BÀI GIẢNG DỰ BÁO NHU CẦU GIAO THÔNG ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI THẦY NGUYỄN VĂN ĐĂNG VỚI NỘI DUNG ĐƯỢC PHÂN CHIA RÕ RÀNG THEO TỪNG ĐỀ MỤC, BÀI GIẢNG GIẢI THÍCH RÕ NHỮNG THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH GIÚP SINH VIÊN NẮM BẮT ĐƯỢC NỘI DUNG BÀI GIẢNG MỘT CÁCH NHANH CHÓNG VÀ HIỆU QUẢ
Trang 2Tài liệu tham khảo (References)
[1] NCHRP Report 365, Travel Estimation Techniques for Urban
Planning, Washington, D.C 1998
[2] Nicholas J Garber, Lester A Hoel, Traffic and Highway Engineering,
Fourth Edition, University of Virginia
[3] B.G Hutchinson, Principles of Urban Transport Systems Planning,
University of Waterloo
[4] Institute of Transportation Engineers, Trip Generation Manual, 9 th
Edition – Volume 1: User’s Guide and Handbook.
[5] Eric J Tripi, P.E., PTOE, Basic of ITE Trip Generation and its role in calculating transportation impact fees, 2011
Trang 3Why is traffic demand forecast?
Nâng cấp, cải tạo, quy hoạch, chính
sách
Trang 4When is traffic demand forecast?
Projects on modes of travel (các dự án về giao thông)
Lines on existing roads Roads
Light rail Bus service Geometric design (Thiết kế hình học đường)
Pavement design (Thiết kế nền mặt đường)
Trang 5Traffic Demand Forcast Models
Mô hình một bước (trực tiếp)
Mô hình bốn bước (Four Steps mode)
Trang 6Mô hình bốn bước - Four Steps Mode
1 Trip generation
(Phát sinh chuyến
đi)
2 Trip distribution (Phân phối chuyến
đi)
3 Mode choice (Phân chia phương
thức)
4 Highway Assignment ( Phân
bổ giao thông trên
mạng lưới)
Trang 7Một số thuật ngữ
• Trip = A single or one direction vehicle movement with either the
đi = một sự di chuyển từ một điểm này đến điểm khác trong khu vực nghiên cứu)
• Trip End = The Origin or Destination of a trip (Điểm bắt đầu hoặc kết thúc chuyến đi)
• Average Trip Rate = A weighted average of the number of trips or trip
ends per unit of related independent variable, i.e trip ends per
dwelling unit (Suất phát sinh chuyến đi trung bình)
• Average Weekday Vehicle Trip Ends (AWDVTE) = the weighted
24-hours total off all vehicle trips counted to and from a study site from Monday through Friday (Suất phá sinh chuyến đi trung bình ngày trong tuần tính trên đầu phương tiện)
Trang 8• Average Trip Rate for Peak Hour of Adjacent Street Traffic = The
weighted average trip rate during the hour of the highest volume of traffic passing the site on adjacent streets between 7 and 9 A.M or
between 4 and 6 P.M (Suất phát sinh chuyến đi trung bình trong giờ
cao điểm trên các tuyến phố liền kề)
• Average Trip Rate for Peak Hour of Generator = The weighted trip
rate during the hour of highest volume of traffic entering and exiting
the study site in the A.M or in the P.M (Suất phát sinh chuyến đi
trung bình trong giờ cao điểm ở khu vực nghiên cứu)
Một số thuật ngữ
Trang 9Phase 1: Trip Generation
(Phát sinh chuyến đi)
Trang 10Phase 1: Trip Generation
• Sự phát sinh chuyến đi chịu ảnh hưởng của đặc điểm sử dụng đất và
các đặc điểm kinh tế xã hội ( ví dụ: dân số, thu nhập, độ tuổi, giới
tính, việc làm …)
• Khối lượng hàng hóa cần vận chuyển được xác định chủ yếu từ các dự
báo về khả năng sản xuất và tiêu thụ, nhằm vào một số mặt hàng
chính
Trang 11Một số thuật ngữ
Trang 12Một số thuật ngữ
Trang 13Phase 1: Trip Generation
Một số thuật ngữ
Trang 14Một số thuật ngữ
Trang 15Phase 1: Trip Generation
Một số thuật ngữ
Trang 16Independent Variables? (Biến độc lập)
• An Independent Variable is defined as a physical, measurable and
predictable unit describing the study site or trip generators (e.g
Gross Floor Area, employees, seats, dwelling units )
(Một biến độc lập được xem là một nhân tố vật lý có thể đo đếm và dự đoán được để miêu
tả một khu vực nghiên cứu hoặc một nơi phát sinh hành trình ví dụ diện tích sàn, số lượng
lao động, số chỗ ngồi, số đơn vị ở….)
Trang 17Time Period for Analysis (Khoảng thời gian phân tích)
• The time period that should be analyzed is the time period in which
the combination of site-generated traffic and adjacent street traffic is
at its maximum
(Khoảng thời gian lựa chọn để phân tích nên là khoảng thời gian mà tổng lượng phát sinh hành
trình ở khu vực nghiên cứu và các tuyến phố liền kề là lớn nhất)
Phase 1: Trip Generation
Trang 18ITE Land Use Code (Mã sử dụng đất của ITE)
ITE Land Use Code
Trang 19ITE Land Use Code (Mã sử dụng đất của ITE)
Phase 1: Trip Generation Source: ITE
Trang 20Công thức quy hồi
Trang 21Phase 1: Trip Generation Source: Eric J Tripi, P.E., PTOE, Basic of ITE Trip Generation and its role in calculating
transportation impact fees, 2011
Trang 22Source: NCHRP Report 365
Trang 23Phase 1: Trip Generation
Source: NCHRP Report 365
Trang 24Ví dụ
- Một khu đô thị có số dân là 150.000 và có 65000 hộ
- Hãy dự báo nhu cầu đi lại
- Các số liệu khác như sau:
Source: NCHRP Report 365
Trang 25Phase 1: Trip Generation
Source: NCHRP Report 365
Trang 26Source: NCHRP Report 365
Trang 27Phase 1: Trip Generation
p P P A CT
CTp = control total of productions
Pz = trip productions for each zone
Pe = trip productions at each external station
Ae = trip attractions at each external station
Trang 28Cân bằng giữa Phát sinh và hấp dẫn
Source: NCHRP Report 365
Trang 29Phase 2: Trip Distribution
(Phân phối chuyến đi)
Trang 30What is Trip Distribution?
Source: NCHRP Report 365
Trang 31Gravity Model (Mô hình hấp dẫn)
Phase 2: Trip Distribution
- Tịj = số chuyến đi từ vùng i sang vùng j
- Pi = số chuyến đi phát sinh ở vùng I
- Aj = số chuyến đi hấp dẫn ở vùng j
- Fij = Nhân tố F kể đến ảnh hưởng của cấu trúc không gian giữa vùng i và vùng j
- Kij = Hệ số điều chỉnh phân phối chuyến đi liên quan đến sự liên hệ giữa vùng i và j
Trang 32Friction Factor (Nhân tố F)
ij
c t b
Trong đó:
- Fij = số chuyến đi từ vùng i sang vùng j
- a,b và c = các hệ số mô hình, các hệ số b và c thường âm, a là hệ số tỷ lệ có thể
có trị số khác nhau.
- tij = Thời gian hành trình giữa vùng i và vùng j
Trang 33Traffic Impedances (Các trở kháng của chuyến đi)
Phase 2: Trip Distribution
1 Distance (Khoảng cách)
2 Travel Times (Thời gian đi lại)
3 Toll (Chi phí chuyến đi)
Trang 34Intrazonal Travel Times (Thời gian di chuyển trong vùng
Trang 35Terminal Times (Thời gian di chuyển ở đầu cuối)
Phase 2: Trip Distribution
Là thời gian hoặc giá trị thời gian đòi hỏi người đi lại phải đi bộ đến nơi hoặc từ chỗ
đón các phương tiện giao thông công cộng, thời gian dành cho việc đỗ xe hơi trong
khu đô thị
Terminal Times được ước tính thông dựa trên mật độ dân số và công việc của khu
đô thị Nếu không có nghiên cứu nào có thể tham khảo bảng sau
Source: NCHRP Report 365
Trang 36Everage Trips Lengths (Thời gian trung bình của chuyến đi)
Thời gian di chuyển trung bình cho các chuyến đi có mục đích là HBW rơi vào khoảng 15 đến 20 phút đối với đô
thị nhỏ, và khoảng 25 đến 30 phút đối với các đô thị lớn Hoặc có thể tính toán theo công thức sau:
Thời gian đi lại trung bình cho các chuyến đi có mục đích khác (HBO, NHB) thường khó tính toán bởi vì nó thường
không cố định Theo FHWA, thời gian đi lại trung bình cho các chuyến đi không phải là HBW thường ít hơn so với
HBW Một cách tương đối có thể lấy thời gian đi lại trung bình của các chuyến đi non-HBW bằng xấp xĩ 75% đến
85% của HBW khi đô thị <1 triệu dân và xấp xĩ 60 đến 70% HBW khi đô thị > 1 triệu dân
Source: NCHRP Report 365
Trang 37Trip – Length Frequency Distribution (Phân phối tần suất chuyến đi)
Phase 2: Trip Distribution
Thời gian di chuyển trung bình cho các chuyến đi có mục đích là HBW
Source: NCHRP Report 365
Trang 39Bài tập ví dụ
Phase 2: Trip Distribution
Xác định hệ số F (Friction Factors versus time)
F (HBW) 88,25 76,81 67,24 58,99 51,83 45,57 40,1 35,29 31,07 27,36
F (HB-nonW) 90,48 33,25 17,76 11,06 7,48 5,34 3,96 3,01 2,34 1,84 F(nHBW) 90,48 32,12 16,81 10,32 6,91 4,89 3,59 2,71 2,09 1,64
Trang 40Examples (Bài tập ví dụ)
Phase 2: Trip Distribution
Xác định số chuyến đi giữa các vùng sử dụng mô hình hấp dẫn Ví dụ Kij=1 cho tất
Trang 41Bài tập ví dụ
Phase 2: Trip Distribution
Hiệu chỉnh Hấp dẫn chuyến đi
Trang 43External Travel Estimation
Phase 2: Trip Distribution
External – External Trips/ Through Trips
(EE Trips) – Quá Cảnh
Trang 44Khảo sát External Trips
Source: NCHRP Report 365
Trang 45Ước tính chuyến đi quá cảnh
Phase 2: Trip Distribution
Các nghiên cứu đã thực hiện cho thấy tỷ lệ chuyến đi quá cảnh ở các trạm khảo sát có mốitương quan với chức năng của tuyến đường, sự liện hệ của các khu vực đối ngoại, lưu lượng giao
thông trung bình ngày ở các trạm khảo sát, số dân của khu vực nghiên cứu và thành phần dòng xe
Source: NCHRP Report 365
Trang 46Ước tính chuyến đi quá cảnh
D.G Modlin Jr phát triển một mô hình để ước tính chuyến đi quá cảnh:
76, 76 11, 22 25, 74 042,18 0, 00012 0, 59 0, 48 0, 000417
Trong đó:
Yi = phần tram của lưu lượng trung bình ngày (ADT) tại trạm khảo sát i là chuyến đi quá cảnh
I = Đường liên bang hay quốc lộ (0 hoặc 1)PA= Đường trục chính chủ yếu (0 hoặc 1)MA= Đường trục thứ yếu (0 hoặc 1)
ADTi= Lưu lượng xe trung bình ngày tại trạm khảo sát thứ iPTKSi= phần tram xe tải (không tính xe bán tải và xe con loại 7 chỗ)PPSi= tỷ lệ xe con loại 7 chỗ và xe bán tải tại trạm i
POP= dân số trong khu vực nghiên cứu
Trang 47Ước tính chuyến đi quá cảnh
Phase 2: Trip Distribution
Ví dụ: Cho số liệu khảo sát ở các trạm khảo sát lưu lượng từ 101 đến 105 như bảng dưới Dân số 50000 dân
Ký hiệu chức năng
ADT Tỷ lệ xe
tải, %
Tỷ lệ xe bán tải và xe 7 chỗ,%
Tỷ lệ xe quá cảnh
Tỷ lệ xe đối nội và đối ngoại
Số lượng xe quá cảnh
Số lượng
xe đối nội, đối ngoại
1 0 2
1 0 5
1 0 3
1 0 4
Trang 48Xác định ma trận quan hệ của các chuyến đi quá cảnh giữa các trạm khảo sát
Phase 2: Trip Distribution
TAZ
Y3
Y4 Y5
Đường liên bang (quốc lộ)
Trục chính chủ yếu (Principal Arterial)
Trong đó: Yij = phần tram chuyến đi quá cảnh từ trạm i sang trạm j
PPTDESj= phần tram chuyến đi quá cảnh ở trạm j RTECONij= tính liên tục từ trạm i sang trạm j (Yes=1, No=0) Trục chính thứ yếu (Minor Arterial)
Trang 49Phân phối chuyến đi quá cảnh
Phase 2: Trip Distribution
Trạm đích CN
Trạm đích CN
Trang 50Phân phối chuyến đi quá cảnh
Cân băng chuyến đi giữa 2 trạm khảo sát
Không giống mong đợi
Trang 51Phân phối chuyến đi quá cảnh
Phase 2: Trip Distribution
Điều chỉnh ma trận bằng phương pháp của Fratar
Trạm KS Tính toán Mong muốn Hệ số điều chỉnh
ix
j
x x
Tij = Số chuyến đi ước tính
ti = số chuyến đi phát sinh hiện tại từ zone i
Gx= hệ số điều chỉnh của zone x
Ti = tiGi = số chuyến phát sinh mong muốn của zone i
tix = số chuyến đi giữa zone i và zone x
tij= số chuyến đi hiện tại giữa zone i và zone j
Gj = Hệ số điều chỉnh của zone j
Trang 52Phân phối chuyến đi quá cảnh
Cân băng chuyến đi giữa 2 trạm khảo sát
Trạm KS Tính toán Mong muốn Tỷ số hiệu chỉnh
Trang 53Phân phối chuyến đi quá cảnh
Phase 2: Trip Distribution
Cân băng chuyến đi giữa 2 trạm khảo sát
Trạm KS Tính toán Mong muốn Tỷ số hiệu chỉnh
Trang 54Phân phối chuyến đi quá cảnh
Cân băng chuyến đi giữa 2 trạm khảo sát
Trạm KS Tính toán Mong muốn Tỷ số hiệu chỉnh
Trang 55Ước tính phát sinh và hấp dẫn chuyến đi đối nội và đối ngoại
Phase 2: Trip Distribution
Giả thiết : Tổng số chuyến đi vào khu vực nghiên cứu
tương đương với tổng số chyến đi ra khỏi vùng nghiên
cứu (trên thực tế đếm xe cho thấy con số này không
bằng nhau trong 1 ngày đếm Tuy nhiên xét trên phương
diện tổng thể giả thiết này có thể chấp nhận được
Nếu không có dữ liệu khảo sát để ước tính sự phân phối chuyến đi liên các vùng quy hoạch có thể ướctính số chuyến đi dự trên mục đích như sau: Các chuyến đi có mục đích HBW: từ 25-50%, HBO từ 30-
50% và NHB từ 15 đén 25%
Sự ước tính phát sinh và hấp dẫn chuyến đi phụ thuộc vào mức độ hiểu biết về quy hoạch sử dụng đất
và hình thức đi lại trong và xung quanh khu vực nghiên cứu Các chuyến đi phát sinh từ 1 trạm khảo sátchính là các chuyến đi của người có nhà ở ngoài khu vực nghiên cứu, còn hấp dẫn chuyến đi từ một
trạm chính bằng số chuyến của người có nhà ở trong khu vực nghiên cứu
Trang 56Ước tính phát sinh và hấp dẫn chuyến đi đối nội và đối ngoại
ADT
Số lượng
xe quá cảnh
Số lượng
xe đối nội, đối ngoại
Tỷ lệ hấp dẫn,%
Phát sinh, chuyến
Thu hút, chuyến
Trang 57Phân phối chuyến đi đối nội và đối ngoại của khu vực nghiên cứu
Phase 2: Trip Distribution
ADT
Số lượng
xe quá cảnh
Số lượng
xe đối nội, đối ngoại
Tỷ lệ hấp dẫn,%
Phát sinh, chuyến
Thu hút, chuyến
Trang 58Ví dụ thực tế.
Station Description ADT
(1989)
Classificati on
Percent Through
External
External- External
Internal-108 Route 251 1800 Minor 0 0 1800
109 Routes 19 & 23 Bypass 27700 Interstate 30 8310 19390
110 Routes 19 & 23 Business 7000 Minor 0 0 7000
122 Leicester Highway 14000 Principal 10 1400 12600
123 Bear Creek Road 3940 Minor 0 0 3940
Source: NCHRP Report 365
Station CN ADT
(1989)
Percent Through
External
External- External
Trang 59C N
ADT (1989)
Percent Throug h
Số hiệu chỉnh
Total
Total
Statio n
C N
ADT (1989)
Percent Throug h
Trang 60Số hiệu chỉnh Total
Statio n
C N
ADT (1989)
Percent Throug h
Statio n
C N
ADT (1989)
Percent Throug h
Trang 61Percent Through,
Trang 62Ví dụ thực tế.
Số chuyến đi quá
cảnh giữa các trạm
khi chưa cân bằng
Số chuyến đi quá
Trang 63Ví dụ thực tế.
Phase 2: Trip Distribution
Số chuyến đi quá
Trang 64Ví dụ thực tế. Số chuyến đi đối nội đối ngoại của các trạm khảo sát theo mục đích chuyến đi
HBW HBO NHB HBW HBO NHB HBW HBO NHB HBW HBO NHB
Number of Vehicle Trip Production
Number of Vehicle Trip Attractions
Number of Person Trip Production Station
External (vehicle trip)
Internal-Ghi chú: Tỷ lệ chuyến đi theo mục đích là HBW (40%); HBO (40%), NHB (40%) Trong mỗi loại mục đích
chuyến đi thì tỷ lệ phát sinh và hấp dẫn như sau HBW (70-30), HBO (60-40); NHB (50-50) Hệ số chất tải
của các chuyến đi theo mục đích: HBW là 1,11; HBO là 1,67 và NHB là 1,66
Trang 65Phase 3: Mode Choice
(Phân chia phương thức)
Trang 66Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân chia phương thức
Sự lựa chọn một phương thức giao thông phụ thuộc rất nhiều yếu tố như là thu nhập, sự sẵn sàng của hệ thống giao thông công cộng, tình
trạng giao thông, sự sở hữu xe cá nhân cũng như những ưu việt của các
loại hình giao thông sẵn có trên các tiêu chí : chí phí đi lại (Cost), thời gian
đi lại (Travel times), sự tiện nghi (Comfort), sự thuận tiện (Convinience)
và tính an toàn (Safety)
Trang 67Sơ đồ lựa chọn phương thức
Phase 3: Mode choice
Mode choice
Motorized
Xe riêng
(Drive Alone)
Toll
HOV
Non-HOV
Toll
Non-HOV
Non-HOV
(Share Ride)
Toll
HOV Non
HOV
Non – Toll
Non-Xe đạp Đi bộ
Ghi chú: PNR = Park and Ride
KNR= Kiss and Ride Toll = Có thu phí HOV= High Occupancy Vehicle
Source: CAMPO Report – Travel Demand Model Peer Review
Trang 68Các thuật ngữ
Park and Ride: Hình thức quản lý phương tiện để hạn chế lượng phương tiện vào một khu vực nhất định bằng cách buộc hành khách muốn đi vào khu vực đấy phải đỗ xe ở một khu vực định trước sau đó sử dụng hệ thống GTCC để tiếp tục hành trình
Kiss and Ride: Hình thức quản lý phương tiện để hạn chế lượng phương tiện vào một khu vực nhất định bằng cách sử dụng các phương tiện trung chuyển ghé đón hành khách tại các trạm cố định đến sử dụng các hệ thống giao thông công cộng.
Bike and Ride: Tương tự Park and Ride tuy nhiên hành khách đến và đi từ trạm dừng xe bus, metro được khuyến khích sử dụng xe đạp để đi lại
Trang 69Các mô hình phân chia phương thức
Phase 3: Mode choice
Mode choice Models
Nested Logit
Transit estimating Models
Direct Generation Model
Trip End Model
Trip Interchange Model
Mô hình phức tạp
Độ tin cậy cao hơn vì xét đến nhiều yếu tố Mô hình đơn giảnĐộ tin cậy thấp
Trang 70Transit Estimating Models - Direct of Mode Choice Models
Hình 1: Số chuyến đi bằng GTCC theo mật độ dân số và sở hữu xe ô tô trên hộ
gia đình
Source: Nicholas J.Garber & Lester A Hoel, Traffic & Highway Engineering
Ví dụ: Xác định số chuyến đi bằng phương tiện công cộng trong một
ngày biết rằng có 5000 người sống trong khu vực 50 arces (mật độ
100 người/arce) Tỷ lệ sở hữu xe trong vùng tính toán: 40% hộ
không có xe riêng, 60% hộ có 1 xe.
Giải:
Tra toán đồ hình bên:
- Số chuyến đi của hộ hộ không có xe riêng: