1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao dịch tư lợi trong luật đất đai

30 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

1. Giao dịch tư lợi là gì ? Giao dịch tư lợi trong đất đai là gì? Thật ra có rất nhiều cách hiểu khác nhau về nó và cũng chưa có 1 định nghĩa thật sự chính xác cho hoạt động này. Nhưng thông qua cụm từ “tư lợi” chúng ta có thể hiểu rõ được phần nào bản chất của hoạt động giao dịch này. “Tư lợi” có thể hiểu là các giao dịch “tư” với “công”. “Tư” ở đây có thể được hiểu là các “tổ chức, cá nhân” được “Nhà nước” công giao cho quyền sử dụng đất. Đây có thể hiểu là giao dịch về đất đai giữa người dân và Nhà nước. Như chúng ta đã biết. Đất đai là sở hữu toàn dân điều 17 Hiến pháp 1992 và điều 5 Luật Đất đai 2003 được nhà nước thống nhất quản lý điều 200 Bộ luật Dân sự 2005 và các tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền sử dụng đất. Qua việc trao quyền này, người sử dụng đất không chỉ được khai thác các lợi ích từ đất mà còn được quyền chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện các giao dịch về dân sự và kinh tế liên quan tới đất đai. Có thể nói Nhà nước đã trao cho người sử dụng đất quyền định đoạt số phận pháp lý của thửa đất mà mình được sử dụng trong khuôn khổ pháp luật quy định. Tuy nhiên, ngoài việc thực hiện các giao dịch giữa các tổ chức, cá nhân với nhau trong việc chuyển quyền sử dụng đất khi không có nhu cầu hoặc không có điều kiện sử dụng thì các tổ chức, cá nhân còn thực hiện các giao dịch về đất đai với Nhà nước. Đó là việc khi Nhà nước vì một mục tiêu chung thu hồi quyền sử dụng đất đã giao cho tổ chức, cá nhân nào đó và bồi thường cho họ về việc họ bị thu hồi quyền sử dụng đất cũng như các tài sản khác gắn với đất đai, đó là việc khi Nhà nước giao đất cho các cá nhân, tổ chức nào đó do nhu cầu của chính bản thân họ để phục vụ cho mục đích sinh sống, sản xuất kinh doanh… hoặc là khi cá nhân, tổ chức nào đó được hưởng những lợi ích nhất định khi Nhà nước xây dựng lên các kế hoạch sử dụng đất đai. Từ những điều trên ta có thể hiểu “Giao dịch tư lợi” trong đất đai như sau : “Giao dịch tư lợi trong đất đai là hoạt động giao dịch về đất đai giữa các tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao quyền sử dụng đất với Nhà nước trong những trường hợp cụ thể” 2. Các hình thức của Giao dịch tư lợi Như sự phân tích ở trên, ta thấy rằng “Giao dịch tư lợi” về đất đai chính là giao dịch đất đai giữa những tổ chức, cá nhân với Nhà nước. Điều này làm cho ta thấy rõ tính chất bất đối xứng của các giao dịch tư lợi về đất đai. Người dân chỉ có thể phục tùng các quyết định của Nhà nước mà không thể có sự lựa chọn khác. Do đó, trong giao dịch đất đai, người ta chia giao dịch tư lợi thành các hình thức sau :

BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT ĐẤT ĐAI Nhóm 10 – lớp K53B GV: TS Doãn Hồng Nhung Chủ đề: GIAO DỊCH LỢI TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Bố cục  Khái quát chung  1.1 Giao dịch lợi gì?  1.2 Các hình thức giao dịch lợi  Nội dung  2.1 Kế hoạch  2.2 Giao đất  2.3 Thu hồi  2.4 Bồi thường  Kết luận Khái quát chung 1.1 Giao dịch lợi quan hệ đất đai gì?  GDTL đất đai hoạt động giao dịch đất đai tổ chức, cá nhân Nhà nước giao quyền sử dụng đất với Nhà nước trường hợp cụ thể 1.2 Các hình thức Giao dịch lợi  Kế hoạch  Giao đất  Thu hồi  Bồi thường  Quy hoạch  Tái định cư  Thuê đất Nội dung 2.1 Kế hoạch  2.1.1 Khái niệm kế hoạch sử dụng đất  Kế hoạch xác định biện pháp, thời gian để sử dụng đất theo quy hoạch 2.1.2 Căn để lập kế hoạch sử dụng đất      1, Quy hoạch sử dụng đất quan Nhà nước có thẩm quyền định, xét duyệt; 2, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm năm hàng năm Nhà nước; 3, Nhu cầu sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; 4, Kết thực kế hoạch sử dụng đất kỳ trước; 5, Khả đầu thực dự án, cơng trình có sử dụng đất; 2.1.3 Thực trạng & giải pháp 2.1.3.1  Chất Thực trạng lượng quy hoạch, kế hoạch chưa cao  Thiếu đồng quy hoạch đất đai với quy hoạch khác  Thiếu thông tin quy hoạch & kế hoạch  Buông lỏng quản lí đất đai 2.2.3 Thực trạng giải pháp  2.2.3.1 Thực trạng  - Sai sót cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  - Quá trình giải việc giao đất nhiều khó khăn  - Rắc rối quy hoạch giao đất  - Các hành vi không chuẩn mực cán bộ, quan chức có thẩm quyền 2.2.3.2 Giải pháp - Tăng cường công tác tuyên truyền, xây dựng pháp luật - - Hồn thiện cơng tác tổ chức – cán Thắt chặt tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 2.3 Thu hồi   2.3.1 Khái niệm Thu hồi đất văn hành quan nhà nước có thẩm quyền nhằm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai để phục vụ lợi ích Nhà nước, xã hội xử lí hành hành vi vi phạm pháp luật đất đai người sử dụng đất 2.3.2 Nội dung  2.3.2.1 Các trường hợp bị thu hồi đất  - Do nhu cầu Nhà nước  - Vì lý đương nhiên  - Do vi phạm pháp luật đất đai 2.3.2.2 Các quy định bồi thường tái định cư cho người bị thu hồi - Điều kiện để bồi thường  - Những trường hợp không bồi thường  - Nguyên tắc bồi thường  2.3.2.3 Thẩm quyền thu hồi đất  - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương  - Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận 2.3.3 Thực trạng & giải pháp  2.3.3.1 Thực trạng  Chưa có dự án tái định cư định thu hồi đất:  Giá đất tái định cư cao  Giá đất bồi thường thấp giá đất loại thị trường  Chưa thu hồi định giao đất cho doanh nghiệp 2.3.3.2 Giải pháp - Nâng cao lực cán  - Nghiêm khắc trừng trị tham nhũng đất đai  - Quy hoạch vùng nông thôn - Cơ chế bên: quyền – doanh nghiệp – sở đào tạo 2.4 Bồi thường  2.4.1 Khái niệm  Theo từ điển tiếng Việt có giải nghĩa: “Bồi thường: đền bù tiền thiệt hại vật chất mà gây ra: làm hỏng phải bồi thường; bồi thường cho gia đình người bị nạn”  Trong lĩnh vực LĐĐ vấn đề bồi thường thường đặt Nhà nước thu hồi đất đai, nhiên bên cạnh BT khơng đặt Nhà nước mà áp dụng vi phạm từ phía người sử dụng đất BT trường hợp khác 2.4.2 Nội dung  2.4.2.1 Bồi thường Nhà nước thu hồi đất  - Nguyên nhân  - Nguyên tắc  - Tính chất  - Hình thức  - Thẩm quyền  2.4.2.2 Bồi thường có vi phạm từ phía người sử dụng đất & trường hợp khác 2.4.3 Thực trạng - Việc xác định giá đất bồi thường & thời điểm tính bồi thường chưa phù hợp - Việc quản lý đất đai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bị bng lỏng, chưa xác định mục đích sử dụng đất  - Việc trục lợi tiền đền bù giải phóng mặt cán cơng chức Kết luận  Trong hoạt động giao dịch đất đai, khơng thể khơng nói đến giao dịch lợi Đây hoạt động giao dịch đất đai tổ chức, cá nhân với Nhà nước hoạt động giao dịch mang tính chiều khơng mang tính hai chiều cá nhân, tổ chức với Nhưng hoạt động mắc nhiều thiếu sót phân tích Tuy nhiên, dù mang tính mơt chiều gặp thiếu sót định rõ ràng hoạt động giao dịch mục đích sáng, phục vụ lợi ích chung cộng đồng xã hội Danh mục tài liệu tham khảo                GT Luật Đất đai – ĐH Luật HN Luật Đất đai 2003 sửa đổi bổ sung 2009 www.vnexpress.net www.diaoconline.vn www.dantri.com www.vneconomy.vn www.baodientu.chinhphu.vn www.phapluatvietnam.com www.tintucvina.com www.kienthuckinhte.com www.tuanvietnam.net www.luatviet.org www.nhadat.thanhnien.com.vn www.thanhhoa.gov.vn www.thongtinphapluatdansu.wordpress.vn ...Chủ đề: GIAO DỊCH TƯ LỢI TRONG QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Bố cục  Khái quát chung  1.1 Giao dịch tư lợi gì?  1.2 Các hình thức giao dịch tư lợi  Nội dung  2.1 Kế hoạch  2.2 Giao đất  2.3... 1.1 Giao dịch tư lợi quan hệ đất đai gì?  GDTL đất đai hoạt động giao dịch đất đai tổ chức, cá nhân Nhà nước giao quyền sử dụng đất với Nhà nước trường hợp cụ thể 1.2 Các hình thức Giao dịch tư. .. cơng chức Kết luận  Trong hoạt động giao dịch đất đai, khơng thể khơng nói đến giao dịch tư lợi Đây hoạt động giao dịch đất đai tổ chức, cá nhân với Nhà nước hoạt động giao dịch mang tính chiều

Ngày đăng: 26/11/2018, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w