I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam cực - Trình bày và giải thích đơn giản đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực 2. Kỹ năng, thái độ: - Xác đinh tên bản đồ châu … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA
Trang 1Địa Lí 7 Bài 47 – Châu Nam Cực – châu lục lạnh nhất thế giới
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1 Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam cực
- Trình bày và giải thích đơn giản đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực
2 Kỹ năng, thái độ:
- Xác đinh tên bản đồ châu Nam Cực
- Sử dụng bản đồ để nêu đặc điểm tự nhiên
- Phân tích biểu đồ khí hậu 2 địa điểm và lát cắt địa hình
- Giáo dục BTTN & ĐDSH (Mục 1)
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- BĐ TN Châu Nam Cực
- Ảnh về các nhà thám hiểm Châu Nam Cực
- BĐ nhiệt độ hình 47.2
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1 Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết
2 Giới thiệu bài mới:
GM1: châu Nam cực
? Dựa vào H47.1 SGK cho biết vị trí, giới hạn, diện
tích của Châu Nam Cực
? Châu NC được bao bọc bởi các Đại dương nào (3
ĐD)
? QS H 47.2 phân tích 2 BĐ nhiệt độ của 2 trạm khí
tượng
* Trạm Litơn American :
1/ CHÂU NAM CỰC:
a) Vị trí, giới hạn :
- Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa
- Diện tích 14,1 triệu Km²
b) Đặc điểm tự nhiên :
Trang 2- Nhiệt độ cao nhất vào tháng ? (T1) : – 100C
- Nhiệt độ thấp nhất vào tháng ? (T9) : – 420C
* Trạm Vô-xtốc:
- Nhiệt độ cao nhất vào tháng ? (T1) : – 370C
- Qua phân tích nhiệt độ ở 2 trạm nói trên em có
nhận xét gì về KH Châu Nam Cực?
? Nhiệt độ thấp, gió hoạt động quanh năm ở đây là
gió gì? Đặc điểm
( Vì đây là vùng khí áp cao Nam bán cầu )
? Dựa vào BĐTN Châu NC kết hợp H 47.3 nêu đặc
điểm nổi bật địa hình Châu NC
? Sự tan băng của Châu NC sẽ ảnh hưởng đến đời
sống của con người trên TĐ như thế nào ? ( GV mở
rộng: thể tích khoảng 35 triệu km3 chiếm 4/5 diện
tích băng che phủ trên toàn thế giới Nếu băng tan
hết->mực nước biển dâng cao 70m->diện tích lục
địa sẽ hẹp lại, nhiều đảo bị chiềm… )
? SV ở Châu NC có đặc điểm gì? phát triển như thế
nào? kể tên 1 số SV điển hình ?
- GV: liên hệ trình trạng săn bắt cá voi của 1 số
nước hiện nay
? Em làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm
? Dựa vào SGK nêu các tài nguyên KS quan trọng ở
Châu NC
- Khí hậu : rất giá lạnh, lạnh nhất TĐ + Nhiệt độ quanh năm < 0C
+ Nhiều gió bão nhất thế giới
+ Địa hình : là 1 cao nguyên băng khổng lồ thể tích khoảng 35 triệu km3 (chiếm 90% thể tích nước ngọt
dự trữ cuả thế giới) cao TB 2600m
- Sinh vật : + Thực vật : không có
+ Động vật : khả năng chịu rét giỏi ( chim cánh cụt, …)
+ Cá voi xanh có nguy cơ tuyệt chủng, cần được
bảo vệ nghiêm ngặt
+ Phản đối việc săn bắt động vật quý hiếm ở Nam
Cực
+ Khoáng sản : giàu than đá, đồng, dầu mỏ, …
HĐ2: Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
châu Nam Cực
- GV cho HS đọc mục 2 SGK
? Con người phát hiện ra Châu Nam Cực từ bao
giờ ?
? Bắt đầu từ năm nào việc nghiên cứu được xúc tiến
mạnh mẽ? có những QG nào xây dựng trạm nghiên
cứu tại Châu NC
- Ngày 1-12-1959 Hiệp ước Nam Cực có 12 QG kí
II – VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NC :
- Châu NC được phát hiện vào cuối thế kỉ 20
- Chưa có dân sinh sống thường xuyên
Trang 3quy định việc khảo sát Nam Cực như thế nào ?
IV/ Củng cố bài học:
- Nêu vị trí , giới hạn và đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực
V/ Dặn dò:
- Tìm hiểu sưu tầm tư liêu về châu Đại Dương được mệnh danh là thiên đường xanh của Thái bình Dương
Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• bài 47 địa lí 7
• quốc gia mới tham gia hiệp ước nam cực Nam cực ,