Tranh chấp trong lĩnh vực pháp lý được hiểu là các xung đột hay trái ngược liên quan tới các quyền, sự đòi hỏi hay yêu cầu của một bên đối với bên kia, hoặc sự khẳng định về quyền, sự đòi hỏi hay yêu cầu của một bên bị đáp lại bởi yêu cầu hay sự viện dẫn trái ngược của bên kia1 1 Deluxe Black’s Law Dictionary, West Publishing Co, 1990 Tranh chấp trong lĩnh vực pháp lý được hiểu là các xung đột hay trái ngược liên quan tới các quyền, sự đòi hỏi hay yêu cầu của một bên đối với bên kia, hoặc sự khẳng định về quyền, sự đòi hỏi hay yêu cầu của một bên bị đáp lại bởi yêu cầu hay sự viện dẫn trái ngược của bên kia1 1 Deluxe Black’s Law Dictionary, West Publishing Co, 1990
Trang 1gIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
Người soạn thảo: TS Ngô Huy Cương
Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 2Định nghĩa tranh chấp KD, TM (1)
Tranh chấp trong lĩnh vực pháp lý được hiểu là các xung đột hay trái ngược liên
quan tới các quyền, sự đòi hỏi hay yêu
cầu của một bên đối với bên kia, hoặc sự khẳng định về quyền, sự đòi hỏi hay yêu cầu của một bên bị đáp lại bởi yêu cầu
hay sự viện dẫn trái ngược của bên kia[1] [1] Deluxe Black’s Law Dictionary, West
Publishing Co, 1990
Trang 3[1] David Foskett, The Law and Practice of
Compromise, Sweet & Maxwell, London,
1980, p 5
Trang 4[1] Học viện Tư pháp, Kỹ năng hành nghề
luật sư- Tập III- Hợp đồng và tư vấn hợp đồng, Nxb Công an Nhân dân, 2002, tr
53
Trang 5Định nghĩa tranh chấp KD, TM (4)
“Tranh chấp kinh tế được hiểu là những mâu
thuẫn hay xung đột về quyền và nghĩa vụ, lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khi tham gia quan hệ
kinh tế” [1]
[1] Phan Chí Hiếu, “Tăng cường vai trò của toà
án trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo giải quyết tranh chấp kinh doanh và phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu và
hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học
xã hội và nhân văn, dưới sự tài trợ của Konrad- Adenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải,
2000, tr 98
Trang 6[1] Phạm Hữu Nghị, “Giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh theo pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo giải quyết tranh chấp kinh doanh và phá
sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu và hỗ
trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn, dưới sự tài trợ của Konrad-
Adenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải,
2000, tr 73
Trang 7Định nghĩa tranh chấp KD, TM (6)
“Tranh chấp thương mại là những mâu
thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền
và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại”[1]
[1] Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình
luật thương mại, Tập II, Tái bản lần thứ
hai, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội,
2007, tr 432
Trang 8Định nghĩa tranh chấp KD, TM (7)
Điều 238 của Luật Thương Mại 1997 của Việt Nam định nghĩa:
“Tranh chấp thương mại là tranh chấp
phát sinh do việc không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng hợp đồng trong
hoạt động thương mại”
Trang 9Phân loại tranh chấp hợp đồng
Các tranh chấp hợp đồng có thể được phân
loại như sau:
(1) Căn cứ vào giai đoạn của quan hệ hợp đồng,
có thể phân loại thành tranh chấp tiền hợp đồng, tranh chấp về thực hiện hợp đồng, và tranh chấp khi đã kết thúc quan hệ hợp đồng;
(2) Căn cứ vào nội dung tranh chấp, có thể phân loại thành tranh chấp về việc hiểu hay giải thích hợp đồng, và tranh chấp về thực hiện hợp đồng.
Trang 10Các yếu tố hay đặc điểm của tranh chấp hợp đồng
Tranh chấp hợp đồng có các yếu tố sau:
a) Có một quan hệ hợp đồng tồn tại giữa các bên tranh chấp;
b) Có sự vi phạm (hoặc giả thiết là vi phạm) nghĩa
vụ của một bên làm ảnh hưởng tới lợi ích của bên kia;
c) Có sự bất đồng ý kiến của các bên về sự vi
phạm hoặc xử lý hậu quả phát sinh từ sự vi phạm
Trang 11Khái niệm quyền tài phán
Quyền tài phán với tính cách là một thuật ngữ pháp lý
mà tiếng Anh gọi là “jurisdiction” có nguồn gốc từ tiếng
Latin (juris có nghĩa là luật và diction hay dicere có nghĩa
là nói) với nghĩa tổng quát là “quyền nói luật” hay “quyền diễn giải luật”[1]
[1] Wikipedia, the free encyclopedia, Jurisdiction,
[http://en.wikipedia.org/wiki/Jurisdiction], 8/31/2007;
Donald L Carper, Norbert J Mietus, Bill W West,
Understanding the Law, West legal studies in business,
Thomson Learning, Australia Canada Denmark Japan Mexico New Zealand Philippines Puerto Rico
Singapore South Africa Spain United Kingdom United States, 2000, p 98
Trang 12Cách thức tiến hành giải quyết tranh chấp
Philip S James đưa ra một giả định có một
anh C nào đó cam kết giải quyết tranh chấp
giữa A và B, anh ta chỉ có thể hành động theo hai cách:
(1) hoặc là anh ta có thể giữ thế chủ động và kiểm
tra các bên, cùng các chứng cứ của họ;
(2) (2) hoặc anh ta đòi hỏi họ giữ thế chủ động và
trình bày vụ việc của họ trước anh ta
Trang 13Nguồn gốc tố tụng tranh tụng ở Hoa Kỳ
Theo hình mẫu của Anh Quốc, bởi Hoa Kỳ cũng là nước Common Law
Phiên toà diễn ra thông qua cuộc đấu
khẩu giữa các luật sư
Trang 14Trọng tâm của tố tụng tranh tụng tại
Hoa Kỳ
Ý tưởng chính của tố tụng tranh tụng là;
Sự thật được tìm ra một cách tốt nhất thông qua việc đưa ra các ý kiến trái
ngược
Hệ quả của ý tưởng này được thể hiện
thông qua những thành phần chính của
hoạt động tố tụng trong phiên toà như luật
sư và thẩm phán
Trang 15Hệ quả của ý tưởng tố tụng tranh tụng đối với luật sư
Vai trò của luật sư: Là người bảo vệ, biện hộ cho thân
chủ của mình
Chức năng chính của luật sư:
(1) Trình bày các quan điểm của thân chủ về sự kiện tranh
chấp trước thẩm phán hoặc bồi thẩm đoàn;
(2) Thuyết phục thẩm phán hoặc bồi thẩm đoàn về tính
chính xác của các lời thuật của thân chủ;
(3) Thuyết phục thẩm phán hoặc bồi thẩm đoàn về tính sai
trái của các quan điểm của phía bên kia;
(4) Thuyết phục thẩm phán rằng pháp luật ủng hộ cho
thân chủ của mình
Trang 16Hệ quả của ý tưởng tố tụng tranh tụng đối với thẩm phán
Vai trò của thẩm phán: (1) Khách quan; và (2) thụ động
(lưu ý rằng sự thụ động bảo đảm tốt hơn tính khách
quan, thực chất hành động như một trọng tài)
Chức năng chính của thẩm phán:
(1) Giữ trật tự trong phiên toà;
(2) Bảo đảm rằng luật sư không sử dụng các phương pháp
không thích hợp để gây ảnh hưởng đối với bồi thẩm
đoàn
Phương pháp hành xử của thẩm phán trong phiên
toà: Thông thường thẩm phán chỉ dừng câu hỏi của luật
sư hoặc ra lệnh cho người làm chứng phải thay đổi thái
độ khi có sự yêu cầu của luật sự khác
Lưu ý: Thẩm phán có trách nhiệm áp dụng luật chính
xác đối với các sự kiện của vụ việc, và chỉ dẫn bồi thẩm
Trang 17Bản chất của các qui tắc tố tụng
Các qui tắc tố tụng điều chỉnh các hình thức và
cách thức giải quyết các tranh chấp
Các qui tắc này được thiết kế để:
+ Nhận biết và làm rõ các vấn đề pháp lý giữa
các đương sự;
+ Hỗ trợ nhà nước trong việc chuẩn bị cho các
phiên tòa giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh
+ Giúp đỡ việc giải quyết tới cùng các tranh chấp
cụ thể
Trang 18Chức năng của luật tố tụng
Điều tiết việc giải quyết vụ việc
Bảo đảm sự công bằng
Trang 19Biện minh trạng (pleadings)
Đơn khởi kiện, trả lời và đáp lại được
gọi là biện minh trạng
Là các tài liệu đầu tiên trình lên toà án để bắt đầu và xác định một vụ kiện
Chúng có hai chức năng quan trọng:
+ Thông báo cho các bên về yêu cầu của
mỗi bên khác
+ Tạo thành cơ sở của vụ kiện
Trang 20Đơn khởi kiện
Đây là bước khởi đầu của vụ kiện
Nội dung chính: (1) Đưa ra các yêu cầu; (2) Đòi hỏi chế tài
Yêu cầu đối với đơn khởi kiện: Chứa đựng đầy
đủ các sự kiện để làm sáng tỏ rằng (1) nguyên đơn có quyền cầu viện pháp lý; và (2) thông báo hợp lý cho bị đơn về bản chất yêu cầu của
nguyên đơn
Lưu ý: Không chứng cứ nào được phép đưa ra
tại phiên toà mà không liên hệ tới sự kiện vật
chất được tuyên bố trong đơn khởi kiện
Trang 21Triệu tập
Giấy triệu tập cho bị đơn thông báo cho bị đơn
về vụ kiện, ai là người kiện, thời gian bị đơn phải
có mặt
Cùng với việc đưa giấy triệu tập phải đưa cả
đơn khởi kiện cho bị đơn ở hầu hết các tiểu
bang
Bị đơn thường xuất hiện để xuất trình trả lời về đơn khởi kiện được soạn thảo bởi luật sư
Nếu bị đơn vắng mặt, án khuyết tịch sẽ được
tuyên Lưu ý: Điều này giống với việc nguyên
đơn thắng kiện
Trang 22Trả lời
Trả lời nói chung là đối đáp lại từng đoạn một trong đơn khởi kiện
Cách thức: Chấp nhận, từ chối,hoặc chối không biết để nguyên đơn phải chứng
minh những việc dẫn hay đòi hỏi của mình
Trang 23Biện hộ khẳng định
Biện hộ khẳng định (affirmative defence):
Là một qui tắc pháp luật có thể cho phép
bị đơn thắng kiện thậm chí nếu các viện dẫn của nguyên đơn là sự thật
Điều kiện: Sự kiện phải được đưa ra theo cùng một cách như trong đơn khởi kiện
Trang 24Phản tố (counterclaim)
Bị đơn có thể phản tố về những thiệt hại
Được xem như một yêu cầu mới
Trang 25Đơn xin cấp thẩm (motion to dismiss)
Bị đơn có thể đưa ra đơn xin cấp thẩm vụ việc mà không cần đưa trả lời
Nếu nguyên đơn không có vụ việc được xem xét, thì đơn khởi kiện không được
tiếp tục xem xét
Ví dụ vụ kiện không đủ căn cứ; Pháp luật không có chế tài
Trang 26Đáp lại (reply)
Trong một số nền tài phán, nguyên đơn
được quyền đáp lại biện hộ khẳng định
hay phản tố của bị đơn
Văn bản đáp lại trả lời từng điểm của biện
hộ khẳng định hoặc phản tố của bị đơn
Trang 27Giai đoạn tìm kiếm của vụ kiện
Trang 28Họp trước phiên toà (pretrial conference)
Phiên họp tại phòng làm việc của thẩm
phán không có mặt của đương sự và các người làm chứng của họ, có nghĩa là họp với trung gian
Thẩm phán cố gắng để các luật sư chấp nhận các sự kiện thực tế mà thẩm phán tìm ra trong quá trình biện minh trạng
Thẩm phán thuyết phục các bên tự giải
quyết tranh chấp trước phiên toà
Trang 29Phiên toà
Chia ra các giai đoạn:
+ Thiết lập vụ án cho phiên toà;
+ Bắt đầu vụ án;
+ Xuất trình chứng cứ;
+ Kết thúc xét xử; và
+ Thi hành bản án
Trang 30Kiểu giải quyết tranh chấp
Trang 31Giải quyết tranh chấp: Cỏc hỡnh
6 Hoạt
động t vấn
Trang 32Giải quyết tranh chấp
bằng toà án
Trang 33Quyền khởi kiện hay tố quyền
Định nghĩa khái niệm: Quyền khởi kiện
là một cách thức bảo vệ quyền lợi do
pháp luật qui định cho phép người có
quyền lợi yêu cầu cơ quan tư pháp xác nhận hay bảo đảm quyền lợi cho mình
1. Là một quyền do luật định
2. Phụ thuộc vào ý chí của người có quyền
lợi
Trang 34Nguyên tắc tự do của quyền khởi kiện
Mọi người có quyền tự do khởi kiện yêu
cầu bảo vệ quyền lợi cho mình hay quyền lợi của người mà mình có trách nhiệm bảo vệ
Không bị buộc phải bồi thường cho bị đơn khi nguyên đơn thua kiện
Phụ thuộc vào điều kiện để khởi kiện
Trang 35Phân biệt quyền khởi kiện với đơn kiện
* Quyền khởi kiện:
Trang 36Phân biệt quyền khởi kiện với quyền lợi
* Quyền lợi: Mối quan hệ pháp lý mµ là căn
nguyên để phát sinh quyền khởi kiện
* Phân biệt trên các phương diện sau:
- Tồn tại: Có thể có quyền lợi mà không có quyền
khởi kiện (nghĩa vụ tự nhiên; nợ chưa tới hạn )
- Thực hiện: Chủ thể quyền lợi có thể khác chủ
thể quyền khởi kiện (giám hộ)
- Đối tượng: Một quyền lợi có thể làm phát sinh
nhiều quyền khởi kiện
* Quyền khởi kiện là tài sản vô hình
Trang 37Điều kiện phát sinh
quyền khởi kiện
► Quyền lợi
► Lợi ích
► Tư cách pháp lý
► Năng lực
Trang 38Điều kiện về quyền lợi
Là căn nguyên của quyền khởi kiện
Bao gồm quyền lợi và mong muốn một
quyền lợi (quyền sở hữu, hợp đồng, bầu
cử, hôn nhân và gia đình, bồi thường thiệt hại )
Quyền lợi không cần phải được qui định
rõ ràng, có nghĩa là pháp luật không cần quy định về mỗi quyền khởi kiện
Liên quan tới nội dung vụ kiện
Trang 39Qui định của pháp luật Việt Nam về điều kiện quyền lợi
Điều 161 BLTTDS: “Cá nhân, cơ quan, tổ chức
có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại toà án có thẩm quyền để
yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”
Điều 162 BLTTDS qui định về quyền khởi kiện
để bảo vệ quyền và lợi ích của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích của nhà nước
Trang 40Điều kiện phát sinh
quyền khởi kiện
► Quyền lợi
► Lợi ích
► Tư cách pháp lý
► Năng lực
Trang 41Điều kiện về lợi ích
Khả năng, phương tiện, cách thức hay
điều kiện để đáp ứng các nhu cầu về vật chất hoặc tinh thần của chủ thể quyền lợi
Lợi ích có thể là vật chất hoặc tinh thần
Lợi ích phải thiết thực
Lợi ích hiện có hay sẽ có trong tương lai
Lợi ích có thể của cá nhân, tỏ chức hay
công cộng
Trang 42Lợi ớch vật chất và lợi ớch tinh thần
Những lợi ích thuần tuý có tính cách tinh thần có thể tính giá để bồi th
ờng đ ợc không?
Ai là ng ời đ ợc bồi th ờng về mặt tinh thần, ví dụ trong một vụ tai nạn giao thông?
Có thể tiến hành một vụ kiện riêng rẽ
để đòi hỏi bồi th ờng thiệt hại về
mặt tình cảm đ ợc không?
Trang 43Lợi ích phải thiết thực
Có thể xác định đ ợc
Không quá xa vời hay vu vơ
Trang 44Lợi ích hiện có hoặc sẽ có trong
t ơng lai
Lợi ích hiện có: sự thiệt hại đã xảy ra
Lợi ích sẽ có trong t ơng lai: Thiệt hại ch a
phát sinh hay ch a xác định đ ợc
+ Những tố quyền có tính cách ngăn ngừa (tố quyền khai nhận hay xác nhận văn bản;
ngăn chặn việc xây dựng )
+ Tố quyền xin thu thập hoặc bảo tồn các
chứng cứ (lấy lời khai của ng ời sắp chết; xác nhận tình trạng của vật chứng )
+ Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tr ớc khi khởi kiện
Trang 45Lợi ích có thể của cá nhân, tổ chức hay
công cộng
Cá nhân có lợi ích rõ ràng, cụ thể, do đó
có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình Vậy một tổ chức hay đoàn
thể có thể có quyền khởi kiện không? Tại sao?
Một cá nhân trong tổ chức hay đoàn thể, khi bị xâm hại quyền lợi, tổ chức hay
đoàn thể đó quyền khởi kiện không?
Lợi ích công cộng khi bị xâm hại sẽ đ ợc
bảo vệ nh thế nào?
Trang 46Điều kiện phát sinh
quyền khởi kiện
► Quyền lợi
► Lợi ích
► Tư cách pháp lý
► Năng lực
Trang 47Điều kiện về t cách pháp lý
T cách pháp lý cho phép đ ơng sự đứng
tên trong vụ kiện
Về nguyên tắc, (1) chủ thể quyền lợi bị
tranh chấp, (2) ng ời thừa kế, (3) trái chủ
thực hiện quyền khởi kiện của ng ời thụ
trái, và (4) ng ời đ ợc uỷ quyền theo hợp
đồng là những ng ời có quyền khởi kiện
Việc uỷ quyền để kiện không bị ngăn
cấm, nh ng sự uỷ quyền phải rõ ràng, minh
Trang 48Điều kiện phát sinh
quyền khởi kiện
► Quyền lợi
► Lợi ích
► Tư cách pháp lý
► Năng lực
Trang 49Điều kiện về năng lực
Mọi thể nhân và pháp nhân đều có năng lực tố tụng, trừ một số tr ờng hợp
nh ng ời bị mất năng lực hành vi, ng
ời ch a có năng lực hành vi
L u ý những pháp nhân có qui chế
riêng về cử ng ời đại diện, ví dụ một
số pháp nhân công pháp cần xin phê chuẩn của cấp trên
Trang 50Pháp nhân
* Là một chủ thể quan trọng của pháp luật
* Quan niệm về pháp nhân có sự khác nhau
chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
- Nhân danh mình tham gia QHPL một cách độc lập.
Trang 51Định nghĩa khác về pháp nhân của Việt Nam
Nghị định số 17-HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội
đồng Bộ tr ởng quy định chi tiết Pháp lệnh Hợp
d Có quyền tự mình tham gia các quan hệ pháp
Trang 52Khái niệm về pháp nhân của Hoa Kỳ
Black’s Law Dictionary định nghĩa:
Pháp nhân (legal entity) là một thực
thể, khác hơn một tự nhiên nhân, mà có
đời sống đầy đủ trong sự dự liệu pháp lý rằng nó có thể thực hiện chức năng một cách hợp pháp, có thể bị kiện hoặc hoặc
th a kiện và có thể quyết định thông qua các đại diện nh trong tr ờng hợp của các
công ty (corporations)
Trang 53Toà án đã giải thích khái niệm pháp nhân qua một bản án của Phòng dân sự ngày 8/1/1954 rằng:
Nhân tính không phải là một sự sáng tạo của luật lệ Mỗi một đoàn thể có một sự phát biểu
tập thể để bảo toàn những lợi ích hợp pháp,
đáng đ ợc pháp luật công nhận và bảo vệ, đều
có t cách pháp nhân
Khái niệm pháp nhân của Pháp
Trang 55Quan niệm về pháp nhân d ới thời
quan liêu bao cấp
* Khái niệm pháp nhân ít đ ợc đề cập
* Bộ luật Hàng không Dân dụng Liên Xô
1983 qui định khi bay quốc tế AEROFLOT
có t cách pháp nhân
* Lý do: Nhà n ớc bao trùm lên các quan hệ xã hội, khuynh h ớng kiềm chế các tổ chức
của t nhân
Trang 56Mâu thuẫn trong quan niệm pháp
nhân
hiện nay ở Việt Nam
* BLDSVN 2005 xác định: cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác và hộ gia đình là chủ thể của luật dân sự
* Luật Th ơng mại 2005 qui định th ơng nhân bao gồm tổ chức kinh tế đ ợc thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động th ơng mại một cách độc lập, th ờng xuyên và có đăng ký kinh doanh (Đ 6)
* Luật Doanh nghiệp 1999 không nói công ty hợp danh có t cách pháp nhân hay không
* Luật Th ơng mại 2005 qui định giao dịch giữa th ơng nhân với
ng ời th ờng có thể áp dụng luật th ơng mại, nếu ng ời th ờng chọn việc áp dụng luật này
Hỏi: 1- Công ty hợp danh có đ ợc coi là th ơng nhân không?
2- Công ty hợp danh có phải là chủ thể của luật dân sự
không?
3- Khi công ty hợp danh giao dịch với ng ời th ờng mà ng ời th ờng không chọn áp dụng luật th ơng mại, thì BLDS có đ ợc áp dụng không?