1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án KĨ Năng Sống Lớp 2 năm 2018

69 12,9K 144

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kĩ Năng Bảo Vệ Bản Thân
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 120,79 KB

Nội dung

Giáo án được soạn chi tiết theo Sách mới năm 2018.Theo cdc bài như sau:Bài 1: Kĩ năng bảo vệ bản thânBài 2: KĨ năng xây dựng sự tự tin cho bản thân.........đã soạn đầy đủ hết cả năm đến bài 12 : Kĩ năng phân biệt thực phẩm an toàn.

Trang 1

Bài 1

KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN

I MỤC TIÊU

- Biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra với bản thân

- Hiểu được các biện pháp cơ bản để bảo vệ bản thân

- Bước đầu vận dụng các biện pháp để bảo vệ bản thân trong một số tình huống nguy hiểm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

- HS: SGK thực hành kĩ năng sống,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- GV cho HS quan sát các hình trong

sách.Sau đó thảo luận theo nhóm đôi: Tìm

ra các đồ vật có thể gây nguy hiểm cho bạn

Su

- GV nhận xét, đánh giá

- GV treo hình ảnh của một bé trai và một

bé gái lên bảng.Yêu cầu HS quan sát sau

đó thảo luận theo nhóm 4, dùng bút chì vẽ

vào SGK theo yêu cầu:

+ Vẽ hoa lên những “ vị trí an toàn” trên

cơ thể hai bé ấy

+ Đánh dấu X lên những vị trí trên cơ thể

của bé trai hoặc bé gái mà người khác

tuyệt đối không chạm vào ( ngoại trừ

- Các nhóm khác nhận xet bổ sung

- HS quan sát tranh Thảo luận theo nhóm 4

Trang 2

những người thân trong gia đình)

- GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình

bày

- GV nhận xét và chỉ tranh nêu lại

*Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời

câu hỏi:

+ Khi thấy những vật nguy hiểm như ổ

điện, con dao, bình nước nóng…, em cần

phải làm gì? Hãy điền tiếp các chữ cái

thích hợp vào ô trống để có câu trả lời

đúng nhất

- GV nhận xét kết luận:Khi thấy những

vật nguy hiểm như ổ điện, con dao, bình

nước nóng…em cần phải tránh xa, không

được chạm tay vào

- Yêu cầu HS đọc quy tắc bàn tay SGK

( tr.6)

- GV: Các em phải nhớ rõ quy tắc bàn tay

để tự bảo vệ chính mình

*Hoạt động 3:Xử lí tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và trả lời

câu hỏi: Em sẽ làm gì để bảo vệ bản thân

mình trong một số tình huống sau?

+ Tình huống 1: Con có thích đồ chơi

không, chú dắt ra ngoài kia mua cho nhé!

+ Tình huống 2: Cô cho con kẹo ngon nè,

ăn đi không!

+ Tình huống 3: Bố mẹ con bận việc nên

nhờ chú đến đón con về nhà Con lên xe

nhanh đi!

+ Tình huống 4: Bố mẹ con nhờ chú đến

lấy ít đồ Mở cửa cho chú vào nhà đi con!

+ Tình huống 5: Con dễ thương quá Chú

ôm con một cái nào

- Yêu cầ đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Đại diện nhóm lên trình bày

+ Tình huống 4:Da Trước khi đi bố

mẹ con dặn khóa cửa cẩn thận, không

để người lạ vào nhà

+ Tình huống 5:Thầy cô và bố mẹ con dặn chỉ có những người thân trong gia đình mới được cho ôm

Trang 3

- GV nhận xét bổ sung.

- GV: Qua hoạt động vừa rồi các con đã

biết cách bảo vệ bản thân mình thông qua

việc biết cách xử lí các tình huống

*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

nhữngngười thân yêu nhất trong gia đình

mới được chăm sóc và chạm vào những

“vùng riêng tư” trên cơ thể của em Đó là:

+ Vùng từ dưới bờ vai xuống đến ngực

+ Vùng từ dưới rốn xuống bẹn đùi

- GV: Thân thiện với mọi người xung

quanh nhưng phải biết bảo vệ bản thân

mình Bố mẹ, ông bà, anh chị là người thân

mà em có thể chia sẻ sự hiểm nguy đã,

đang hay sắp xảy ra với em

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe và nhắc lại

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS trả lời HS nhận xét bổ sung

Trang 5

Bài 1

KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN

I MỤC TIÊU

- Biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra với bản thân

- Hiểu được các biện pháp cơ bản để bảo vệ bản thân

- Bước đầu vận dụng các biện pháp để bảo vệ bản thân trong một số tình huống nguy hiểm

1.Ổn định : Hát

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời

câu hỏi:Ai là người có thể chăm sóc và

chạm vào những “vùng riêng tư “trên

Trang 6

- Yêu cầ HS thảo luận theo bàn:

+ Hai bạn ngồi cùng bàn hãy chia sẻ “

quy tắc bàn tay với nhau”

- GV gọi HS trình bày

- GV nhận xét đánh gía

* Hoạt động 6: Định hướng ứng

dụng.

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4

GV tổ chức cho các nhóm thi với

nhau:

Hãy dựa vào thứ tự các hình bên dưới

( SGK tr.8,9) để kể thành một câu

chuyện có ý nghĩa

+ Tranh 1: Bong bóng đẹp quá

+ Tranh 2: Á, bay mất rồi

+ Tranh 3: Ối, bong bóng của tôi!

- Đại diện 4 nhóm nhanh nhất lên thi

với nhau Nhóm nào kể hay và câu

+ Thực hành quy tắc bàn tay để tự bảo

- HS làm việc theo bàn và chia sẻ “quytắc bàn tay “cho nhau HS trình bày: Quy tắc bàn tay bao gồm những lưu ý

về các hành động:

+ Nắm tay: Với thầy cô, bạn bè hoặc người họ hàng trong gia đình em.+ Bắt tay: Khi gặp bạn bè, em có thể bắt tay đáp lại để chào hỏi họ như một cách giao tiếp lịch sự

+ Giơ tay: gặp người chưa quen biết, các em có thể dừng lại ở mức giơ tay chào

+ Ôm: Với những người thân trong giađình, như ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột

+ Xua tay và bỏ chạy: Nếu gặp người

có cử chỉ thân mật khiến em thấy lo sợ, bất an Em còn có thể hét to để mọi người biết và hỗ trợ

- HS lắng nghe và thực hiện

Trang 7

- Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mình.

- Hiểu được ý nghĩa của sự tự tin, biết được một vài yêu cầu để xây dựng sự tự tin của mình

- Bước đầu vận dụng một số yêu cầu để xây dựng sự tự tin trong cuộc sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

- HS: SGK thực hành kĩ năng sống,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Hát

2 Kiểm tra bài cũ:Gọi 1 hs nêu quy tắc

bàn tay

- GV nhận xét, đánh giá

3.Bài mới: - GTB:Kĩ năng xây dựng sự tự

tin vào bản thân

A

Hoạt động cơ bản:

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Yêu cầu mỗi hs: Hãy tưởng tượng em

được tặng 10 hạt giống tốt Em đem gieo

hết số hạt ấy, em nghĩ sẽ có bao nhiêu hạt

Trang 8

Số hạt nảy mầm theo dự đoán của em sẽ

liên quan đến một bí mật mà em cần tìm

hiểu Đó là bí mật của sự tự tin

+ ít hơn 3 hạt: rất thiếu tự tin

+ 3 đến 4 hạt: còn thiếu tự tin

+ 5 đến 7 hạt: chưa tự tin lắm

+ 10 hạt: hoàn toàn tự tin

- GV nhận xét, đánh giá

*Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân:

Hãy xem những gợi ý dưới đây Đánh dấu

 vào  ở những biểu hiện em đang có

a Nói to, rõ  b Nói lí nhí

c Dám đặt câu hỏi nếu có thắc

mắc 

d Trả lời thẳng vào câu hỏi

e Không dám hỏi vì mắc cỡ, sợ sai, sợ bị

người tự tin hay không:

+ Những biểu hiện của sự tự tin:a, c, d, h, l

+ Những biểu hiện của sự thiếu tự tin:b, e,

g, I, k

*Hoạt động 3:Xử lí tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và xử lí

tình huống:Nếu là Kiên, em sẽ làm gì trong

tình huống trên?

- Yêu cầ đại diện nhóm trình bày trước lớp

- GV nhận xét bổ sung

*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn:

Chuẩn bị sẵn chữ N( vẽ hay cắt dán),cùng

chơi trò chơi nhìn thẳng vào mắt nhau

Hãy tự giới thiệu về bản thân mình, nói to

rõ, rành mạch, Sau đó, em có thể trao cho

- HS đối chiếu số hạt mình dự đoán để biết xem mình là người như thế nào

- 1 HS đọc Cả lớp đọc thầm theo

- HS làm việc cá nhân đánh dấu vào

 những biểu hiện em đang có HS trình bày

- HS tự đánh giá xem mình có là người

Trang 9

người kia chữ N Nếu người kia giữ chưa

N, nghĩa là em tự tin rồi đây Còn nếu chữ

N được gửi trả lại cho em, nghĩa là em tự ti

mà chưa thật tự tin.Vì tự tin và tự ti chỉ

hơn kém nhau ở chữ N

- GV: Vậy theo em, thế nào là tự tin vào

bản thân?

- GV nhận xét, kết luận:Tự tin vào bản

thân là hiểu chính mình, nhận biết ưu điểm

và hạn chế phát huy khả năng của mình

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết 2

- HS trả lời: Tự tin vào bản thân là nhận biết được những ưu điểm và nhược điểm của chính mình

- HS lắng nghe và nhắc lại

- HS trả lời HS nhận xét, bổ sung

Trang 11

Bài 2

KĨ NĂNG XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN VÀO BẢN THÂN

I MỤC TIÊU

- Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mình

- Hiểu được ý nghĩa của sự tự tin, biết được một vài yêu cầu để xây dựng sự tự tin của mình

- Bước đầu vận dụng một số yêu cầu để xây dựng sự tự tin trong cuộc sống

1.Ổn định : Hát

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời

câu hỏi: Thế nào là tự tin vào bản

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Hãy

suy nghĩ và viết ra những ưu điểm và

- HS hát

- 1 HS trả lời Cả lớp nhận xét bổ sung

- HS làm việc cá nhân

Trang 12

nhược điểm của bản thân mình, để từ

đó cố gắng phát huy những ưu điểm và

em tiếp tục cố gắng phát huy những ưu

điểm của bản thân và tìm cách khắc

phục nhược điểm

* Hoạt động 6: Định hướng ứng

dụng.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4:

Hãy viết một bức thư chia sẻ những bí

quyết để tạo nên sự tự tin trong các

tình huống sau đây và nhờ chú chim

bồ câu mang đến những người bạn

chưa có sự tựtin:

+ Thuyết trình trước lớp

+ Tham gia hoạt động tập thể

+Tự giới thiệu về mình trước lớp

- GV nhận xét đánh giá

C Hoạt động ứng dụng

- GV yêu cầu HS : Về nhà các em hãy

ghi vào nhật kí của mình những điều

em đã làm được nhờ sự tự tin Và hãy

thường xuyên theo dõi sự tiến bộ của

- HS thảo luận theo nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày:

Trang 13

Bài 3

KĨ NĂNG QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN.

I MỤC TIÊU

- Biết được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè

- Hiểu được một số yêu cầu khi quan tâm, giúp đỡ bạn

- Bước đầu vận dụng để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè bằng một số việc làm cụ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

- HS: SGK thực hành kĩ năng sống…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Hát

2 Kiểm tra bài cũ:Gọi 1 hs trả lời câu

hỏi: Hãy kể những điều em đã làm nhờ sự

tự tin

- Cả lớp hát

- 1 HS trả lời HS nhận xét bổ sung

Trang 14

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- GV gọi 1-2 HS đọc câu chuyện: Bồ câu

và Kiến

- GV kể lại nội dung câu chuyện

- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4 và trả

lời câu hỏi:

+ Hành động nào trong câu chuyện thể

hiện sự giúp đỡ?

+ Qua câu chuyện trên em học được điều

gì từ Bồ Câu và Kiến?

- GV nhận xét đánh giá

*Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân:Hãy đánh

dấu  vào ở những biểu hiện của sự quan

tâm , giúp đỡ người khác

 1 Nhớ sinh nhạt của bạn

 2 Biết cảm xúc của bạn

3 Hiểu được khả năng của bạn

4 Trêu chọc về ngoại hình của bạn

5 Viết bài giúp bạn khi bạn bị ốm

- GV gọi HS trả lời

- GV nhận xét đánh giá

*Hoạt động 3:Xử lí tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : Các em

hãy đóng vai các nhân vật trong tình huống

trên và xử lí tình huống theo suy nghĩ của

+ Kiến cắn vào chân người thợ săn Nhờ vậy, Bồ Câu thoát khỏi mũi tên của người thợ săn

+Bạn bè phải biết quan tâm giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn

- HS nhận xét bổ sung

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm việc cá nhân và trả lời:

Những biểu hiện của sự quan tâm, giúp đỡ người khác là:

1 Nhớ sinh nhạt của bạn

2 Biết cảm xúc của bạn

3 Hiểu được khả năng của bạn

5 Viết bài giúp bạn khi bạn bị ốm

- HS nhận xét bổ sung

- 1 HS đọc

- HS thảo luận theo nhóm đôi đóng vai

và xử lí tình huống theo suy nghĩ của mình

- Đại diện 3 nhóm lên đóng vai trước lớp

- HS nhận xét và bình chọn đội nào đóng vai xử lí tình huống đúng và hay nhất sẽ là đội chiến thắng

- 1 HS đọc Cả lớp theo dõi

- HS thảo luận theo nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày

+ 1 nối với b

Trang 15

-GV nhận xét kết luận: Quan tâm giúp đỡ

bạn phải đúng lúc đúng chỗ và không vi

phạm nội quy của nhà trường

*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi :

Hãy nối các nội dung ở cột A với cột B sao

cho phù hơp

Cột A Cột B

1.Em nhắc nhở a khi bạn ngủ gục

trong giờ học

2 Em giảng giải b khi bạn nói

chuyện trong giờ học

3 Em khẽ gọi bạn

thức dậy

c khi bạn để quên sách ở nhà

4 Em giúp bạn lâu

bảng

d khi bạn chưa hiểu bài

5 Em cho bạn

cùng xem chung

e khi bạn trực nhậtmột mình

- GV gọi HS trả lời

- GV nhận xét đánh giá

- GV : Vậy theo em, thế nào là quan tâm

giúp đỡ bạn?

- GV nhận xét, kết luận:Luôn luôn vui

vẻ, chan hòa với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn

khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong

cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị giấy màu,

kéo, hồ dán để chuẩn bị cho bài học hôm

- HS nhận xét bổ sung

- HS trả lời HS nhận xét, bổ sung

Trang 17

Bài 3

KĨ NĂNG QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN.

I MỤC TIÊU

- Biết được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè

- Hiểu được một số yêu cầu khi quan tâm, giúp đỡ bạn

- Bước đầu vận dụng để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè bằng một số việc làm cụ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

Trang 18

- HS: SGK thực hành kĩ năng sống…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định : Hát

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời

câu hỏi: Theo em, thế nào là quan tâm,

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi:

Quan sát tranh và sau đó cho biết

những hình ảnh nào thể hiện hành vi

quan tâm, giúp đỡ bạn

+Tranh a Đỡ bạn khi bạn ngã

+ Tranh b Bao che khi bạn làm sai

+ Tranh c Gây sự với bạn

+ Tranh d Thăm bạn khi bạn bị ốm

giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết

của mỗi hs Khi quan tâm đến bạn em

sẽ mang lại niềm vui cho bạn cho mình

và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn

- * Hoạt động 6: Định hướng ứng

dụng.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân : Mỗi

em tự cắt dán cho mình những bông

hoa thật đẹp bằng giấy màu Mỗi khi

em quan tâm hay giúp đỡ bạn Hãy vẽ

một mặt cười vào cánh hoa dành tặng

mình Mỗi khi em được bạn giúp đỡ,

hãy vẽ một trái tim vào cánh hoa dành

- HS làm việc cá nhân HS trình bày sản phẩm

Trang 19

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.

+ Hãy chọn 3 hành động thể hiện sự

quan tâm giúp đỡ bạn trong hoạt động

học tâp

+ Hãy chọn 3 hành động thể hiện sự

quan tâm giúp đỡ bạn trong hoạt động

vui chơi hoặc khi bạn bị ốm

- GV nhận xét đánh giá

4 Củng cố:

- Hãy kể những việc em đã làm thể

hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc

những trường hợp em đã được quan

tâm, giúp đỡ

- GV nhận xét

- GV nhận xét và đánh giá tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn dò hs về nhà xem lại bài và

chuẩn bị cho tiết sau

- HS làm việc cá nhân HS trình bày

- Biết được ý nghĩa của việc chia sẻ với bạn bè

- Hiểu được một số yêu cầu và cách chia sẻ với bạn bè trong cuộc sống

- Bước đầu vận dụng để chia sẻ với bạn bè, tích cực và thân thiện khi được bạn

bè chia sẻ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

Trang 20

- HS: SGK thực hành kĩ năng sống,.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Hát

2 Kiểm tra bài cũ:Gọi 1 hs trả lời câu

hỏi: Hãy kể những việc em đã làm thể hiện

sự quan tâm, giúp đỡ bạn

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- GV gọi 1-2 HS đọc câu chuyện:Người

bạn thật sự

- GV kể lại nội dung câu chuyện

- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4 và trả

lời câu hỏi:

+ Hành động nào của Vũ khiến Hoàng vui

trở lại?

+ Qua câu chuyện trên em học được điều

gì ?

- GV nhận xét kết luận: Khi bạn có

chuyện buồn em cần động viên, an ủi bạn

hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù

hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh

vượt qua khó khăn

*Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi:

Hãy vẽ và tô trái tim màu đỏ vào  ở hình

ảnh thể hiện sự quan tâm chia sẻ với bạn

bè; vẽ và tô trái tim màu đen vào  ở hình

ảnh không thể hiện điều đó

+ Tranh a :Hoàng mang sữa đến thăm bạn

+ Khi thấy bạn buồn phải biết động viên an ủi bạn

+ d: Ánh cho Hoàng mượn bút

Trang 21

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4

+ Tình huống 3: Phúc làm rơi mất cục tẩy

khi chuẩn bị đến giờ về

- Yêu cầu các nhóm đóng vai để xử lí các

tình huống trên

- GV nêu từng tình huống, gọi đại diện các

nhóm lần lượt lên đóng vai xử lí từng tình

huống

-GV nhận xét đánh giá

- GV kết luận: Khi bạn vui em cần chúc

mừng , chung vui cùng bạn Khi bạn buồn

cần an ủi, động viên và giúp đỡ bạn bằng

những việc làm phù hợp

*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Hãy liệt kê

- Gv kết luận: Nếu em thấy một người bạn

rất ít khi cười, hãy lấy nụ cười của mình

trao cho người đó

- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn

bị cho bài học hôm sau

- HS nhận xét bổ sung

-1 HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo nhóm 4 đóng vai

và xử lí tình huống theo suy nghĩ của mình

- Đại diện các nhóm lên đóng vai trước lớp

- HS nhận xét và bình chọn đội nào đóng vai xử lí tình huống đúng và hay nhất sẽ là đội chiến thắng

- HS trả lời HS nhận xét bổ sung

Trang 23

Bài 4

KĨ NĂNG CHIA SẺ CÙNG BẠN

I MỤC TIÊU

- Biết được ý nghĩa của việc chia sẻ với bạn bè

- Hiểu được một số yêu cầu và cách chia sẻ với bạn bè trong cuộc sống

- Bước đầu vận dụng để chia sẻ với bạn bè, tích cực và thân thiện khi được bạn

bè chia sẻ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

- HS: SGK thực hành kĩ năng sống,

Trang 24

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định : Hát

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời

câu hỏi: Hãy kể những việc em có thể

làm để giúp đỡ bạn khi bạn buồn

- GV nhận xét đánh giá

3 Bài mới:

B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 5: Rèn luyện

- GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi

Yêu cầu hs làm việc theo tổ Sau đó

mỗi tổ cử đại diện 4 bạn lên bảng tham

gia trò chơi Trong thời gian 2 phút :

Hãy liệt kê những đồ dùng em có thể

chia sẻ với các bạn trong lớp.Tổ nào

liệt kê đúng và nhiều nhất sẽ là tổ

chiến thắng

- GV nhận xét

- GV: việc chia sẻ đồ dùng với bạn

trong lớp là 1 việc tốt Tuy nhiên, em

nên chuẩn bị đầy đủ những đồ dùng

học tập trước khi đến lớp

- * Hoạt động 6: Định hướng ứng

dụng.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi :

Hãy giúp Tiến bằng cách vẽ  vào  ở

lựa chọn mà em cho là đúng

 Xóa vạch phấn ngăn đôi bàn học

 Bình thản, ung dung như không có

đoán xem bạn nào đang cần sự quan

tâm của em Hãy thực hiện nhanh

chóng

+ Hãy tập chia sẻ sở thích ước mơ,…

- HS hát

- 1 HS trả lời Cả lớp nhận xét bổ sung

- HS làm việc theo tổ Sau đó mỗi tổ

cử đại diện 4 bạn lên tham gia trò chơi

- Những đồ dùng em có thể chia sẻ vớibạn trong lớp: cục tẩy, bút, sách, bánh kẹo,…

- HS nhận xét và bình chọn đội thắng cuộc

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu-HS thảo luận theo nhóm đôi Đại diệnnhóm trình bày ý kiến

 Xóa vạch phấn ngăn đôi bàn học

 Bình thản, ung dung như không có chuyện gì

 Xin lỗi bạn 1 cách thật lòng và hứa

sẽ đối xử tốt với bạn

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS thực hiện

Trang 25

với vài anh chị ở lớp lớn hơn hay bạn

- Biết được ý nghĩa và một số hành động thể hiện tình yêu thương

- Hiểu được một số cách thể hiện tình yêu thương với người thân, bạn bè, thế giới xung quanh…

- Bước đầu vận dụng để bày tỏ, bộc lộ tình yêu thương phù hợp với mọi người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

- HS: SGK thực hành kĩ năng sống,

Trang 26

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Hát

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra xem về nhà

các em có hoàn thành phiếu tự kiểm tra

trang 61đã giao ở tiết trước

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh trong sách

giáo khoa và trả lời câu hỏi:

Hành động nào thể hiện sự yêu thương của

cháu đối với ông?

- GV nhận xét đánh giá

*Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh SGk Sau

đó hãy vẽ  vào  ở hình ảnh thể hiện tình

yêu thương

- GV gọi HS trả lời

- GV nhận xét đánh giá

*Hoạt động 3:Xử lí tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và xử

lí tình huống:

Long đi học về, thấy bố nằm trên ghế sô

pha Long tiến lại gần thì biết bố đang ngủ

say Chiếc quạt dưới chân bố vẫn quay vù

vù, ti vi vẫn mở tiếng rất to

Nếu em là Long, em sẽ làm gì?

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày

- GV nhận xét đánh giá

*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- Qua 3 hoạt động trên em thấy mình cần

phải làm gì đối với ông bà, cha mẹ và

những người thân?

- Gv kết luận:Hãy luôn thể hiện tình yêu

thương đối với người thân , bạn bè và

những người xung quanh em bằng những

- Cả lớp hát

- HS nhắc lại

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS quan sát hình ảnh trong SGK và trả lời:

+Hành động thể hiện sự yêu thương : Cháu dìu ông đi vì ông bị đau chân

- HS nhận xét bổ sung

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS quan sát hình ảnh SGK và trả lời.+ Hình ảnh thể hiện tình yêu thương: giúp ông tưới cây, nhổ tóc sâu cho bà…

Trang 27

hành động thiết thực.

4 Củng cố:

- Hãy kể những việc em đã làm thể hiện

tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ

hoặc những người xung quanh

- GV nhận xét đánh giá

- GV nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn

bị giấy, kéo, hồ dán, chì màu…để thực

hành cho bài học hôm sau

Bài 5

KĨ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG

I MỤC TIÊU

- Biết được ý nghĩa và một số hành động thể hiện tình yêu thương

- Hiểu được một số cách thể hiện tình yêu thương với người thân, bạn bè, thế giới xung quanh…

- Bước đầu vận dụng để bày tỏ, bộc lộ tình yêu thương phù hợp với mọi người

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

Trang 28

- HS: SGK thực hành kĩ năng sống,.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định : Hát

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời

câu hỏi:Em cần phải làm gì đối với

ông bà, cha mẹ và những người thân?

- GV nhận xét đánh giá

3 Bài mới:

B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 5: Rèn luyện

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4

Hãy ghi lại ứng xử của em trong các

- GV: Chúng ta phải biết thể hiện tình

yêu thương không chỉ đối với những

người thân trong gia đình mà còn với

bạn bè và những người xung quanh

* Hoạt động 6: Định hướng ứng

dụng.

- GV: Về nhà, mỗi ngày thực hiện ít

nhất 2 hành động thể hiện sự quan tâm

của mình đối với người thân

C Hoạt động ứng dụng

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu mỗi HS tự làm và trang trí

Em sẽ chạy tới

và giúp mẹ xách đồ

Bà bị đau nhức mấy hôm nay vì trời trở lạnh

Em sẽ đấm lưng, xoa bóp tay chân giúp bà

Trong lúc giảng bài, cô giáo ho nhiều

Em sẽ đi rót nước mời cô uống để cô đỡ ho…

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

Trang 29

thư gửi đến người em yêu thương nhất

hoặc để dành tiền mua một bông hoa

tặng bà hoặc tặng mẹ và hãy nói lời

yêu thương với người được tặng

- Biết được ý nghĩa của hành động làm việc nhà

- Hiểu được một số yêu cầu và trách nhiệm khi làm việc nhà

Trang 30

- Bước đầu vận dụng để giúp người thân làm việc nhà một cách có trách nhiệm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

- HS: SGK thực hành kĩ năng sống,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Hát

2 Kiểm tra bài cũ:Gọi 1 HS trả lời câu

hỏi: Hãy kể những hành động thể hiện sự

quan tâm của em đối với người thân

- GV nhận xét, đánh giá

3.Bài mới: - GTB:Kĩ năng thể hiện trách

nhiệm khi làm việc nhà

A

Hoạt động cơ bản:

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Gọi 1-2 HS đọc câu chuyện

- GV kể lại nôi dung câu chuyện

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và

trả lời câu hỏi:

+ Em học được gì từ câu chuyện của

Hưng?

- GV nhận xét kết luận: Chúng ta phải

biết phụ giúp bố mẹ những công việc nhà

phù hợp với khả năng

*Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân

Hãy đánh dấu vào  ở những việc em đã

từng làm để giúp đỡ bố mẹ:

 Quét nhà  Rửa chén

 Tưới cây  Dọn dẹp bàn ăn

Nấu ăn  Phơi quần áo

đó bằng cách phụ giúp mẹ với những công việc vừa sức mình

Trang 31

 là quần áo  lau nhà.

- GV gọi HS trả lời

- GV nhận xét đánh giá

*Hoạt động 3:Xử lí tình huống

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và xử

lí tình huống:

+ Nếu là em, em có nên viết bức thư tự

bạch của chiếc bình hoa như Hưng không?

( Đánh dấu vào )

 Có  Không

+ Nếu không thì em sẽ nói gì với mẹ?

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày

- GV nhận xét đánh giá

*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân :

Hãy ghi vào cột bên trái những việc em

chưa tự giác làm để giúp gia đình Sau đó,

ghi lại lời hứa vào cột bên phải

- GVnhận xét, đánh giá

- GV: Ở nhà em đã tham gia làm những

công việc gì?

- Gv kết luận:Làm việc nhà , đó là trách

nhiệm của từng thành viên trong gia đình

khi sống cùng nhau Chia sẻ việc nhà cùng

- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn

bị cho bài học hôm sau

- HS thảo luận theo nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày

+ Nếu là em, em sẽ không viết bức thư

tự bạch của chiếc bình hoa như Hưng

Trang 33

Bài 6

KĨ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM KHI LÀM VIỆC NHÀ

I MỤC TIÊU

- Biết được ý nghĩa của hành động làm việc nhà

- Hiểu được một số yêu cầu và trách nhiệm khi làm việc nhà

- Bước đầu vận dụng để giúp người thân làm việc nhà một cách có trách nhiệm

1.Ổn định : Hát

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời

câu hỏi:Ở nhà em cần làm gì để giúp

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Quan sát hình ảnh trong SGK sau

đó : Em hãy chọn ít nhất 3 đồ dùng ở

trên mà em thường dùng để làm việc

nhà Sau đó chia sẻ một số yêu cầu và

Trang 34

+ Hãy thử giúp mẹ phơi 1 chiếc áo với

em chưa bao giờ làm Em thực hiện

vài lần và chia sẻ theo gợi ý sau:

+ Bài học rút ra: Phơi quần áo cẩn thận

sẽ không bị rơi và nhanh khô hơn

Ngày đăng: 25/11/2018, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w