Địa Lí 7 Bài 13 – Môi trường đới ôn hòa

5 17.5K 19
Địa Lí 7 Bài 13 – Môi trường đới ôn hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: -         Hiểu được 2 điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa + Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường + Tính chất đa dạng thể hiện ở sự biến đổi của thiên nhiên cả trong thời gian và không gian. -         … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Địa 7 Bài 13 – Môi trường đới ôn hòa I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được 2 điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa + Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường + Tính chất đa dạng thể hiện ở sự biến đổi của thiên nhiên cả trong thời gian và không gian. - Hiểu và phân biệt được sự khác biệt giữa các kiểu khí hậu của đới ôn hòa qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Thấy được sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa có ảnh hưởng đến sự phân bố các kiểu rừng ở đới ôn hòa/ 2. Về kỹ năng: - Biết cách củng cố thêm về kỹ năng đọc phân tích ảnh và bản đồ địa lí, bồi dưỡng kỹ năng nhận biết các kiểu khí hậu ôn đới qua các biểu đồ và qua ảnh. 3. Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình. - Yêu thích khí hậu của đới ôn hòa II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Bản đồ cảnh quan thế giới hoặc bản đồ địa tự nhiện thế giới ( nếu có) - Bản đồ thế giới có các dòng biển ( nếu có) - Ảnh 4 mùa ở đới ôn hòa - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở đới ôn hòa - Tranh ảnh sản xuất nông nghiệp ở đới nóng … 2. Chuẩn bị của HS - Sưu tầm các tư liệu về đới ôn hoà - Ôn lại các kiến thức về dòng biển, các loại gió thừơng xuyên và đới ôn hoà đã học ở lớp 6 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính ( sửa bài KT 1 tiết) Quan sat, trả lời ( sửa bài KT 1 tiết) 2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Đới ôn hòa chiếm một nữa diện tích đất nổi trên trái đất, với vị trí trung gian, môi trường đới ôn hòa có những nét khác biệt với môi trường khác và hết sức đa dạng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Bước 1: Xác định vị trí của đới ôn hòa TD: Nước nóng Nước ấm Nước lạnh Hoạt động 1 : Khí hậu * Phương pháp: Phân tích biểu đồ, quan sát, vấn đáp, liên hệ thực tế Bước 2: Phân tích bảng số liệu SGK trang 42 3 địa điểm để thấy rõ tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa ( nêu các MT) + Về vị trí + Về nhiệt độ trung bình năm + Về lượng mưa hàng năm Bước 3: Hướng dẫn học sinh đọc lược đồ 13.1 và học sinh tìm hiểu tại sao khí hậu đới ôn hòa lại thay đổi thất thường. Để học sinh có thể đọc được và phân tích lược đồ 13.1 GV giải thích các kí hiệu mũi tên gío tây … - Do vị trí trung gian nên nhiệt độ xuống đột ngột dưới 0 0 c , gió mạnh, tuyết rơi rất dầy …) Từ chí tuyến đến vòng cực Cả 2 bán cầu - Đất đai ở đới ôn hòa phần lớn nằm ở Bắc bán cầu. Từ chí tuyến đến vòng cực Không nóng bằng đới nóng và không lạnh bằng đới lạnh - Mưa không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh. - Gió tây ôn đới , dòng biển nóng và khối khí nóng - Dòng biển lạnh * Giới hạn đới ôn hòa: - Nằm giữa đới nóng và đới lạnh khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu. 1. Khí hậu: - Khí hậu ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh. với đợt khí nóng ( nhiệt độ tăng rất cao và rất khô dễ gây cháy ở chiều nơi. - GV hướng dẫn học sinh quan sát các bức ảnh về 4 mùa ở ôn đới + Mùa đông hình 13.3 Mùa xuân Mùa hạ Kết luận: Do gió tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào=> làm thời tiết đới ôn hòa luôn biến động khó dự báo. Hoạt động 2: Sự phân hóa của môi trường * Phương pháp: Phân tích , quan sát, vấn đáp, liên hệ thực tế Cho học sinh quan sát ảnh 4 mùa. Thời tiết thay đổi ( mỗi mùa 3 tháng) Xuân T3 -> T6 Hạ T6 -> T9 Thu T9 -> T12 Đông T12 ->T3 Quan sát lược đồ 13.1 Nêu tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa. - GV hướng dẫn học sinh phân tích 3 biểu đồ trang 44 Nhận xét đặc điểm của từng kiểu MT (3 kiểu môi trường chính) + MT ôn đới hải dương * Liên hệ Việt Nam - Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh => tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người . Ở trang 59,60 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. -> Liên hệ Việt Nam - Do vị trí trung gian nên thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường. 2/ Sự phân hóa của môi trường: -Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo 4 mùa Xuân, hạ, thu, đông. + Rừng lá rộng + Rừng lá kim - MT ôn đới lục địa + Mưa ít + Mùa đông lạnh + Mùa hạ nóng - MT địa trung hải + Lượng mưa 402m/n nhiệt độ trung bình năm 17,3 0 c Tháng 1: 10 0 c, Tháng 7: 28 0 c Có 5 tháng ít mưa, tháng 5 – Tháng 9 mưa nhiều thu đông Cuối cùng GV cho học sinh quan sát 3 ảnh với 3 biểu đồ. Có 5 kiểu môi trường + MT ôn đới hải dương + MT ôn đới lục địa + MT địa trung hải + MT cận nhiệt đới gió mùa, cận nhịêt đới ẩm + MT hoang mạc ôn đới (mưa) thu đông + Ẩm ướt quanh năm + Mùa hạ mát mẻ + Mùa đông không lạnh lắm Nhiệt độ trung bình 10,8 0 c, tháng 1 6 0 c Tháng 7 cao I 16 0 c + Lượng mưa 560m/n nhiệt độ turng bình năm 4 0 c tháng 1 – 10 0 o, tháng 7 19 0 c mưa nhiều vào mùa hạ + Mùa hạ nóng khô + Mùa đông ấm + Mưa vào mùa thu đông Rừng ôn đới thuần 1 vài loại cây và không rậm rạp như ở đới nóng. - Các kiểu môi trường thay đổi từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Do ảnh hưởng của gió Tây ôn đới, dòng biển, vĩ độ. Gồm các kiểu MT: - Môi trường ôn đới hải dương + Ẩm ướt quanh năm + Mùa hạ mát + Mùa đông không lạnh lắm - MT ôn đới lục địa + Ít mưa + Mùa đông lạnh tuyết rơi + Mùa hạ nóng - MT địa trung hải + Mùa hạ nóng, khô + Mùa đông ấm + Mưa thu, đông 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào? HS trả lời - Tính chất ôn hòa của khí hậu: Không quá nóng và mưa không nhiều như đới nóng, không qua lạnh và ít mưa như đới lạnh - Chịu tác động của các khối khí và gío tây ôn đới, dòng biển. - Thất thường, thời tiết nóng lạnh đột ngột từ 10 o c đến 15 0 c trong vài giờ thời tiết thay đổi nhanh chóng. - Trình bày sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa. - Phân hóa theo thời gian thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm. Phân hóa theo không gian thể hiện sư thay đổi cảnh quan, thảm thực vật, khí hậu. … 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - HS về xem trước bài mới (Bài 14), chú ý quan sát các ảnh trong SGK 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… . Địa Lí 7 Bài 13 – Môi trường đới ôn hòa I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được 2 điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa + Tính chất trung. 5 kiểu môi trường + MT ôn đới hải dương + MT ôn đới lục địa + MT địa trung hải + MT cận nhiệt đới gió mùa, cận nhịêt đới ẩm + MT hoang mạc ôn đới (mưa)

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:29

Hình ảnh liên quan

Phân tích bảng số liệu SGK trang 42 - Địa Lí 7 Bài 13 – Môi trường đới ôn hòa

h.

ân tích bảng số liệu SGK trang 42 Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Mùa đơng hình 13.3 Mùa xuân - Địa Lí 7 Bài 13 – Môi trường đới ôn hòa

a.

đơng hình 13.3 Mùa xuân Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan