1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các Phương Pháp Dự Báo Ứng Dụng Hoạt Động Phân Tích. Dự Báo Nhu Cầu Nhân Lực

16 345 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 327 KB

Nội dung

Các phương pháp nghiệp vụ: - Sử dụng các phương pháp để tổng hợp, phân tích tình hình nhu cầu nhân lực để từ đó đề ra những kiến nghị, giải pháp thích hợp trong từng giai đoạn cho thị tr

Trang 1

CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ỨNG DỤNG HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH.

DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC

I Các phương pháp nghiệp vụ:

- Sử dụng các phương pháp để tổng hợp, phân tích tình hình nhu cầu nhân lực để từ đó đề ra những kiến nghị, giải pháp thích hợp trong từng giai đoạn cho thị trường lao động

- Nhóm các phương pháp thành 2 nhóm chính: phán đoán và toán học Nhưng trong thực tế thì

sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp này để tăng mức độ tin cậy và phù hợp với thị trường luôn biến động

- Các phương pháp dự báo:

a Dự báo dự báo từ dưới lên hoặc đơn vị dự báo

b Phương pháp dự báo từ trên xuống

c Phương pháp dự báo định lượng

d Phương pháp dự báo định tính (phiếu thăm dò và thu thập ý kiến chuyên gia)

e Phương pháp FSD (Forecasting Supply and Demand)

- Yêu cầu thu thập thông tin thị trường lao động thực hiện dự báo nhu cầu nhân lực:

1 Tổng quan về tình hình việc làm Khảo sát cơ cấu, nhu cầu lao động thất nghiệp, cần tìm

việc làm

2 Việc làm trong doanh nghiệp

- Số lượng doanh nghiệp và việc làm trong doanh nghiệp hiện tại và so sánh các giai đoạn, năm

- Xác định ngành, nghề Tiền lương – Thu nhập

3 Việc làm ngoài doanh nghiệp

- Khu vực kinh tế nông nghiệp, kinh tế phi chính thức,

tự tạo việc làm, cơ cấu, ngành nghề, giá nhân công

- Nhu cầu chỗ làm việc phát triển, chính sách

4 Các chương trình, chính sách

phát triển việc làm

- Việc mở ra các cơ hội phát triển dự án phát triển

KT-XH, các khu công nghiệp

5 Các hoạt động hỗ trợ việc làm - Số người đăng ký tìm việc

- Đánh giá những biến động lao động

6 Sự thiếu và thừa lao động có

nghề chuyên môn-kỹ thuật

- Các ngành nghề thiếu lao động

- Các ngành nghề thừa lao động

7 Số lao động bị mất việc làm - Trong hiện tại và dự kiến

8 Phát triển nghề nghiệp - Các chương trình đào tạo mới, chính sách đào tạo

9 Phân tích, đánh giá - Các vấn đề cần giải quyết nhu cầu chương trình đào

1

Trang 2

tạo nghề, việc làm, sắp xếp lao động.

1 Phương pháp dự báo từ dưới lên hoặc đơn vị dự báo

- Số lượng lao động:

QKH: sản lượng kế hoạch (doanh thu kế hoạch)

NSLĐbq: năng suất lao động binh quân doanh nghiệp

- Muốn tính được NSLĐbq ta phải tính được ĐMLĐbd (theo ngành nghề, các phương pháp chụp ảnh, bấm giờ…)

2 Phương pháp dự báo từ trên xuống:

- Là phân tích, tổng hợp các dự báo từ dưới lên để nhu cầu nhân lực cho từng ngành kinh tế, các tổng công ty:

- Một số mô hình dự báo như sau:

a Dựa vào tốc độ phát triển bình quân

Công thức:

Yn+2= yn.t (L)

Tính t theo công thức: t=

Yn+2: Mức độ dự đoán ở thời gian (n+L) Yn: Mức độ được dùng làm lấy gốc t: Tốc độ phàt triển bình quân L: tầm xa của dự báo

b Phương pháp số bình quân trượt (di động)

Công thức:

Yn+1 = Mn

Xác định khoảng dự báo theo công thức:

Mi: số bình quân di dộng mới Mi (i=k, k+1, k+2, , k+n)

K: Khoản thời gian cầu xác định

t ﮥ: giá trị toa trong bảng tiêu chuẩn

2

Trang 3

Yn+1 ± t ﮥ.s

S=

c Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân mô hình dự báo theo phương tính:

Công thức:

Y n + L = yn + ∆y * L

Y n + L: Mức độ dự toán ở thời gian (n + L) L: Tầm xa của dự toán (L= 1,2,3,…, y năm) Yn: Mức độ cuối cùng cuả dãy số thời gian ∆y: lượng tăng, giảm tuyệt đối bình quân Với: ∆y = (i = 2, n )

Hoặc: ∆y =

d Dự báo theo phương trình hồi quy (dựa vào hàm xu thế)

- Mô hình theo phương trình hồi quy đường thẳng:

Y= a + bt trong đó: a,b là những tham số quy định vị trí của đường hồi quy

b = – a* (với Σt ≠ 0)t ≠ 0)

a = = ; b = (với Σt ≠ 0)t = 0)

3

Trang 4

=> Tính được doanh thu từng năm

e Dự báo dựa vào hàm xu thế biến động thời vụ

Mô hình: ^

Yt = Y + tv + bt  khai báo dự báo

^

Yt = Y *tv *bt Với: ^

Y: Mức độ lý thuyết xác định từ các hàm xu thế Tv: ảnh hưởng của nhân tố thời vụ

Bt: ảnh hưởng cuả nhân tố bất thường

f Dự báo dựa vào mô hình cộng tích và xác định được hàm xu thế

^

Y = a + bt

3 Phương pháp dự báo định lượng

a) Mô hình kinh tế lượng:

- Thể hiện bằng hệ thống phương trình, phương trình tiêu biểu như sau:

Y(t) = f {x1 (t), x2 (t),…, xn (t), u (t) }

Y(t): biến phụ thuộc tại thời điểm t (biểu trưng cho chỉ tiêu cần dự báo)

x1 (t), x2 (t),…,xn (t): các biến giải thích tại thời điểm t

(biểu trưng cho các nhân tố tác động lên biến phụ thuộc) u(t): sai số ngẩn nhiên

Điều kiện:

- Ước lượng các tự số phương trình này phải có chuỗi số liệu thời gian

- Áp dụng phương trình tuyến tính

Y = a0 + a1x1 + a2x2 + … + anxn

Trong đó:

x1,x2,…,xn: là các nhân tố ảnh hưởng, có lien hệ tương quan đối với Y Các tham số: a1,a2,…an: là các hệ số hồi quy

Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất để tính các tham số a1,a2,…an

4

Trang 5

=> Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích hồi quy và tương quan tuyến tính giữa nhiều tiêu thức số lượng

b) Mô hình cân đối liên ngành (I/O)

Bảng I/O có dạng sau:

Nền kinh tế được phân ra n ngành

 Xij: giá trị sản phẩm ngành I cung cấp cho ngành j

 Zi: Tồng giá trị sản phẩm ngành: cung ứng cho các ngành sản xuất khác

 Zj: Tồng giá trị sản phẩm của các ngành cung ứng cho các ngànhj

 Yi: Giá trị sản phẩm i cung ứng cho nhu cầu cuối cùng tính Y theo công thức:

Y= C + I + G + X

Y: là GDP => GDP (tổng sản phẩm) C: tiêu dùng dân cũ

I: đầu tư nhà sản xuất G: tiêu dùng chính phủ X: xuất khẩu rộng ( XK trừ đi NK ) NK nhập khẩu

 Xi: tổng giá trị sản xuất ngành i

 Vj giá trị tăng thêm của ngành j

 Wj thu nhập của lao động ngành j

 Rj thu nhập về vốn cuả ngành j

 Xây dựng ma trận hệ số A theo công thức: Xij= aij xj

Ma trận dự báo dạng thời gian được biểu hiện như sau: X = (I – A)-1y

Với x: là vectơ tổng sản phẩm cuả các ngành sản xuất { x1, x2,…xn }

5

Trang 6

y: là vectơ sản phẩm sử dụng cuối cùng các ngành sản xuất {Y1, Y2,…, Yn} A: ma trận hệ số

I: ma trận đơn vị

Từ công thức trên có thể dự báo giá trị sản xuất và GDP cuả từng ngành khi biết sử thay đổi cuả nhu cầu cuối cùng

c) Mô hình cân bằng tổng thể:

- Là sự kết hợp giữa mô hình kinh tế lượng và mô hình I/O

4 Phương pháp dự báo định tính (phiếu thăm dò và thu thập ý kiến chuyên gia )

a Phiếu thăm dò:

- Là dựa vào kết quả của phiếu thăm dò để dự đoán các chỉ số lao động trong tương lai

- Là tập hợp ý kiến chuyên gia am hiểu sâu về lĩnh vực dự báo nhu cầu nhân lực và đưa

ra dự báo là các chỉ tiêu được nhiều chuyên gia tán thành nhất (dự báo có thể căn cứ vào yếu tố mùa vụ yếu tố chu kỳ kinh tế)

1 Sử dụng các phương pháp thống kê toán học như

o Phương pháp số bình quân cộng đơn giản =

o yi (i=1;n) là các mức độ của dãy số

o : mức độ bình quân theo thời gian Hoặc:

y = (áp dụng: khoảng cách thời gian đều nhau)

Với: n: tổng các mức độ trong dãy số thời điểm n-1: khoảng cách thời gian giữa các mức độ trong dãy số

- Trường hợp khoảng cách thời gian không đều nhau, áp dụng công thức

6

Trang 7

Y =

Với: - yi: lượng biến có trong khoảng thời gian t

- ti: khoảng thời gian có lượng biến yi

2 Tốc độ phát triển (tính cho dãy số thời kỳ)

i Tốc độ phát triển liên hoàn: là quan hệ so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu và kỳ gốc liên hoàn (kỳ đứng liên kề trước đó)

Công thức:

ti: tốc độ phát triển liên hoàn ti= yi: mức độ kỳ nghiên cứu

yi-1: mức độ kỳ gốc liên hoàn

=> Nói lên sự thay đổi về số lượng đối giữa 2 kỳ liền nhau

ii Tốc độ phát triển địch gốc: so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) và mức độ kỳ gốc cố định

Công thức:

Ti =

iii Tốc đô phát triển bình quân: biểu hiện tốc độ phát triển điển hình của hiên tượng nguyên cứu trong giai đoạn nhất định

Công thức:

7

Trang 8

Với: - t: tốc độ phát triển kết quả

- t1,t2,…,tn-1: Các tốc độ phát triển liên hoàn

- yn: mức độ cuối cùng trong dãy số biến động

- y1: mức độ đầu tiên trong dãy số biến động

- n: số mức độ của dãy số biến động

- n-1: số mức độ phát triễn liên hoàn cuả dãy số biến động

iv Tốc độ tăng (tích cho dãy số thời kỳ): biểu hiện tính tốc độ tương phản liên hoàn (%)

Công thức:

ri= = ti-1

Với: ri: tốc độ tăng lien hoàn

yi: mức độ nghiên cứu

ti: tốc độ phát triển liên hoàn

3 Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản cuả hiện tượng như:

B1: Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

B2: Phương pháp số bình quân trượt (di động)

B3: Phương pháp hồi quy

Công thức: yt = f (t,a,b,c,…)

Với: t: biến thời gian

a,b,c: các yếu tố gây ảnh hưởng tới hiện tượng yt

yt: hàm xu thế biến động của hiện tượng

B4: Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ (nông nghiệp, xây dựng, thương

mại, chịu ảnh hưởng)

Công thức: Itv =

8

Trang 9

Trong đó: Itv: chỉ số thời vụ

số bình quân của các mức độ (tháng năm)

: số bình quân của tất cả các mức độ trong dãy số

B5: Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian áp dụng trong trường hợp các dãy

số không thể so sánh được với nhau (do khác nhau về điều kiện; phạm vi; tổ chức quản lý, đo lường…)

Kết hợp hai dãy số thời gian cho phép ta xây dựng được một dãy số thời gian mới thống nhất nói rõ xu hướng biến động

Thông thường trên 2 dãy số đã có, người ta tiến hành tính toán lại các mức độ (dung hệ số điều chỉnh)

5 Phương pháp FSD ( Forecasting Supply and Demand):

I Nguyên tắc phân loại FSD: Việc phân loại FSD dựa trên 6 yếu tố chính:

1 H: Thời gian hoạch định t

 Hs : ngắn hạn t < 1năm

 Hm: trung hạn t = 1 – 10

 Hl : dài hạn t > 10năm

2 L: Cấp hoạch định

 Ln : quốc gia

 Lr : vùng miền

 Ls : tỉnh

 Li : tổ chức, công ty

3 A: Mức độ kết hợp

 Ah : cao → một thuộc tính/ngành nghề

 Al : thấp → nhiều thuộc tính/ngành nghề

4 W: Cách tiếp cận

 Wo : khách quan → dữ liệu quá khứ

 Ws : chủ quan → chuyên gia

 Wm : kết hợp

9

Trang 10

5 P: Mục đích của mô hình

 Po : tối ưu

 Pe : đánh giá chính sách

 Pf : dự báo

6 I: Sự thúc đẩy di cư

 Ip : đẩy → cung đẩy

 Ie : kéo → cầu kéo

 Im: kết hợp

Ngoài 6 yếu tố chính, các mô hình FSD có thể có thêm một số yếu tố khác trong mô hình:

F : Các dữ kiện đầu ra của mô hình có thể quay trở lại tác động vào 1 bộ phận nào đó của mô

hình

N : Có thành phần phi tuyến

M : Đa biến

C : Dữ liệu chéo hay thời gian

S : Ngẫu nhiên hay tất định

T : Ổn định theo thời gian

II Phân loại FSD :

1 Theo đặc tính của dữ liệu:

- Mô hình nhân quả → Dữ liệu chéo

Yi = f(X 1 ,X 2 , …, X i , …, X n )

Y và X có thể là biến định lượng hay định tính

- Mô hình chuỗi thời gian → Dữ liệu theo thời gian

Yt = f(t)

Yt = f(Y t-1 , Y t-2 , …Y t-p )

- Mô hình kết hợp → Dữ liệu bảng

- BUStravl = f( tiền vé, giá nhiên liệu, doanh thu, tiền thế chấp, tỷ trọng, miền đất liền)

10

Trang 11

- Nghèo = f( Dân tộc, Giới tính chủ hộ, Trình độ học vấn chủ hộ, chính sách tín dụng,

số người trong hộ, diện tích đất nông nghiệp, nghề nghiệp …)

- Công việc = f(GDP)

- Số bằng sáng chế = f(R&Dt, R&Dt-1….R&Dt-p)

2 Mô hình I-O :

- Mô hình I-O

Mô hình I-O cơ bản thể hiện mối liên hệ giữa các ngành sản xuất với nhau

- Bảng I-O cho một nền kinh tế

 Phía cầu → tổng cầu của Keneys Y = C+I+G+X-M

Mà ta có : GDP = C+I+G+X

Trong đó :

 C : tiêu dùng dân cư (customer)

 I : đầu tư cho nhà sản xuất (invesment)

 G : tiêu dùng chính phủ (government)

 X : xuất khẩu ròng (export)

 M : nhập khẩu (import)

 Phần giá trị gia tăng (VA) → phải tính toán cho được tổng giá trị tiền lương của từng ngành

 Phần tiêu dùng trung gian → phân loại ngành ( cấp ngành) theo tiêu chuẩn quốc tế

3 Theo các mô hình kinh tế lượng :

Dựa vào I-O

- Nếu biết tổng cầu (Y=C+I+G+X-M) của một ngành cụ thể tăng lên một đơn vị

→ biết được giá trị gia tăng VA của các ngành CUNG có liên quan

- Biết VA → Tổng lương của từng ngành

- Biết Tổng lương → Số lao động từng ngành

Các module dự báo cầu lao động

11

Trang 12

Mô hình tổng thể về dự báo

12

Dự báo cầu lao động thay thế

Bảng I-O (dự báo tăng trưởng GDP, tăng trưởng ngành)

Dự báo lao động theo ngành

Dự báo cầu lao động theo kỹ năng trình độ

Trang 13

III Sản phẩm đầu ra:

1 Dự báo nhu cầu nhân lực theo địa bàn dân cư và khu công nghiệp:

1.1 Theo địa bàn 24 Quận, Huyện 1.2 Theo địa bàn Khu Chế xuất, Khu Công nghiệp, Khu Công nghệ

2 Dự báo nhu cầu nhân lực theo ngành kinh tế và cơ cấu, trình độ lao động:

2.1 Nông – Lâm nghiệp 2.2 Thủy sản

2.3 Công nghiệp khai thác 2.4 Công nghiệp chế biến 2.5 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước 2.6 Xây dựng

13

Sự gia tăng về cầu lao động theo khu vực kinh tế

Sự gia tăng về cầu lao động theo ngành nghề

Sự gia tăng về cầu lao động theo nhóm nghề Nhu cầu bổ sung theo nhóm nghề

Cung lao động theo nhóm nghề

Số lượng lao động giữa các khu vực Nhu cầu tuyển dụng lao động tương lai theo

nhóm nghề

Cung lao động trong thị trường lao động theo trình độ học vấn

Chưa có việc làm trong thời gian ngắn

theo trình độ học vấn

Số lượng vừa mới tốt nghiệp theo trình độ học vấn

Trang 14

2.7 Thương nghiệp (bán hàng, dịch vụ sữa chữa máy, thiết bị)

2.8 Khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ

2.9 Giao thông vận tải, bưu điện, thông tin liên lạc, kho bãi

2.10 Công nghệ thông tin, truyền thông quảng cáo

2.11 Tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm

2.12 Quản lý nhà nước và an ninh

2.13 Khoa học và công nghệ

2.14 Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn

2.15 Giáo dục và đào tạo

2.16 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội

2.17 Văn hóa và thể thao

2.18 Đảng, đoàn thể và hiệp hội

2.19 Phục vụ cá nhân và cộng đồng

2.20 Làm thuê trong các hộ tư nhân

2.21 Hoạt động của các tổ chức quốc tế

2.22 Các ngành khác …

3 Dự báo nhu cầu nhân lực theo hình thức sở hữu và cơ cấu, trình độ lao động:

3.1 Doanh nghiệp nhà nước: Trung ương và địa phương

3.2 Hợp tác xã

3.3 Doanh nghiệp tư nhân: bao gồm Cty TNHH và Cty Cổ phần

3.4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: bao gồm Cty 100% vốn nước ngoài 3.5 Kinh tế phi chính thức

4 Dự báo nhu cầu nhân lực theo nghề (dự kiến phân loại 250 nghề thường xuyên có nhu cầu của thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh)

5 Dự báo nhu cầu nhân lực ngành nghề đào tạo theo ngành kinh tế và khu vực kinh tế:

5.1 Ngành văn hóa

5.2 Ngành giáo dục – y tế

5.3 Ngành kinh tế - Hành chính

5.4 Ngành kỹ thuật công nghiệp

5.5 Ngành kỹ thuật thương mại – nông nghiệp

14

Trang 15

5.6 Ngành dịch vụ

6 Cân đối dự báo nhu cầu nhân lực và thực trạng Cung – Cầu thị trường lao động thành phố theo ngành kinh tế, khu vực kinh tế, địa bàn dân cư, ngành đào tạo

7 Báo cáo kết quả hoạt động hệ thống quan sát Cầu và lao động Dự báo xu hướng biến động việc làm:

7.1 Biến động khu vực làm việc 7.2 Biến động về ngành kinh tế Mục đích: Xác định nhu cầu lao động (số lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu kế hoạch doanh nghiệp)

IV Kết luận :

- Dự báo cung cấp thông tin đầu vào cho việc hoạch định chính sách nhà nước

- FSD rất cần thiết và phổ biến trong hoạch định nguồn nhân lực

- Mô hình dự báo nhu cầu nhân lực rất đa dạng và phức tạp, tùy thuộc :

 Mục tiêu dự báo → HLAWPfmncst

 Nguồn lực phục vụ cho công tác dự báo

→ Cơ sở dữ liệu, đội ngũ chuyên gia, kinh phí …

 Độ chính xác yêu cầu

 Quản lý công tác dự báo → liên tục và dài hạn

 Quản lý dữ liệu → phối hợp sử dụng hiệu quả

- Dữ liệu cần cho FSD :

 Chính sách/ kế hoạch phát triển của nhà nước, vùng, tỉnh, ngành, tổ chức và công ty

→ Xác định xu hướng tương lai

→ Nhu cầu tăng thêm

→ Di cư

 Các dữ liệu quá khứ gồm dữ liệu chéo và thời gian

→ Xác định thực trạng

→ Nhu cầu cần thay thế

- Kết quả dự báo phải kết hợp nhiều mô hình và phương pháp

Biên Soạn

15

Ngày đăng: 06/04/2018, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w