Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam CựcNam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất.. Con người đã phát hiện ra châu Nam Cực vào cuối thế kỉ XIX, nhưng mãi đến đầu thế kỉ X
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH
CHÂU NAM CỰC
LỚP: DLD15TH103
Trang 2I Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực
II Điều kiện tự nhiên
Trang 3C H A Â U P H I
Trang 4I Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Nam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất.
Con người đã phát hiện ra châu Nam Cực vào cuối thế kỉ XIX, nhưng mãi đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến sâu dần vào các vùng nội địa.
Nam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất.
Con người đã phát hiện ra châu Nam Cực vào cuối thế kỉ XIX, nhưng mãi đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến sâu dần vào các vùng nội địa.
Trang 6TS Nguyễn Trọng Hiền – người Việt Nam đầu tiên đặt chân và cắm cờ ở Nam Cực 9/ 1992
Trang 7Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ
và toàn diện Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Ki, Anh, Pháp, li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học
Ô-xtrây-ở đây
Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ
và toàn diện Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Ki, Anh, Pháp, li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học
Ô-xtrây-ở đây
Trang 8Trạm MacMurdo – Hoa Kì Trạm Casey – Úc
Trạm Bellinghausen – Nga Trạm Amundsen – Hoa Kì
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
Trang 9Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển
Trang 10Ngày 1-12-1959, đã có 12 quốc gia kí "Hiệp ước Nam Cực", quy định việc khảo sát Nam Cực chỉ giới hạn trong mục đích vì hoà bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên ờ châu Nam Cực.
Trang 11- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”
NA UY
PHÁP NHẬT BẢN
AC-HEN-TI-NA
Trang 12Cho tới nay, Nam Cực là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống Chỉ có một số chuyên gia khoa thuộc các quốc gia khác nhau tới đây làm việc trong những khoảng thời gian ngắn Số người này mỗi
Trang 141 Vị trí địa lí
+ Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực
Nam
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và
các đảo ven lục địa
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 152 Khí hậu
Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm: - 280 độ C Vùng trung tâm bình quân có lúc xuống tới -400 đến – 600 độ C + Nhiệt độ thấp nhất là -89,60 độ C)
+ Độ cao trung bình so với mực nước biển là 2.350
Châu Nam Cực xứng đáng với vị trí số 1 về cái lạnh
a Nhiệt độ
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 16Tuy nhiên, vào tháng 12 thì ở gần bờ biển của Nam Cực sẽ có nhiệt độ khá ôn hòa
2 Khí hậu
a Nhiệt độ
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 17Ven biển Nam Cực, tốc độ gió bình quân đạt 17-18m/s, đôi lúc tốc độ tăng lên tới 40-50 m/s Tốc độ gió tối đa nơi đây là 100m/s Vì thế, châu Nam Cực được coi là “cực gió của thế giới” Gió nơi đây còn được mệnh danh là “gió sát thủ”.
Những cơn gió vận tốc 100m/s ở châu Nam Cực được mệnh danh là 'gió sát
Trang 18Lượng mưa trung bình hàng năm là 55mm, lên dần lên các vĩ độ cao hơn thì lượng mưa càng giảm đi, chính giữa của châu lục lượng mưa chỉ có 5mm
Tại những điểm gần sát cực nam trái đất, lượng mưa hàng năm gần như bằng 0 Tại một số vùng ở châu Nam Cực
đã không có mưa hoặc tuyết suốt 2 triệu năm trở lại đây.
Đây là lục địa cằn cỗi, khô hạn nhất Trái đất'
2 Khí hậu
c Lượng mưa
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 1998% châu Nam Cực bị phủ bởi lớp băng dày ít nhất 1,9km Có nơi dày 3,5km Trong khi đó, ở Bắc Cực, lớp băng lạnh này chỉ dày từ 2m đến 4m.
Lớp băng dày 3,5km ở Nam Cực
2 Khí hậu
d Băng tuyết
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 20Mặc dù không có mưa-tuyết trên phần trung tâm của lục địa, băng ở đây kéo dài trong thời gian dài Tuyết rơi nặng phổ biến trên phần ven biển của lục địa, có nơi tuyết rơi lên đến 1,22 mét (48 in) trong 48 giờ.
Tuyết rơi ven biển
2 Khí hậu
d Băng tuyết
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 212 Khí hậu
e Châu lục có ngày và đêm dài nhất
Ở hai vùng cực trái đất cứ 60 năm lại xuất hiện một hiện tượng kì lạ là: nửa năm sáng và nửa năm tối Người ta gọi đó là ngày và đêm dài nhất
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 22+ Khoảng 700 loài tảo trên đất liền hay thủy sinh
- Hai loài thực vật có hoa là cỏ lông Nam Cực và cỏ trân châu Nam Cực, được tm thấy ở các phần phía bắc và phía tây của bán đảo Châu Nam Cực
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 234 Động vật
Ở châu Nam Cực, có hệ thống sinh vật biển khá phong phú sinh sống Điển hình là hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt và các loài nhuyễn thể giàu protein khác (trai, sò, ốc, hến ).
Có khoảng 19 loài chim cánh cụt sinh sống ở châu Nam Cực Trong đó, loài lớn nhất
là chim cánh cụt hoàng đế.
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 25Bên cạnh đó, người ta còn phát hiện được những sinh vật lạ dưới đáy biển Nam Cực
Hải miên và tảo san hô Nhện biển khổng lồ: có kích thước bằng 1 đĩa
Trang 264 Động vật
Cá băng: loài cá có thể nhìn xuyên qua cơ thể trong suốt, bên trong cơ thể chúng có chất glycoprotein chống đông – thay vì có các tế bào máu như các loài cá bình thường – giúp chúng sống được trong những dòng nước lạnh giá Nam cực
Cá băng: loài cá có thể nhìn xuyên qua cơ thể trong suốt, bên trong cơ thể chúng có chất glycoprotein chống đông – thay vì có các tế bào máu như các loài cá bình thường – giúp chúng sống được trong những dòng nước lạnh giá Nam cực
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 274 Động vật
Loài bọt biển thủy tinh có cấu
tạo cơ thể cứng do bộ xương của chúng được tạo nên từ hợp chất silic điôxít (còn lại silica) có độ cứng cao
Loài bọt biển thủy tinh có cấu
tạo cơ thể cứng do bộ xương của chúng được tạo nên từ hợp chất silic điôxít (còn lại silica) có độ cứng cao
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 284 Động vật
Bọ đuôi bật Nam Cực: chiều dài cơ thể 1-2mm, nhưng bọ đuôi bật là động vật lớn nhất sống trên cạn ở Nam cực
II Đặc điểm tự nhiên
Trang 29III Kinh tế Châu Nam Cực
Do điều kiện khí hậu, vị trí địa lý nên người dân ở Châu Nam Cực chủ yếu đánh bắt cá ngoài khơi và du lịch quy mô nhỏ, khai thác khoáng sản cũng có nhưng còn hạn chế bởi các quy định về quyền bảo vệ môi trường.
Trang 301 Đánh bắt cá ngoài khơi
Ở vùng biển Nam Cực còn có một nguồn tài nguyên quan trọng cần thiết cho con người - đó là nguồn cá Nhưng do khối lượng khai thác thủy sản đã tăng lên, kể cả khai thác bất hợp pháp, số lượng cá thương phẩm đang giảm nhanh.
Ngoài ra, hải sản được đánh bắt tại khu vực Nam Cực được coi là sạch về sinh thái, bởi vì cá chỉ sống được ở các vùng nước không bị ô nhiễm.
III Kinh tế Châu Nam Cực
Trang 31Tàu, thuyền ra khơi đánh bắt hải sản ở Châu Nam Cực
Trang 32Người dân đánh bắt cá tuyết (Patagonian) ở Nam Cực Đây được gọi là vàng trắng của người dân Nam Cực.
Người dân đánh bắt cá tuyết (Patagonian) ở Nam Cực Đây được gọi là vàng trắng của người dân Nam Cực
Trang 332 Du lịch thám hiểm quy mô nhỏ
Đã tồn tại từ năm 1957 Du lịch tại nơi đây phần lớn bằng tàu nhỏ hoặc trung bình, tập trung vào các địa điểm cụ thể nơi có các động vật hoang dã mang tính biểu tượng.
Tổng cộng có 37.506 khách du lịch đã đến đây vào khoảng thời gian hè
2006 – 2007 Con số này dự đoán sẽ tăng lên hơn 80.000 vào năm 2010.
III Kinh tế Châu Nam Cực
Trang 353 Khai thác khoáng sản
Ở châu Nam Cực và vùng thềm lục địa có khoảng 6,5 tỷ tấn dầu và hơn 4 nghìn tỷ mét khối khí đốt Tuy nhiên, để tiếp cận các nguồn tài nguyên này, cần phải khoan giếng trong điều kiện khắc nghiệt vào lớp băng đá dày mấy chục mét Nhiệm vụ hết sức phức tạp đòi hỏi chi phí khổng lồ Mặt khác, khi tất cả các nguồn khác cung cấp dầu khí gần cạn kiệt, chúng ta sẽ phải khai thác các mỏỏ̉ hydrocarbon ở Nam Cực
III Kinh tế Châu Nam Cực
Trang 36Năm 1998, một thỏa thuận đã đạt được thỏa hiệp qua đó đặt lên một lệnh cấm vô thời hạn việc hai thác dầu mỏ, điều này làm hạn chế sự phát triển và khai thác kinh tế Các hoạt động kinh tế chủ yếu là đánh bắt cá Trong những năm 2000 – 2001 ngành Ngư nghiệp ở Nam Cực đạt 112.934 tấn
3 Khai thác khoáng sản
III Kinh tế Châu Nam Cực
Trang 37Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe