng Tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện làm việc, tăng cường cán cho uỷ ban kiểm tra cấp để có đủ khả thực tốt cơng tác kiểm tra, giám sát đấu tranh phòng, chống tham nhũng Chỉ đạo ủy ban kiểm tra cấp bám sát nghị quyết, thị Đảng, cấp uỷ cấp cấp để chủ động có chương trình, kế hoạch tổ chức thực có kết cơng tác kiểm tra, giám sát việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng Tập trung thực tốt việc giám sát tổ chức đảng cấp đảng viên, trước hết cấp uỷ viên cấp, cán thuộc diện cấp uỷ cấp quản lý để nắm tình hình, kịp thời phát dấu hiệu vi phạm từ manh nha để uốn nắn nhắc nhở, cảnh báo, chủ động phòng ngừa vi phạm; có dấu hiệu vi phạm tiến hành kiểm tra, xem xét, xử lý kịp thời, nghiêm minh Cần xác định trọng tâm, trọng điểm, lĩnh vực, địa bàn, nội dung, đối tượng cần tập trung giám sát, kiểm tra để đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu Khi cần thiết, thành lập đồn cơng tác liên ngành Uỷ ban kiểm tra Đảng với tra, kiểm toán, công an, kiểm sát để phối hợp xử lý vụ tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng cơng khai kết xử lý đồn cơng tác 60 Uỷ ban kiểm tra cấp tăng cường công tác kiểm tra tài đảng cấp uỷ cấp quan tài cấp uỷ cấp để chủ động phòng, ngừa, ngăn chặn xảy tham nhũng nội Đảng Chủ động phối hợp với tổ chức đảng ngành có chức để thực tốt công tác kiểm tra, giám sát việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng Coi trọng thực nhiệm vụ kiểm tra tổ chức đảng cấp đảng viên có dấu hiệu vi phạm, trước hết cấp uỷ viên cấp, cán thuộc diện cấp uỷ cấp quản lý có dấu hiệu vi phạm tham nhũng Giải khẩn trương đơn thư tố cáo tổ chức đảng đảng viên có dấu hiệu vi phạm tham nhũng Tập trung phân loại, giải kịp thời tố cáo tham nhũng xảy từ nhiều năm trước, có tính chất phức tạp, nghiêm trọng, liên quan đến chủ chốt cấp, trường hợp liên quan đến nhân cấp ủy cấp nhân Đại biểu Quốc hội khoá XIII đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ tới Kịp thời xem xét, kết luận xử lý nghiêm minh trường hợp có vi phạm đến mức phải xử lý Thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận đơn thư tố cáo hành vi tham nhũng cán bộ, đảng viên để xử lý kịp thời Bốn là, kiện toàn tổ chức máy quan Uỷ ban kiểm tra đội ngũ cán kiểm tra cấp theo hướng vừa tinh gọn, vừa đủ mạnh để thực tốt nhiệm vụ giao Về lâu dài, cần tăng cường đội ngũ cán làm công tác giám sát có đủ phẩm chất, lực, kỹ cơng tác theo hướng chuyên nghiệp hoá tổ chức máy đơn vị làm công tác giám sát Uỷ ban kiểm tra từ cấp quận, huyện tương đương trở lên độc lập với công tác kiểm tra Năm là, cấp uỷ cấp đạo Uỷ ban kiểm tra cấp cấp thuộc phạm vi lãnh đạo, quản lý nghiên cứu xây dựng hệ thống sở liệu đảng viên vi phạm, có sở liệu đảng viên vi phạm tham nhũng Chủ động phối hợp với quan tra, kiểm toán, điều tra, giám sát, truy tố, xét xử để thu thập, cập nhật kịp thời thông tin, tài liệu cán bộ, đảng viên, công chức tham nhũng để phục vụ công tác quản lý, giám sát, kiểm tra, chủ động phòng ngừa vi phạm tham nhũng Bên cạnh đó, cần tăng cường nghiên cứu học tập 61 kinh nghiệm nước giới hoạt động phòng, chống tham nhũng Sáu là, để tiếp tục triển khai thực có hiệu Nghị Trung ương khoá X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí Nghị Trung ương khố X tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng, Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, Chiến lược công tác kiểm tra, giám sát Đảng đến năm 2020 Ban hành quy định để làm sở pháp lý cho việc thực cơng tác kiểm tra, giám sát đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đảng, bao gồm: Quy định quản lý đảng viên; Quy chế thực nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng; Quy định chế độ tự phê bình phê bình Đảng; Quy chế thực dân chủ Đảng; Quy chế giám sát Đảng Quy chế Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị nhân dân tham gia giám sát tổ chức đảng đảng viên; Quy chế bảo vệ, khen thưởng người dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng, tố cáo * Hoạt động kiểm sốt nhân dân thơng qua chế dân chủ Thứ nhất, tiến hành xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu pháp luật chế giám sát nhân dân theo hướng tập trung nâng cao khả giám sát nhân dân quyền địa phương, quy định rõ hình thức trách nhiệm quyền địa phương trước nhân dân có chế bảo đảm thực thi hình thức thực tế Nâng cao vị thế, tính độc lập vai trò phản biện xã hội tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước địa phương Việc thừa nhận chế định quyền địa phương Hiến pháp luật cho thấy xu hướng phân quyền nước ta Vì mà phát huy tính dân chủ nên xem vấn đề trọng tâm hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương tính chất Thứ hai, quy định cụ thể quyền bãi nhiệm đại biểu cử tri luật bầu cử Như phân tích, hoạt động bầu cử xem chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương hữu hiệu nhân dân Trên thực tế, nhân dân tham gia vào hoạt động bầu cử để chọn đại biểu có khả bảo vệ quyền lợi cho Tuy nhiên, song song với hoạt động bầu, hoạt động bãi nhiệm 62 hình thức nhằm hạn chế lạm dụng quyền lực đại biểu, quy định việc bãi nhiệm hoạt động tổ chức Quốc hội Hội đồng nhân dân làm hạn chế quyền làm chủ nhân dân Thứ ba, nâng cao nhận thức ý thức nhân dân quyền làm chủ mình, thực giám sát xã hội địa phương tốt đảm bảo dân chủ Cốt lõi hành động dân chủ tham gia cơng dân cách tích cực tự nguyện vào đời sống cộng đồng, cần có tham gia rộng rãi đông đảo dân chúng, không dân chủ bị tàn lụi trở thành đặc quyền số nhóm người tổ chức Quyền nghĩa vụ cơng dân gắn bó với chặt chẽ, thực quyền cá nhân đồng thời trách nhiệm họ phải bảo vệ thực quyền họ người khác Bởi hoạt động phản biện, người dân phải thực với tinh thần trách nhiệm, lắng nghe lời giải thích, thơng tin cung cấp Đảng quyền cấp kiện nêu lên Cần tìm hiểu điều kiện khó khăn, hồn cảnh lịch sử cụ thể khiến kiện diễn khơng mong muốn người dân [28, truy cập ngày 24/5/2018] * Hoạt động giám sát, phản biện xã hội Ủy Ban mặt trận tổ quốc Tăng cường nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, nâng cao nhận thức toàn xã hội, trọng tâm hệ thống trị cơng tác giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam Một việc làm quan trọng trước mắt nâng cao nhận thức giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội cho hệ thống trị từ Trung ương đến sở Các cấp ủy đảng, cán công chức, đội ngũ cán chuyên trách Mặt trận nhân dân cần nhận thức giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam Giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam nhằm mục đích kiểm sốt hoạt động cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thực sách, phản ánh ý chí nguyện vọng xã hội, nhân dân Việc tiếp thu ý kiến giám sát đồng nghĩa với tôn trọng dân chủ, tơn trọng Nhân dân tất yếu có ủng hộ đông đảo quần chúng Nhân dân, xã hội, góp phần hạn 63 chế tình trạng phản ứng xã hội tự phát Biết cầu thị, tiếp thu ý kiến, kiến nghị xuất phát từ hoạt động giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam điều quan trọng để việc thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước phù hợp với thực tế, với ý chí nguyện vọng Nhân dân Trong việc nâng cao nhận thức giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam, cần đặc biệt trọng việc nâng cao nhận thức hiểu biết kỹ giám sát đội ngũ cán Mặt trận (gồm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cấp) Cần trọng công tác nghiên cứu, tuyên truyền, tăng số lượng viết công tác giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam báo, tạp chí ấn phẩm khác Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Tiếp tục hồn thiện “Sổ tay cơng tác giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” để trang bị kiến thức, kỹ giám sát, phản biện xã hội cho đội ngũ cán Mặt trận Trong tổ chức thực hiện, Mặt trận tổ quốc Việt Nam cấp cần thực đồng bộ, đa dạng hình thức giám sát Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam năm 2015 quy định hình thức giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam là: Nghiên cứu, xem xét văn quan có thẩm quyền liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; Tổ chức đồn giám sát; Thơng qua hoạt động Ban Thanh tra nhân dân thành lập cấp xã, Ban giám sát đầu tư cộng đồng; Tham gia giám sát với quan, tổ chức có thẩm quyền Tuy nhiên, nay, cấp Mặt trận tổ quốc Việt Nam địa phương kể Trung ương trọng vào hình thức giám sát tổ chức đồn giám sát mà chưa quan tâm thích đáng hình thức giám sát khác Trong đó, việc tổ chức đồn giám sát lại có khó khăn khơng nhỏ, như: việc tổ chức phức tạp, đòi hỏi nhiều nhân tham gia; tốn kinh phí, phương tiện, việc bố trí thời gian Vì vậy, bên cạnh việc cần tính tốn việc sử dụng hình thức giám sát theo đoàn cho thật hiệu trường hợp thực cần thiết, tránh tổ chức tràn lan theo phong trào, cần trọng sử dụng hình thức giám sát khác Trong đó, 64 cần đặc biệt lưu ý sử dụng hình thức nghiên cứu, xem xét văn bản, giám sát văn quan có thẩm quyền liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân Tiếp tục đổi tổ chức máy điều kiện bảo đảm cho hoạt động giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam Mặt trận tổ quốc Việt Nam cần thu hút sử dụng người thực có đức, có tài, có dũng khí, dám nói, dám chịu trách nhiệm hoạt động giám sát Mặt trận cần có biện pháp nâng cao trình độ đội ngũ lãnh đạo Mặt trận cấp, có sách quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng thu hút cán có lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức Tập hợp xây dựng đội ngũ chun gia có trình độ trị, chun mơn, có kiến, có tư độc lập, thực có tâm, nắm hiểu nguyện vọng đáng nhân dân Với tổ chức hệ thống Mặt trận chặt chẽ, hợp lý, hoạt động có hiệu thực tốt chức giám sát mà Đảng, Nhà nước Nhân dân mong muốn Mặt trận tổ quốc Việt Nam cần phát huy tối đa tiềm to lớn tổ chức thành viên cá nhân tiêu biểu, nhân sĩ, trí thức, nhà khoa học, Hội đồng tư vấn Đồng thời, thông qua hoạt động Mặt trận tổ chức thành viên, Mặt trận tổng hợp ý kiến, đề nghị, kiến nghị cử tri tầng lớp nhân dân, tập hợp dư luận xã hội Đây nguồn thông tin, tư liệu vô phong phú lý luận thực tiễn để giám sát Quá trình tổ chức giám sát phải đảm bảo, tính nhân dân, tính khoa học, khách quan thiết thực Yêu cầu trước mắt Mặt trận tổ quốc Việt Nam phải có hệ thống tiếp nhận xử lý thơng tin tốt sở để đưa ý kiến Đồng thời, Mặt trận cần quan tâm phát huy vai trò báo chí, truyền thông để phản ánh kịp thời, công khai, minh bạch vấn đề giám sát Tiếp tục hoàn thiện phương thức hoạt động tăng cường phối hợp Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, quan, tổ chức khác trình giám sát 65 Những năm qua, Mặt trận tổ quốc Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng giám sát q trình thực thi sách, pháp luật Đảng Nhà nước Tuy nhiên, phương thức hoạt động Mặt trận tổ quốc Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới, trước mắt cần tiếp tục hoàn thiện phương thức hoạt động Mặt trận tổ quốc Việt Nam (trong có hoạt động giám sát) theo hướng đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tiếp tục mở rộng dân chủ, phát huy vai trò giám sát tầng lớp nhân dân Thơng qua mở rộng dân chủ, phát huy vai trò đoàn kết, tập hợp quần chúng Mặt trận đoàn thể, tăng cường đồng thuận xã hội khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thắt chặt mối quan hệ gắn bó mật thiết Đảng, Nhà nước với Nhân dân Cần quy định cụ thể mối quan hệ Mặt trận với tổ chức thành viên tổ chức thành viên với việc hiệp thương, phối hợp hành động để thực nhiệm vụ Mặt trận tổ quốc Việt Nam, có việc phối hợp thực nhiệm vụ giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam cần tăng cường phối hợp với tổ chức trị - xã hội với quan có chức giám sát, tra, kiểm tra để thực quyền giám sát Đồng thời, cán Mặt trận, tổ chức trị - xã hội cần phải sâu sát với tầng lớp nhân dân, đoàn viên, hội viên để lắng nghe ý kiến phản ánh Nhân dân, hội viên, đoàn viên hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, công chức Nhà nước Trong việc phối hợp giám sát Mặt trận tổ chức thành viên, vấn đề lớn liên quan đến quyền nghĩa vụ đông đảo tầng lớp nhân dân, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam cấp giữ vai trò chủ trì, tổ chức thành viên hữu quan tham gia Các vấn đề cụ thể liên quan đến chức năng, nhiệm vụ tổ chức trị - xã hội nào, tổ chức tiến hành giám sát đề nghị Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên khác tham gia sở xác định trọng tâm, trọng điểm, tránh thực tràn lan, không hiệu 66 Hoạt động giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam phát huy hiệu tốt có phối hợp thực cách đồng với hoạt động giám sát, tra, kiểm tra, kiểm sát quan, tổ chức khác hệ thống trị Vì vậy, cần tăng cường phối hợp, kết hợp hoạt động giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên với hoạt động tra quan nhà nước, hoạt động kiểm tra Đảng hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp.Đặc biệt, cần trọng việc phối hợp hoạt động giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam với hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Bởi vì, hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân hoạt động giám sát mang tính quyền lực nhà nước, vậy, kết hợp với hoạt động giám sát mang tính nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tạo chế giám sát đồng bộ, có hiệu thực tế Tiểu kết chương Với cách tiếp cận chế kiểm sốt quyền lực góc độ phân quyền hướng nghiên cứu, thấy rằng, việc đặt giải pháp nhằm hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước địa phương Việt Nam, cụ thể cấp tỉnh tương đối khó khăn Xuất phát từ nguyên nhân khách quan chế độ trị, sách pháp luật nguyên nhân chủ quan đến từ thân chủ thể nắm giữ quyền lực nhà nước ý thức, khả năng, lực, cống hiến Các giải pháp kiến nghị chủ yếu đến từ việc áp dụng triệt để lý thuyết phân quyền theo chiều dọc, đưa giải pháp nhằm giải mối quan hệ quyền lực quyền trung ương với quyền địa phương, xây dựng hướng đến phủ độc lập, quyền địa phương tự quản mức độ cao Để thực công việc này, cần có phối kết hợp chủ thể quyền lực quyền trung ương, quyền địa phương, nhân dân quan truyền thông 67 KẾT LUẬN Kiểm soát quyền lực nhà nước hoạt động trung tâm, nhu cầu tất yếu tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương với tư cách thành tố kiểm soát quyền lực nhà nước đóng vai trò quan trọng hoạt động kiểm sốt quyền lực Việc kiểm soát tốt quyền lực nhà nước địa phương khơng giúp quyền trung ương quản lý hiệu quyền địa phương, mà quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ công địa phương cung ứng, đảm bảo quyền lợi người dân tránh lạm dụng quyền hạn quan nhà nước địa phương Trong lý thuyết thực tiễn tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước quốc gia giới cho thấy việc áp dụng nguyên tắc phân quyền sở quan trọng cho việc kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương, Việt Nam, nay, quan điểm, thể chế pháp lý thực tiễn tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước địa phương lại chịu ảnh hưởng lớn nguyên tắc tập quyền Đây nguyên nhân dẫn đến việc kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương Việt Nam có nhiều hạn chế Vì vậy, cần phải đổi chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương theo hướng thúc đẩy phân cấp, phân quyền, đồng thời có giải pháp bảo đảm vận hành chế Ở Việt Nam, so với kiểm soát quyền lực nhà nước trung ương, việc nghiên cứu quyền địa phương có phần lỏng lẻo khơng sâu sắc Trong bối cảnh Việt Nam ghi nhận mơ hình quyền địa phương đẩy mạnh hoạt động phân cấp, phân quyền, việc nghiên cứu chế kiểm soát quyền lực nhà địa phương cần thiết quan trọng nhằm tránh lạm quyền địa phương Vì lý đó, nghiên cứu mang ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng việc góp phần hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Anh, Cơ chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước số nước giá trị tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010073/0/18869/Co_che_nhan_dan_k iem_soat_quyen_luc_nha_nuoc_o_mot_so_nuoc_va_nhung_gia_tri_tham_kha o_cho_Viet_Nam, truy cập ngày 23/5/2018 Nguyễn Văn Cương (2017), Kinh nghiệm quốc tế tự quản địa phương khả áp dụng Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Tư pháp Hoàng Thanh Đạm (2018), Bàn tinh thần pháp luật, Nhà xuất Thế giới Nguyễn Xuân Diên, Để cử tri bãi nhiệm đại biểu không xứng đáng, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=379477,truy cập ngày 16/5/2018 Nguyễn Đăng Dung (2016), Chức giám sát hội đồng địa phương, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số Nguyễn Đăng Dung (2012), Hội đồng nhân dân Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2014), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Tư pháp độc lập số vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Kiểm sát, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi- tiet/119/511, truy cập 16/5/2018 Đại Dương, Thừa Thiên Huế đứng gần “chót” số “tính động tiên phong quyền tỉnh”, Báo điện tử Dân trí, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thua-thien-hue-dung-gan-chot-ve-chi-so-tinhnang-dong-va-tien-phong-cua-chinh-quyen-tinh-20170714192939365.htm, truy cập ngày 5/6/2018 10 Đoàn Thị Ngọc Hải, Quan niệm kiểm soát chế kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta nay, Bộ Tư pháp, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1929, truy cập ngày 27/05/2018 11 Nguyễn Long Hải (2017), Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, Nxb Phương Nam 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021 13 Nguyễn Thị Thu Huyền, Tăng cường hiệu giám sát Hội Đồng nhân dân hoạt động hành quan hành Thừa Thiên Huế 14 Nguyễn Phan Khiêm, Bảo đảm nguyên tắc “Xét xử độc lập tuân theo pháp luật”: Nhiệm kỳ Thẩm phán phải vững lâu dài, Báo điện tử Công lý, http://congly.vn/hoat-dong-toa-an/tieu-diem/bao-dam-nguyen-tac-xet-xu- doc-lap-va-chi-tuan-theo-phap-luat-nhiem-ky-tham-phan-phai-vung-chac-valau-dai-172976.html, , truy cập ngày 15/6/2018 15 Trung Kiên, Thừa Thiên Huế: Ngành tòa án nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử loại án, Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Nội trung ươnghttp://noichinh.vn/tin-tuc-su-kien/tin-dia-phuong/201601/thua-thien-huenganh-toa-an-nang-cao-chat-luong-giai-quyet-xet-xu-cac-loai-an-299690/, truy cập ngày 10/6/2018 16 Đồn Thị Minh Oanh (2012), Kiểm sốt quyền lực nhà nước, đảm bảo dân chủ Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội 17 Papi (2017), Báo cáo số hiệu quản trị hành công cấp tỉnh Việt Nam (PAPI), http://papi.org.vn/bao-cao-va-du-lieu-papi, truy cập ngày 5/8/2018 18 Nguyễn Như Phát Lê Minh Thông (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Quốc hội, www.thuvienphapluat.vn 21 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Toà án nhân dân, www.thuvienphapluat.vn 22 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, www.thuvienphapluat.vn 24 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, www.thuvienphapluat.vn 25 Quốc hội (2015), Luật tổ chức Chính phủ, www.thuvienphapluat.vn 26 Quốc Hội (2015), Luật tố tụng Hành chính, www.thuvienphapluat.vn 27 D Sick, Dân chủ cấp địa phương, Sổ tay IDEA Quốc tế số 4, vi 28 Phạm Hồng Thái (2011), Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên), Phân cấp quản lý nhà nước Việt Nam – Thực trạng triển vọng, NXB Công an Nhân dân 29 Lê Thi, Phát huy dân chủ, tăng cường giám sát phản biện xã hội để xây dựng đồng thuận đại đoàn kết dân tộc, http://danangtimes.vn/Portals/0/Docs/625152530, truy cập ngày 23/05/2018 30 Bùi Thị Nguyệt Thu, Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ Quốc quyền cấp xã, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/37884/Hoat_dong_giam_sa t_cua_Mat_tran_To_quoc_doi_voi_chinh_quyen_cap_xa, truy cập ngày 2/6/2108] 31 Thuathienhue.gov.vn, Thừa Thiên huế - Một thành phố trực thuộc trung ương đặc trưng Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế, https://www.thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-ket-luan-48/tid/Thua-ThienHue-mot-thanh-pho-truc-thuoc-Trung-uong-dac-trung-cua-Viet- Nam/newsid/995A7960-C347-48DD-8C8E-1BF767B2F7DE/cid/6B8B28AC6689-4010-BE3C-A81731072729, truy cập ngày 10/8/2018 32 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế khố XIV trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Số 391-BC/TU 33 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2015), Quy chế số 02-QC/TU 34 Ủy ban nhân dân Tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017 dự kiến kế hoạch năm 2018, số 263/BC-UBND 35 Nguyễn Thị Thu Vân, Kiểm soát Trung ương quyền địa phương số nước giới, http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/2474/attachs/vi.bai%2017.doc, truy cập ngày 5/6/2018 36 Trịnh Thị xuyến 2008, Kiểm soát quyền lực nhà nước – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội ... luận kiểm soát quyền lực nhà nước, lý luận chế kiểm soát quyền lực nhà nước lý luận chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương - Thực tiễn vận dụng chế kiểm soát quyền lực nhà nước tỉnh Thừa Thiên. .. CHẾ KIỂM SOÁT QUYÊN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 49 3.1 Quan điểm hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước địa phương từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế. .. thành chế kiểm soát quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương có đặc điểm sau: Một là, tồn chế kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương nhu cầu tất yếu, khách quan Quyền lực nhà

Ngày đăng: 27/11/2018, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan