1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự báo nhu cầu sản phẩm

35 2K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 343,49 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ước lượng dự đoán cầu mặt hàng tiêu dùng tiến hành phổ biến hoạt động quan trọng phổ biến nhà kinh tế học vĩ mô, nhà quản trị doanh nghiệp Việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hoạch định sách, dự báo định đắn tình cụ thể để phục vụ công tác quản lý cách có hiệu việc cần thiết Hiện nay, thị trường có 300 loại sản phẩm sữa với nhiều nhãn mác khác nhiều tổ chức, cá nhân tham gia trình sản xuất, nhập phân phối Với nhu cầu sử dụng sữa nước ta không ngừng gia tăng giá mặt hàng không ngằng biến động, nhà hoạch định cần phải có chứng thực nghiệm để nắm biến đổi thị trường mặt hang sữa Việt Nam Xuất phát từ bối cảnh đó, với kiến thức thu môn Quản trị sản xuất Chúng em lựa chọn đề tài: ‘Dự báo nhu cầu sản phẩm’ làm đề tài nghiên cứu Chương I: Khái quát quản trị sản xuất doanh nghiệp Khái niệm, mục tiêu vai trò quản trị sản xuất 1.1 Khái niệm quản trị sản xuất Quản trị sản xuất trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kiếm soát hệ thống sản xuất nhằm đạt mục tiêu sản xuất xác định Từ khái niệm cho thấy: Quản trị sản xuất trình bao gồm hoạt động quản trị (theo chức năng) lập kế hoạch (hay hoạch định) sản xuất, tổ chức triển khai hoạt động sản xuất, kiểm soát hoạt động sản xuất Trong doanh nghiệp,hoạt động sản xuất coi hệ thống bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có quan hệ hữu cơ,mật thiết với nhau,như yếu tố đầu vào,đầu ra,thông tin,quá trình biến đổi yếu tố đầu vào thành đầu ra,các yếu tố ngẫu nhiên…Các yếu tố bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác,ví dụ yếu tố đầu vào có yếu tố nguyên liệu,nhiên liệu,năng lượng,công cụ,máy móc trang thiết bị,địa điểm,lao động,thông tin…Đấy nguồn lực cần thiết cho cho trình sản xuất đòi hỏi phải sử dụng khai thác hợp lý có hiệu cao Quản trị sản xuất hướng tới việc thực mục tiêu sản xuất doanh nghiệp xác định thể kế hoạch sản xuất, đồng thời qua phần thực mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Mục tiêu quản trị sẩn xuất a) Mục tiêu tổng quát: Đảm bảo tạo cung cấp đầy đủ sản phẩm dịch vụ cho danh nghiệp,trên sở khai thác sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào,đồng thời thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp b) Mục tiêu cụ thể: Đảm bảo chất lượng sant phẩm dịch vụ theo nhu cầu khách hàng Giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm xuống mức thấp Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hay dịch vụ Xây dựng hệ thống sản xuất doanh nghiệp mang tính động linh hoạt cao Xây dựng hệ thống quản trị sản xuất doanh nghiệp gọn nhẹ hiệu với phương pháp quản trị phù hợp 1.3 Vai trò quản trị sản xuất Xuất phát từ vị trí vai trò hoạt động sản xuất doanh nghiệp, quản trị sản xuất hoạt động định thành bại doanh nghiệp, khâu quan trọng việc tạo sản phẩm, định vị giá trị gia tăng doanh nghiệp, quản trị sản xuất có số vai trò sau: Góp phần định việc tạo sản phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.Bởi quản trị sản xuất thực tốt đảm bào hoạt động sản xuất doanh nghiệp, tạo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh việc tăng doanh thu tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Quản trị sản xuất tốt góp phần sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lực cần thiết cho trình sản xuất,tăng suất lao động,hạ giá thành sản phẩm,nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ,từ nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua việc tạo sản phẩm,dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường số lượng,chất lượng cấu.Từ tạo thương hiệu cho sản phẩm, uy tín, sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Quản trị sản xuất doanh nghiệp thực tốt góp phần quan trọng chủ yếu vào việc tăng trưởng kinh tế cho kinh tế quốc dân thông qua việc tạo giá trị gia tăng, xây dựng hệ thống sở vật chất để thúc đẩy xã hội phát triển Lịch sử xu hướng phát triển lý thuyết quản trị sản xuất 2.1 Lịch sử phát triển lý thuyết quản trị sản xuất Lích sử phát triển lý thuyết quản trị sản xuất thể qua tư tưởng khoa học quản trị sản xuất, là: Sản xuất thủ công: Là trình tạo sản phẩm dịch vụ cho khách hàng riêng lẻ dựa lao động thủ công Phân chia lao động: Là trình sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ dựa chuyên môn hóa lao động, chia nhỏ công việc thành loạt nhiệm vụ nhỏ thực nhân viên khác Những phần hoán đổi cho nhau: trình tạo phận, chi tiết sản phẩm tiêu chuẩn hóa để hoán đổi, lắp ghép lẫn đồng hóa sản phẩm, tạo điều kiện cho việc sản xuất đại trà Quản lý khoa học: trình tổ chức lao động khoa học dựa phương pháp làm việc có khoa học Sản xuất đại trà: trình sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn hóa với khối lượng lớn để cung ứng cho thị trường rộng lớn Sản xuất linh hoạt: trình sản xuất đại trà song có thích ứng cao với nhu cầu thị trường, linh hoạt trước biến đổi thị trường đề cao chất lượng sản phẩm 2.2 Xu hướng phát triển lý thuyết quản trị sản xuất Chú trọng hình thành quản trị chiến lược sản xuất định hướng chiến lược chung doanh nghiệp Tập trung xây dựng hệ thống sản xuất động, linh hoạt Tăng cường kỹ quản trị thay đổi Đảm bảo chất lượng toàn diện Tìm kiếm ứng dụng phương pháp quản lý đại phương phạp J.I.T, Kaisen, MRP, ISO, TQM… Khai thác tiềm vô tận người, tạo tích cực, chủ động sáng tạo tự giác hoạt động sản xuất Tổ chức lại sản xuất theo hướng rút ngắn thời gian sản xuất, tạo lợi cạnh tranh thời gian Quan tâm thích đáng đến phát triển bền vững, sản xuất thân thiện với môi trường Các nội dung chủ yếu quản trị sản xuất 3.1 Dự báo nhu cầu sản phẩm Là nội dung coi xuất phát điểm quản trị sản xuất Dự báo nhu cầu sản phẩm dự kiến, đánh giá nhu cầu tương lai sản phẩm,giúp doanh nghiệp xác định chủng loại số lượng sản phẩm cần có tương lai.Kết dự báo nhu cầu sản phẩm sở cho việc đưa định quy mô sản xuất,công nghệ sản xuất,quy trình sản xuất,các nguồn lực cần thiết Để dự báo nhu cầu sản phẩm sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, song đưa hai nhóm phương pháp dự báo định tính dự báo định lượng Việc dự báo sản phẩm cần đo lường kiểm soát sai số với nội dung cụ thể như: đo lường sai số dự báo, kiểm soát sai số dự báo, lựa chọn sử dụng kết dự báo 3.2 Hoạch định sản xuất a) Khái niệm vai trò hoạch định sản xuất Khái niệm:Là trình xây dựng kế hoạch sản xuất,dịch vụ doanh nghiệp thời kì định,bao gồm nội dung chủ yếu xây dựng kế hoạch công nghệ,hoạch định công suất,lựa chọn thiết bị lựa chọn địa điểm sản xuất Vai trò:Hoạt động sản xuất giúp cho nhà quản trị trả lời câu hỏi doanh nghiệp sử dụng công nghệ để sản xuất sản phẩm,dịch vụ?Khả sản xuất máy móc,thiết bị, lao động phận doanh nghiệp thời gian định?Doanh nghiệp cần sử dụng thiết bị,máy móc nào(về số lượng,chất lượng)để tiến hành sản xuất cho phù hợp với công nghệ đáp ứng nhu cầu công suất b) Các nội dung chủ yếu hoạch định sản xuất Hoạch định công nghệ Kế hoạch công nghệ trình xây dựng kế hoạch hay thiết kế tài liệu cụ thể hóa cách thức chế tạo sản phẩm hay cách thức thực dịch cụ Kế hoạch công ‘nghệ bao gồm: bảng vẽ chi tiết công thức sản phẩm, bảng định mức nguyên vật liệu, sơ đồ lắp ráp hay cấu trúc sản phẩm Kế hoạch công nghệ xây dựng nhằm mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp tạo sản phẩm,dịch vụ có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường,hạ giá thành sản phẩm,nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm cho doanh nghiệp thời kỳ Hoạch định công suất Thực chất việc lựa chọn xác định công suất sản xuất sản phẩm,dịch vụ doanh nghiệp thời kỳ định Hoạch định công suất trình tới định mang tính chất chiến lược sản xuất nên có ý nghĩa quan trọng Để hoạch định công suất cần phải phân tích đánh giá đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến công suất sản xuất doanh nghiệp nhu cầu sản phẩm, dịch vụ thị trường Việc hoạch định công suất phải tiến hành theo quy trình gồm bước:dự báo nhu cầu công suất,đánh giá tình hình công suất tại,xây dựng phương án công suất khác nhau,đánh giá công suất,lựa chọn công suất tối ưu Lựa chọn địa điểm sản xuất Lựa chọn địa điểm sản xuất việc xác định vị trí sản xuất doanh nghiệp theo khu vực địa lý.Đây trình phân tích lựa chọn địa diểm để đặt sở phận doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực mục tiêu chiến lược kinh doanh xác định Việc lựa chọn địa điểm sản xuất phải dựa phân tích yếu tố ảnh hưởng gồm yếu tố kinh tế, văn hóa-xã hội tự nhiên (vĩ mô) yếu tố thuộc vị trí (vi mô) Để lựa chọn địa điểm sản xuất, sử dụng phương pháp như: đánh giá theo nhân tố, phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng,tọa độ trung tâm 3.3 Tổ chức sản xuất a) Khái niệm, mục đích Khái niệm: tập hợp công việc mà nhà quản trị sản xuất phải thực để sản xuất sản phẩm, dịch vụ sau hoạch định sản xuất Mục đích: Thiết kế chương trình sản xuất cung cấp dịch vụ tối ưu, khai thác sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào,tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu hoạt động sản xuất sở thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp b) Các nội dung tổ chức sản xuất Bố trí mặt sản xuất Lập lịch trình điều phối sản xuất 3.4 Quản trị cung ứng nguyên vật liệu a) Khái niệm vai trò quản trị cung ứng nguyên vật liệu Khái niệm: Là trình xác định nhu cầu nguyên liệu,tổ chức mua nguyên vật liệu dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng yêu cầu sản xuất với chi phí thấp Vai trò: Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất diễn liên tục, không bị gián đoạn, đồng thời tạo sản phẩm,dịch vụ đảm bảo chất lượng tối ưu để thỏa mãn nhu cầu khách hàng,góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh,nâng cao hiệu kinh tế cho doanh nghiệp b) Các nội dung chủ yếu quản trị cung ứng nguyên vật liệu Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) Xác định kích thước lô hàng nguyên vật liệu Quản trị trữ nguyên vật liệu 3.5 Quản trị chất lượng sản phẩm a) Khái niệm chất lượng quản trị chất lượng sản phẩm Khái niệm chất lượng: Có quan điểm chất lượng nói chung chất lượng sản phẩm nói riêng: Theo quan niệm từ nhà sản xuất:Chất lượng phù hợp với yêu cầu sản phẩm có chất lượng sản phẩm”không có khiếm khuyết”,theo quan niệm chất lượng không đề cập đến giá cả,độ tin cậy,tính dế sử dụng Theo quan niệm từ khách hàng: Chất lượng định nghĩa phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng khách hàng Khái niệm quản trị chất lượng quản trị chất lượng sản phẩm: Quản trị chất lượng: Là hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng.Theo khái niệm này, hoạt động quản trị chất lượng gồm:xây dựng mục tiêu sách chất lượng,hoạch định chất lượng,tổ chức chất lượng,kiểm soát chất lượng,đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Quản trị chất lượng sản phẩm: Là hệ thống biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất, có hiệu kinh tế cao thực tất trình hình thành chất lượng sản phẩm, dịch vụ.Như vậy,quản trị chất lượng không bó hẹp quản trị chất lượng sản phẩm hay nói cách khác, quản trị chất lượng sản phẩm nội dung quản trị chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp b) Các công cụ chủ yếu quản trị chất lượng Nhóm chất lượng Vòng tròn DEMING Kiểm soát chất lượng thống kê c) Quản trị chất lượng theo TQM TQM phương pháp quản lý chất lượng toàn diện tổ chức hay doanh nghiệp với tham gia thành viên tổ chức nhằm đem lại thành công dài hạn thông qua thỏa mãn khách hàng đảm bảo lợi ích doanh nghiệp TQM có mục tiêu,tư tưởng,qua điểm,yêu cầu rõ ràng,hợp lý,nhân văn phù hợp với hoạt động doanh nghiệp giai đoạn nay,đáp ứng yêu cầu quản trị chất lượng sản phẩm nói riêng Chương 2: Dự báo nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp Khái niệm vai trò dự báo nhu cầu sản phẩm - Dự báo gì? + Dự báo việc suy luận xảy tương lai sở sử dụng số liệu, liệu xảy khứ thực phương pháp thực phương pháp thích hợp + Dự báo cần hiểu dự tính báo trước việc diễn tương lai cách có sở + Dự báo khoa học nghệ thuật tiên đoán việc xảy tương lai - Dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ: dự đoán lượng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu tương lai, dự đoán khả tiêu thụ sản phẩm cung cấp dịch vụ doanh nghiệp tương lai + Dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ công việc quan trọng quản trị sản xuất lý sau: Giúp doanh nghiệp xác định chủng loại số lượng sản phẩm số lượng sản phẩm, dịch vụ cần có tương lai Là sở để doanh nghiệp hoạch định công suất công nghệ sản xuất kinh doanh, lựa chọn trang thiết bị phục vụ sản xuất, hoạch định nguồn lực cần thiết để triển khia kế hoạch Giúp nhà quản trị sản xuất nằm chủ động trước thay đổi môi trường, không bỏ sót hội kinh doanh đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Cung cấp sở quan trọng để phối kết hợp hoạt động phận doanh nghiệp - Dự báo nói chung dự báo nhu cầu sản phẩm nói riêng doanh nghiệp hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan Do vậy, kết dự báo khôn hoàn toàn xác mang tính tương đối, chí sai lầm.Đảm bảo độ xác định,việc dự báo cần phải đảm bảo điều kiện sau:     Lựa chọn phương pháp dự báo phù hợp Thu nhập đầy đủ xử lý xác liệu Giám sát dự báo theo giới hạn phù hợp với loại nhu cầu cần dự báo Lựa chọn, đảo tạo, huấn luyện cán làm công tác dự báo Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo a) Các nhân tố khách quan + Chu kỳ, xu hướng trạng kinh tế vĩ mô + Xu hướng thay đổi nhu cầu, thị hiếu khách hàng + Chu kỳ sống sản phẩm +Giá biến động quan hệ cung-cầu sản phẩm, dịch vụ thị trường b) Các nhân tố chủ quan + Sự nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng + Năng lực sản xuất doanh nghiệp + Các ràng buộc nguồn lực (nhân lực, tài chính, công nghệ-kỹ thuật ) + Các yếu tố khác (năng lực marketung bán hàng; phù hợp chất lượng giá sản phẩm, thương hiệu sản phẩm; tín dụng khách hàng, uy tín doanh nghiệp…) 2.2 Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm a) Các phương pháp dự bào định tính Dự báo dựa ý kiến chủ quan chủ thể khảo sat như: giới quản lý, phận bán hàng, khách hàng chuyên gia - Phương pháp định lượng: Dự báo dựa số liệu thống kê khứ với hỗ trợ mô hình toán học Lấy ý kiến ban Lãnh đạo, người trước: - Nội dung: Dự báo nhu cầu SP xây dựng dựa ý kiến dự báo cán quản lý phòng, ban chức DN - Ưu điểm: Sử dụng tối đa trí tuệ kinh nghiệm cán trực tiếp hoạt động thương trường - Nhược điểm: Ảnh hưởng quan điểm người lực Việc giới hạn trách nhiệm dự báo nhóm người dễ làm nảy sinh tư tưởng ỉ lại, trì trệ Lấy ý kiến nhà phân phối, phận bán hàng - Nội dung: Nhân viên bán hàng đưa dự tính số lượng hàng bán tương lai lĩnh vực phụ trách Nhà quản lý có nhiệm vụ thẩm định, phân tích, tổng hợp để đưa dự báo chung thức DN - Ưu điểm: Phát huy ưu nhân viên bán hàng - Nhược điểm: Nhân viên bán hàng thường hay nhầm lẫn xác định: nhu cầu tự nhiên (need) – nhu cầu (requirement) – nhu cầu có khả toán (demand) Kết phụ thuộc vào đánh giá chủ quan người bán hàng Lấy ý kiến người tiêu dùng, khách hàng Các sản phẩm Được hình thành từ năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) lớn mạnh trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Việt Nam Với đa dạng sản phẩm, Vinamilk có 200 mặt hàng sữa sản phẩm từ sữa gồm: Sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, Kem, sữa chua, Phô – mai Và sản phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, cà Cà phê hòa tan, nước uống đóng chai, trà, chocolate hòa tan Các sản phẩm Vinamilk không người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệm mà có uy tín thị trường nước Đến nay, sản phẩm sữa Vinamilk xuất sang thị trường nhiều nước giới: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, Đức, CH Séc, Balan, Trung Quốc, khu vực Trung Đông, khu vực Châu Á, Lào, Campuchia … Trong thời gian qua, Vinamilk không ngừng đổi công nghệ, đầu tư dây chuyền máy móc thiết bị đại nâng cao công tác quản lý chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Thị trường Vinamilk doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam sản xuất sữa sản phẩm từ sữa Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 75% thị phần toàn quốc Mạng lưới phân phối Vinamilk mạnh nước với 183 nhà phân phối gần 94.000 điểm bán hàng phủ 64/64 tỉnh thành.Sản phẩm Vinamilk xuất sang nhiều nước: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, CH Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Khu vực Trung Đông, Khu vực Châu Á, Lào, Campuchia Tiến trình dự báo nhu cầu sản phẩm công ty 2.1 Công tác dự báo nhu cầu sản phẩm công ty Ngày nay, để đảm bảo tránh rủi ro kiểm soát tình hình tài hầu hết công ty dự báo nhu cầu sản phẩm công ty mình, Vinamilk ngoại lệ Một minh chứng cụ thể rõ ràng dự báo Vinamilk là: Chi phí đầu tư năm 2012 dự kiến 4.500 tỷ đồng, 65% chi phí nhằm nâng công suất sản xuất, đặc biệt sữa tươi, sữa chua sữa bột Trong tháng 08/2012, nhà máy Đà Nẵng đưa vào hoạt động, tổng công suất tăng thêm 77.000 sữa tươi 26.000 sữa chua Tất nhà máy xây dựng vào vận hành năm 2013, nâng tổng công suất lên 1,6 triệu Bảng dự báo Vinamilk đưa có công suất dự báo: Ông Nguyễn Quốc Khánh, Giám đốc điều hành Vinamilk cho biết, với phát triển kinh tế, người tiêu dùng quan tâm nhiều đến sức khỏe sử dụng nhiều sản phẩm sữa Tuy nhiên, mức tiêu thụ sữa tươi bình quân Việt Nam 14 lít/người/năm, xa so với nước khác khu vực, Thái Lan (23 lít/người/năm), Trung Quốc (25 lít/người/năm) Số liệu khảo sát cho thấy, sữa tươi - tiệt trùng, sữa chua ăn sữa bột nguyên kem dành cho trẻ em loại sữa người tiêu dùng lựa chọn sử dụng nhiều Tỷ lệ sử dụng hàng ngày loại sản phẩm cao, 75,9%, 67,2% 30,6% số hộ hỏi Nguyên nhân sản phẩm hướng tới nhóm khách hàng rộng lớn, đa dạng lứa tuổi thu nhập Điều cho thấy Vinamilk khảo sát, nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu sản phẩm người tiêu dùng để đưa dự báo cho công ty Qua khảo sát, đánh giá thị trường tiêu thụ sữa năm qua cho thấy có đến 80% người dân Nam Á có thói quen uống sữa thường xuyên Dựa vào đánh giá, khảo sát xu hướng, nhu cầu tiêu thụ sữa người tiêu dùng ngày tăng, Vinamilk vạch chiến lược năm 2010 – 2012 tập trung vào dự án nhằm nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm thương hiệu sữa uy tín Cụ thể Vinamilk đẩy mạnh dự án phát triển vùng nguyên liệu sữa tươi miền Bắc miền Trung, dự án phát triển hệ thống phân phối hàng lạnh, nhà máy Mega Bình Dương, Nhà máy sữa bột Dielac2, cải tạo nhà máy Sài gòn milk, nâng cấp nhiều nhà máy khác Nghệ an, Bình Định, Cần Thơ đầu tư nước cho vùng nguyên liệu Năm 2014, Vinamilk mở thêm nhà máy thủ đô Phnom Penh (Campuchia) chuyên sản xuất sữa đặc, sữa chua, sữa tiệt trùng để đáp ứng với dự báo nhu cầu sản phẩm mà họ đưa Với chiến lược mở rộng kinh doanh toàn cầu, Vinamilk kỳ vọng đạt doanh thu tỷ USD vào năm 2017 Công suất Vinamilk tăng với tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm từ 2007 đến 2012 đạt 19,5%, tổng công suất năm 2012 đạt 1,1 triệu dự kiến đạt 1,6 triệu năm 2013 Năm 2011, công suất tăng 38,5% với khánh thành Nhà máy sữa Tiên Sơn, chuyên sản xuất sữa đặc, sữa chua sữa nước Công suất tăng lên 1,1 triệu Nhà máy sữa Đà Nẵng vào hoạt động năm 2012, góp phần cung cấp sữa nước sữa chua cho thị trường miền Trung Với Nhà máy sữa Đà Nẵng, Vinamilk công ty sữa đặt nhà máy sản xuất miền Trung Nhà máy giúp việc phân phối hiệu vị Vinamilk vững thành phố miền Trung phát triển Bên cạnh việc mua sữa từ nông dân đẩy mạnh Tổng lượng sữa mua năm 2009 126.531 tấn, tăng 60% so với năm 2008, chiếm 60% tổng lượng sữa tươi Việt Nam Mục tiêu năm 2010 lượng sữa tươi cung cấp từ trang trại Vinamilk thu mua từ dân đạt 240 triệu lít Trong bối cảnh đó, dựa vào kế hoạch sản xuất số lượng, chất lượng, cấu sản phẩm, …Vinamilk dự kiến doanh thu bình quân tăng 20%/năm, lợi nhuận trước thuế tăng 13%/năm năm tới Cụ thể sau: (tỷ đồng) 2011 Tổng doanh thu 22.071 Lợi nhuận trước 4.979 thuế 2012 26.480 5.625 2013 31.780 6.355 2014 38.130 7.180 2015 45.760 8.115 2016 54.900 9.170 CAGV 20% 13% Lợi nhuận sau 4.218 4.690 5.230 5.720 6.180 thuế b) Các để công ty dự báo nhu cầu sản phẩm 6.870 10% Các Công ty dựa vào số liệu thống kê thực tế từ thị trường tiêu dùng để đưa dự báo nhu cầu sản phẩm cho xác Cụ thể là: Hiện Việt Nam đánh giá thị trường tiêu thụ sữa tiềm Điều Việt Nam quốc gia đông dân, cấu dân số trẻ với mức tăng dân số cao khoảng 1,2%/năm, tỷ lệ tăng trưởng GDP 6-8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 14,2%/năm Những yếu tố kết hợp với xu cải thiện thiện sức khỏe tầm vóc người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa giữ mức tăng trưởng cao Năm 2010, trung bình người Việt Nam tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm, thấp so với nước khu vực Thái Lan 34 lít/người/năm, Trung Quốc 25 lít/người/năm Dự báo đến năm 2020, số tăng gần gấp đôi, lên đến 28 lít sữa/năm/người Năm 2013, thị trường sữa nước ước đạt 670.000 tấn, tương đương 18.000 tỷ đồng dự tính đạt 1.000 tấn, tương đương 34.000 tỷ đồng vào năm 2017 Thị trường sữa bột năm 2013 đạt 70.000 tấn, tương đương 28.000 tỷ đồng tăng lên mức 90.000 (tương đương 48.000 tỷ đồng) vào năm 2017 Hiện nay, Việt Nam có khoảng 54 công ty sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sữa, chưa kể có hàng trăm tổng đại lí phân phối sữa, đó, 70% thị trường phụ thuộc vào nguồn sữa ngoại Số liệu Tổng cục thống kê cho thấy nhập sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam năm 2013 xấp xỉ 1,1 tỷ USD, tăng 130% so với năm 2012 Theo số liệu nhất, tháng đầu năm nay, giá trị nhập sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam 362,2 triệu USD Mức tiêu dùng thực tế sữa bột tháng năm 2015 (đơn vị: hộp) Tháng Mức tiêu dùng thực tế 95240 95667 95820 96740 96320 97900 Dự báo năm 2017 thị trường sữa nước đạt đến quy mô 34.000 tỷ đồng, thị trường sữa bột 48.000 tỷ đồng Với dự báo khả quan này, hàng loạt doanh nghiệp sữa đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng công suất để đáp ứng nhu cầu thị trường c) Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm công ty Vinamilk  Các phương pháp dự bào định tính Lấy ý kiến ban Lãnh đạo, người trước: Dự báo nhu cầu SP xây dựng dựa ý kiến dự báo cán quản lý phòng, ban chức DN Công ty thường xuyên tổ chưc họp định kỳ để nghe báo cáo định xu hướng cho chiến dịch phát triền sản phẩm nhằm đạt hiệu cao giai đoạn Lấy ý kiến nhà phân phối, phận bán hàng: Tận dụng thông tin giao dịch khứ mà công ty thu thập để đưa dự báo tương đối xác mang lại hiệu cao Lấy ý kiến người tiêu dùng, khách hàng (Điều tra ý kiến khách hàng Công ty thường xuyên tổ chức tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng nhằm thu thập ý kiến khách hàng, thăm dò khách hàng qua phiếu khảo sát số hình thức tương tác khác: trực tiếp, điện thoại, thư, fax, Internet, phiếu thu thập… Dựa vào ý kiến chuyên gia ngành (Phương pháp Delphi): Dữ liệu thu thập khách hàng mà môi trường tồn xung quanh khách hàng, triển vọng mặt công ty vị trí sản phẩm công ty khác thông tin đòi hỏi có tính xác cao đòi hỏi bán sát thị trường thực tế để đưa chiến dịch sản phẩm hợp lý  Phương pháp dự báo định lượng Dựa số liệu thống kê khứ với hỗ trợ mô hình toán học để tiến hành dự báo: Để đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường công ty tiến hành phân loại khách hàng tổ chức dựa giá trị kinh doanh Giá trị kinh doanh cho biết khách hàng mang lại nhiều lợi nhuận nhất, lợi nhuận trung bình lợi nhuận tương lai an toàn rủi ro mà khách hàng mang lại Dựa Mô hình toán lợi ích mà khách hàng mang lại cho công ty dựa vào giao dịch khứ loại sản phẩm Dựa vào cấu doanh thu sản phẩm tạo cho công ty để từ có dự báo đưa thị trường sản phẩm phù hợp với nhu cầu Ví dụ: Vinamilk cho đời sản phẩm nước uống từ linh chi kết hợp với mật ong chắt lọc tinh túy từ tự nhiên, tiện lợi cho khách hàng việc chăm sóc sức khỏe: Lincha - Sản phẩm Sữa Tiệt Trùng Flex Không Lactoza(2013) vị nhẹ hoàn toàn tự nhiên, công nghệ lên men tiên tiến, lactoza có sữa chuyển hóa thành đường dễ hấp thu - Hai mô hình toán thông dụng thường dùng dự báo là: dự báo theo chuỗi thời gian hàm nhân - Dự báo theo chuỗi thời gian: Từ bảng số liệu với nguồn cung nước tăng, sản lượng sữa tháng dự báo giảm so với tháng 6, ước sữa bột khoảng 5,3 nghìn 81 triệu lít sữa tươi, giảm 1,8% 0,2% Vì công ty cần có sách để thúc đẩy sản xuất phù hợp: Cụ thể: Từ năm 2006, Vinamilk bắt đầu đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi bò sữa cách trực tiếp thông qua xây dựng trang trại nuôi bò sữa công nghiệp với tổng vốn khởi điểm 500 tỷ đồng tăng đến 1.600 tỷ (năm 2013) Đến thời điểm Vinamilk có trang trại Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Lâm Đồng Tổng đàn bò cung cấp sữa cho công ty bao gồm trang trại Vinamilk bà nông dân có ký kết hợp đồng bán sữa cho Vinamilk 80.000 bò, ngày cung cấp khoảng 550 sữa tươi nguyên liệu Công ty đưa tổng số đàn bò Vinamilk từ trang trại nông hộ lên khoảng 100.000 vào năm 2017 khoảng 120.000 - 140.000 vào năm 2020, với sản lượng nguyên liệu sữa dự kiến đến năm 2020 tăng lên gấp đôi, 1.000 1.200 tấn/ngày Ngoài ra, đầu tháng 9/2014, Vinamilk thức bắt tay với tập đoàn Đức Long Gia Lai đầu tư vào trang trại bò sữa 80.000 con, 45.000 bò thịt với tổng mức đầu tư 11.000 tỷ đồng Từ bảng cấu doanh thu sản phẩm doanh nghiệp có chuyện dịch dòng sản phẩm từ đòi hỏi phải có thay đổi cho phù hợp với nhu cầu thi trường tính đến 2014 Vinamilk có thay đổi rõ rệt sản phẩm chủ lực công ty cụ thể:4 phân khúc chủ lực với 80% thị trường sữa đặc, 90% thị phần sữa chua, 50% thị phần sữa nước 30% thị phần sữa bột… Phương pháp bình quân đơn giản F Cầu dự báo năm 2013 là: F= 16.891 tỷ đồng Phương pháp bình quân di động đơn giản: tháng(i) Tháng Tháng Tháng Tháng Mức tiêu dùng thực tế 95240 95667 95820 96740 Tháng 96320 Tháng 97900 Tháng10 Mức dự báo F4= (95240+95667+95820)/3=95576 F5=(95667+95820+96740)/3=9607 F6=(95820+96740+96320)/3=9629 F7=(96740+96320+97900)/3=9698 Phương pháp bình quân di động có trọng số Với trọng số giảm dần theo thời gian là: tháng vừa qua 0.5, tháng trước 0.3, tháng trước 0.2 Tháng (i) Mức tiêu thụ thực tế 95240 95667 95820 96740 96320 10 97900 Mức dự báo F4=(95240*0.2+95667*0.3+95820*0.5)/1=5265 F5=96249 F6=96346 F7=97194 Phương pháp san hàm số mũ: Ta xét ví dụ sau dự báo số lượng hộp sữa bột bán tháng 96346 hộp Nhưng thực tế lượng sữa bột bán tháng 97900 hộp Dự báo nhu cầu tháng với hệ số san số mũ 0,3 Áp dụng công thức ta có: Ft = Ft-1 + α( D(t-1) - F(t-1) ) F3= 96346 + 0.3 (97900-96346) = 96812 hộp Phương pháp xác định đường xu hướng tháng ti Yi 95240 Yi*ti 95240 Tổng 21 95667 95820 96740 96320 97900 577417 191334 287460 386960 481600 587400 2029994 16 25 36 91 Xác định: , = =96236 = = 3.5 b = == 516.46 a = = 96236- 516.46*3.5= 94428 Phương trình đường xu hướng có dạng: Yt= a + b*t= 94428 + 516.46t Mức cầu dự báo tháng 10: 99592.6 hộp d) Đo lường kiểm soát sai số dự báo nhu cầu sản phẩm vinamilk Để đảm bảo cấp thị trường sản phẩm đạt chất lượng phù hợp với người tiêu dùng công ty tiến hành đo lường kiểm soát sai số dự bào nhu cầu sản phẩm thời kỳ giai đoạn cụ thể để từ đưa dự báo xác Từng thời kỳ hay giai đoạn, số liệu thực tế không khớp với số liệu báo, nghĩa có “ sai số dự báo” cần phải tiến hành công tác đo lường kiểm soát sai số dự báo Nếu mức chênh lệch số liệu thực tế số liệu dự báo nằm mức cho phép không cần phải xét lại phương pháp dự báo sử dụng, ngược lại sai số lớn cần phải xem xét lại phương pháp tiến hành nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp để đảm bảo sai số dự báo chấp nhận Độ lệch tuyệt đối bình quân (MDA) Số sữa bán thực tế Số lượng sữa bán theo dự báo 9524 9524 5 9566 9566 MDA= ==3.333 Độ lệch bình phương trung bình (MSE) MSE== =21 Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE): MAPE = = 0.00005 e Phần trăm số trung bình (MPE) MPE= = =0.00022 Tín hiệu cảnh báo 9582 9581 9674 9673 9632 9631 9790 9789 Ta lấy kết MAD = 3.333 trở TS= =6 3 giá trị có độ tin cậy chấp nhận Nhận xét chung công tác dự báo nhu cầu sản phẩm công ty Ưu điểm: Dự báo đưa năm có chu kì ổn định phù hợp với trình sản xuất, dễ dàng thay đổi cần thiết Sử dụng hầu hết tất phương pháp dự báo từ định tính tới định lượng để đưa kết dự báo xác Sai số dự báo thường mức thấp, năm “hành lang an toàn” chấp nhận Khi nhờ chuyên gia có trình đồ dự báo đô tin cậy đươc cải thiện Dự báo dễ hiểu dễ sử dụng Nhược điểm: Công ty sử dụng nhiều phương pháp nên công tác tổng hợp ý kiến lựa chọn đưa kết gặp nhiều khó khan Chi phí dự báo cao Thời gian dự báo lâu KẾT LUẬN Trong dự báo nhu cầu sản phẩm sữa Vinamilk trên, thực tế cho thấy: Vinamilk tập trung nguồn lực cho phát triển ngành sữa tươi sữa bột Đấy hai sản phẩm mũi nhọn tập đoàn tập đoàn đầu tư, phát triển Không phát triển mở rộng sản phẩm Chúng ta nhận thấy sức nóng thương hiệu Vinamilk chất lượng sữa mà Vinamilk mang lại Vinamilk mở nhiều dự án phát triển hệ thống phân phối hàng lạnh, nhà máy Mega Bình Dương, Nhà máy sữa bột Dielac2, cải tạo nhà máy Sài gòn milk, nâng cấp nhiều nhà máy khác Nghệ an, Cần Thơ, Kiên Giang Với sản phẩm mà Vinamilk cung cấp hệ thống nhận diện thương hiệu khéo léo.Vinamilk đưa sản phẩm đến gần với khách hàng Chúng em sâu từ thực trạng, ước lượng xác định nhu cầu sản phẩm sữa Vinamilk Với tình hình ngành sữa Việt Nam biến động nói chung Vinamilk nói riêng Có thể thấy vấn đề rõ nét trình sản xuất cung ứng sản phẩm Vinamilk TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình quản trị sản xuất  Trang wed tham khảo: https://www.vinamilk.com.vn Họ tên Phạm Ngọc Anh Nhiệm vụ Thuyết trình tổng hợp Nguyễn Ngọc Châm Nguyễn Thúy An Làm slide Phạm Thị Bích Dự báo nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp Khái quát quản trị sản xuất doanh nghiệp Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm công ty Đo lường kiểm soát sai số Thuyết trình Đỗ Minh Anh Giới thiệu khái quát công ty Trần Công Cảnh Nguyễn Thị Chung Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thị Mai Anh 10 Nguyễn Việt Anh Điểm đánh giá Căn để công ty dự báo nhu cầu sản phẩm Lời mở đầu kết luận Nhận xét chung công tác dự báo nhu cầu sản phẩm công ty Bảng đánh giá điểm thành viên nhóm Kí tên ... pháp dự báo + Giới hạn (Gmax; Gmin) thường xác định dựa vào kinh nghiệm thực tế Thế dự báo nhu cầu sản phẩm tốt? + Dự báo tốt dự báo lúc + Dự báo tốt dự báo nhu cầu xác + Dự báo tốt dự báo có... dung chủ yếu quản trị sản xuất 3.1 Dự báo nhu cầu sản phẩm Là nội dung coi xuất phát điểm quản trị sản xuất Dự báo nhu cầu sản phẩm dự kiến, đánh giá nhu cầu tương lai sản phẩm, giúp doanh nghiệp... số lượng sản phẩm cần có tương lai.Kết dự báo nhu cầu sản phẩm sở cho việc đưa định quy mô sản xuất,công nghệ sản xuất,quy trình sản xuất,các nguồn lực cần thiết Để dự báo nhu cầu sản phẩm sử

Ngày đăng: 20/04/2017, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w