BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH GIAO THÔNG TẠI NÚT GIAO ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐÈN TÍN HIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG VIỆC GIẢNG DẠY TẠI ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘIBÀI GIẢNG ĐƯỢC CHIA RA THÀNH CÁC PHẦN KHOA HỌC GIÚP SINH VIÊN NẮM BẮT ĐƯỢC MỘT CÁCH DỄ DÀNG VÀ ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÔN HỌC
Trang 1Chuyên đề 5.4:
PHÂN TÍCH GIAO THÔNG TẠI NÚT GIAO ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐÈN TÍN HIỆU
Trang 2 Chưa có tín hiệu vàng, dùng còi hú khi chuyển trạng thái
1920: có đủ 3 màu: do sĩ quan cảnh sát Williams Posst, sống tại thành phố Detroit (Mỹ) sáng chế ra.
1922: hệ thống tự động điều khiển thời gian bằng điện
Trang 3 1928: xuất hiện hệ điều khiển với thời gian tín hiệu định sẵn (pre-timed system)
Cuối 1920s: hệ thống điều khiển thích nghi (actuated control) ra đời, sử dụng các cảm biến lực (pressure detectors)
1952: sử dụng hệ thống máy tính tương tự ở Denver, Colorado (Mỹ).
1963: điều khiển sử dụng hệ thống máy tính số (digital computers) xuất hiện.
Lịch sử đèn giao thông
Trang 4Các kiểu tín hiệu điều khiển
Điều khiển với thời gian tín hiệu định sẵn (Pre-timed control): thời gian các pha tín hiệu lặp lại giống nhau sau mỗi chu kỳ đèn.
Điều khiển với thời gian tín hiệu thích nghi (Actuated control):
Thay đổi thời gian các pha tín hiệu sau mỗi chu kỳ tùy theo tìnhtrạng giao thông trên đường
Cần thiết phải kết nối với các cảm biến giao thông (TB dò xe)
- Điều khiển thích nghi một phần (Semi-actuated): chỉ lắp cảmbiến ở các nhánh phụ, giao thông trên nhánh chính chỉ bị giánđoạn khi có lượng giao thông đủ lớn trên nhánh phụ
- Điều khiển thích nghi đầy đủ (Fully actuated): lắp cảm biến ở tất
cả các nhánh Thời gian xanh được phân bổ tùy theo lưu lượnggiao thông trên mỗi nhánh
Trang 5Điều khiển với thời gian tín hiệu cố định (Pre-timed control)
Trang 6Điều khiển với thời gian tín hiệu thích nghi (Actuated control)
Trang 7 Chu kỳ (cycle): là trình tự đầy đủ và khép kín của tất cả các chỉ thị đèn (màu bóng đèn).
Thời gian chu kỳ (cycle length): thời gian cần thiết
để thực hiện được 1 chu kỳ.
Nhịp (interval): là khoảng thời gian mà một tín hiệu (chỉ thị đèn) không thay đổi
Nhịp chuyển (change interval): là chỉ thị ”màu vàng”, để chuyển tiếp từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ cho một hướng di chuyển.
Thời gian chuyển nhịp = thời gian đèn vàng + thời gian
đỏ cùng lúc trên tất cả các hướng)
Một số khái niệm cơ bản
Trang 8Diện tích hình thang cong là số xe được giải tán trong thời gian xanh
Trang 9 Thời gian xanh:
Thời gian xanh thực tế: = khoảng thời gian của chỉ thịmàu xanh
Thời gian xanh có hiệu: là thời gian thực sự có hiệu quảtrong việc giải tán dòng xe
Một số khái niệm cơ bản
Trang 10 Quãng cách thời gian dòng bão hòa (Saturation Headway)
Suất dòng bão hòa
qua nút với quãng cách thời
gian giảm dần Giá trị ổn
định gọi là quãng cách thời
gian dòng bão hòa
Trang 11 Mối liên hệ giữa các thông số:
Một số khái niệm cơ bản
Thường lấy: l1 = 2s, e = 2s, nên tL = Yi
Thời gian tổn thất được áp dụng mỗi khi có luồng xe bắt đầu chuyển động
Trang 12 Suất dòng bão hòa (cường độ dòng bão hòa):
Suất dòng (cường độ) dòng xe lớn nhất có thể thôngqua trên một nhánh dẫn nếu giả thiết rằng toàn bộ thờigian là thời gian xanh có hiệu
Một số khái niệm cơ bản
Trang 13 Năng lực thông hành của nút có đèn điều khiển:
Thường đánh giá qua NLTH của các nhánh dẫn HCM sửdụng khái niệm NLTH của một làn hoặc nhóm làn(Capacity of an Intersection Lane or Lane Group)
NLTH của một nhóm làn là suất dòng (cường độ dòngxe) theo giờ lớn nhất có thể thông qua trong điều kiệnphổ biến về đường, giao thông, và tín hiệu
Suất dòng bão hòa biểu thị NLTH của một nhóm làn vớigiả thiết đèn xanh mở liên tục trong 1h
NLTH ci của nhóm làn i được xác định như sau:
Một số khái niệm cơ bản
gi/C = tỷ suất xanh có hiệu;
gi = thời gian xanh có hiệu; C = thời gian chu kỳ
si = suất dòng bão hòa
Trang 14 Suất dòng bão hòa:
Theo HCM2000:
s: suất dòng bão hòa cho một nhóm làn (xe/h)
so: suất dòng bão hòa cơ bản tính cho một làn xe
Trang 15Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm về hệ số tương đương xe rẽ trái ELT
1 xe rẽ trái tiêu tốn nhiều thời gian xanh hơn so với xe
đi thẳng khi vượt qua nút
Ví dụ: trong cùng 1 khoảng thời gian, làn 1 quan sátđược 5 xe đi thẳng và 2 xe rẽ trái; làn 2 quan sát được
11 xe đi thẳng
Trên quan điểm tương đương về sử dụng thời gian xanh
ta có: 11 = 5 +2ELT ELT = 3.0
Trang 16Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm về hệ số tương đương xe rẽ trái ELT
Ví dụ: Một nhánh dẫn tới 1 nút giao có đèn tín hiệu gồm 2
làn xe; pha rẽ trái cho phép; 10% xe rẽ trái; hệ sốtương đương rẽ trái ELT = 5 Quãng cách thời gian dòngbão hòa cho xe đi thẳng là 2.0 giây Xác định suất dòngbão hòa tương đương và quãng cách trung bình cho tất
Trang 17Một số khái niệm cơ bản
Hệ số tương đương do một yếu tố ảnh hưởng bất kỳ
Suất dòng bão hòa ở điều kiện phổ biến (prevailing conditions), sprev ; được tính thông qua suất dòng bão hòa ở điều kiện lý tường (ideal conditions),
sideal và hệ số hiệu chỉnh kể đến yếu tố ảnh hưởng (ví dụ: fLT)
hprev, hideal : lần lượt là quãng cách thời gian ở điều kiệnphổ biến và điều kiện lý tưởng
Trang 18Một số khái niệm cơ bản
Hệ số tương đương do một yếu tố ảnh hưởng bất kỳ
Tương đương về sử dụng thời gian xanh cho ta quan hệ:
Từ đó ta có:
Trang 19 Pha và sự phân pha:
Pha là một tổ hợp của nhịp xanh và chuyển nhịp mà ở
đó một hay nhiều luồng giao thông được phép chuyểnđộng
* Những chuyển động trong 1 pha cần ít xung độtvới nhau
Phân pha là việc sắp xếp các hướng chuyển động ítxung đột với nhau vào cùng một pha
Rẽ trái được bảo hộ (protected left-turn) và rẽ trái cho phép (permitted left-turn):
Luồng rẽ trái được bảo hộ (vẽ bằng nét liền): khôngxung đột với các dòng xe khác
Luồng rẽ trái cho phép (vẽ bằng nét đứt): cho phép tồntại xung đột giữa dòng xe rẽ trái và các dòng xe kháctrong nút
Một số khái niệm cơ bản
Trang 20 Ví dụ về phân pha:
Số pha tối thiểu: 2 pha
Dành riêng một pha bảo hộ cho xe rẽ trái theo phươngBắc - Nam
Một số khái niệm cơ bản
Trang 21 Nhiều pha:
Giảm được xung đột giữa các dòng xe
Tăng tổn thất thời gian do điều khiển
(Tham khảo) sử dụng pha bảo hộ rẽ trái khi:
Có ít nhất một làn xe rẽ trái
Làn xe rẽ trái có lưu lượng > 240 xe/giờ
Tích số của lưu lượng xe rẽ trái và lưu lượng xe hướngđối diện vượt quá 50.000 khi hướng đối diện có 1 làn xe;vượt quá 90.000 khi hướng đối diện có 2 làn xe; và vượtquá 110.000 khi hướng đối diện có 3 làn xe
Một số khái niệm cơ bản
500 xe/h
100 xe/h
Lưu lượng xe giờ cao điểm
Trang 22 Nhóm làn (Lane Groups) và sự phân nhóm làn:
Xem xét giao thông trên từng nhánh dẫn và từng nhómlàn trong mỗi nhánh dẫn
Việc phân chia nhóm làn trong mỗi nhánh dẫn tùy thuộcvào cấu tạo hình học của nút giao và phân bổ giaothông theo các hướng chuyển động (có thể gọi chung làcách thức tổ chức giao thông)
Trang 23 Một số trường hợp phân chia nhóm làn điển hình
Một số khái niệm cơ bản
Trang 24 Một số trường hợp phân chia nhóm làn điển hình
Một số khái niệm cơ bản
Trang 25 Nhóm làn đại diện (Critical Lane Groups):
Trong một pha có thể có nhiều nhóm làn: tỷ suất v/s làkhác nhau cho mỗi nhóm làn tồn tại một nhóm làn cónhu cầu về thời gian xanh nhiều nhất gọi là nhóm làn tớihạn hay nhóm làn đại diện
Khi các pha không chồng lấn: Nhóm làn đại diện lànhóm làn có tỷ suất v/s là lớn nhất
Khi các pha chồng lấn: cần xác định đường tới hạn(critical path) với nguyên tắc:
(i) trừ thời gian tổn thất, luôn có 1 và chỉ một dòng xethuộc đường tới hạn di chuyển, và
(ii) đường tới hạn có tổng tỷ suất v/s lớn nhất
Một số khái niệm cơ bản
Trang 26 Xác định nhóm làn đại diện – Ví dụ 1
Trang 27 Xác định nhóm làn đại diện – Ví dụ 2
Trang 28Chậm xe tại nút điều khiển bằng đèn tín hiệu
Các tổn thất thời gian tại nút giao có đèn tín hiệu
STOP
Trang 29 Mô hình đơn giản – Vận dụng lý thuyết xếp hàng:
Chậm xe tại nút điều khiển bằng
đèn tín hiệu
(Suất phục vụ) (Suất tới)
Trang 30 Mô hình đơn giản: - Các trường hợp
Chậm xe tại nút điều khiển bằng đèn tín hiệu
Dòng ổn định
Trang 31 Mô hình đơn giản: - Các trường hợp
Chậm xe tại nút điều khiển bằng đèn tín hiệu
Ùn tắc ở một số chu kỳ riêng lẻ, dòng ổn định
trong cả giai đoạn
Trang 32 Mô hình đơn giản: - Các trường hợp
Chậm xe tại nút điều khiển bằng đèn tín hiệu
Nhu cầu vượt quá năng lực thông hành
Trang 33Chậm xe tại nút điều khiển bằng
đèn tín hiệu
Các thành phần của độ chậm xe:
(d1) Độ chậm xe xác định với giả thiết các xe tới nút saumỗi khoảng thời gian bằng nhau (Uniform Delay)
(d2) Độ chậm xe tăng thêm do tính ngẫu nhiên của các
xe tới nút (Random Delay)
Trang 35 Chu kỳ đèn tối ưu theo Webter:
Chu kỳ tối ưu
L s
, 1 1
5 5
, 1 1
5 5
, 1
1 1
Trang 36g ci
i i
i i
i i
g s
C v c
v
i i
i i
X
C s
v
i i
i
X
C s
Ví dụ: Tín hiệu gồm hai pha, pha phụ 1 và pha chính 2
- Biết X1 (=1) tính được thời gian xanh g1
- Từ g1 tính được g2 và kiểm tra lại X2
Trang 37 Mức độ bão hòa (tỷ số v/c) của nhóm i:
Mức độ bão hòa (tỷ số v/c) cho cả nút:
Mức độ bão hòa của nút
i i
i
i i
i i
i i
i
g s
C v C
g s
v c
v c
i
ci ci
k
i
ci c
c
v
C
g s
v X
L C
C s
v C
g
s v X
ci
k
i k
1
/ /
Trang 38 Ta có:
Chu kỳ nhỏ nhất khi Xc = 1
Chu kỳ thực tế (sử dụng) tương ứng với Xc = 0.9
Mức độ bão hòa và thời gian chu kỳ
C L
C Y
9 , 0
Trang 40Ví dụ 5.4.1
Cho một nút giao có đèn điều khiển tín hiệu chu kỳ cố
định được tổ chức giao thông có ma trận quan hệ lưu
lượng (xcqđ/h) như dưới đây Hệ số giờ cao điểm là
0.95 Nút giao được tổ chức điều khiển theo 2 pha (A
và B) Tổn thất thời gian trung bình là 3s/pha.
Đông Tây Nam Bắc Đông x 464 222 464
Nhóm làn 3
Nhóm làn 4
Nhóm làn 5
Nhóm làn 6
Nhóm làn 7
Nhóm làn 8
Ma trận lưu lượng
Suất dòng bão hòa
Trang 42va 222
928 (464+464) 128
642 (321+321)
184 (75+109) 25 352
306 (100+206)
Trang 43Lời giải (tiếp)
Chu kỳ tối ưu:
L
) 229 ,
0 418 ,
0 ( 1
5 6 5 , 1 1
5 5
, 0 418 ,
0
34 418
, 0 418 ,
0
34 229
,
Trang 44Bài tập 5.4a
Cho một nút giao có đèn điều khiển tín hiệu chu kỳ cố
định được tổ chức giao thông có ma trận quan hệ lưu
lượng (xcqđ/h) như dưới đây Hệ số giờ cao điểm là
0.95 Nút giao được tổ chức điều khiển theo 3 pha (A,
B, và C) Tổn thất thời gian trung bình là 3s/pha.
Đông Tây Nam Bắc Đông x 464 222 464
Nhóm làn 3
Nhóm làn 4
Nhóm làn 5
Nhóm làn 6
Nhóm làn 7
Nhóm làn 8
Ma trận lưu lượng
Suất dòng bão hòa
Trang 45Bài tập 5.4a (tiếp)
Trang 46 Theo HCM2000
s: suất dòng bão hòa cho một nhóm làn (xe/h)
so: suất dòng bão hòa cơ bản tính cho một làn xe
Trang 47CÁC HỆ SỐ HiỆU CHỈNH SUẤT DÒNG BÃO HÒA
Trang 48CÁC HỆ SỐ HiỆU CHỈNH SUẤT DÒNG BÃO HÒA (tiếp theo)
Trang 49 Rẽ trái cho phép (permitted left-turns)
Rẽ trái được thực hiện nhờ các quãng cách (gap)
đủ lớn giữa các xe trên luồng đi thẳng đối diện (ở trạng thái chưa bão hòa).
Trang 50 Thời gian xanh g cho pha rẽ trái có thể chia thành:
gq: khoảng thời gian xanh trung bình để giải tán hàng xechờ hướng (đi thẳng) đối diện
gf: khoảng thời gian xanh trung bình đến khi xe rẽ tráiđầu tiên đến vạch dừng xe
gu: khoảng thời gian xanh sau khi xe rẽ trái đầu tiên vào nút
và không bị dừng do việc giải tán hàng chờ hướng đối diện
Trang 51 Khoảng 1: gf
Trước khi xe rẽ trái đến nút (vị trí vạch dừng xe), luồng
rẽ trái không ảnh hưởng gì đến hoạt động của nhóm lànđang xét
==> Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái cho giai đoạn này: fLT = 1
Trang 52 Khoảng 2: (gq - gf): Nếu xe rẽ trái đầu tiên trên lànđang xét đến nút (vị trí vạch dừng xe) trong thời gian hàng
xe chờ hướng đối điện đang giải tán (ở mức bão hòa), lúcnày xe rẽ trái phải chờ và toàn bộ làn xe đang xét sẽ bịđóng
Nếu nhóm làn đối diện có 1 làn xe, xe rẽ trái trên lànnày có thể tạo quãng cách để xe rẽ trái trên làn đangxét di chuyển
==> Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái cho giai đoạn này: 0< fLT=F2< 1
Trang 53 Khoảng 3: gu
Trong giai đoạn này xe rẽ trái sử dụng các quãng cách
đủ lớn trong dòng xe đi thẳng hướng đối diện (dòng xechưa bão hòa) để qua nút
==> Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái cho giai đoạn này:
0< fLT = F1< 1
Trang 54Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái f LT khi rẽ trái
Công thức chung xác định hệ số hiệu chỉnh rẽ trái
fm(áp dụng cho 1 làn có các xe rẽ trái):
Khi nhóm làn (nhánh dẫn) chỉ có một làn: fLT = fm
Khi nhóm làn (nhánh dẫn) có nhiều làn (N làn): ảnh hưởng
do rẽ trái được tính trung bình cho tất cả các làn trong nhómlàn (nhánh dẫn)
Khi nhánh dẫn đối diện có
nhiều làn xe (đi thẳng), F2 = 0
Trang 55Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái f LT khi rẽ trái
Các trường hợp xác định fm
Trường hợp Số làn trên nhánh dẫn
đang xét
Số làn nhánh đối diện
Trang 56Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái f LT khi rẽ trái
Các trường hợp nhánh dẫn đối diện có nhiều làn
và các trường hợp gq<gf (trường hợp 1,2,3,5,6,7):
Các trường hợp nhánh dẫn đối diện chỉ có 1 làn và thỏa mãn gq<gf (trường hợp 4,8):
Trang 57Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái f LT khi rẽ trái
Khi gu=g và gf=0 => fm=0 Thực tế ít nhất có 1 đến 2 xe rẽ trái vẫn có thể qua nút (thời gian đèn vàng, đỏ) Hệ số fm nhỏ nhất:
PL = tỷ lệ xe rẽ trái
g = thời gian xanh có hiệu
2 = quãng cách thời gian (headway) của các xe rẽ trái
Giải thích công thức: tổng thời gian xanh có hiệu = 2s x [1
xe rẽ trái đầu tiên + PL (xác suất có xe thứ 2 ngay sau xe 1)]
Trang 58Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái f LT khi rẽ trái
Ước lượng gf, gq, gu bằng phương pháp hồi quy.
Biết gf, gq > gu
Mô hình ước lượng gf:
G = thời gian xanh thực tế
tL = tổn thất thời gian cho 1 pha
LTC = số xe rẽ trái trong 1 chu kỳ (xe/chu kỳ): [vLTxC/3600]
> Đối với các làn rẽ riêng >Nhóm làn dùng chung có ≥ 2 làn >Nhóm làn dùng chung chỉ có 1 làn
Trang 59Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái f LT khi rẽ trái
Mô hình ước lượng gq:
volc = suất dòng của dòng xe trên nhánh đối diện tính cho 1chu kỳ (xe/làn/chu kỳ) [voxC/(3600xNo] No = số làn xe trênnhánh đối diện (không kể làn rẽ riêng)
qro = tỷ lệ hàng chờ cho dòng trên nhánh đối diện
[1-Rpo(go/C)]; Rpo = tỷ số xe đi theo cụm trên nhánh đối diện(tùy thuộc vào kiểu dòng đến)
go = thời gian xanh hữu hiệu của nhánh đối diện tL = tổn thấtthời gian tính cho 1 pha của nhánh đối diện
>Nhánh đối diện có nhiềulàn (≥ 2 làn)
>Nhánh đối diện chỉ có 1 làn
Trang 60Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái f LT khi rẽ trái
Trang 61Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái f LT khi rẽ trái
Trang 62Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái f LT khi rẽ trái
Trang 63Hệ số hiệu chỉnh rẽ trái f LT khi rẽ trái
Ước lượng PL: tỷ lệ xe rẽ trái trong làn đang xét.
- Khi có làn rẽ trái dành riêng: PL = 1
- Khi nhánh dẫn chỉ có 1 làn xe: PL = PLT
- Trường hợp nhánh dẫn có nhiều làn xe; làn rẽ trái dùngchung:
Trang 64Ví dụ 5.4.2
Hãy xác định hệ số fLT cho một nhóm làn rẽ trái dùng chung có các thông số sau:
Trang 65Lời giải:
Các bước tính toán
Trang 66Bài tập 5.4b
Một nhóm làn dùng chung có xe rẽ trái tại một nút giao
có đèn tín hiệu điều khiển với các thông số như trong
ví dụ 5.3.2.
Yêu cầu vẽ biểu đồ thay đổi hệ số fm và fLT trong các trường hợp sau:
a Tỷ lệ xe rẽ trái trong nhóm làn đang xét thay đổi
từ 2% đến 20% Các thông số khác không thay đổi so với ví dụ 5.3.2.
b Suất dòng nhánh đối diện thay đổi từ 900 xe/h đến 2500 xe/h Các thông số khác không thay đổi so với ví dụ 5.3.2.