1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm và che phủ đến khả năng nhân giống bằng giâm hom cây dược liệu giảo cổ lam (gynostemma pubescens) tại huyện văn chấn tỉnh yên bái

75 143 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 729,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ HOÀNG TÚ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ GIÂM CHE PHỦ ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG GIÂM HOM CÂY DƢỢC LIỆU GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PUBESCENS) TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tao : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa :Nông Học Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỊ HỒNG TÚ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ GIÂM CHE PHỦ ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG GIÂM HOM CÂY DƢỢC LIỆU GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PUBESCENS) TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tao : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp :K45-TT-N03 Khoa :Nơng Học Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn :TS Trần Đình Hà Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CÁM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng toàn trình học tập, rèn luyện sinh viên Với phƣơng châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại toàn kiến thức học áp dụng cách sáng tạo, linh hoạt kiến thức học vào thực tế, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ giúp cho sinh viên học hỏi, rút kinh nghiệm thực tế lao động sản xuất, nhằm nâng cao lực chun mơn để sau trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Đƣợc trí BGH nhà trƣờng, BCN Khoa Nơng Học em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm che phủ đến khả nhân giống giâm hom dược liệu Giảo cổ lam (Gynostemma pubescens) huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” Thật may mắn cho em thời gian thực tập e nhận đƣợc giúp đỡ bảo thầy khoa bạn bè lớp Đặc biệt e chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo T.S Trần Đình Hà dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo , giúp đỡ em trình thực đề tài, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới tồn thầy giảng dậy khoa nông học cán phân khác khoa nông học giúp đỡ giảng dạy em suốt trình học tập trƣờng Đây cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu đánh dấu bƣớc đầu trƣởng thành em sau năm học tập rèn luyện trƣờng Mặc dù em cố gắng nhƣng nhƣng khơng tránh khỏi thiết sót Em kính mong đóng góp ý kiến thầy để em rút kinh nghiệm quý báu, giúp em thêm kinh nghiệm cho cơng việc, cơng tác sau ròi khỏi nhà trƣờng Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5, năm 2017 Sinh viên Lò Hồng Tú ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 : Diễn biến nhiệt độ ẩm độ trung bình, lƣợng mƣa qua tháng năm 2017 thực đề tài nghiên cứu huyện Văn Chần 33 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến thời gian nảy mầm xuất vƣờn cành hom Giảo cổ lam 16 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến khả nẩy mầm 18 hom giâm Giảo cổ lam 18 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến tăng trƣởng chiều dài mầm hom giâm Giảo cổ lam 20 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến tăng trƣởng đƣờng kính mầm hom giâm Giảo cổ lam huyện Văn Chấn 22 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến tăng trƣởng số lá/mầm hom giâm Giảo cổ lam huyện Văn Chấn, Yên Bái 24 Bảng Ảnh hƣởng thời vụ, che phủ nilon đến tỷ lệ sống tỷ lệ xuất vƣờn nhân giống giâm hom GCL huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 26 iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.1.Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.2 Sinh trƣởng, phát triển phân bố Giảo cổ lam 2.3 sở khoa học phƣơng pháp giâm hom 2.3.1 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp giâm hom 2.3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến sức sống cành giâm 2.4 Thành phần hóa học Giảo cổ lam 2.5 Công dụng Giảo cổ lam 2.6 Tình hình nghiên cứu Giảo cổ lam nƣớc ta 2.6.1.Các loại Giảo cổ lam 2.6.2 Phân bố 2.6.3 Yêu cầu sinh thái 2.7 Các mơ hình sản xuất dƣợc Việt Nam 10 PHẦN NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Cơng thức phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 12 iv 3.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 13 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 14 3.4.4 Phƣơng pháp tính tốn xử lý số liệu 15 PHẦN KẾT QUẢ THẢO LUẬN 16 4.1 Ảnh hƣởng thời vụ giâm đến thời gian nhân giống giảo cổ lam huyện Văn Chấn 16 4.2 Ảnh hƣởng thời vụ giâm đến đến tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ sống hom cành giảo cổ lam huyện Văn Chấn 17 4.3 Ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến sinh trƣởng mầm hom giâm giảo cổ lam huyện Văn Chấn 19 4.3.1 Ảnh hƣởng thời vụ giâm đến động thái tăng trƣởng chiều dài mầm 19 4.3.2 Ảnh hƣởng thời vụ giâm đến tăng trƣởng đƣờng kính mầm 21 4.3.2 Ảnh hƣởng thời vụ giâm đến số mầm hom 23 4.4 Ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến khả sống tỷ lệ xuất vƣờn giảo cổ lam nhân giống giâm hom huyện Văn Chấn 25 Phầ n KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Đề Nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Giảo cổ lam gọi Sắp dạ, Phéc dạ, Dền tng (tiếng Tày), Mangđi-a (tiếng Mơng), Cam trà vạn, Thất diệp đởm, Ngũ diệp sâm, Trƣờng sinh thảo hay Nhân sâm phƣơng nam Đây loại thảo dƣợc quý đƣợc phát sử dụng nƣớc ta Cây Giảo cổ lam (GCL) nhu cầu sử dụng lớn nƣớc, ngƣời cao tuổi, cao huyết áp, nhiễm mỡ máu…, Giảo cổ lam đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến Việt Nam, tính tác dụng tuyệt vời nó, đƣợc ngƣời sử dụng quan tâm, nhiều cơng ty ngồi nƣớc trọng bào chế sản xuất nhiều dạng thuốc Hoạt chất Giảo cổ lam nhóm flavonoid nhóm saponin Hàm lƣợng nhóm saponin Giảo cổ lam nhiều gấp – lần so với Nhân sâm Ngoài Giảo cổ lam số vitamin khống chất nhƣ kẽm, sắt, mangan, photpho… Về phân bố tự nhiên, giảo cổ lam mọc khu vực độ cao 200 – 2000m khu rừng thƣa ẩm Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ số nƣớc châu Á Ở nƣớc ta, Giảo cổ lam đƣợc phát Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang số địa phƣơng thuộc vùng núi phía Bắc Hiện số địa phƣơng nhƣ Quảng Ninh, Cao Bằng Hòa Bình giảo cổ lam đƣợc doanh nghiệp ngƣời dân trồng sản xuất quy mơ lớn thành sản phẩm hàng hóa giá trị Tại Yên Bái, huyện Văn Chấn đƣợc coi nhƣ vùng “khởi tổ” phân bố Giảo cổ lam tự nhiên Giảo cổ lam mọc tự nhiên rừng dƣới tán cây, vách núi đá nơi độ ẩm cao mát phân bố chủ yếu xã Thƣợng Bằng La, Đồng Khê, Cát Thịnh nằm sƣờn phía Đơng Bắc dãy Hồng Liên Sơn, độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển 400m Cây đƣợc ngƣời dân khai thác thu hái đem phơi khô sử dụng bán thị trƣờng với giá từ 150.000 – 200.000 đ/1 kg khô Thực tế cho thấy ngƣời dân địa phƣơng nơi khai thác nguồn giảo cổ lam rừng mà quan tâm bảo tồn, phát triển làm cho nguồn tự nhiên nguy cạn kiệt Do vậy, cần giải pháp bảo tồn khai thác, hóa nguồn giảo cổ lam qúy thành trồng hàng hóa giá trị nguồn đất đai địa bàn vƣờn rừng để nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Trong việc hóa trồng giảo cổ lam điều kiện vƣờn đồi, khâu nhân giống vai trò quan trọng giảo lam hom cành giảo cổ lam dễ hƣ hỏng sức sống thời gian vận chuyển ngày nên việc trồng trực tiếp gặp khó khăn Mặt khác sống điều kiện tự nhiên, q trình hóa cần tiền hành từ từ chăm sóc tốt Thơng qua nhân giống chọn lọc đƣợc cá thể thích nghi tốt để đƣa vào sản xuất điều kiện Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, chúng em tiến hành đề tài:“ Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm che phủ đến khả nhân giống giâm hom dược liệu Giảo cổ lam (Gynostemma pubescens) huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu Nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến khả nhân giống giâm hom giảo cổ lam nhằm xác định thời vụ giâm hom phù hợp phục vụ cho sản xuất 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến thời gian giâm hom - Theo dõi ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến tỷ lệ nảy mầm -Theo dõi ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến sinh trƣởng mầm hom -Theo dõi ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến tỷ lệ sống tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vƣờn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.1.Nguồn gốc Trên giới, Giảo cổ lam đƣợc phát độ cao 200 – 2000 m, khu rừng thƣa ẩm Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Indo nexia Triều Tiên số nƣớc châu Á khác.Ở Việt Nam, năm 1997 Giáo sƣ Phạm Thanh Kỳ (Đại học dƣợc Hà Nội) phát Giảo cổ lam núi Phan-xi-păng (Lào Cai) đƣợc Giáo Văn Chuyên (Đại học dƣợc Hà Nội) xác định loạiGynostemma pentaphyllum Thunb Trong đợt nghiên cứu, khảo sát nguồn dƣợc liệu vùng núi cao phía Bắc, cán thuộc Trung tâm nghiên cứu thuốc Tuệ Linh với GS-TS Phạm Thanh Kỳ phát quần thể Giảo cổ lam mọc hoang dại với trữ lƣợng lớn vùng núi cao thuộc huyện Mèo Vạc – Hà Giang, Văn ChấnYên Bái huyện Bảo Lạc – Cao Bằng.Việc phát quần thể Giảo cổ lam vùng núi Cao Bằng Hà Giang chứng tỏ đa dạng nguồn tài nguyên thuốc tỉnh miền núi nƣớc ta Cây chủ yếu phát triển vùng núi đá vơi 2.1.2 Phân loại *Giảo cổ lam tên khoa học Gynostemma pentaphyllum (Thunb).Cây tên gọi khác : cỏ thần kỳ, dền toòng sâm phƣơng nam Kết giám định loài Giảo cổ lam nằm hệ thống phân loại thực vật nhƣ sau: - Ngành hạt kín: Angiospermae - Lớp hai mầm: Dicotylenodae - Bộ thực vật: Bầu bí - Curcubitales - Họ thực vật: Bầu bí - Curcbitaceae - Lồi Giảo cổ lam lá: Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino - Loài Giảo cổ lam lá: Gynostemma pubescens (Gagnep) C.Y.Wu - Loài Giảo cổ lam lá: Gynostemma sp * Đặc điểm thực vật học giảo cổ lam : - Thân Giảo cổ lam: thân dạng thảo cạnh, thƣờng mọc leo lên khác hay vách đá, tua để leo - Lá Giảo cổ lam: khép kín hình chân vịt gồm chét mặt màu xanh thẫm , mặt dƣới màu xanh cây, mọc cách thân, đầu nhọn, mép rang cƣa, chét cuống dài khoảng tầm 2-4 cm - Hoa giảo cổ lam : hoa nhỏ, màu trắng , hình sao, ống bao hoa ngắn, cánh hoa rời nhau, cao 2,55mm , vòi nhụy hoa từ tháng – đến tháng tháng Cỏ tháng tháng 10 2.2 Sinh trƣởng, phát triển phân bố Giảo cổ lam * Sinh trƣởng tạo yếu tố cấu trúc cách không thuận nghịch tế bào, mơ tồn cây; kết quả dẫn đến tăng trƣởng số lƣợng, kích thƣớc, thể tích, sinh khối chúng Bộ phận thu hoạch Giảo cổ lam sản xuất thân lá, nghiên cứu sinh trƣởng năm ý nghĩa quan trọng, sở khoa học việc tác động biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất sinh vật học * Phát triển trình biến đổi chất bên tế bào, mơ tồn dẫn đến thay đổi hình thái chức chúng Nghiên cứu phát triển dạng Giảo cổ lam ý nghĩa quan trọng, giúp ta hiểu đƣợc giai đoạn hát triển năm, sở ta chọn thời điểm thích hợp thu hoạch hạt dạng Giảo cổ lam để nhân giống * Trong suốt trình sinh trƣởng phát triển, thực vật chịu ảnh hƣởng lớn từ điều kiện sinh thái Đặc biệt thuốc, tạo Số GCL – 28 ngày The SAS System June 12, 2017 22:54 Thursday, The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values nlai 3 CP 2 TV 3 Number of Observations Read Number of Observations Used 18 18 The SAS System 12, 2017 22:54 Thursday, June The ANOVA Procedure Dependent Variable: CTXL DF Sum of Squares Mean Square Value Source Pr > F Model F nlai 0.2508 CP 5.18 0.0461 TV 282.14 F Model F nlai 0.5377 CP 2.53 0.1427 TV 106.09 F Model F DF Anova SS Mean Square nlai 0.9419 CP 0.0028 TV F Model 0.0001 3995.833333 570.833333 15.57 Error 10 366.666667 36.666667 Corrected Total 17 4362.500000 Value 1.36 6.40 49.89 F R-Square Coeff Var Root MSE CTXL Mean 0.915950 11.17902 6.055301 54.16667 Source Pr > F DF Anova SS Mean Square nlai 0.2994 CP 0.0299 TV F Model 0.0992 193.0555556 27.5793651 2.42 Error 10 113.8888889 11.3888889 Corrected Total 17 306.9444444 Value 0.85 9.88 2.32 F R-Square Coeff Var Root MSE CTXL Mean 0.628959 3.670415 3.374743 91.94444 Source Pr > F DF Anova SS Mean Square nlai 0.4547 CP 0.0105 TV 0.1490 CP*TV 19.4444444 9.7222222 112.5000000 112.5000000 52.7777778 26.3888889 8.3333333 4.1666667 F 0.37 0.7025 The SAS System Thursday, May 21, 2017 22:42 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for CTXL NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 11.38889 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 3.5447 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CP A 94.444 B 89.444 The SAS System Thursday, May 21, 2017 22:42 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for CTXL NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 11.38889 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 4.3413 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N TV A A A A A 94.167 91.667 90.000 TL sống The SAS System May 21, 2017 22:29 Thursday, The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values nlai 3 CP 2 TV 3 Number of Observations Read Number of Observations Used 18 18 The SAS System 21, 2017 22:29 Thursday, May The ANOVA Procedure Dependent Variable: CTXL DF Sum of Squares Mean Square Value Source Pr > F Model 0.0120 680.5555556 97.2222222 4.93 Error 10 197.2222222 19.7222222 Corrected Total 17 877.7777778 Value 0.49 7.04 12.11 F R-Square Coeff Var Root MSE CTXL Mean 0.775316 5.475170 4.440971 81.11111 Source Pr > F DF Anova SS Mean Square nlai 0.6249 CP 0.0242 TV 0.0021 CP*TV 19.4444444 9.7222222 138.8888889 138.8888889 477.7777778 238.8888889 44.4444444 22.2222222 F 1.13 0.3620 The SAS System May 21, 2017 22:29 Thursday, The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for CTXL NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 19.72222 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 4.6646 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CP A 83.889 B 78.333 The SAS System May 21, 2017 22:29 Thursday, The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for CTXL NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 19.72222 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 5.7129 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N TV A 88.333 B B B 78.333 76.667 TL xuất vƣờn The SAS System 2017 22:38 Thursday, May 21, The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels Values nlai 3 CP 2 TV 3 Number of Observations Read Number of Observations Used 18 18 The SAS System Thursday, May 21, 2017 22:38 The ANOVA Procedure Dependent Variable: CTXL DF Sum of Squares Mean Square Value Source Pr > F Model 0.0533 554.1666667 79.1666667 3.06 Error 10 258.3333333 25.8333333 Corrected Total 17 812.5000000 Value 0.48 6.51 6.29 0.70 F R-Square Coeff Var Root MSE CTXL Mean 0.682051 6.558258 5.082650 77.50000 Source Pr > F DF Anova SS Mean Square nlai 0.6301 CP 0.0288 TV 0.0170 CP*TV 0.5199 25.0000000 12.5000000 168.0555556 168.0555556 325.0000000 162.5000000 36.1111111 18.0555556 F The SAS System Thursday, May 21, 2017 22:38 The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for CTXL NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 25.83333 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 5.3386 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N CP A 80.556 B 74.444 The SAS System May 21, 2017 22:38 Thursday, The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for CTXL NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 10 Error Mean Square 25.83333 Critical Value of t 2.22814 Least Significant Difference 6.5384 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N TV A 83.333 B B B 75.833 73.333 ... TÚ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI VỤ GIÂM VÀ CHE PHỦ ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG GIÂM HOM CÂY DƢỢC LIỆU GIẢO CỔ LAM (GYNOSTEMMA PUBESCENS) TẠI HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN... dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến thời gian giâm hom giảo cổ lam - Nghiên cứu ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến tỷ lệ nảy mầm - Nghiên cứu ảnh hƣởng thời vụ che phủ đến sinh... thực đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm che phủ đến khả nhân giống giâm hom dược liệu Giảo cổ lam (Gynostemma pubescens) huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Thật may mắn cho em thời gian thực

Ngày đăng: 16/08/2018, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w