1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

vấn đề bạo lực gia đình ở tỉnh hòa bình

36 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,35 MB
File đính kèm 9.rar (1 MB)

Nội dung

Không chỉ bị đánh đập, một số phụ nữ còn bị bạn đời sử dụng vũ khí như súng, dao để giết hại. Theo số liệu thống kê của Liên Hiệp Quốc, 35% phụ nữ trên thế giới là nạn nhân của bạo lực gia đình. Một nghiên cứu chỉ ra ước tính 12 số phụ nữ trên thế giới bị chồng hoặc các thành viên trong gia đình giết hại trong năm 2012. Hơn 10 triệu phụ nữ và nam giới ở Mỹ là nạn nhân của bạo lực gia đình. Theo kết quả nghiên cứu, cứ 4 phụ nữ ở Mỹ thì có 1 người báo cáo với cơ quan chức năng bị bạn đời bạo hành. Hơn 12 số phụ nữ bị bạn đời giết hại bằng súng trong giai đoạn từ năm 2001 – 2012. Việc sở hữu súng trong nhà khiến vấn đề bạo lực gia đình trở nên nghiêm trọng hơn khi nó làm tăng 500% nguy cơ xảy ra vụ án mạng. Theo ước tính, khoảng 10 triệu trẻ em trên thế giới bị bạo hành mỗi ngày. Không riêng phụ nữ, nam giới cũng là nạn nhân của bạo lực gia đình. Một nghiên cứu chỉ ra 40% nạn nhân của các vụ bạo lực gia đình là nam giới. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra một người đàn ông lớn lên trong môi trường bị bạo hành có khuynh hướng về sau trở thành người bạo hành người khác. Chi phí chăm sóc sức khỏe cho các nạn nhân của bạo lực gia đình ở Mỹ ước tính khoảng 5,8 tỷ USDnăm.

Mục lục I, phần mở đầu ( Lý chọn đề tài) II- Nội dung 1, Cơ sở lý luận bạo lực gia đình .7 1.1Khái niệm & thuật ngữ liên quan bạo lực gia đình cơng tác xã hội với bạo lực gia đình 1.1.1Khái niệm bạo lực gia đình 1.1.2 Công tác xã hội với bạo lực gia đình 1.2 Khái quát chung bạo lực gia đình ,đặc điểm gia đình có bạo lực .7 1.2.1 Khái quát chung bạo lực gia đình 1.2.2 Đặc điểm gia đình có bạo lực 1.3 Đặc điểm tâm lý người gây bạo lực nạn nhân chịu bạo lực gia đình 10 1.3.1Đặc điểm tâm lý người gây bạo lực 1.3.2 Đặc điểm tâm lý nạn nhân bạo lực gia đình 10 1.4 Nguyên nhân bạo lực tác động bạo lực gia đình đến đời sống gia đình 10 1.4.1 Nguyên nhân bạo lực 10 1.4.2 Tác động bạo lực gia đình đời sống gia đình 11 1.5 Một số phương pháp kỹ CTXH thường sử dụng bạo lực gia đình 12 Thực trạng vấn đề bạo lực gia đình tỉnh Hòa Bình 13 2.1 Khái quát chung vấn đề bạo lực gia đình tỉnh Hòa Bình 13 2.2 Mơ tả địa bàn tỉnh Hòa Bình 15 2.3 Đánh giá lựa chọn chủ đề tỉnh Hòa Bình 18 2.4 Phân tích hoạt động dịch vụ thực tỉnh Hòa Bình việc can thiệp tình trạng bạo lực gia đình .20 2.5 Phân tích yếu tố tác động đến thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Hòa BÌnh .21 Đề xuất giải pháp .23 III Kết luận 27 IV Tài liệu tham khảo 28 I, phần mở đầu ( Lý chọn đề tài) Một tranh trích từ Les cent proverbes JJ Grandville với tiêu đề "Qui aime bien châtie bien" (Ai yêu giỏi phạt giỏi), cho thấy người đàn ơng đánh mình, người lại hành hạ vợ Trên giới, bạo lực gia đình vấn đề nhức nhối nhiều nước giới Trong đó, phụ nữ nạn nhân vụ bạo lực gia đình Khơng bị đánh đập, số phụ nữ bị bạn đời sử dụng vũ khí súng, dao để giết hại Theo số liệu thống kê Liên Hiệp Quốc, 35% phụ nữ giới nạn nhân bạo lực gia đình Một nghiên cứu ước tính 1/2 số phụ nữ giới bị chồng thành viên gia đình giết hại năm 2012 Hơn 10 triệu phụ nữ nam giới Mỹ nạn nhân bạo lực gia đình Theo kết nghiên cứu, phụ nữ Mỹ có người báo cáo với quan chức bị bạn đời bạo hành Hơn 1/2 số phụ nữ bị bạn đời giết hại súng giai đoạn từ năm 2001 – 2012 Việc sở hữu súng nhà khiến vấn đề bạo lực gia đình trở nên nghiêm trọng làm tăng 500% nguy xảy vụ án mạng Theo ước tính, khoảng 10 triệu trẻ em giới bị bạo hành ngày Không riêng phụ nữ, nam giới nạn nhân bạo lực gia đình Một nghiên cứu 40% nạn nhân vụ bạo lực gia đình nam giới Một số nghiên cứu người đàn ông lớn lên mơi trường bị bạo hành có khuynh hướng sau trở thành người bạo hành người khác Chi phí chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân bạo lực gia đình Mỹ ước tính khoảng 5,8 tỷ USD/năm Ở Việt Nam, Bạo lực gia đình vấn nạn Việt Nam nạn nhân phần lớn phụ nữ Mặc dù nhiều tổ chức, hiệp hội thành lập để giúp phụ nữ ứng phó với vấn nạn số liên quan đến bạo lực gia đình khơng thun giảm Thống kê Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Việt Nam cho thấy năm trở lại đây, số vụ bạo lực gia đình ghi nhận khoảng 20.000 vụ/năm Chỉ riêng năm 2015 có 31 phụ nữ, trẻ em bị người thân giết hại Số liệu báo cáo tổ chức phi phủ năm 2014 cho thấy 2-3 ngày lại có người bị giết liên quan đến bạo lực gia đình, mà nạn nhân đa phần phụ nữ trẻ em Bạo lực Việt Nam liên quan nhiều đến vấn đề bất bình đẳng giới Quan niệm trọng nam khinh nữ tồn từ xa xưa phổ biến Quan niệm cho người đàn ơng người có quyền trì tơn ti trật tự gia đình, phụ nữ phải nghe lời Trong thực tế người phụ nữ Việt Nam mạnh mẽ đóng góp nhiều cho kinh tế gia đình, xã hội, người phụ nữ Việt Nam tiến nhiều thập kỷ qua Tuy nhiên nam giới lại khơng có thay đổi nhịp, cho nam giới cảm thấy bị thách thức phụ nữ họ cảm thấy quyền lực họ bị đe dọa Có thể mà họ sử dụng bạo lực để khẳng định quyền lực, vị gia đình Ở Việt Nam, người ta bắt gặp đường phố, thiên bạch nhật, cảnh tượng người chống đấm, đá, giật tóc, tát người vợ túi bụi thấy trường hợp người đường can ngăn, mà đa số dừng xe đứng nhìn thầm bảo “chuyện gia đình người ta, xen vào làm gìViệt Nam quốc gia với đa phần người dân sống vùng nông thôn Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình năm 2010 cho thấy vùng nông thôn Việt Nam địa điểm mà nạn bạo hành gia đình xảy thường xuyên Cứ 10 người phụ nữ hỏi người cho biết họ khơng cảm thấy gia đình nơi an tồn để sống.” Hiện nhiều tổ chức, hiệp hội bảo vệ quyền lợi phụ nữ thành lập, hoạt động nhằm ngăn chặn nạn bạo hành gia đình Tuy nhiên, để vấn đề thực giải quyết, trước hết đòi hỏi người phụ nữ phải can đảm đứng lên kiên phản đối tình trạng Tiến sĩ Khuất Thu Hồng đưa lời khuyên cho chị em phụ nữ, đặc biệt nạn nhân bạo hành gia đình: Phụ nữ phải mạnh mẽ nữa, phải hiểu rõ quyền mình, đừng nghĩ cam chịu giải vấn đề mà phải có trao đổi thẳng thắn Đừng lo sợ cương phản đối bạo lực ảnh hưởng đến tiếng tăm gia đình tương lai Những đứa mà phải sống bạo lực gia đình khơng tốt cho đưa trẻ Xã hội, cộng đồng nên bảo vệ người phụ nữ, thay sức khuyên người ta cam chịu để giữ hòa khí gia đình Cần chấm dứt phương pháp giải bạo lực hòa giải.Phụ nữ Việt Nam ln có nét đặc trưng khơng thể nhầm lẫn đức hy sinh Tuy nhiên, hy sinh cần phải đặt lúc, chỗ phát huy điểm tích cực Nếu kết đức hy sinh nhẫn nhục chịu đựng bị chồng hành hạ, biến chất trở thành thiếu hiểu biết gây hậu vô đáng tiếc cho thân Vì phụ nữ cần nhận biết rõ quyền lợi đứng lên đấu tranh để sống mơi trường lành mạnh, an tồn hạnh phúc Một vài nét bạo lực gia đình tỉnh hòa bình, Theo số liệu Ban đạo cơng tác gia đình tỉnh, năm 2017, tồn tỉnh có 235 vụ bạo lực gia đình (BLGĐ), giảm vụ so với năm 2016 Trong có 148 vụ bạo lực tinh thần, 73 vụ bạo lực thân thể, vụ bạo lực kinh tế, vụ bạo lực tình dục Có 217/235 vụ nạn nhân bị BLGĐ nữ, chiếm 92,3%, vụ nạn nhân từ đủ 60 tuổi trở lên, chiếm 3,4% 11 huyện, thành phố có vụ BLGĐ xảy Cơng tác phòng, chống BLGĐ cần chung tay cấp, ngành toàn xã hội, tích cực lên án, can thiệp hành vi BLGĐ để hạn chế, giảm thiểu vụ BLGĐ xảy ra.Trong số vụ BLGĐ xảy ra, đáng ý có vụ trở thành án mạng trường hợp khu 8, thị trấn Cao Phong (Cao Phong), chồng uống rượu say bị vợ dùng điếu cày đánh tử vong hồi cuối tháng 12/2017; chồng giết vợ mang thai xã Ngổ Luông (Tân Lạc) hồi tháng 3/2017 Các vụ BLGĐ xử lý nhiều biện pháp, đó, góp ý, phê bình cộng đồng dân cư 224 vụ, áp dụng biện pháp giáo dục 18 vụ, tạm giữ, xử phạt hành vụ, xử lý hình vụ Qua vụ BLGĐ xảy cho thấy, nạn nhân bị BLGĐ chủ yếu nữ giới, chiếm 92,3% số vụ, có vụ việc nạn nhân bị BLGĐ nam giới (18/235 vụ, chiếm 0,07%), độ tuổi bị BLGĐ từ 16-59 tuổi chiếm 96,5% (227/235 vụ) Công tác tuyên truyền thực thường xuyên Hàng năm, địa phương, đơn vị tổ chức nhiều hoạt động thiết thực hưởng ứng ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3, ngày Gia đình Việt Nam 28/6 gắn với tháng hành động quốc gia phòng, chống BLGĐ, ngày giới xóa bỏ bạo lực với phụ nữ trẻ em gái Tác động bạo lực gia đình đến gia đình cộng đồng, bạo lực gia đình khơng có ảnh hưởng tiêu cực việc xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc, tiến mà gây hậu nặng nề với cá nhân thành viên gia đình, người bị bạo lực lẫn người gây bạo lực Điều đặc biệt nghiêm trọng việc hình thành nhân cách trẻ em, hệ tương lai đất nước Vòng tuần hoàn bạo lực tiếp tục diễn Nếu lúc nhỏ, trẻ chứng kiến cảnh cha mẹ, người lớn gia đình có hành vi bạo lực hay thân trẻ bị bạo lực lớn hình thành lối sống thích dùng bạo lực để giải vấn đề Nếu lúc nhỏ, bị cha mẹ bạo lực đến lớn, trẻ dùng bạo lực để đối xử lại với cha mẹ Và thực tế xã hội ngày nay, trường hợp xảy BLGĐ ảnh hưởng lớn tới mối quan hệ xã hội cách thức quan hệ xã hội nạn nhân BLGĐ Họ tự cô lập, thu mình, lảng tránh khơng giao tiếp với người khác tâm lý xấu hổ, mặc cảm bị BLGĐ Phụ nữ thu khn viên nhà họ Trẻ em tới lớp không vui chơi với bạn bè, ngồi, đứng mình, nhà khơng chơi với chúng bạn Họ không muốn tham gia vào hoạt động xã hội họ có cảm giác phụ thuộc, tâm lý thụ động bị bạo lực, sợ sệt người có hành vi BLGĐ khơng cho tham gia; giảm quan tâm tới hình thức bên ngồi ăn mặc, chăm sóc thân để giao lưu với người khác Do tự cô lập, mặc cảm thân bị cấm đốn nên nạn nhân BLGĐ khơng tham gia hoạt động xã hội, từ mối quan hệ xã hội họ ngày thu hẹp Cũng có người sau bị BLGĐ họ có xu hướng hành vi kích động với người xung quanh BLGĐ ảnh hưởng tới thành viên khác gia đình nói chung sinh hoạt hàng ngày, kinh tế, mối quan hệ gia đình Trong đó, gia đình phí cho việc chữa trị phục hồi sức khỏe nạn nhân BLGĐ; tài sản gia đình bị giảm sút đập phá, tiêu tán hành vi BLGĐ; thu nhập gia đình giảm khả lao động nạn nhân BLGĐ (phần nhiều phụ nữ) giảm sút tình trạng sức khỏe suy yếu ,họphảinghỉlàmviệc.Mối quan hệ gia đình vợ chồng, cha bị ảnh hưởng tiêu cực, phe phái gia đình xuất hiện, mâu thuẫn gia đình tăng lên, thành viên giảm trách nhiệm, quan tâm chăm sóc Vấn đề gia đình khơng thành viên gia đình bàn bạc giải Quan hệ gia đình với bên ngồi xã hội bị thu hẹp gia đình có bạo lực thường co cụm lại thân họ khơng muốn gia đình khác biết tình trạng bạo lực gia đình Ý nghĩa việc đưa công tác xã hội vào vấn đề bạo lực gia đình : v ới quan điểm “CTXH thúc đẩy phát triển xã hội, giải vấn đề mối quan hệ, tạo khả giải phóng người nhằm thúc đẩy phúc lợi Sử dụng học thuyết hành vi người hệ thống xã hội, công tác xã hội can thiệp vào thời điểm người tương tác với mơi trường Nhân quyền công lý xã hội nguyên tắc tảng công tác xã hội” Đối với nạn nhân BLGĐ, đặc biệt phụ nữ, nhân viên CTXH cung cấp số dịch vụ xã hội để hỗ trợ nạn nhân như: Lập kế hoạch trợ giúp, điều phối dịch vụ hỗ trợ dựa nguyên tắc ưu tiên đáp ứng nhu cầu họ, đảm bảo giải tất vấn đề khó khăn mà thân chủ gặp phải Đánh giá mức độ tổn thương tâm lý, xác định phương pháp tham vấn trị liệu, cung cấp dịch vụ trị liệu tâm lý để phục hồi sang chấn cho nạn nhân Những trường hợp có vấn đề tâm lý lớn, nhân viên xã hội không đủ khả giải đựơc kết nối, chuyển giao đến quan tổ chức có khả năng, đủ thẩm quyền Cán xã hội can thiệp để đảm bảo thành viên gia đình, tồn thể gia đình sống cách an tồn hòa thuận; giải bất hòa xử lý vấn đề Cán xã hội làm việc trung tâm, nhà tạm lánh hỗ trợ phụ nữ bị bạo hành Các cán xã hội hỗ trợ gia đình nghèo thu nhập thấp tiếp cận dịch vụ, thực quyền phúc lợi Hiện nay, Trung tâm CTXH thực hoạt động hỗ trợ nạn nhân BLGĐ như: Cung cấp dịch vụ khẩn cấp, tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý phục hồi thể chất cho đối tượng Tư vấn trợ giúp đối tượng thụ hưởng sách trợ giúp xã hội; phối hợp với quan, tổ chức phù hợp khác để bảo vệ, trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, xếp hình thức chăm sóc Bên cạnh đó, Trung tâm xây dựng kế hoạch can thiệp trợ giúp đối tượng, thực biện pháp phòng ngừa đối tượng rơi vào hồn cảnh khó khăn bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi, hỗ trợ hòa nhập cộng đồng II- Nội dung 1, Cơ sở lý luận bạo lực gia đình 1.1Khái niệm & thuật ngữ liên quan bạo lực gia đình cơng tác xã hội với bạo lực gia đình 1.1.1Khái niệm bạo lực gia đình - Bạo lực việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực thân, người khác nhóm người hay cộng đồng người mà gây hay làm gia tăng khả gây tổn thương, tử vong, tổn hại tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển hay gây mát (WHO) - Theo định nghĩa Đại hội đồng Liên hiệp quốc Bạo lực gia đình bao gồm hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến tổn hại thân thể, tình dục hay tâm lý, hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xảy nơi cơng cộng hay sống riêng tư - Ở Việt Nam, Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” 1.1.2 Cơng tác xã hội với bạo lực gia đình Cơng tác xã hội với bạo lực gia đình ngành cơng tác xã hội nhân viên cơng tác xã hội dùng kiến thức kỹ chuyên môn để giải vấn đề bạo lực gia đình thân chủ đồng thời cung cấp dịch vụ giải pháp nhằm tránh tình trạng bạo lực gia đình gia đình thân chủ 1.2 Khái quát chung bạo lực gia đình ,đặc điểm gia đình có bạo lực 1.2.1 Khái quát chung bạo lực gia đình Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại… với thành viên khác gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Nói cách dễ hiểu hơn, việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Xét hình thức, phân chia bạo lực gia đình thành hình thức chủ yếu sau: hoang từ tỉnh đồng lân cận (Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây ) Trong năm gần đây, giao lưu kinh tế văn hóa mở rộng, nhiều người Kinh từ khắp tỉnh thành tìm kiếm hội làm ăn sinh sống Hòa Bình Người Thái, chủ yếu sống tập trung huyện Mai Châu Tuy sống gần với người Mường lâu đời bị ảnh hưởng nhiều phong tục, lối sống (đặc biệt trang phục), giữ nét văn hóa độc đáo Đây vốn quý để phát triển du lịch công động bảo lưu vốn văn hóa truyền thống Hiện nay, khu du lịch Bản Lác điểm du lịch hấp dẫn du khách nước hàng đầu Hòa Bình Người Tày, chủ tập trung huyện Đà Bắc, sống xen kẽ với người Mường, người Dao Người Tày có tập quán nhiều nét văn hóa gần giống với người Thái, đặc biệt ngơn ngữ Tuy nhiên, xét theo khía cạnh trang phục người Tày Đà Bắc giống người Thái trắng thuộc huyện Phù Yên, Bắc Yên (tỉnh Sơn La) Người Dao sống thành cộng đồng huyện Đà Bắc, Lương Sơn, Kim Bôi, Cao Phong, Kỳ Sơn thành phố Hòa Bình Người H'mơng sống tập trung xã Hang Kia Pà Còcủa huyện Mai Châu Trước hai dân tộc sống du canh du cư, từ năm 70-80 chuyển sang chế độ đinh canh, định cư đạt thành tựu đáng kể phương diện kinh tế xã hội Với đa dạng sắc tộc đặc biệt gần với đồng Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội khoảng từ 80 tới 100 km, kết hợp với điều kiện địa hình, phong cảnh tỉnh; tiềm lớn để phát triển du lịch *Địa lý khí hậu Hòa Bình tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía tây đồng sơng 21 Hồng, Hòa Bình có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn theo hướng tây bắc - Đông Nam, phân chia thành vùng: vùng núi cao nằm phía tây bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích tồn vùng; vùng núi thấp nằm phía đơng nam, diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích tồn tỉnh, địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250, độ cao trung bình từ 100 – 200 m Bên cạnh đó, hệ thống sơng ngòi địa bàn tỉnh phân bố tương đối đồng với sông lớn sông Đà,, sông Bưởi, sông Lạng, sông Bùi Hòa Bình có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa đơng phi nhiệt đới khơ lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 °C Tháng có nhiệt độ cao năm, trung bình 27 - 29 °C, ngược lại tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 - 16,5 °C 2.3 Đánh giá lựa chọn chủ đề tỉnh Hòa Bình Theo ước tính, bạo lực gia đình (BLGĐ) nguyên nhân khoảng 80% số vụ ly hôn gây thiệt hại kinh tế khoảng 1,41% GDP năm Người bị BLGĐ bị tổn hại sức khỏe khiến khả lao động suy giảm, căng thẳng, rối loạn tâm thần Tuy nhiên, hậu khác nghiêm trọng lâu dài việc BLGĐ làm ảnh hưởng đến phát triển nhân cách hình thành xu hướng sử dụng bạo lực hệ gia đình Trong thực tế, bên cạnh hình thức bạo lực thể chất dễ ghi nhận, BLGĐ diễn phương diện tinh thần, kinh tế, tình dục… với nhiều hành vi mà phần lớn khó nhận diện khơng xã hội nhận thức đầy đủ hành 22 vi BLGĐ Có nhiều hành vi diễn gia đình tưởng chừng đơn giản, đơn cử việc vợ chồng sử dụng phần khoản thu nhập hay tiết kiệm mà không người đồng ý bị cản trở, hay bị tra hỏi, lục vấn ngồi… Những điều hình thức vi phạm luật BLGĐ, nhiên không cá nhân nhận thức cách đắn Có thể thấy, thời gian qua, tình trạng BLGĐ diễn chí ngày phổ biến nhiều nơi Đáng buồn số vụ bạo hành gia đình gây hậu mức nghiêm trọng có chiều hướng tăng cao Tình trạng xúc phạm danh dự, nhân phẩm tính mạng người xảy hàng ngày, chủ yếu phụ nữ trẻ em Điều khơng trái với truyền thống văn hóa tốt đẹp có từ ngàn xưa dân tộc ta mà quan trọng cả, xâm phạm đến quyền người Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân khác nhau, BLGĐ xảy ra, nạn nhân không dám báo cáo hay lên tiếng, họ âm thầm chịu đựng thiệt thòi, chí, sức khỏe tính mạng bị đe dọa Phải thấy rằng, bạo lực gia đình trở thành nỗi nhức nhối, xuất nơi, lúc, tầng lớp xã hội Dư luận khoảng thời gian gần khơng khỏi bàng hồng, xót xa chứng kiến số hình ảnh, clip đăng tải báo chí, Internet ghi lại cảnh cha mẹ bạo hành trẻ, chồng bạo hành vợ Đó vết tích đứa trẻ bị bố đẻ xâu tai, bẻ răng, xích chân tay, dùng nút cao su nhét vào tai Đó hình ảnh người vợ khơng nhớ phải chịu trận đòn oan vơ cớ từ người chồng nghiện ngập nát rượu; dù người 23 phụ nữ bị tàn phế từ trận đòn vũ phu, ngày hay đêm, song bà cắn nhẫn nhục… Đối với bậc làm cha mẹ, thiếu hiểu biết nhiều lạm dụng quyền làm bố mẹ người lớn gây nhiều tổn hại đến trẻ Từ quan niệm sai trái như: Để cho trẻ thấy xấu hổ, sợ hãi trẻ khơng lặp lại sai phạm, hay “yêu cho roi cho vọt” trẻ mắc sai lầm… nhiều bậc cha mẹ lựa chọn biện pháp cứng rắn trừng phạt nhằm mục đích răn đe Thật đau lòng đứa trẻ non nớt ấy, đáng phải chăm sóc, bảo vệ gia đình xã hội lại phải ngày gánh chịu trận đòn roi, ngược đãi dã man Những hành động tiêu cực kiểu vậy, vơ hình chung đẩy trẻ vào cực hình, bị tổn thương tâm lý sức khỏe Nguy hại hơn, làm cho đứa trẻ niềm tin vào cha mẹ, từ sinh tâm lý chán học, dễ bị lơi kéo, sa ngã vào tệ nạn xã hội 2.4 Phân tích hoạt động dịch vụ thực tỉnh Hòa Bình việc can thiệp tình trạng bạo lực gia đình * Tăng cường cơng tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động nâng cao nhận thức phòng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới - Truyền thơng phương tiện thơng tin đại chúng: Báo Hòa Bình, Cổng thơng tin điện tử tỉnh, Đài Phát Truyền hình, Đài Truyền - Truyền hình huyện/thành phố, hệ thống loa truyền xóm, bản, tổ dân phố - Tuyên truyền hệ thống pa nơ, áp phích, tờ rơi - Tun truyền thơng qua hoạt động văn hóa, văn nghệ 24 sở; thông qua hội thi, hội diễn - Tuyên truyền thông qua hệ thống Báo cáo viên, tun truyền viên .*Tăng cường cơng tác phòng ngừa bạo lực gia đình hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình - Xây dựng mạng lưới cộng tác viên, tình nguyện viên cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình cộng đồng (Theo hướng dẫn Bộ VHTTDL) - Tiếp tục trì hoạt động mạng lưới Địa tin cậy cộng đồng; bố trí phòng tạm lánh trạm y tế xã, phường, thị trấn để tiếp nhận chăm sóc, tư vấn sức khỏe ban đầu cho nạn nhân bị BLGĐ; thiết lập đường dây nóng tiếp nhận thơng tin bạo lực gia đình - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người nạn nhân bạo lực gia đình, người có nguy cao gây bạo lực gia đình chưa có việc làm (Sau Đề án phê duyệt) * Nâng cao hiệu công tác can thiệp, xử lý vi phạm vụ việc bạo lực gia đình - Can thiệp, xử lý kịp thời vụ bạo lực gia đình Xây dựng chế phối hợp quyền, đoàn thể sở với mạng lưới cộng tác viên, tình nguyện viên để kịp thời nắm bắt thơng tin vụ việc - Phối hợp xử lý từ góp ý, phê bình cộng đồng dân cư; áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đến thực thí điểm xét xử lưu động vụ án bạo lực gia đình địa bàn xảy vụ việc * Tăng cường công tác xã hội hóa cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình 25 Khuyến khích tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, cộng đồng, gia đình, cá nhân tham gia cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình 2.5 Phân tích yếu tố tác động đến thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Hòa BÌnh * Phong tục, tập qn Việt Nam nước Á Đông với tư tưởng gia trưởng nặng nề, điều có ảnh hưởng lớn tới vấn đề bạo lực gia đình nước ta Tính gia trưởng chấp nhận gia đình ngồi xã hội tạo vị trí đặc biệt cho người đàn ơng gia đình: họ có “quyền” định vấn đề quan trọng, định thái độ ứng xử với thành viên khác, họ có quyền “dạy dỗ” vợ theo ý mình… Thậm chí, có người coiviệc sử dụng bạo lực ứng xử cần thiết để đảm bảo hạnh phúc gia đình Đi với tư tưởng “đèn nhà nhà rạng”, ” vợ chồng đóng cửa bảo nhau” nên việc gia đình người khác thường không muốn can thiệp vào Đây yếu tố gây khó khăn lớn cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, phủ nhận truyền thống tốt đẹp như: kính già yêu trẻ, phải hiếu thảo với cha mẹ hay triết lý Nho giáo tiến “phu thê cung kính khách” có tác động tích cực tới việc bảo vệ thành viên yếu gia đình: người già kính trọng, trẻ yêu thương, vợ chồng tôn trọng lẫn nhau… Những tư tưởng phát huy áp dụng phù hợp với xã hội góp phần quan trọng, tích cực phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam *Điều kiện kinh tế xã hội 26 Điều kiện kinh tế xã hội yếu tố tác động mạnh tới mối quan hệ gia đình ngồi xã hội Kinh tế khó khăn thường gây nên căng thẳng, tranh chấp gia đình, nhân tố dẫn tới hành vi bạo lực thể chất, tinh thần khơng đáng có Việc thiếu thốn vật chất làm cho thành viên gia đình khơng có điều kiện giao lưu, học tập, tiếp cận tri thức tiến không định hướng cách ứng xử gia đình, khiến tình trạng bạo lực dễ có nguy xảy Tuy nhiên, nhiều gia đình, dù điều kiện vật chất đầy đủ có tượng bạo lực gia đình Điều lý giải sau: kinh tế phát triển, thành viên gia đình có xu hướng thỏa mãn lợi ích cá nhân mà thiếu quan tâm chăm sóc tới nhau; ham mê lợi ích kinh tế mà phát sinh tranh chấp người thân gia đình Ở gia đình này, bạo lực tinh thần có xu hướng phát triển bạo lực thể chất, kinh tế hay tình dục nhu cầu đáp ứng phần tiền bạc Bên cạnh đó, ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa bên ngồi, xu hướng bạo lực có chiều hướng gia tăng xã hội Việt Nam: người dễ dàng tìm đến việc sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn phát sinh Ngoài ra, suy giảm giá trị truyền thống làm gia tăng hành vi bạo lực gia đình vốn gặp trước đây: Vợ đánh chồng, đánh đập, mắng chửi bố mẹ, bạo lực tình dục gia đình, đặc biệt với trẻ em… * Định kiến giới Quan niệm trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam từ hàng ngàn năm thực 27 cướp nhiều quyền lợi đáng người phụ nữ Người vợ, người mẹ thường tơn trọng xứng đáng gia đình, không hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần thường xuyên phải chịu tổn thương: bị đánh đập, bị xúc phạm danh dự, bị cưỡng ép tình dục… Ngay với trẻ em, quan niệm “con gái người ta” khiến nhiều bé gái bị thiệt thòi so với bé trai Sự bất bình đẳng giới xã hội chấp nhận, chí người phụ nữ coi bình thường Điều nguyên nhân trực tiếp dẫn tới nạn bạo hành với người phụ nữ gia đình *Trình độ dân trí Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng tới việc phòng, chống bạo lực gia đình nêu giải phần việc nâng cao trình độ dân trí Khi tiếp xúc với tri thức tiến bộ, hiểu biết vai trò gia đình, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình hành vi vi phạm lĩnh vực giảm xuống Như phân tích trên, yếu tố tâm lý, phong tục tập quán, quan điểm giới… làm cho người có hành vi bạo lực gia đình, nạn nhân người xung quanh, chí quan có thẩm quyền cho hành vi đúng, phép khơng phải chịu trách nhiệm Chính mà tình trạng bạo lực gia đình phổ biến không ngăn chặn cách hiệu Nhưng trình độ dân trí nâng cao, vị trí gia đình thành viên gia đình khẳng định, kiến thức pháp luật cung cấp đầy đủ hành vi bạo lực khó có hội phát triển: nạn nhân hiểu rõ quyền 28 áp dụng biện pháp tự bảo vệ cần thiết; người có hành vi bạo lực biết tính chất sai trái hành vi hậu phải gánh chịu, phải cân nhắc kỹ càng; người xung quanh, quan có thẩm quyền biết nghĩa vụ quyền lợi tham gia phòng, chống bạo lực gia đình cách tích cực, chủ động Đề xuất giải pháp Để khắc phục khó khăn, tồn Trong thời gian tới, cơng tác gia đình phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Hòa Bình, thực có hiệu số vấn đề sau: Thứ nhất:Các cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể tỉnh tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm: Đầu tư cho gia đình đầu tư cho phát triển bền vững; ưu tiên, bảo đảm nguồn lực, đồng thời huy động đóng góp tồn xã hội cho cơng tác gia đình Thực nghiêm có hiệu Chỉ thị số 11/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống gia đinh; Chỉ thị số 29-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng công tác gia đình địa bàn tỉnh Hòa Bình; Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020” địa bàn tỉnh Hòa Bình; Chương trình giáo dục đời sống gia đình tỉnh Hòa Bình Đặc biệt thực thành cơng mục tiêu Kế hoạch hành động thực Chiến lược phát triển Gia đình tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thúc đẩy hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh, giảm nghèo; tạo điều kiện thuận lợi để gia đình thực “Gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc” Hai là: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, 29 … nhằm nâng cao nhận thức, tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân bạo lực gia đình Cần coi biện pháp chủ yếu để nâng cao ý thức tự giác chấp hành Luật Chú trọng bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng quy định pháp luật để tự bảo vệ cho nạn nhân bạo lực gia đình; nâng cao tính tích cực xã hội, cộng đồng phòng, chống bạo lực gia đình Giáo dục bình đẳng giới phòng, chống bạo lực gia đình phải thực từ gia đình đến nhà trường xã hội Phải nâng cao nhận thức thành viên gia đình quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ gia đình Đặc biệt coi trọng nguyên tắc: “Kết hợp thực đồng biện pháp phòng chống bạo lực gia đình, lấy phòng ngừa chính, trọng cơng tác tuyên truyền, giáo dục gia đình, tư vấn, hồ giải phù hợp với truyền thống văn hố, phong tục, tập quán tốt đẹp địa phương, dân tộc Đội tuyên truyền xã Vầy Nưa ( Đà Bắc- Tỉnh Hòa Bình ) xây dựng tiểu phẩm tun truyền hình thức sân khấu hóa 30 Ba là: Đẩy mạnh thực nâng cao chất lượng vận động xây dựng làng, bản, xóm, phố văn hóa, quan, đơn vị doanh nghiệp văn hóa, gia đình văn hóa Lồng ghép phong trào “Xây dựng nông thôn mới”, “Xây dựng thị văn minh”, đưa tiêu chí: Khơng có bạo lực gia đình; “Xóm, phố bình n, gia đình hạnh phúc”; “Ơng bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền”; “Nuôi khỏe, dạy ngoan”, “gia đình, dòng họ hiếu học”,… để cơng nhận danh hiệu văn hóa Phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trò dòng họ Bởi truyền thống văn hố dân tộc, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc trì ổn định, đoàn kết êm ấm đời sống gia đình; làm tốt cơng tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Đặc biệt trọng cơng tác giáo dục đời sống gia đình, việc thường xuyên nhắc nhở thành viên chăm lo xây dựng gia 31 đình hòa thuận, đồn kết, tương trợ cộng đồng; sống kỷ cương, giao tiếp ứng xử văn minh, gương mẫu chấp hành quy ước, hương ước địa phương Bốn là: Ủy ban nhân dân cấp đạo, quan chức phải xử lý nghiêm kịp thời người có hành vi bạo lực gia đình theo quy định pháp luật Căn vào Kế hoạch, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thực việc lồng ghép Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đơn vị; quan tâm, hỗ trợ, tạo nguồn lực điều kiện thuận lợi để ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng tổ chức thực thành công Chiến lược phát triển gia đình Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình Năm là: Từ tỉnh đến sở chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, làm công tác gia đình để có đủ kỹ tham mưu, tổ chức hoạt động cơng tác gia đình phòng, chống bạo lực gia đình địa phương, đơn vị Sáu là:Xây dựng gia đình phát triển bền vững giải pháp nội lực để phòng tránh bạo lực gia đình Vì cần tăng cường phối hợp đồng Sở, ban, ngành đoàn thể, tổ chức xã hội hệ thống trị địa phương việc thực mục tiêu Chiến lược phát triển gia đình tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 nội dung Chương trình hành động Quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình phong trào xây dựng gia đình văn hóa 32 III Kết luận Qua phân tích thấy tình trạng bạo lực gia đình tỉnh Hòa BÌnh ngày trở nên phổ biến Theo phân tích đề tài này, bạo lực gia đình có mối quan hệ với yếu tố tơn giáo, trình độ học vấn hay nghề nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Do tính nghiêm trọng bạo lực gia đình khó lườngvà căng thẳng Ở Việt Nam nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng, bạo lực gia đình xảy phần chấp nhận sống gia đình Đây chất nhận thức tư tưởng phong kiến, gia trưởng, trọng nam khinh nữ bắt rễ sâu vào người Việt Nam Vấn đề đặt làm cho cộng đồng phải ý thức bạo lực gia đình khơng phải chuyện nội gia đình tạo nhận thức vấn đề tồn ngày có xu hướng gia tăng trở ngại lớn tiến trình hướng tới mục tiêu bình đẳng phát triển phụ nữ Bạo lực gia đình vấn đề gia đình,cộng đồng xã hội, trước hết củatừng thành viên gia đình, người vợ Vì vậy, cần sớm xây dựng giải 33 pháp đồng để ngăn chặn loại bỏ tệ nạn khỏi cộng đồng xã hội Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho gia đình tồn xã hội nên việc xóa bỏ bạo lực gia đình khơng trách nhiệm riêng mà đòi hỏi phải có phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị xã hội quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình Chỉ cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình triển khai có hiệu đời sống xã hội đạt mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng phát triển bền vững 34 IV Tài liệu tham khảo https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyetdinh-220-QD-UBND-2015-phong-chong-bao-luc-gia-dinh-2020Hoa-Binh-267547.aspx http://tinhuyhoabinh.vn/chuyenmuc/tabid/235/cMenu1/20/cMen u0/155/TopMenuId/155/cMenu/155/stParentMenuId/20/Default.a spx https://hoabinh.gov.vn/web/blgd/home/-/vcmsviewcontent/bDTG /28410/28410/188048;jsessionid=0F886CCCE2E458B50159863 A3EC2AE24 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A1o_h%C3%A0nh_gia_ %C4%91%C3%ACnh 35 ... tham vấn - Kỹ ghi chép 15 - Kỹ giao tiếp Thực trạng vấn đề bạo lực gia đình tỉnh Hòa Bình 2.1 Khái qt chung vấn đề bạo lực gia đình tỉnh Hòa Bình Theo số liệu Ban đạo cơng tác gia đình tỉnh, ... chịu bạo lực Tuy nhiên, giống nguyên nhân kinh tế, bạo lực gia đình xảy gia đình mà thành viên có trình độ học vấn cao, am hiểu pháp luật 1.4.2 Tác động bạo lực gia đình đời sống gia đình Bạo lực. .. xâm hại, bạo lực, ngược đãi, hỗ trợ hòa nhập cộng đồng II- Nội dung 1, Cơ sở lý luận bạo lực gia đình 1.1Khái niệm & thuật ngữ liên quan bạo lực gia đình cơng tác xã hội với bạo lực gia đình 1.1.1Khái

Ngày đăng: 25/11/2018, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w