1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

40 đề thi học sinh giỏi môn hóa học lớp 10 có đáp án

184 584 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 11,91 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2012 - 2013 MƠN : HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm :150 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi: 24/2/2013 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ (Đề gồm trang) Câu I: (4 điểm) 1.1/ (1,5 điểm) Phòng thí nghiệm có mẫu phóng xạ Au198 với cường độ 4,0 mCi/1g Au Sau 48 người ta cần dung dịch có độ phóng xạ 0,5 mCi/1g Au Hãy tính số gam dung mơi khơng phóng xạ pha với 1g Au để có dung dịch nói Biết Au198 có t1/2 = 2,7 ngày đêm 1.2/ (1,5 điểm) Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố M X 82 52 M X tạo thành hợp chất MXa (a: nguyên dương, hợp chất MXa X có số oxi hóa -1), phân tử hợp chất MXa có tổng số hạt proton 77 Xác định công thức phân tử MXa (Cho biết số nguyên tố: 7N, 8O, 9F, 16S, 15P, 17Cl, 29Cu, 26Fe, 30Zn, 24Cr, 25Mn) 1.3/ (1 điểm) Dựa mơ hình VSEPR, giải thích dạng hình học NH3, ClF3, XeF4 Câu II: (4 điểm) 2.1/ (2 điểm) Bằng phương pháp quang phổ vi sóng người ta xác định phân tử SO2 trạng thái có: o SO 1, 6D dS O 1, 432 A ; OSO 109o5 a) Tính điện tích hiệu dụng nguyên tử O nguyên tử S phân tử SO2 b) Tính độ ion liên kết S-O 2.2/ (1 điểm) Cho phương trình nhiệt hóa học sau đây: (1) ClO2 (k) + O3 (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = - 75,7 kJ (2) O3 (k) → O (k) + O (k) ΔH0 = 106,7 kJ (3) ClO3 (k) + O (k) → Cl2O7 (k) ΔH0 = -278 kJ (4) O2 (k) → O (k) ΔH0 = 498,3 kJ k: kí hiệu chất khí Hãy xác định nhiệt phản ứng sau: (5) ClO2 (k) + O (k) → ClO3 (k) 2.3/ (1 điểm) Tính lượng ion hố I1, I2, I3, I4 I5 nguyên tử 5X Câu III: (4 điểm) 3.1/ (2 điểm) Hãy chứng minh phần thể tích bị chiếm đơn vị cấu trúc (các nguyên tử) mạng tinh thể kim loại thuộc hệ lập phương đơn giản, lập phương tâm khối, lập phương tâm diện tăng theo tỉ lệ : 1,31 : 1,42 t 3.2/ (2 điểm) Thực nghiệm cho biết nhiệt phân pha khí N2O5 NO + O2 (*) phản ứng chiều bậc Cơ chế thừa nhận rộng rãi phản ứng k1 N2O5 NO + NO3 (1) k NO + NO3 N2O5 (2) NO + NO3 N2O5 + NO k2 k3 NO + NO + O2 NO (3) (4) a) Áp dụng gần trạng thái dừng cho NO, NO3 chế trên, thiết lập biểu thức tốc độ (*) Kết có phù hợp với thực nghiệm khơng? b) Giả thiết lượng hoạt hóa (2) không, (3) 41,570 kJ.mol-1 Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử xét chế trên, phân tích cụ thể để đưa biểu thức tính k-1/ k2 cho biết trị số 350 K c) Từ phân tích giả thiết điểm b) cho phản ứng (1) (2) dẫn tới cân hóa học có số K, viết lại biểu thức tốc độ (*) có số cbhh K Câu IV: (4 điểm) 4.1/ (1 điểm) Tính pH dung dịch thu trộn lẫn 50,0 mL dung dịch NH4Cl 0,200 M với 75,0 mL dung dịch NaOH 0,100 M Biết Kb (NH3) = 1,8.10-5 4.2/ (1 điểm) Tính pH dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,5M C2H5COOH 0,6M Biết số phân li axit KCH3COOH =1,75.10-5 KC2H5COOH =1,33.10-5 4.3/ (2 điểm) Hòa tan 0,01 mol PCl3 vào nước thu lít dung dịch X Tính pH dung dịch X Cho số axit H3PO3 : K a1 1,6.10 , K a2 7,0.10 Câu V: (4 điểm) 5.1/ (1 điểm) Khi thêm gam MgSO4 khan vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hoà 200C, thấy tách tinh thể muối kết tinh có 1,58 gam MgSO4 Hãy xác định công thức tinh thể muối ngậm nước kết tinh Biết độ tan cuả MgSO4 200C 35,1 gam 100 gam nước 5.2/ (3 điểm) Cho 88,2 g hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 lượng khơng khí (lấy dư 10% so với lượng cần thiết để đốt cháy hết A) vào bình kín dung tích khơng đổi Nung bình thời gian để xảy phản ứng, sau đưa bình nhiệt độ trước nung, bình có khí B chất rắn C (gồm Fe2O3, FeCO3, FeS2) Khí B gây áp suất lớn 1,45% so với áp suất khí bình trước nung Hòa tan chất rắn C lượng dư H2SO4 lỗng, khí D (đã làm khơ); chất lại bình cho tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu chất rắn E Để E ngồi khơng khí khối lượng không đổi, chất rắn F Biết rằng: Trong hỗn hợp A muối có số mol gấp 1,5 lần số mol muối lại; giả thiết hai muối A có khả phản ứng; khơng khí chứa 20% oxi 80% nitơ thể tích a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp F c) Tính tỉ khối khí D so với khí B -Hết Chú ý: Học sinh sử dụng Hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học máy tính cá nhân đơn giản theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:………………………………………….Số báo danh:………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ NGHỊ Câu I: Ý Nội dung 1.1 - t = 48 h = ngày đêm - Áp dụng biểu thức tốc độ phản ứng chiều bậc cho phản ứng phóng xạ, ta có: = 0,693/t1/2; Với t1/2 = 2,7 ngày đêm, = 0,257 (ngày đêm)-1 Từ pt động học p.ư chiều bậc nhất, ta có: =(1/t) ln N0/N Vậy: N/N0 = e- t = e-0,257 x = 0,598 Như vậy, sau 48 độ phóng xạ mẫu ban đầu còn: 0,598 x = 2,392 (mCi) Do số gam dung mơi trơ cần dùng là: (2,392 : 0,5) – 1,0 = 3,784 (g) 1.2 Gọi p, n, e số hạt X ( p, n, e nguyên dương) Có: 2p + n = 52 n = 52 -2p Ta ln có p n 1,524p Vì p nguyên p = 15, 16, 17 Cấu hình electron X là: p 52-2p 1,524p 14,75 p 17,33 p = 15: 1s22s22p63s23p3 p = 16: 1s22s22p63s23p4 p = 17: 1s22s22p63s23p5 Trong hợp chất X có số oxi hóa -1 => X Cl Vậy X có 17p, 17e, 18n X Clo (Cl) Gọi p’; n’; e’ số hạt M Tương tự ta có n’ = 82-2p’ 3p’ 82 3,524p’ 23,26 p’ 27,33 Mà MXa có 77 hạt proton p’ + 17.a = 77 p’ = 77-17a 82 3,5 1.3 77 17.a 82 2,92 a 3,16 Vì a nguyên a = Vậy p’ = 26 Do M Fe Công thức hợp chất FeCl3 Cấu tạo NH3 cho thấy quanh nguyên tử N trung tâm có vùng khơng gian khu trú electron, có cặp electron tự (AB3E) nên phân tử NH3 có dạng tháp đáy tam giác với góc liên kết nhỏ 109o 28' (cặp electron tự đòi hỏi khoảng không gian khu trú lớn hơn) Cấu trúc tháp đáy tam giác tâm nguyên tử N Phân tử ClF3 cỏ khoảng không gian khu trú electron, có cặp electron tự (AB3E2) nên phân tử có dạng chữ T (Các electron tự chiếm vị trí xích đạo) Phân tử XeF4 có vùng khơng gian khu trú electron, có hai cặp electron tự (AB4E2) nên có dạng vuông phẳng (trong cấu trúc cặp electron tự phân bố xa nhất) Câu II: Ý Nội dung 2.1 a) Đối với phân tử SO2 xem trung tâm điện tích dương trùng với hạt nhân ngun tử S trung tâm điện tích âm nằm điểm đoạn thẳng nối hai hạt nhân nguyên Trong khoảng tử O Như momen lưỡng cực phân tử SO2: SO2 o cách hai tâm điện tích tính sau: Theo kiện cho: SO 1, 432 cos59o 45' 0, 722 A 1, 6D nên từ rút ra: 1, 10 18 0, 722 10 4,8 10 10 0, 23 Vậy điện tích hiệu dụng ngun tử O -0,23 điện tích hiệu dụng nguyên tử S +0,46 điện tích tuyệt đối electron b) Mặt khác xem liên kết S-O hoàn toàn liên kết ion momen lưỡng cực phân tử là: SO2 0,722 10 4,8 10 10 Vậy độ ion x liên kết S-O bằng: x 2.2 Kết hợp pt (1) (3) ta có ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) 1/2 Cl2O7 (k) 1, 100% 6,93 6,93D 23% → → 1/2 Cl2O7 (k) ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = - 37,9 kJ ΔH0 = 139 kJ (6) ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) Kết hợp pt (6) (2) ta có ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) 1/2 O2 (k) + 1/2 O (k) → ClO3 (k) + 1/2 O (k) ΔH0 = 101,1 kJ → → ClO3 (k) + 1/2 O (k) 1/2 O3 (k) ΔH0 = 101,1 kJ ΔH0 = -53,3 kJ (7) ClO2 (k) + 1/2 O2 (k) → ClO3 (k) ΔH0 = 47,8 kJ 2.3 Kết hợp pt (7) (4) ta có ClO2 (k) + 1/2 O3 (k) O (k) → → ClO3 (k) + 1/2 O (k) 1/2 O2 (k) (5) ClO2 (k) + O (k) → ClO3 (k) ΔH0 = 101,1 kJ ΔH0 = - 249,1 kJ ΔH0 = - 201,3 kJ * Cách 1: Nhận xét: Trị số lượng ion hoá e lại lớp trị số lượng e tổng trị số lượng ion hoá lớp tổng trị số lượng electron cấu tử Theo từ (1) đến (5) ta có: 52 + Theo (5): I5 = -E(1s') = - (-13,5 12 = 340 (eV) + Theo (4 5): I4 + I5 = -E(1s2) (5 0,3)2 → I4 = - (-13,6 2) - 340 = 260,848 (eV) 12 (5 - 2.0,85)2 + Theo (3): I3 = (2s') = - (-13,6 ) - = 37,026 (eV) 22 + Theo (2 3): I2 + I3 = -E(2s2) (5 - 2.0,85 - 0,35)2 → I2 = - (-13,6 2) - 37,026 = 22,151 (eV) 22 + Theo (1, 3): I1 + I2 + I3 = - E(2s22p1) (5 - 2.0,85 - 2.0,35)2 → I1 = - (-13,6 2) - 37,026 - 22,151 = 9,775(eV) 22 * Cách Tính theo tổng lượng e theo cấu hình e: + Tính: 52 E1 = E (1s') = -13,6 12 = - 340 (eV) = I5 (5 - 0,3)2 E2 = E (1s ) = -13,6 = - 600,848 (eV) = I4 + I5 I4 = E2 - E1 12 (5 - 2.0,85)2 -E3 = -E (1s22p1) = -(E (1s2) + E (2p1)) = -(-600,848 + (-13,6 ) = 637,874 (eV) = I5 22 + I4 + I3 I3 = E3 - E2 (5 - 2.0,85 - 0,35)2 -E4 = -E (1s22p2) = -(E (1s2) + E (2p2)) =)-(-600,848 + (-13,6 )) = I5 + I4 + 22 I3 + I2 = 660,025 (eV) I2 = -E4 + E3 = (5 - 2.0,85 - 2.0,35)2 2 2 -E5 = -E (1s 2s 2p ) = -E (1s ) + -E (2s 2p ) = -(-600,848 + (-13,6 3) 22 = 669,8 (eV) I5 + I4 + I3 + I2 + I1 = -E5 I1 = -E5 + E4 Theo kết dựa vào mối quan hệ I E : In = -E1; In + In-1 = -E2; …; I1 + I2 + … + In = -En Nên ta có: I1 = -E5 + E4 = - (-669,8) - 660,025 = 9,775 (eV) I2 = -E4 + E3 = - (-660,025) - 660,025 = 22,151 (eV) I3 = -E3 + E2 = - (637,874) - 600,848 = 37,026 (eV) I4 = -E2 + E1 = - (600,026) - 340 = 260,848 (eV) I5 = -E1 = 340 (eV) Câu III: Ý Nội dung 3.1 Phần thể tích bị chiếm nguyên tử mạng tinh thể phần thể tích mà nguyên tử chiếm tế bào đơn vị (ô mạng sở) - Đối với mạng đơn giản: + Số nguyên tử tế bào: n = x 1/8 = + Gọi r bán kính nguyên tử kim loại, thể tích V1 nguyên tử kim loại: V1 = 4/3 x r3 (1) + Gọi a cạnh tế bào, thể tích tế bào là: V2 = a3 (2) Trong tế bào mạng đơn giản, tương quan r a thể hình sau: r a hay a = 2r (3) Thay (3) vào (2) ta có: V2 = a3 = 8r3 (4) Phần thể tích bị chiếm nguyên tử tế bào là: V1/V2 = 4/3 r3 : 8r3 = /6 = 0,5236 Đối với mạng tâm khối: + Số nguyên tử tế bào: n = x 1/8 + = Do V1 = 2x(4/3) r3 + Trong tế bào mạng tâm khối quan hệ r a thể hình sau: Do đó: d = a = 4r a = 4r/ Thể tích tế bào: V2 = a3 = 64r3/ 3 Do phần thể tích bị chiếm nguyên tử tế bào là: + V1 : V2 = 8/3 r3 : 64r3/3 = 0,68 Đối với mạng tâm diện: Số nguyên tử tế bào: n = x 1/8 + x ½ = Do thể tích nguyên tử tế bào là: V1 = x 4/3 r3 + Trong tế bào mạng tâm diện quan hệ bán kính nguyên tử r cạnh a tế bào biểu diễn hình sau: d Từ dó ta có: d =a a = 4r, a = 4r/ Thể tích tế bào: V2 = a = 64r3/2 Phần thể tích bị nguyên tử chiếm tế bào là: V1/V2 = 16/3 r3: 64r3/ 2 = 0,74 Như tỉ lệ phần thể tích bị chiếm nguyên tử tế bào mạng đơn giản, tâm khối tâm diện tỉ lệ với 0,52 : 0,68 : 0,74 = : 1,31 : 1,42 a Xét d[NO3]/dt = k1[N2O5] – k -1[NO2][NO3] – k2[NO2][NO3] (a) → [NO3] = k1[N2O5] / {(k -1 + k2)[NO2]} (b) Xét d[NO]/dt = k2[NO2][NO3] - k3[NO][N2O5] (c) → [NO] = k2[NO2][NO3] / k3[N2O5] / {(k -1 + k2)[NO2]} (d) Thế (b) vào (d) ta [NO] = k1k2 / k3(k -1 + k2) (d) Xét d[N2O5]/dt = - k1[N2O5] + k -1[NO2][NO3] - k3[NO][N2O5] (e) Thế (b), (d) vào (e) biến đổi thích hợp, ta d[N2O5]/dt = { - k1 + (k -1 – k2)/ (k -1 + k2)}[N2O5] = k`[N2O5] (f) b b Trong (2) va chạm NO2 với NO3 nên N2O5 ≡ O2NONO2 tái tạo, tức có va chạm N với O Ta gọi trường hợp Trong (3) NO tạo O bị tách khỏi NO2 ; NO2 tạo từ tách 1O khỏi NO3 Sau O kết hợp tạo O2 Ta gọi trường hợp Như số va chạm phân tử chừng gấp so với trường hợp Phương trình Archéniux viết cụ thể cho phản ứng xét: 3.2 P.ư (2): k -1 = A2e E2 / RT (*); P.ư (3): k2 = A3e E3 / RT (**) Theo lập luận ý nghĩa đại lượng A pt Archéniux đặc trưng cho số va chạm dẫn tới phản ứng, ta thấy A3 = 2A2 Ta qui ước A = A3 = Theo đề bài: E2 = 0; E3 = 41,570 kJ.mol -1; T = 350 Thay số thích hợp, ta có: k -1/ k2 = ½ e E3 / RT = ½ e 41,578/ 8,314.10 350 8.105(lần) c Kết hợp (1) với (2) ta có cbhh: N2O5 → NO2 + NO3 (I) K = k1 / k -1 = [NO2][NO3] / [N2O5] (I.1) Đưa (I.1) vào b/ thức (c): [NO] = k2[NO2][NO3] / k3[N2O5] = k2K/k3 (I.2) Thế b/ thức (I.2) (b) vào (e), ta có d[N2O5]/dt = - k1[N2O5] + k -1[NO2]{ k -1[NO2](k1[N2O5]/ (k -1 + k2)[NO]}k3(k2K/k3) Thu gọn b/ t này, ta d[N2O5]/dt = {- k1+ (k-1k1/(k -1 + k2)) - k2K}[N2O5] (I.3) Giả thiết k-1>> k2 phù hợp với điều kiện Ea2 Cbhh (I) nhanh chóng thiết lập Vậy từ (I.3) ta có d[N2O5]/dt = {- k1+ (k -1k1/ k -1) - k2K}[N2O5] (I.4) Chú ý K = k1 / k -1, ta được: d[N2O5]/dt = {- k1+ (k -1- k2)K}[N2O5] (I.5) Câu IV: Ý 4.1 C oNH4Cl Nội dung 0,050 L 0,200 mol.L 0,125 L NH4Cl + NaOH 0,08 0,06 0,06 0,06 0,02 Xét cân : 0,08M ; C oNaOH 0,075 L 0,100 mol.L 0,125 L 0,06 M NaCl + NH3 + H2O 0,06 0,06 NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH0,06 0,02 x x x 0,06–x 0,02+x x Kb [ NH ][OH ] [ NH ] (0,02 x ) x 0,06 x 1,8.10 , gần x 1,8.10 0,06 0,02 5,4.10 M pH 14 [ lg( 5,4.10 )] 9,73 4.2 Gọi nồng độ CH3COOH điện li xM, nồng độ C2H5COOH điện li yM CH3COO- + H+ CH3COOH Phân li: x x [CH3COO- ].[H+ ] (1) [CH3COOH] KC2H5COOH [C2 H5COO- ].[H+ ] (2) [C2 H5COOH] x (M) C2H5COO- + H+ C2H5COOH KCH3COOH Phân li: y y y (M) => Nồng độ chất ion điểm cân là: [CH3COO-] = x (mol/l); [C2H5COO-] = y (mol/l) [H+] = x + y (mol/l) [CH3COOH] = 0,5– x (mol/l); [C2H5COOH] = 0,6 – y (mol/l) Do số cân axit nhỏ nên: 0,5 – x 0,5; 0,6 – y Thay vào (1) (2) ta được: x(x y) x(x y) 1, 75.10 1, 75.10 (3) 0,5 x 0,5 y(x y) y(x y) 1,33.10 1,33.10 (4) 0, y 0, 0,6 Cộng (3) (4) ta x(x+y) + y(x+y) = 0,5.1,75.10-5 + 0,6.1,33.10-5 (x+y)2 = 16,73.10-6 => (x+y) = 4,09.10-3 => [H+] = x+y = 4,09.10-3M => pH = -lg[H+] = -lg(4,09.10-3) = 2,39 4.3 Phản ứng: PCl3 + 3H2O H3PO3 + 3HCl 0,01 0,01 0,03 (mol) Dung dịch X gồm H3PO3 0,01M HCl 0,03M Sự điện li: HCl H+ + Cl0,03 0,03 (M) H3 PO3 H H PO3 K1 = 1,6.10-2 H PO3 H HPO32 K2 = 7.10-7 Vì K1 >> K2 nên bỏ qua phân li nấc thứ H3PO3 Khi ta có: H3 PO3 Ban đầu: Phân li: Cân bằng: k1 0,01 x 0,01-x x(0, 03 x) (0, 01 x) H H PO3 0,03 x 0,03+x 1, 6.10 x x K1 = 1,6.10-2 mol/lit mol/lit mol/lit x = 3,25.10-3 → pH = -log(3,2.10-3) = 2,49 Câu V: Ý Nội dung 5.1 Đặt công thức tinh thể ngậm nước tách MgSO4.nH2O Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O có 120 gam MgSO4 18n gam H2O 1,58 gam 0,237n gam Khối lượng chất 100 gam dung dịch bão hoà: 100.100 = 74,02 gam m H2 O 35,1 100 m MgSO4 100.35,1 = 25,98 gam 35,1 100 Khối lượng chất dung dịch sau kết tinh: mH2O = 74,02 – 0,237n gam m MgSO4 = 25,98 + – 1,58 = 25,4 gam Độ tan: s = 5.2 25, 100 = 35,1 Suy n = 74, 02 0,237n Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh MgSO4.7H2O a - Pthh phản ứng xảy 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 (1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 (2) + Khí B gồm: CO2, SO2, O2, N2; chất rắn C gồm: Fe2O3, FeCO3, FeS2 + C phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (3) FeCO3 + H2SO4 → FeSO4 + H2O + CO2 (4) FeS2 + H2SO4 → FeSO4 + S↓ + H2S (5) + Khí D gồm: CO2 H2S; chất lại gồm:FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 dư S, tác dụng với KOH dư: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (6) 2KOH + FeSO4 → Fe(OH)2↓ (7) + K2SO4 6KOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3K2SO4 (8) + Kết tủa E gồm Fe(OH)2, Fe(OH)3 S, để khơng khí có phản ứng: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 (9) Vậy F gồm Fe(OH)3 S b - Nhận xét: So sánh hệ số chất khí (1) (2) ta thấy: áp suất khí sau phản 10 SỞ GD & ĐT ĐĂKNÔNG TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI (2007 – 2008) Mơn: Hố học - Khối 10 Thời gian: 180 phút Câu I:( 4,5 điểm) 1/ Thế phản ứng oxi hoá khử? Phân biệt chất oxi hoá? Chất khử? Sự oxi hố? Sự khử? Cho ví dụ minh hoạ? 2/ Cân phản ứng sau theo phương pháp cân electron: t0 a) KNO3 + FeS  KNO2 + Fe2O3 + SO3 b) CrCl3 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O c) K2Cr2O7 + H2SO4 + FeSO4  Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Câu II: ( 4,5 điểm) 1/ Trong loại mạng tinh thể kim cương, P trắng, nước đá, KCl, Mg thuộc loại mạng tinh thể nào? 2/ Dựa vào độ âm điện, xếp theo chiều tăng độ phân cực liên kết hai nguyên tử phân tử chất sau: CaO, MgO, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3, CH4 Phân tử chất có liên kết ion? Liên kết cộng hố trị có cực? Liên kết cộng hố trị khơng cực? Cho độ âm điện O = 3,44; Cl = 3,16; Br = 2,96; Na = 0,93; Mg = 1,31; Ca = 1,00; C = 2,55; H = 2,20; Al = 1,61; N = 3,04; B = 2,04 3/ a) Hãy thiết lập công thức liên hệ nồng độ % nồng độ mol/lít biết: A nồng độ % M nồng độ mol/l D khối lượng riêng dung dịch g/ml MB khối lượng phân tử chất tan b) Khi trộn 150 ml dd HCl 10% có D = 1,047 g/ml với 250 ml dd HCl 2M Tính nồng độ % nồng độ mol/l HCl dd sau trộn ( Biết D = 1,038g/ml) Câu III: ( 3điểm) 1/ Cho nguyên tố Fe, S có số thứ tự 26 16 a) Viết cấu hình electron ion Fe3+, S2- b) Viết phương trình phản ứng để chứng tỏ tính oxi hố khử ion 2/ Ngun tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-8 cm; khối lượng nguyên tử 65 đvC a) Tính khối lượng riêng kẽm, biết thể tích thật chiếm nguyên tử kẽm 74% thể tích tinh thể, lại khe trống b) Thực tế, khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân nguyên tử Tính khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm (Cho Vhình cầu =  r3 hạt nhân có bán kính r = 2.10-13 cm) Câu IV: ( 4điểm) Chất A có %K = 38,613%; %N = 13,862% oxi Chất B có %K = 31,837%; %Cl = 28,975% oxi Chất C có %K = 24,683%, %Mn = 34,810% oxi a) Tìm cơng thức A, B, C b) Nung 38,15g hỗn hợp gồm A, B, C đến khối lượng khơng đổi, chất rắn X có khối lượng 30,15g V lít khí oxi (đktc) Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp Câu V: ( điểm) Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 34,2g hỗn hợp X chứa Fe2O3, Al2O3 MgO đến phản ứng hoàn toàn chất rắn A Hoà tan A dung dịch NaOH dư thấy khối lượng chất rắn B thu 65,306% khối lượng A Hoà tan B dung dịch HCl 1M vừa đủ cần x lít dung dich HCl; khí đktc tích 4,48 lít Tính phần trăm khối lượng chất X thể tích dung dịch HCl dùng & - & Hết.& - & ViettelStudy.vn SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2009 - 2010 MƠN HỐ HỌC LỚP 10 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I (4,0 điểm): Anion X- có cấu hình electron lớp ngồi 3p6 Viết cấu hình electron phân bố electron obitan nguyên tử X Cho biết vị trí X Bảng tuần hoàn? Tên gọi X? Giải thích chất liên kết X với kim loại nhóm IA Tính chất hố học đặc trưng X gì? Lấy ví dụ minh hoạ Từ X- làm để điều chế X Câu II (4,5 điểm): Hợp chất M có cơng thức AB3 Tổng số hạt proton phân tử M 40 Trong thành phần hạt nhân A B có số hạt proton nơtron A thuộc chu kì bảng HTTH a) Xác định A, B Viết cấu hình electron A B b) Xác định loại liên kết có phân tử AB3 c) Mặt khác ta có ion AB32- Trong phản ứng hoá học AB3 thể tính oxi hóa AB32- vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử Hãy giải thích tượng Cho ví dụ minh họa Câu III (4,5 điểm): Bằng phương pháp hoá học phân biệt dung dịch đựng lọ nhãn sau: NaCl, NaNO3, HCl, HBr, NaOH Cân phản ứng sau theo phương pháp thăng electron: a Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O b H2SO4 + HI I + H2 S + H O c NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O d K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Câu IV (5,0 điểm): Hoà tan 6,25 g hỗn hợp gồm Zn Al vào 275 ml dung dịch HNO 3, thu dung dịch A, chất rắn B gồm kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516g 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO N2O Hỗn hợp khí D có tỉ khối so với H2 16,75 a Khi cạn dung dịch A thu gam muối khan b Tính thành phần % kim loại hỗn hợp đầu c Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 ban đầu Câu V (2,0 điểm): Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu hỗn hợp Y gồm oxit có khối lượng 3,33 gam Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y? -Hết ViettelStudy.vn SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ———————— ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2008 – 2009 ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC Dành cho học sinh trường không Chuyên Thời gian làm : 180 phút, không kể thời gian giao đề ————————————— Bài Hợp chất X có dạng AaBb a + b = Điện tích hạt nhân A B đơn vị Tổng hạt mang điện X 148 hạt Xác định công thức phân tử X Viết phương trình phản ứng xảy nêu tượng cho X vào H2O Bài Cho 0,18(g) đơn chất (A) tác dụng hồn tồn với H2SO4 đặc, nóng, dư, thu tồn khí sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư Lọc kết tủa sấy khô thu 5,1(g) chất rắn khan Xác định tên đơn chất (A) ( biết : có sản phẩm khử S tạo ra) Bài Na2SO4 điều chế công nghiệp cách đun H2SO4 đặc với NaCl Người ta dùng lượng H2SO4 75% không dư đun với NaCl Sau phản ứng thu hỗn hợp rắn chứa 90,88% Na2SO4; 4,8% NaHSO4; 2,574% NaCl; 1,35% H2O 0,396% HCl Viết phương trình phản ứng xảy Tính % NaCl chuyển hố thành Na2SO4 Bài Từ 0,1 mol H2SO4 điều chế SO2 với thể tích (đktc) 1,12 lít; 2,24 lít; 3,36 lít; 4,48 lít, viết phương trình phản ứng để chứng minh điều Bài Hỗn hợp M gồm Mg MgO, chia hỗn hợp thành hai phần - Phần 1: cho vào dung dịch HCl dư thu 3,136 lít H2 (đktc) 14,25 g muối A - Phần : cho phản ứng với dung dịch HNO3 thu 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc) 23g muối khan a Tính % khối lượng chất hỗn hợp M? b Xác định X? Bài Cho hai dung dịch A B Một dung dịch chứa HCl dung dịch chứa Na2CO3, người ta tiến hành hai thí nghiệm sau TN1: Cho từ từ A vào B, vừa cho vừa khuấy Sau kết thúc thí nghiệm thu 2,24 lít khí (đktc) TN2: Cho từ từ B vào A, vừa cho vừa khuấy Sau kết thúc thí nghiệm thu 3,36 lít khí (đktc) Tìm A, B số mol chất A, B Bài Nêu hai dẫn chứng, chứng minh Ozon oxi hóa mạnh oxi, viết phương trình phản ứng xảy Bài Hồn thành cân phản ứng sau theo phương pháp thăng electron t a) FeS2 + H2SO4 đ   SO2 + …  NO2 + H2SO4 + … b) As2S3 + HNO3  Bài Hòa tan hoàn toàn 6,9(g) hỗn hợp gồm Mg kim loại M ( hóa trị II) dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 13,44 lít khí (đktc) dung dịch A Xác định % khối lượng hỗn hợp đầu Cô cạn dung dịch A gam muối khan? Bài 10 Cho 29,6 gam hỗn hợp gồm Cu Fe tác dụng với oxi khơng khí, sau phản ứng thu 39,2 gam hỗn hợp A gồm ( CuO, FeO, Fe2O3 Fe3O4) Hòa tan hồn tồn A dung dịch H2SO4 lỗng, dư Tính số mol H2SO4 tham gia phản ứng Tính khối lượng muối sunfat thu Bài 11 Khử hoàn toàn 2,552 gam oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy tồn lượng kim loại cho vào dung dịch HCl dư thu 739,2 ml H2(đktc) Xác định công thức oxit kim loại dùng? — Hết — ViettelStudy.vn SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ―――――― ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2009 – 2010 ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC Dành cho học sinh trường THPT không chuyên Thời gian làm : 180 phút, không kể thời gian phát đề ——————————— Bài Hợp chất X tạo thành từ 10 nguyên tử nguyên tố Tổng số hạt mang điện X 84 Trong X có ba ngun tố thuộc chu kì số hạt proton nguyên tố có Z lớn lớn tổng số proton nguyên tố lại đơn vị Số nguyên tử nguyên tố có Z nhỏ tổng số nguyên tử ngun tố lại Xác định cơng thức X Viết phương trình phản ứng xảy theo gợi ý sau  khí A1 X + NaOH (dư)   khí B1 X + HCl (dư)  t0 , p A1 + B1   Bài Hồn thành cân phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng electron  Fe2(SO4)3 + Cl2 + … FeCl2 + KMnO4 + H2SO4   N2 + NH4NO3 + … Biết tỉ lệ mol (N2 : NH4NO3 = : 1) Mg + HNO3   Br2 + NaOH + Fe(OH)2   M(NO3)m + NO + … M2(CO3)n + HNO3  Bài Cho m gam hợp chất X ( tạo thành từ hai nguyên tố) phản ứng hồn tồn với H2SO4 đặc, nóng thu 20,16 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm hai khí H2O A làm màu vừa đủ 1,6 lít dung dịch Br2 0,5M A khơng có phản ứng với dung dịch CuCl2 Cho A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 106 gam kết tủa trắng Xác định công thức X, tính m Bài Tiểu phân X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Hãy xác định tên gọi X B đơn chất có tính oxi hóa mạnh tạo ngun tố mà ion tương ứng có cấu hình electron giống cấu hình electron X Xác định B viết phương trình phản ứng (nếu có) B với FeBr2, với Ca(OH)2 dung dịch KOH Bài Có khí A, B, C, D Khí A điều chế cách nung KMnO4 nhiệt độ cao; khí B điều chế cách cho FeCl2 tác dụng với hỗn hợp KMnO4 H2SO4 lỗng; khí C điều chế cách đốt sắt sunfua oxi; khí D điều chế cách cho sắt pirit vào dung dịch H2SO4 lỗng điều kiện thích hợp Viết phương trình phản ứng xảy ra, xác định khí A, B, C, D Cho khí A, B, C, D phản ứng với đôi một, viết phương trình phản ứng xảy Bài Sau đun nóng 23,7g KMnO4 thu 22,74 gam hỗn hợp chất rắn Cho hỗn hợp chất rắn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18g/ml) đun nóng Viết phương trình phản ứng xảy Tính thể tích khí Cl2 thu (ở đktc) Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng Bài Từ nguyên tố Na, O S tạo muối A B chứa hai nguyên tử Na phân tử Trong thí nghiệm hóa học, người ta cho m1 gam muối A biến đổi thành m2 gam muối B 6,16 lít khí Z 27,30C 1atm Biết hai muối có khối lượng khác 16 gam Xác định A B viết phương trình phản ứng xảy Tính m1 m2 Bài Hòa tan x gam hỗn hợp gồm CuCl2 FeCl3 vào nước, thu dung dịch A Chia dung dịch A làm hai phần Cho lượng dư khí Hidrosunfua vào phần thu 1,28 gam kết tủa Cho lượng dư dung dịch Na2S vào phần hai thu 3,04 gam kết tủa Viết phương trình phản ứng xảy tính x Bài Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu V lít khí SO2 (đo đktc) dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 21,4 gam kết tủa Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M cần dùng để phản ứng vừa đủ với lượng khí V lít khí SO2 trên? -Hết Cán coi thi khơng giải thích thêm ViettelStudy.vn SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ THI MƠN: HỐ HỌC (Dành cho học sinh THPT chun ) (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm) Hỗn hợp X (gồm FeS ; FeS2 ; CuS) tan vừa hết dung dịch chứa 0,33 mol H2SO4 đặc nóng, sinh 0,325 mol khí SO2 dung dịch A Nhúng Fe nặng 50 gam vào dung dịch A, sau phản ứng xảy hoàn toàn nhấc Fe làm khơ, cân nặng 49,48 gam lại dung dịch B 1) Viết phương trình phản ứng xảy 2) Xác định % khối lượng hỗn hợp X.(Coi khối lượng Cu bị đẩy bám hết vào Fe) 3) Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch HNO3 đặc dư thu khí NO2 (sản phẩm khử nhất) dung dịch C Xác định khoảng giá trị khối lượng muối có dung dịch C? Câu ( 1,0 điểm ) Nếu ta biểu diễn cơng thức hóa học oxi axit XOm(OH)n m = 0, axit kiểu X(OH)n axit yếu; m = 1, axit có dạng XO(OH)n axit trung bình; m > axit mạnh Hãy chất trường hợp Câu (2,0 điểm) Chất lỏng A suốt, không màu, có 8,3% hiđro; 59,0% oxi lại clo theo khối lượng Khi đun nóng A đến 1100C thấy tách khí X đồng thời khối lượng giảm 16,8% chất lỏng A trở thành chất lỏng B Khi làm lạnh A 00C, đầu tách tinh thể Y khơng chứa clo, làm lạnh chậm nhiệt độ thấp tách tinh thể Z chứa 65% clo khối lượng Khi làm nóng chảy tinh thể Z có khí X 1) Cho biết cơng thức A, B, X, Y, Z 2) Giải thích làm nóng chảy Z có khí X (Biết A chứa nguyên tử clo) Câu (2,0 điểm) t , xt   Đối với phản ứng thuận nghịch pha khí SO2 + O2   SO3 1) Người ta cho vào bình kín thể tích khơng đổi 3,0 lít hỗn hợp gồm 0,20 mol SO3 0,15 mol SO2 Cân hóa học thiết lập 25oC áp suất chung hệ 3,20 atm Xác định % thể tích oxi hỗn hợp cân 2) Cũng 25oC, người ta cho vào bình y mol khí SO3 Ở trạng thái cân thấy có 0,105 mol O2 Tính tỉ lệ SO3 bị phân hủy, thành phần % thể tích hỗn hợp khí áp suất chung hệ Câu (1,0 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau: 1) MgCl2 + Na2S + H2O    2) AlCl3 + KI + KIO3 + H2O  3) NaClO + PbS    4) NH3 + I2 tinh thể  Câu (2,0 điểm) Một nguyên tố X tạo nhiều oxit axit Lấy muối natri axit có chứa X phân tích thấy: Muối % Na %X %O %H 32,4 21,8 45,1 0,7 20,7 27,9 50,5 0,9 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo muối ? _Hết ViettelStudy.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI OLYMPIC 27/4 LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013- 2014 MƠN THI : HỐ HỌC Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 05 - 03 – 2014 (Đề thi gồm trang) BÀI I: (6 điểm) Một hợp chất có cơng thức MaXb (trong M chiếm 79,75% khối lượng) Hạt nhân M có số nơtron nhiều số proton Trong hạt nhân X số nơtron số proton Tổng số proton phân tử hợp chất 74 a Xác định công thức phân tử hợp chất trên, biết X phi kim thuộc chu kỳ bảng tuần hồn b Viết cấu hình e nguyên tử ion phổ biến tự nhiên nguyên tố M Xác định vị trí M bảng tuần hồn ngun tố hố học Viết công thức cấu tạo, cho biết trạng thái lai hoá nguyên tử trung tâm phân tử sau: SO2, H2SO4, NO2, N2O4 Nguyên tử nguyên tố kim loại X có bán kính ngun tử r = 136 pm Kim loại X kết tinh dạng lập phương tâm diện, có khối lượng riêng D = 22,4 g/cm3 a Vẽ cấu trúc ô mạng sở mặt phẳng nguyên tử nguyên tố X tiếp xúc với b Xác định nguyên tố X BÀI II: (5 điểm) Tranh cổ thường vẽ bột 2PbCO3.Pb(OH)2 để lâu ngày bị đen Giải thích sao? Để phục hồi người ta thường dùng dung dịch gì? Viết phương trình phản ứng minh hoạ Nung hỗn hợp A gồm sắt lưu huỳnh sau thời gian hỗn hợp rắn B Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư, thu V1 lít hỗn hợp khí C có tỷ khối so với hidro 10,6 Nếu đốt cháy hoàn toàn B thành Fe2O3 SO2 cần hết V2 lít khí O2 a So sánh V1 V2 (đo điều kiện) b Tính % chất B theo V1 , V2 c Hiệu suất thấp phản ứng nung bao nhiêu? d Nếu hiệu suất phản ứng 75%, hàm lượng % chất B bao nhiêu? BÀI III: (5 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng hố học sau (ghi rõ điều kiện có)  A  + K2SO4 KCl(rắn) + B   C + D + E A + NaClO   F+D C + NaI  100 C  KCl + H + E C + G  a Khi tham gia phản ứng với chất, Cl2 có khả thể tính khử hay tính oxi hố? Viết phương trình phản ứng minh hoạ b Sục liên tục khí Cl2 đến dư vào dung dịch KI, dung dịch từ không màu chuyền thành màu đỏ sẫm, sau trở lại khơng màu Giải thích viết phương trình phản ứng minh hoạ Thêm 500 ml dung dịch AgNO3 0,1M vào dung dịch chứa 3,88 g hỗn hợp gồm KBr NaI Lọc bỏ kết tủa Nước lọc thu phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M a Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp muối ban đầu b Tính lượng NaCl (chứa 5% tạp chất Na2SO4) cần dùng để điều chế lượng HCl dùng Biết hiệu suất phản ứng điều chế 75% Trình bày phương pháp để loại bỏ tạp chất BÀI IV: (4 điểm) Cân phản ứng oxi hoá khử sau phương pháp thăng electron:  Cu2O + Fe3O4 + SO2 a CuFeSx + O2  b Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 Trong bình kín A dung tích lít 5000C, số cân phản ứng tổng hợp HI từ H2 I2 46 a Tính nồng độ mol chất trạng thái cân Biết ban đầu bình A có 1mol H2 1mol I2 b Nếu ban đầu cho mol HI vào bình A nhiệt độ 5000C nồng độ chất lúc cân bao nhiêu? c Nếu hệ trạng thái cân câu a, ta thêm vào hệ 1,5 mol H2 2,0 mol HI cân dịch chuyển theo chiều nào? Cho: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; N = 14; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Fe = 56; Na = 23; Ca = 40; Ir = 192; Al = 27; Ag = 108 Ghi chú: Thí sinh sử dụng Bảng Tuần hoàn -Hết - LƯỢC GIẢI BÀI I: Câu 1: a Cu2S b Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1 Cu2+: 1s22s22p63s23p63d9 Ơ 29, chu kì 4; nhóm IB Câu 2: S lai hoá sp2 Câu 3: S lai hoá sp3 N lai hoá sp2 a a a = 4.r Nguyên tố X: Iriđi BÀI II: Câu 1: -Những tranh cổ lâu ngày bị đen muối chì tác dụng với vết H2S khí tạo thành PbS (Màu đen) -Dưới tác dụng H2O2 , màu đen chuyển thành màu trắng PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O (Trắng) Câu 2: điểm Fe + S = FeS Thành phần B gồm có FeS, Fe có S FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 Vì MTB = 10,6 = 21,2 < 34 Nên : C có H2S H2 Gọi x % H2 hỗn hợp C (2x + 43(100 – x)) : 100 = 21,2 → x = 40% C ; H2 = 40% theo số mol; H2S = 60% điểm Đốt cháy B: FeS + O2 = e2O3 + SO2 Fe + O2 = Fe2O3 Có thể có phản ứng : S + O2 = SO2 Thể tích O2 đốt cháy FeS : (3V1/5).(7/4) = 21V1/20 Thể tích O2 đốt cháy Fe : (2V1/5).(3/4) = 6V1/20 Thể tích O2 đốt cháy FeS Fe là: 21V1/20 + 6V1/20 = 27V1/20 Thể tích O2 đốt cháy S là: V2 – (27V1/20) = V2 – 1,35V1 Nên : V2 ≥ 1,35V V.2 S ố mol S = (V2 – V1 1,35) : V1 mol ( Với V1 mol thể t ích mol khí điều kiện xét) S ố mol FeS = ( V1 3/5 ) : V1mol S ố mol Fe = (V1 2/5) : V1 mol điểm 3V1 88.100 5280V1 165V1 % FeS    % 3V1 2V1 75 , V  32 ( V  , 35 V ) V 2  V1 88  56  32(V2  1,35V1 ) 5 2V1 56.100 70V1 % Fe   % 32(V2  V1 ) V2  V1 %S  32(V2  1,35V1 ).100 100V2  135V1  % 32(V2  V1 ) V2  V1 - Nếu dư S so với Fe tính hiệu suất phản ứng theo Fe, Fe + S  FeS V1 n FeS 100  100  60(%) H= n Fe  n FeS V1  V1 5 H = 60% - Nếu dư Fe so với S tính hiệu suất phản ứng theo S V1 n FeS 100 n FeS 100   100  60(%) (do nS < nFe) H = n FeS  n S n Fe  n FeS V1  V1 5 - Vậy hiệu suất thấp phản ứng nung 60% điểm BÀI III: Câu 1: KCl + H2SO4 → K2SO4 + HCl 2HCl + NaClO → Cl2 + NaCl + H2O Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O Câu 2: a Cl2 vừa thể tính oxi hố vừa thể tính khử 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 (Clo thể tính oxi hố) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O (Clo thể tính khử) b Cl2 tác dụng với KI tạo thành I2 có màu đỏ sẫm (trong dung dịch) theo phản ứng: Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 Dung dịch màu I2 tác dụng với KI tạo phức KI3 không màu theo phản ứng: KI + I2 → KI3 Câu 3: a nKBr = 0,02 mol; nNaI = 0,01 mol  %mKBr = 61,34%; %mNaI = 38,66% b m = 1,642 gam Loại bỏ tạp chất: Cho hỗn hợp vào BaCl2 dư loại bỏ Na2SO4 Lọc kết tủa, loại bỏ BaCl2 axit sunfuric dư Lọc kết tủa, cô cạn để làm bay nước lẫn axit thu NaCl BÀI IV: Câu 1: 11  2Cu2O + Fe3O4 + 4xSO2 4CuFeSx +   x  O2  3  Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 → 2K2CrO4 + 3K2SO4 + 15K2MnO4 + 30NO + 20CO2 Câu 2: Lưu ý: Đây lược giải Khơng phải đáp án thức UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIẢI TỐN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY MƠN: HỐ HỌC - LỚP 10 (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề) (Thí sinh làm vào phần để trống sau mối câu hỏi; phép tính làm tròn sau dấu phảy chữ số) Câu I: (4,0 điểm) Đem hoà tan 6,285 gam hỗn hợp A gồm muối khan BaCl2, MgCl2, AgNO3 vào nước (dư) thấy tạo kết tủa B dung dịch C Lọc tách kết tủa B, dung dịch C chứa muối nitrat Cho dung dịch C tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M tạo kết tủa D dung dịch G Đem nung D nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu m1 gam chất rắn I Dung dịch G trung hoà hoàn toàn dung dịch HNO3 (vừa đủ) dung dịch H, dung dịch phản ứng vừa đủ với 175 ml dung dịch Na2CO3 0,1M tạo lượng kết tủa tối đa m2 gam Tìm m1, m2 Câu II: (4,0 điểm) Câu III: (4,0 điểm) Cho m(g) hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết V (lít) dung dịch H2SO4 lỗng thu dung dịch A Chia đung dịch A làm phần Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung nóng khơng khí đến khối lượng không đổi thu 4,4 gam chất rắn Phần 2: làm màu vừa 100ml dung dịch KMnO4 0,05M mơi trường H2SO4 lỗng dư a) Viết phương trình hóa học xảy b) Tính m , V (nếu dung dịch H2SO4 dùng để hoà tan m gam hỗn hợp có nồng độ 0,5M) Câu IV: (4,0 điểm) Để 4,48g Fe ngồi khơng khí thời gian thu 5,28g hỗn hợp gồm hai oxit sắt Tính thể tích dung dịch HNO3 0,55M cần dùng để hòa tan hồn tồn lượng oxit trên, giả sử phản ứng tạo khí NO? Cho 2,3g Na vào 100ml dung dịch chứa CuCl2 0,45M HCl 0,15M Tính nồng độ chất có dung dịch sau phản ứng ( giả sử thể tích 100ml)? Câu V: (4,0 điểm) Cho 1,9 gam bột hỗn hợp P gồm kim loại Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu hỗn hợp rắn Q có khối lượng 2,62 gam Tính thể tích (tối thiểu) dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q Khi cho mol ancol metylic cháy 298OK thể tích khơng đổi theo phản ứng: CH3OH (l) + 3/2 O2(k)  CO2 (k) + 2H2O (l) giải phóng 173,65 Kcal Tính H phản ứng Cho R = 1,987.10-3 (Cho: Ca = 40; S = 32; C = 12; H = 1; O = 16; Co = 59; Cu = 64; Ag = 108; Zn = 65; Mg = 24; Al=27; Na=23; K = 39; Cl = 35,5; N = 14) Họ tên thí sinh: Phòng thi SBD (Cán coi thi khơng giải thích thêm) UBND TỈNH THÁI NGUN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Câu I (4,0điểm) HD CHẤM ĐỀ THI GIẢI TỐN BẰNG MTCT MƠN: HỐ HỌC - LỚP 10 (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề) Nội dung Điểm Vì dung dịch C chứa muối nitrat ( Ba(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ) nên chất đầu phản ứng hết Gọi x, y số mol BaCl2, MgCl2 BaCl2 + AgNO3  Ba(NO3)2 + 2AgCl  (1) x 2x x 2x MgCl2 + AgNO3  Mg(NO3)2 + 2AgCl  (2) y 2y y 2y Kết tủa B : AgCl Dung dịch C : Ba(NO3)2 x mol ; Mg(NO3)2 y mol Ta có phương trình: 206x + 95y + 340 (x+y) = 6,285 => 548x + 435y = 6,285 (3) Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,1 0,1 = 0,01 mol Mg(NO3)2 + Ba(OH)2 = Ba(NO3)2 + Mg(OH)2  (4) y y y y Theo (4) : Kết tủa D : Mg(OH)2 y mol Dung dịch G gồm : [Ba(NO3)2 : (x+y) mol] ; [Ba(OH)2 dư (0,01 - y) mol] Nung D: t0  MgO + H2O Mg(OH)2  y y  m1 = 40y (g) (5) Dung dịch G + HNO3: Ba(OH)2 + 2HNO3  Ba(NO3)2 + H2O (6) 0,01- y 0,01 - y Dung dịch H: Ba(NO3) : x + y + 0,01 - y = x + 0,01 mol Số mol Na2CO3 = 0,175 0,1 = 0.0175 mol Dung dịch H + dung dịch Na2CO3: Ba(NO3)2 + Na2CO3 = BaCO3  + 2NaNO3 (7) 0,01+x 0,01+x 0,01+x Theo (7) giả thiết : Số mol Na2CO3 = 0,01+x = 0,0175 mol => x = 0,0075 mol Giải hệ (3), (8)  x= 0,0075 (mol), y= 0,005 (mol) Thay vào (5) : m1 = 40 0,005 = 0,2 (g) Theo (7) : m2 = m BaCO3 = ( 0,01 + x).197 = (0,01+0,0075).197 =3,4475g 1,0 1,0 2,0 2,0 II (4,0điểm) Xem Fe3O4 hỗn hợp FeO Fe2O3 Vậy hỗn hợp xem có FeO Fe2O3 : số mol x,y Các phương trình hóa học xảy ra: FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O x x x (mol) Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O y 3y y (mol) x (mol)  FeSO4 : dung dịch A   Fe2  SO4 3 : y (mol) Pư phần 1: FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2  + Na2SO4 0,5x 0,5x (mol) Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3  + 3Na2SO4 0,5y y (mol) t0  Fe2O3 + 2H2O 2Fe(OH)2 + ½ O2  0,5x 0,25x (mol) t0  Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3  y 0,5y (mol) 4,  0, 0275 (1) Ta có : 0,25x + 0,5y = 160 Pư phần 2: 10FeSO4 +2KMnO4 + H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4+2MnSO4 + H2O 0,5x 0,1x (mol) Ta có : 0,1x = 0,005  x = 0,05 ( mol) (2) Thay (2) vào (1) ta : y = 0,03 (mol) Vậy khối lượng hỗn hợp oxit sắt : m = (0,05 72 + 0,03  160 ).2 = 16,8 ( gam ) 0, 05  0, 03   0,56 (lít) Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M : V = 0,5 III (4,0điểm) IV (4,0đỉểm) 4, 48  0, 08(mol)  ∑ne nhường = 0,08.2 =0,16 mol (muối Fe2+) nFe = 56 5, 28  4, 48  0, 05(mol)  ne mà O nhận = 0,05.2=0,1mol nO = 16 ne mà N+5 nhận =0,16 - 0,1 = 0,06 mol Ta có phản ứng sau: O  H2O 2H+  2.0,1 (mol) 2,0 2,0 2,0 2,0 V (4,0điểm) 4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O 4.0, 06 nH+ = =0.08 (mol) tổng số mol axit = 0,2 + 0,08 = 0,28 mol 0, 28 VHNO3 = = 0,50909 lít 0,55 0,1 2Na + 2H+ → 2Na+ + H2 ↑ 0,015 0,015 => nNa dư=0,1- 0,015=0,085 mol 2Na+ 2H2O→ 2Na+ +2OH- + H2↑ 0,085 0,085 Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 0,0425 0,085 => nCu+ dư=0,045- 0,0425=0,0025 mol Tính CM NaCl = 1,0 M 0, 0025 Tính CM CuCl2 = =0,025 M 0,1 Gọi a, b, c, d số mol Mg, Al, Zn, Cu t0 2Mg + O2  (1)  2MgO a 0,5a a t0 4Al + 3O2  (2)  2Al2O3 b 0,75b 0,5b t0 2Zn + O2  (3)  2ZnO c 0,5c c t0 2Cu + O2  (4)  2CuO d 0,5d d Q gồm: (MgO, Al2O3, ZnO, CuO) MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (5) a 2a Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (6) 0,5b 3b ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O (7) c 2c CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (8) d 2d Theo ( 5, 6, 7, 8) nHCl = 2a + 3b + 2c + 2d áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1, 2, 3, 4) mP+ mO2 = mQ => mO2 = mQ - mP = 2,62 - 1,9 = 0,72g => nO2 = 0,72 : 32 = 0,0225 mol Nhận xét: Trong cặp phản ứng 1,5; 2,6; 3,7; 4,8 thấy số mol axit gấp lần số mol O2 Do đó: nHCl = 4.0,0225 = 0,09 (mol) 0, 09 => VHCl = =0,09(l) = 90 ml 2,0 2,0 2,0 Theo gt V = const nên Q = U = -173,65 Kcal (vì phản ứng phát nhiệt nên lượng hệ giảm, U < 0) Khi phản ứng điều kiện đẳng áp, đẳng nhiệt (P, T = const): PV = nRT Trong n = nCO2 – nO2 = – 1,5 = -0,5 Mà: H = U + PV = U + nRT Hay: H = -173,65 + (-0,5)1,987.10 - 3.298 = -173,94606 Kcal Chú ý: Nếu thí sinh làm theo phương pháp khác mà đúng, giám khảo HD chấm mà cho điểm tương đương ... ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ (Đề thi gồm 01 trang) KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 - NĂM HỌC 2011-2012 MƠN: HỐ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯... y) 1, 75 .10 1, 75 .10 (3) 0,5 x 0,5 y(x y) y(x y) 1,33 .10 1,33 .10 (4) 0, y 0, 0,6 Cộng (3) (4) ta x(x+y) + y(x+y) = 0,5.1,75 .10- 5 + 0,6.1,33 .10- 5 (x+y)2 = 16,73 .10- 6 => (x+y) = 4,09 .10- 3 =>... (10 – 0,5x) ; PSO3 = x n n n x (100  0,5 x) = 1,21 105 (7  x) (10  0,5 x) 49.96,5 = 1,21 105 Giải x = 6,9225 (7  x) 6,5 6,9225 .100 % Vậy độ chuyển hóa SO2  SO3: = 98,89 K>>  x   Ta có

Ngày đăng: 27/11/2018, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w