KHÁI NIỆM VỀ DỰ BÁO, CÁC LOẠI DỰ BÁO, TRÌNH TỰ THỰC HIỆN DỰ BÁO 1.. Khái niệm về dự báo: • Dự báo là khoa học – nghệ thuật tiên đoán trước hiện tượng trong tương lai căn cứ vào: • Dãy
Trang 1DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM,
DỊCH VỤ
Trang 2• I KHÁI NIỆM VỀ DỰ BÁO, CÁC LOẠI
DỰ BÁO, TRÌNH TỰ THỰC HIỆN DỰ BÁO
1 Khái niệm về dự báo:
2 Các loại dự báo:
3 Trình tự tiến hành dự báo:
Trang 31 Khái niệm về dự báo:
• Dự báo là khoa học – nghệ
thuật tiên đoán trước hiện
tượng trong tương lai căn cứ vào:
• Dãy số liệu các thời kỳ quá khứ
• Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả dự báo
• Kinh nghiệm thực tế
Trang 42 Các loại dự báo:
• Căn cứ vào thời đoạn dự báo
– Dự báo dài hạn >3 năm
– Dự báo ngắn hạn <3 thang
– Dự báo trung hạn >3 tháng – < 3 năm
• Căn cứ vào lĩnh vực dự báo
– Dự báo kinh tế
– Dự báo nhu cầu
– Dự báo công nghệ
Trang 53 Trình tự tiến hành dự báo:
Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo (mục
tiêu khác nhau, phương pháp khác nhau
Bước 2: Xác định thời đoạn dự báo
Bước 3: Lựa chọn phương pháp dự báo Bước 4: Lựa chọn đối tượng để thu nhập
thông tin
Trang 63 Trình tự tiến hành dự báo: Bước 5: Thu nhập thông tin bằng:
Phỏng vấn
Bảng câu hỏi
Dựa vào đội ngũ công tác viên
Bước 6: Xử lý thông tin
Trang 7
Xu hướng ngẫu nhiên
Bước 8: Phân tích Tính toán
Ra quyết định về Kết quả dự báo
Trang 8
II CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
THEO CHUỖI THỜI GIAN
• A Các phương pháp định tính
•B Các phương pháp định lượng
Trang 91 Phương pháp lấy ý kiến của hội
đồng điều hành
• (Hội đồng bao gồm các chuyên gia giỏi
nhất trong lĩnh vực sản xuất marketing chất lượng tài chính nhân sự…)
• Nhanh - Không hoàn toàn khách quan
• Rẻ
• Sát với tình hình doanh nghiệp
Trang 102 Phương pháp lấy ý kiến của nhân viên bán hàng ở các khu vực
• (dùng để dự báo về nhu cầu sản phẩm, dịch vụ)
Ưu điểm: Rẻ ;Sát với nhu cầu khách hàng Nhược điểm: thường có 2 xu hướng
- Lạc quan quá
- Bi quan quá
Trang 113 Phương pháp lấy ý kiến của
Trang 124 Phương pháp Delphi ( phương
pháp lấy ý kiến chuyên gia trong và
ngoài xí nghiệp)
• Ban nhân sự:
• Soạn và in sẵn các câu hỏi về lĩnh vực dự báo
• Dựa các câu hỏi đến các chuyên gia
• Tập hợp và tổng hợp ý kiến trả lời của các chuyên gia
• Nếu xuất hiện vấn đề mới hoặc mâu thuẫn quá trình trên được lập lại lần 2, 3, 4, … cho đến khi thống nhất
Trang 151 Phương pháp tiếp cận giản đơn:
• Dự báo cho thời kỳ thứ n =
Số thực tế của thời kỳ thứ (n – 1)
Ưu điểm
- Đơn giản
Nhược điểm :- Áp đặt tình hình thời
kỳ trước cho thời kỳ sau
Phạm vi áp dụng
1- Xí nghiệp có quy mô nhỏ 2- XN mới tiếp cận với công tác dự báo
Trang 162 Phương pháp bình quân di động
• Lấy con số bình quân trong từng thời gian ngắn, có khoảng cách đều nhau làm kết quả dự báo cho thời kỳ sau
A
y y
y
3
3 2
1 4
, 4
3
2 5
y y
y
,, 5
4
3 6
y y
y
Trang 17• 1.1.1 Phương pháp bình quân di động giản đơn.
• ( 2 thời kỳ )
• ( 3 thời kỳ )
Ft : dự báo nhu cầu của thời kỳ t.
» At : thực tế nhu cầu của thời kỳ t.
Trang 19Tuần Số lượng
nhập viện thực
Bình quân di động 2-tuần Sai số dự báo (Lượng
thực – Dự báo )
Trị tuyệt đối của sai số
Trang 202.2 Phương pháp bình quân di động trọng số.
(2 thời kỳ)
1 t
1
α
A α
A
α t
2 t 2
1 t
1 t
α
A α
A α
A α
F
Trang 21• Ưu điểm:
• Có biểu thị xu hướng phát triển trong tương lai
• Có phân biệt tầm quan trọng của các
số liệu ở các thời kỳ khác nhau
Trang 22Tuần Số lượng thực Trung bình di chuyển 3-tuần có trọng số Sai số tuyệt đối
Trang 233.2 Phương pháp san bằng số mũ
3.2.1 Phương pháp san bằng số mũ giản đơn ( bậc 1)
F t = F t-1 + ( A t-1 – F t-1 )
: Hệ số san bằng số mũ bậc 1
: được xác định bằng phương pháp thử
Trang 24Với 0 < < 1 thì khi n càng lớn (1- ) n-1
càng nhỏ và tiến tới 0 cho nên các số liệu thu thập càng xa thời kỳ dự báo sẽ càng
nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều
Trang 25Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi áp
dễ bị sai liên đới
Mọi trường hợp của dãy số (trừ trường hợp
tuyến tính)
Trang 27 được xác định bằng phương pháp thử với các giá trị khác nhau từ 0 < < 1 và sẽ được chọn khi :
Độ lệch tuyệt đối bình quân (MAD) nhỏ nhất ( Mean Absolute Deviation )
n MAD
n i
1
i thứ đoạn
thời trong
báo dự
số Sai
Trang 28Tuần Doanh số
thực tế F t với = 0,2 AD F t ( = 0,4) AD 1
20 20 20,2 20,56 21,048 21,638 22,31
1 1,8 2,44 2,952 3,362 3,69
20 20 20,4 21,04 21,824 22,694 23,616
1 1,6 1.96 2,176 2,306
-
Trang 291 1.2.2 Phương pháp san bằng số mũ bậc 2 (có điều chỉnh theo xu hướng) Forecast Inchiding Trend
Trang 30Tuần Doanh số thực tế F t với = 0,4 T t với β = 0,5 FIT t
20 20 20,4 21,04 21,824 22,694 23,616 24,57
T 1 = 0 0 0,2 0,52 0,912 1,347 1,808 2,285
20 20 20,6 21,56 22,736 24,04 25,42 26,855
Trang 31Tuần DSTT = 0,4 và β = 0,5 = 0,4 và β =
Trang 321.3.Phương pháp dự báo theo đường xu hướng (đường thẳng)
y x
xy n
2
x) (
x n
xy x
y x
b
Trang 34y x
xy n
2
x) (
x n
xy x
y x
Trang 35Trường hợp n chẵn:
Trang 36Trường hợp n lẻ
Trang 37B-Phương pháp dự báo theo mối quan hệ tương quan
y = ax + b
x, y có mối quan hệ tương quan tuyến tính
x - biến độc lập (yếu tố ảnh hưởng tới y)
2
2 n( x ) x
y x n
xy a
Trang 39Tháng Thu nhập
Trang 40Đánh giá hàm dự báo:
Bằng 2 chỉ tiêu như sau:
1 Sai lệch tiêu chuẩn 2 Hệ số tương quan
= 0,901
y = 0.25x + 1.75
Trang 412 Dự báo theo nhiều nguyên nhân
y = a 1 x 1 + a 2 x 2 + a 3 x 3 + … + a n x n + b Trong đó: x 1 , x 2 , x 3 , … x n là các nguyên nhân
Áp dụng máy tính sẽ tính được các trị số a 1 , a 2 , a 3 , … a n và b
Trang 42IV KIỂM TRA KẾT QUẢ DỰ BÁO
Kiểm tra bằng 2 chỉ tiêu:
1 Sai số tuyệt đối b/q (MAD)
2 Tín hiệu dự báo
Trang 43Độ lệch tuyệt đối bình quân (MAD) nhỏ nhất ( Mean Absolute Deviation )
n MAD
n i
1
i thứ đoạn
thời trong
báo dự
số Sai
Trang 442 Tín hiệu dự báo =
-4
Trang 45Ví dụ: Kiểm tra kết quả dự báo sau đây:
-10 -15
0 -10
10
10
11 14.2
-1 -2
0 -1 +0.45 +0.46