Vấn đề bạo lực gia đình tại tỉnh Tuyên Quang. Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp

40 1.1K 3
Vấn đề bạo lực gia đình tại tỉnh Tuyên Quang. Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Sv thực hiện: Đỗ Thị Phương Thảo MSV: 54DNN010037 Lớp QLNN1 Gv hướng dẫn: Bùi Thị Thanh Thủy Đề tài: Vấn đề bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp Mục lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Gia đình tổ ấm, nôi nuôi dưỡng người, nơi để san sẻ tình yêu, quan tâm, hạnh phúc cho Gia đình chỗ dựa tinh thần, nơi dừng chân nghỉ sau ngày làm mệt mỏi, nơi tiếp thêm sức mạnh, nghị lực sống Gia đình điều tuyệt vời điều thiêng liêng người Thế nhưng, với vấn đề bạo lực gia đình ngày phổ biến gia đình lại trở thành nơi giết chết thành viên gia đình tinh thần thể chất Bởi họ muốn thoát khỏi nhiều điều ràng buộc khác mà họ thoát được, lâu dần họ quan niệm điều hiển nhiên nhẫn nhịn, chịu đựng bạo lực gia đình Khi đó, người gây bạo lực gia đình tiếp tục gây bạo lực gia đình, để lại hậu nghiêm trọng thân nạn nhân mà ảnh hưởng tới thành viên khác gia đình, họ hàng, cộng đồng xã hội Theo số liệu điều tra Liên đoàn Phụ nữ toàn quốc, bạo lực gia đình đe dọa sống 30% tổng số 270 triệu gia đình toàn lục địa (Theo tạp chí khoa học Phụ nữ, số 4/2003) Ở Việt Nam, bạo lực gia đình có chiều hướng gia tăng đáng báo động trái ngược với truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Bạo lực gia đình không đơn hành vi đánh đập ngược đãi thể xác, tinh thần, bạo hành tình dục, bạo lực kinh tế… mà hành vi phạm tội nghiêm trọng Bạo lực không phát sinh gia đình học vấn thấp mà có gia đình học vấn cao, gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn mà nảy Page | Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội sinh gia đình điều kiện kinh tế tốt không đôi vợ chồng kết hôn mà có đôi vợ chồng sống hàng chục năm Bạo lực gia đình vấn đề mang tính toàn cầu, xuất có mặt hầu hết quốc gia giới Bạo lực gia đình phân biệt vị kinh tế, văn hóa, hay xã hội Đây vấn đề “không có biên giới” (Hội đồng kinh tế Liên Hợp Quốc 1998) Ở Việt Nam nay, tình trạng bạo lực gia đình ngày tăng nhanh số lượng mức độ nghiêm trọng nó, bạo lực gia đình xuất tất địa phương nước, tất gia đình, không phân biệt gia đình giàu - nghèo, gia đình trí thức – lao động,… Theo điều tra quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ năm 2010 (Tổng cục Thống kê, 2010) có 34% phụ nữ hỏi bị bị hình thức bạo lực gia đình 58% phụ nữ cho họ bị loại bạo lực (thể chất, tình dục tinh thần) đời Các nghiên cứu khác cho thấy, khả người phụ nữ bị chồng lạm dụng cao gấp lần khả bị người khác lạm dụng Phụ nữ thường không nhận biết hay bị chồng bạo lực Con số bị bạo lực cao theo điều tra Việt Nam có tới 87% không tìm kiếm hỗ trợ từ địa hỗ trợ hay tổ chức, ban, ngành địa phương 49,6% chí không tiết lộ việc bị bạo lực gia đình cho Một nghiên cứu khác Cơ quan Phòng, chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC) thực năm 2008 có 43% số vụ việc bạo lực gia đình báo cho quan công an, số có tới 43% người bị bạo lực khuyên nên “giải vấn đề” nội gia đình Trước thực trạng đó, bạo lực gia đình vấn đề nhức nhối cần xã hội quan tâm, tìm hiểu Đó lí khiến chọn vấn đề: Vấn đề bạo lực gia đình: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp để nghiên cứu Về vấn đề này, xin chọn tỉnh miền núi phía Bắc - tỉnh Tuyên Quang làm địa bàn nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích Nêu lên thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang Đồng thời nguyên nhân bạo lực gia đình Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực gia đình Những thông tin bổ sung tư liệu cho việc nhân Page | Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội định tình trạng bạo lực gia đình nay, cung cấp chứng cho việc xây dựng sách đề xuất biện pháp để hạn chế tình trạng 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, tổng quan vấn đề bạo lực gia đình Thứ hai, làm rõ sở lý luận khái niệm có liên quan Thứ ba, phân tích thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang Thứ tư, nguyên nhân vấn đề bạo lực gia đình Cuối cùng, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề bạo lực gia đình, có nhiều nghiên cứu trước chuyên gia, nhà nghiên cứu Hầu hết nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân bạo lực gia đình giải pháp hạn chế bạo lực gia đình Việt Nam 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Trần Tuyết Ánh, Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu Vân, 2012, Bạo lực gia đình Việt Nam giải pháp phòng, chống (phân tích số liệu điều tra năm 2012), NXB Lao động Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh, 2009, Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Thực trạng, diễn tiến nguyên nhân, NXB khoa học xã hội Hoàng Bá Thịnh, 2005, Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trò truyền thông đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ Lê Thị Quý, 1994, Bạo lực gia đình Việt Nam Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 2001, Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Lê Ngọc Hân, 2010, Nhận thức kinh nghiệm đội ngũ cán y tế điều trị, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình: thực tế vấn đề đặt ra, tạp chí nghiên cứu gia đình giới, số Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh, 2007, Bạo lực gia đình: Một sai lệch giá trị NXB khoa học xã hội Page | Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Nghiên cứu nói lên vai trò hình thức can thiệp có truyền thông vấn đề phòng chống bạo lực gia đình Thông qua kết nghiên cứu dự án, tác giả nói lên tầm quan trọng hình thức can thiệp nhằm nâng cao nhận thức cho người dân phòng chống bạo lực gia đình 3.8 Chính phủ Việt Nam, Liên hợp quốc, 2010, Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Đây nghiên cứu tiến hành phạm vi nước nhằm tìm hiểu thông tin chi tiết mức độ phổ biến loại hình bạo lực phụ nữ, hậu mặt sức khỏe bạo lực gia đình, yếu tố rủi ro, phòng ngừa bạo lực, cách xử trí phụ nữ gặp phải bạo lực gia đình dịch vụ trợ giúp mà họ sử dụng Kết nghiên cứu cho thấy bạo lực gia đình phụ nữ tương đối phổ biến, đặc biệt bạo lực tinh thần tác động nghiêm trọng bạo lực trẻ em phụ nữ Nghiên cứu cho thấy bạo lực bình thường hóa, người phụ nữ phải chịu đựng chấp nhận bạo lực phải giữ im lặng điều mà họ phải hứng chịu Đây thật vấn đề xã hội cần nhìn nhận chất Ngoài tổ chức, quan quyền tổ chức hội thảo vấn đề bạo lực gia đình như: 3.9 Viện nghiên cứu gia đình giới, vụ gia đình-bộ văn hóa, thể thao du lịch, 2012, điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2012 giai đoạn 2012-2016 Theo kết nghiên cứu, hành vi bạo lực vợ chồng với cha mẹ già có xu hướng giảm năm qua, sau có Luật Phòng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, xu hướng không giống địa phương nhóm xã hội Số liệu hành vi bạo lực cấp quyền nắm thấp cách đáng kể so với số liệu thu qua khảo sát Căn kết nghiên cứu, Điều tra đề xuất hai nhóm giải pháp đột phá truyền thông (giải pháp phòng ngừa) tăng cường hiệu lực pháp luật (giải pháp chống) nhóm giải pháp tổ chức hỗ trợ Trong nhóm giải pháp, nghiên cứu xác định cụ thể nhóm đối tượng, nội dung phương thức can thiệp thích hợp Page | Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội 3.10 Bộ văn hóa thể thao, du lịch, quỹ dân số Liên hợp quốc, 2015, Hội thảo tham vấn xây dựng chương trình hành động Quốc gia phòng chống bạo lực gia đình đến năm 2020 Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 cấu phần thực sách chung gia đình Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng, hiệu phòng, chống bạo lực gia đình, bước ngăn chặn giảm dần số vụ bạo lực gia đình phạm vi toàn quốc Trên số công trình nghiên cứu hội thảo tiêu biểu liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình mà tác giả tìm hiểu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề bạo lực gia đình 2.2.Phạm vi nghiên cứu Địa bàn tỉnh Tuyên Quang Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập phân tích tài liệu, tổng quan tài liệu nghiên cứu nghiên cứu trước - Phương pháp điều tra bảng hỏi: 10 Nạn nhân bạo lực gia đình tên địa bàn phường Phan Thiết, TP Tuyên Quang 50 người dân đại diện 50 hộ gia đình địa bàn phường Ỷ La, TP Tuyên Quang 20 cán xã phường, đại diện tổ chức, quyền, đoàn thể địa bàn phường Minh Xuân, TP Tuyên Quang Thời gian thực hiện: từ ngày 23/5 đến ngày 13/5 (tương ứng tuần) Đóng góp đề tài Page | Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Dựa tài liệu, nghiên cứu trước vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam; qua trình tổng hợp, tham khảo số liệu điều tra từ sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Tuyên Quang, tác giả sâu nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang tìm nguyên nhân, đồng thời đề xuất giải pháp hạn chế bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm: Mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng nguyên nhân bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Giải pháp hạn chế bạo lực gia đình Tuyên Quang Nội dung Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thuật ngữ “gia đình” Gia đình cộng đồng người sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáo dục Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Thực tế, gia đình có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến xã hội Theo luật hôn nhân gia đình 2014, Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật 1.1.2 Bạo lực gia đình Page | Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Bạo lực gia đình “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007) Nói cách dễ hiểu hơn, việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải vấn đề gia đình” Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Nạn nhân bạo lực thân thể thường phụ nữ, nam giới thường nạn nhân bạo lực tinh thần Bạo lực gia đình xảy quốc gia, văn hóa, tôn giáo, ngoại lệ giàu- nghèo hay trình độ học vấn Bạo lực gia đình gồm dạng: Bạo lực thể chất: Bao gồm hành vi đánh đập, ngược đãi, tra hành động cố ý ý khác làm nạn nhân bị thương tích, ảnh hưởng đến sức khỏe bị thiệt mạng (đấm, đẩy, cắn, véo, bóp cổ…) Những nghiên cứu quy mô nhỏ Việt Nam cho thấy bạo lực thể chất dạng bạo lực phổ biến vụ bạo lực sở giới trình báo – 16-73% phụ nữ cho biết họ bị bạo lực thể chất Bạo lực tình cảm, tâm lý: Bao gồm hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần phụ nữ (lăng mạ, chửi bới, đe dọa hành vi xúc phạm khác, kiểm soát ngăn cấm người phụ nữ tham gia hoạt động xã hội kinh tế) Những nghiên cứu quy mô nhỏ cho thấy bạo lực tinh thần xảy với tỷ lệ cao bạo lực thể chất, chiếm 19% đến 55% Bạo lực tình dục: Bất kỳ hành động hành vi tình dục mà không chấp nhận người kia, cưỡng ép quan hệ tình dục Bạo lực kinh tế: Các hành động cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài khả họ; kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài ( không cho người làm, kiểm soát chặt chẽ thu nhập gia đình, hạn chế tiếp cận với thu nhập gia đình) Page | Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội BLGĐ thường tập hợp ép buộc kiểm soát người với người khác Nó không hành động công thể chất chí không liên quan đến thể chất Nó bao gồm việc sử dụng lặp lặp lại số phương thức dọa nạt, đe dọa, cướp đoạt kinh tế, cô lập, bạo lực tâm lý, bạo lực tình dục Một số hành vi lạm dụng thủ phạm làm tổn thương đến nạn nhân thể chất lẫn tinh thần Thủ phạm sử dụng phương thức khác bao gồm hành vi bạo lực tinh thần Các hành vi không gây thương tích thể chất lại gây tổn thương tâm lý cho nạn nhân 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu Nằm trung tâm vùng núi rừng Việt Bắc hùng vĩ, giàu tài nguyên thiên nhiên, đa dạng truyền thống lịch sử - văn hóa tộc người, tỉnh Tuyên Quang giáp Hà Giang phía Bắc, giáp Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên phía Đông, giáp Yên Bái phía Tây, giáp Phú Thọ, vĩnh Phúc phía Nam Tỉnh Tuyên Quang nằm trung tâm lưu vực sông Lô, sông Gâm có tổng diện tích tự nhiên 587.038,5 ha, 1,78 % tổng diện tích nước, có 70 % diện tích đồi núi Tuyên Quang có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, có mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều mùa đông lạnh, mưa Tuyên quang có diện tích 5.800 km2 Địa hình tỉnh phức tạp, 73% diện tích núi đồi Địa hình bị chia cắt nhiều dãy núi cao sông suối, đặc biệt phía Bắc tỉnh Ở Phía Nam tỉnh, địa hình thấp dần, bị chia cắt hơn, có nhiều đồi núi thung lũng chạy dọc theo sông Tỉnh Tuyên Quang có kiểu địa hình như: Kiểu địa hình núi trung bình (độ cao từ 700- 1.500 m, Kiểu địa hình núi thấp (độ cao từ 300- 700 m, Kiểu địa hình đồi thấp (độ cao thấp 300 m), Kiểu địa hình karst, Kiểu địa hình thung lũng Rừng nguồn tài nguyên quý giá mạnh kinh tế tỉnh Đất đai khí hậu thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp, lương thực, công nghiệp, ăn chăn nuôi Hiện nay, Tuyên Quang có thành phố huyện (huyện Yên Sơn, Na Hang, Chiêm Hóa, Sơn Dương, Hàm Yên, Lâm Bình) thành phố (thành phố Tuyên Quang) với 145 xã phường, thị trấn, có 61 xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa Dân số gần 70 vạn người, gồm 22 dân tộc Page | Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Dân số trung bình năm 2009 72,5 vạn người Trong đó, dân số độ tuổi lao động 443.568 người, chiếm 61% Nguồn lao động Tuyên Quang mạnh trẻ, có trình độ văn hoá cấp II cấp III chiếm 50% Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm 2006 - 2010 14% Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch hướng, nhóm nông lâm nghiệp chiếm 25%; nhóm công nghiệp - xây dựng chiếm 40%; nhóm dịch vụ chiếm 35% Thu nhập bình quân đầu người đạt 12,64 triệu đồng/người/năm Tuyên Quang tỉnh giàu truyền thống cách mạng, nơi khởi phát, nơi hội tụ, giao thoa sắc thái văn hoá riêng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc; với lễ hội truyền thống đặc sắc, truyền thuyết, điệu dân ca ngào, cảnh đẹp nên thơ thiên nhiên ban tặng 467 di tích lịch sử địa bàn - Tuyên Quang bảo tàng cách mạng, điểm đến hấp dẫn khách du lịch Tuyên Quang có 300 điểm di tích lịch sử văn hoá, di tích cách mạng Trong tiếng di tích Tân Trào - thủ đô kháng chiến, thuộc huyện Sơn Dương, nơi làm việc vị lãnh đạo, quan Trung ương Đảng Chính phủ Việt Nam năm kháng chiến chống Pháp Tỉnh có khu rừng nguyên sinh Nà Hang, thác Mơ, suối khoáng Mỹ Lâm Chương Thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang 2.1 Thực trạng bạo lực gia đình Tuyên Quang qua điều tra BLGĐ vấn đề thường xuyên nghiêm trọng sống nhiều phụ nữ Việt Nam giới Các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin số vụ việc gây chấn động, thường vụ mà hệ thống tư pháp hình biết đến, đa phần vụ BLGĐ không trình báo đến Nhiều nạn nhân không trình báo với Công an chia sẻ với người khác thấy xấu hổ, bối rối sợ hãi Đặc biệt việc cưỡng tình dục hôn nhân thường biết đến, có vụ trình báo Page | Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội 2.1.1 Số liệu thống kê vụ bạo lực điển hình Theo báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2015 Sở văn hóa, thể thao du lịch Tuyên Quang cho thấy, toàn tỉnh có 196.182 hộ gia đình, tăng 2.555 hộ gia đình Tuy nhiên, số hộ gia đình có bạo lực có xu hướng giảm, cụ thể số hộ gia đình có bạo lực năm 2014 206 hộ, đến năm 2015 109 hộ, giảm 93 hộ Sau bảng thống kê chi tiết số hộ gia đình số vụ bạo lực gia đình toàn tỉnh Tuyên Quang năm 2015 Bảng 1.Bảng thống kê số hộ gia đình số vụ bạo lực gia đình toàn tỉnh Tuyên Quang năm 2015 Chỉ tiêu Số hộ gia đình Các huyện, thành phố Na hang Chiêm Hàm Hóa Yên Yên Sơn 196.18 99.792 9.84 5.28 33.02 19.02 29.70 3.733 42.50 25.75 11.133 3.15 1.850 340 Gia đình hệ (bố con) 3.031 492 505 Gia đình hệ trở lên 42.984 83 Gia đình hệ (vơ, chồng) 9.032 TP Tuyên Quang 26.33 28.210 13.92 Lâm Bình 2.924 2.635 2.630 262 91 1.081 575 610 86 8.742 1.350 8.871 12.959 5.022 2.883 186 1.190 227 2.741 1.789 2.666 233 Gia đình đơn 4.432 thân (không có vợ chồng) 169 601 147 1.074 1.040 1.324 77 Khác 46 1.066 20 326 258 155 Tổng số Mô hình hộ gia đình Gia đình hệ (vợ, chồng, con) Gia đình hệ (mẹ con) 1.871 Sơn Dươn g 47.486 Page | 10 7.281 3.854 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Cần giáo dục nâng cao nhận thức người dân bình đẳng giới lĩnh vực vai trò phụ nữ nam giới gia đình xã hội, nam, nữ bình đẳng tham gia hoạt động văn hóa, thể thao du lịch, hưởng thụ văn hóa, tiếp cận sử dụng nguồn thông tin bình đẳng giới , thông qua hoạt động đội thông tin lưu động, đội chiếu bóng lưu động, biểu diễn văn nghệ quần chúng, gặp mặt, thi đấu thể dục thể thao, sinh hoạt câu lạc Gia đình phát triển bền vững thuộc Mô hình can thiệp phòng, chống bạo lực gia đình, lồng ghép buổi sinh hoạt chi bộ, họp quan, đơn vị, đoàn thể, ngày lễ kỷ niệm (8/3), Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực chống lại phụ nữ (25/11) Muốn làm điều cần phải có chung tay vào ban ngành, đoàn thể, quan chức năng, đặc biệt hội phụ nữ thông qua sinh hoạt chi, tổ hội, tổ dân cư, sinh hoạt câu lạc để tuyên truyền luật bình đẳng giới, luật phòng chống bạo hành, nghị định 110/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình tới cộng đồng hộ gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi người bạo lực gia đình nâng cao nhận thức bình đẳng giới Bên cạnh đó, cần phải trọng công tác tuyên truyền, vận động chị em rèn luyện phẩm chất “Tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang” để nâng cao vị thân gia đình xã hội Động viên chị em khéo léo ứng xử gia đình nhằm để trì hài hòa mối quan hệ tốt đẹp thành viên gia đình Chú trọng vấn đề giải việc làm cho hộ gia đình khó khăn kinh tế góp phần tăng thu nhập, ổn định kinh tế gia đình, đặt biệt hội viên, phụ nữ, mở lớp đào tạo nghề giúp chị em phụ nữ tự lao động sản xuất, tự chủ đời sống kinh tế Sự tham gia ngày nhiều nữ giới lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội không để họ bình đẳng nam giới mà giúp cho chị em phụ nữ tự tin, tự chủ sống Nếu thực có hiệu biệp pháp trên chắn thay đổi tích cực nhận thức người dân, cộng đồng, xã hội bình đẳng giới, nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình, góp phần xây dựng gia đình bình dẳng, tiến hạnh phúc, xã hội ổn định phát triển Huy động cộng đồng tham gia giải vấn đề bạo lực gia đình, giúp nạn nhân nói câu chuyện bạo lực Cần giáo dục cho người hiểu bạo lực gia đình hình thức nào, nguyên nhân vi phạm pháp luật, vi phạm quyền người Bởi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tôn trọng nhân phẩm, danh dự Vì vậy, cần nâng cao nhận thức người dân để họ Page | 26 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội không coi bạo lực gia đình chuyện riêng, chuyện nội gia đình, mà phải nhận thức vấn đề xã hội cần giải sách nhà nước luật pháp thích hợp Từ huy động cộng đồng ích cực tham gia phòng ngừa, ngăn chặn, giải vấn đề bạo lực gia đình thông qua mối quan hệ làng xóm láng giềng, tổ hòa giải, hội Phụ nữ tổ chức xã hội khác Một điều quan trọng giúp nạn nhân nhận thức “sự im lặng tiếp tay cho bạo lực” (theo báo Giáo dục Xã hội số 163 ngày 11/10/2005) Họ Phải nói câu chuyện để tố cáo tự giải thoát cho Mội nạn nhân nói cộng đồng, tổ chức quyền, luật pháp can thiệp để bảo vệ giúp đỡ họ thoát khỏi tình trạng Xử lý pháp luật, tăng cường hiệu lực pháp luật, xử lý nghiêm minh Các tổ chức có thẩm quyền cần xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ theo quy định Nghị định số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình Việc xử phạt nghiêm minh giúp nạn nhân cảm thấy bảo vệ, có quyền lợi xứng đáng người vi phạm pháp luật cần phải trừng trị để răn đe Củng cố ban đạo cấp công tác gia đình, nhân rộng mô hình phòng chống blgd, kỹ ứng phó cho cộng đồng dân cư cán pcblgd cấp Ban đạo cấp công tác gia đình, hội Phụ nữ, tổ hòa giải phải thường xuyên nâng cao kỹ kiến thức phòng ngừa, ngăn chặn bạo lực gia đình Trang bị kỹ cụ thể bạo lực xảy thiết lập đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em, thành lập kênh thông tin giáo dục kỹ năng,cách ứng xử gia đình, cách ứng phó bị bạo lực gia đình, cách giáo dục hiệu quả, cách hiểu tâm lý trẻ…Đồng thời thành lập đội tự vệ, đội an ninh địa phương để ứng phó kịp thời có bạo lực gia đình xảy Ngăn chặn kịp thời bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; Cần trang bị cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy đẩy mạnh thực Page | 27 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Xây dựng, mở rộng nâng cao hiệu sở cung cấp dịch vụ giúp đỡ nạn nhân bị bạo lực gia đình: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;Cơ sở bảo trợ xã hội;Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình;Cơ sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình;Địa tin cậy cộng đồng… Địa tin cậy cộng đồng mô hình đề đưa vào thực địa phương nước Mô hình mang tính chất hoạt động xã hội tình nguyện cộng đồng Nội dung hoạt động mô hình tiếp nhận, hỗ trợ, tạo điều kiện cho nạn nhân bị bạo lực đến tạm lánh; tư vấn, hòa giải, đồng thời báo cáo quyền địa phương giải kịp thời vụ BLGĐ; bảo đảm an toàn cho nạn nhân; bảo đảm bí mật thông tin người báo tin nạn nhân Đây nơi để hội viên phụ nữ gặp gỡ, chia sẻ, tháo gỡ mối bất hòa gia đình, góp phần tích cực xây dựng gia đình không, sạch, xây dựng làng, xã văn hoá, tích cực xây dựng nông thôn mới, văn minh đô thị Phối hợp hoạt động quan, tổ chức, cán địa phương với người dân Để chấm dứt bạo lực gia đình, cần có phối hợp cộng đồng giải Mỗi phận cộng đồng có vai trò riêng: tổ hòa giải, hệ thống tư pháp hình hành chính, hệ thống luật dân sự, UBND, dịch vụ y tế bao gồm sức khỏe tâm thần, hệ thống giáo dục, phương tiện thông tin đại chúng nhóm dân xã hội Cơ quan tư pháp phải phối hợp với quan khác để giải vấn đề BLGĐ cách hiệu quả, nhiên quan tư pháp đóng vai trò quan trọng phòng ngừa BLGĐ đảm bảo an toàn cho nạn nhân bạo lực buộc người gây bạo lực phải chịu trách nhiệm, giúp nạn nhân tiếp cận tốt với hệ thống tư pháp thay đổi cách đối xử cán hành pháp tư pháp với nạn nhân Các tổ chức, quyền địa phương cần phát huy vai trò Cần đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá đưa tiêu chí bạo lực gia đình, không lạm dụng rượu bia, tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa Phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, vai trò họ hàng, dòng họ Page | 28 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Bởi truyền thống văn hoá dân tộc có ảnh hưởng không nhỏ đến việc trì ổn định, đoàn kết êm ấm đời sống gia đình; làm tốt công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình; Công tác thực phòng chống bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang Để hạn chế tình trạng bạo lực gia đình, sở, tổ chức toàn tỉnh phối hợp hoạt động với người dân Chị Phúc Thị Xuyên, chuyên viên Phòng Xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang cho biết, với hoạt động tuyên truyền qua tài liệu, ngành văn hóa tổ chức tuyên truyền theo hình thức sân khấu hóa kịch, qua buổi chiếu bóng lưu động khai thác phim có chủ đề phòng chống bạo lực gia đình xã vùng sâu, vùng xa Hiện toàn tỉnh thành lập 44 câu lạc “Xây dựng gia đình hạnh phúc”, 23 mô hình “Phòng, chống bạo lực gia đình” Các huyện, thành phố đạo thành lập “Cơ sở hỗ trợ, tư vấn nạn nhân bạo lực gia đình” trạm y tế xã, phường, thị trấn bố trí nơi tạm lánh, tư vấn điều trị cho nạn nhân bạo lực gia đình Toàn tỉnh có 58/141 trạm y tế xã, phường, thị trấn thành lập “Cơ sở hỗ trợ, tư vấn nạn nhân bạo lực gia đình”; tư vấn điều trị cho 16 nạn nhân bạo lực gia đình Phấn đấu đến năm 2016, toàn tỉnh có 141/141 trạm y tế xã, phường, thị trấn thành lập “Cơ sở hỗ trợ, tư vấn nạn nhân bạo lực gia đình”, tư vấn kịp thời hỗ trợ giúp đỡ nạn nhân Tiếp tục trì tổ chức hoạt động mô hình điểm phòng chống bạo lực gia đình xã Thượng Ấm (Sơn Dương); nhân rộng mô hình xã Yên Phú (Hàm Yên) xã Phúc Thịnh (Chiêm Hóa)… Các câu lạc trì tổ chức tốt sinh hoạt định kỳ tháng/lần Thông qua hoạt động câu lạc tác động mạnh mẽ đến việc thực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình bình đẳng giới Chị Vũ Thị Thu Hiền, Chủ tịch Hội LHPN xã Thượng Ấm (Sơn Dương) cho biết, Hội có 900 hội viên phụ nữ sinh hoạt 14 chi hội Thực phòng, chống bạo lực gia đình, đến xã xây dựng mô hình, thực điểm thôn Đồng Bèn Để công tác phòng, chống bạo lực triển khai sâu rộng, quý, Hội thực tuyên truyền văn luật liên quan, lồng ghép với chương trình hội; khuyến khích chi hội nêu gương, nhân rộng điển hình tích cực, gia đình văn hóa tiêu biểu… Nhờ vậy, năm 2013, xã không xảy bạo lực gia đình, 90% gia đình hội viên phụ nữ đạt danh hiệu Gia đình Văn hóa Page | 29 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Năm 2013, toàn tỉnh xảy 209 vụ bạo lực gia đình, điều cho thấy, có nhiều nỗ lực song vấn đề bạo lực gia đình toán đặt Để giải vấn đề này, cấp ngành tiếp tục thực vận động triển khai văn bản, luật liên quan đến bạo lực gia đình như: Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đến cấp ngành, đoàn thể địa phương; bám sát nội dung Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ; Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 4/2/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, văn quy định ban hành… Qua đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm hiểu biết thành viên gia đình Tuy nhiên, tình trạng bạo lực gia đình diễn phổ biến mức độ ngày nghiêm trọng khiến việc xử lý gặp nhiều khó khăn, nạn nhân bạo lực gia đình chủ yếu phụ nữ, sợ tan vỡ gia đình, hổ thẹn với người thân, bạn bè, hàng xóm vậy, bị bạo hành người phụ nữ thường cam chịu, không tố cáo với quan chức năng, hành vi bạo lực gia đình thường khó phát giải kịp thời Mặt khác việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến bạo lực gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế người bị hại, nên không muốn đưa xử lý theo pháp luật mà chủ yếu hòa giải sở Qua thực tiễn giải vụ án ly hôn, nạn nhân đề nghị xin tòa án giải cho ly hôn, không đề nghị xử lý hành hay xử lý hình Page | 30 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Kết luận Bạo lực gia đình trở thành vấn nạn nhiều nơi mức độ ngày nghiêm trọng, để lại hậu không nạn nhân, gia đình mà ảnh hưởng đến cộng đồng, xã hội Đối với nạn nhân, bạo lực gia đình ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần sống bình thường nạn nhân Đối với gia đình bạo lực gánh nặng tài cho gia đình, làm giảm khả lao động người phụ nữ, gây tổn hại đến mối quan hệ gia đình ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ em phải chứng kiến bạo lực Bạo lực gia đình làm tăng áp lực lên hệ thống y tế, sở, tổ chức, nguồn nhân lực, hệ thống tư pháp, chí ảnh hưởng đến kinh tế xã hội, làm tăng tệ nạn xã hội Ngay người gây bạo lực không bị phạt hành xử lý hình theo quy định pháp luật mà họ uy tín với cộng đồng, bị xã hội chê cười, coi thường, bị người thân xa lánh, làm rạn nứt mối quan hệ gia đình xã hội Theo thống kê Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Tuyên Quang năm 2015, bạo lực gia đình để lại hậu khiến 25 người chết, 25 người bị thương, 06 trẻ bị xâm hại tình dục, 09 người bị xâm hại sức khỏe, 02 người bị bạo hành tinh thần Đã khởi tố 50 vụ án, với 57 bị can (trong có 05 bị can khởi tố hành vi không tố giác tội phạm); lập hồ sơ xử lý hành 11 vụ, 11 đối tượng, đó: xử phạt hành 03 đối tượng, với tổng số tiền phạt 3.250.000 đồng; đưa vào giáo dục xã: 08 đối tượng Nhận thấy công tác phòng chống bạo lực gia đình tỉnh nhiều hạn chế Một số nơi cấp ủy, quyền địa phương chưa thể quan tâm cách đầy đủ công tác gia đình phòng, chống bạo lực gia đình Đội ngũ cán làm công tác gia đình từ tỉnh đến sở vừa thiếu vừa yếu chuyên môn, phải kiêm nhiệm nên việc nắm bắt, thống kê số liệu nạn nhân tiếp nhận, chăm sóc sở y tế Các biện pháp xử lý người gây bạo lực quan, địa phương chưa đủ sức răn đe Công tác nắm bắt vấn đề xúc tâm tư, nguyện vọng hội viên, phụ nữ chậm; việc tham gia giải vấn đề nảy sinh có liên quan phụ Page | 31 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội nữ trẻ em số sở Hội chưa kịp thời, chưa đáp ứng nhu cầu chị em Nhận thức phận nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa xôi, hẻo lánh phòng, chống bạo lực gia đình công tác dân số kế hoạch hóa gia đình hạn chế, nên xảy tình trạng số cặp vợ chồng sinh thứ có hành vi vi phạm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Thiết nghĩ, để thực tốt công tác phòng chống bạo lực gia đình, tiến tới chấm dứt bạo lực gia đình, cần có phối hợp đạo tạo điều kiện quyền cấp, vào tích cực số ngành, tổ chức trị xã hội để đẩy lùi dần loại bỏ hành vi bạo lực gia đình khỏi đời sống xã hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức bảo vệ quyền phụ nữ, bạo lực gia đình, bình đẳng giới, kỹ sống, giáo dục phẩm chất đạo đức cho phụ nữ, niên, từ nâng cao nhận thức người dân, giúp họ tự bảo vệ mình; quan tâm tới việc cung cấp tài liệu có liên quan đến bình đẳng giới, hôn nhân gia đình, phòng chống bạo lực gia đình… Thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ lực cho địa tin cậy cộng đồng Bên cạnh cần có quy chế đảm bảo an toàn, có chế độ quan tâm đầu tư bảo vệ người làm công tác Địa tin cậy Cần xây dựng sách hỗ trợ sở vật chất, kinh phí hoạt động cho Địa tin cậy cộng đồng hoạt động có hiệu Cùng thực phát huy vai trò với cấp quyền gia đình cần phát huy tốt truyền thống gia đình, răn dạy cháu điều hay, lẽ phải, ông bà, cha mẹ cần phải mẫu mực, có lối sống lành mạnh để lành gương cho cháu noi theo, làm tiền đề cho sau trở thành công dân có ích cho xã hội Một số thuật ngữ BLGĐ: bạo lực gia đình PCBLGĐ: phòng chống bạo lực gia đình HHĐND: hội đồng nhân dân UBND: ủy ban nhân dân Page | 32 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo Tạp chí khoa học phụ nữ, số 4/2003 Hội đồng kinh tế Liên hợp quốc, 1998 Theo điều tra quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ năm 2010 (Tổng cục Thống kê, 2010) Cơ quan Phòng, chống ma túy tội phạm Liên Hiệp Quốc (UNODC) , 2008 Trần Tuyết Ánh, Nguyễn Hữu Minh, Hoa Hữu Vân, 2012, Bạo lực gia đình Việt Nam giải pháp phòng, chống (phân tích số liệu điều tra năm 2012), NXB Lao động Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh, 2009, Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Thực trạng, diễn tiến nguyên nhân, NXB khoa học xã hội Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Tuyên Quang, 2014, Địa chí Tuyên Quang, NXB trị Quốc gia 10 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Tuyên Quang, 2015, báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình 11 Một số trang báo mạng: mangtinmoi.com, 24h.com, doc.edu.vn, wikipedia… Page | 33 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Phụ lục Bảng câu hỏi điều tra (đối với nạn nhân bạo lực gia đình) Chào bạn Tôi sinh viên trường đại học văn hóa Hà Nội làm tiểu luận vấn đề bạo lực gia đình Với mong muốn chấm dứt vấn nạn bạo lực gia đình, xây dựng bảng điều tra nhằm mục đích thu thập thông tin, số liệu vấn đề này, góp phần vào việc đẩy lùi nạn bạo lực gia đình Vì vậy, thông tin mà bạn cung cấp cho thông tin quý báu để hoàn thành Rất mong nhận giúp đỡ bạn Tôi xin cam kết thông tin bạn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thông tin cá nhân (bạn vui lòng điền đầy đủ thông tin sau) Giới tính: Độ tuổi Nghề nghiệp Bạn bị bạo lực hình thức nào? Đánh đập Chửi mắng, lăng mạ Đe dọa Một lý do/ hoàn cảnh bạn cho dẫn đến chồng/vợ bạn bạo lực? Do say rượu, cờ bạc… Do tính, bị ảnh hưởng bố mẹ từ nhỏ Do gặp khó khăn tài Do vợ chồng mâu thuẫn quan điểm, lối sống Do ngoại tình Do vợ không nghe lời chồng Nguyên nhân khác……………… Bạn phải chịu hậu thể chất nào? Bầm tím, xây xát nhẹ Tổn thương quan, phận thể Bị tàn phế suốt đời Sau bị bạo lực, bạn có bị ảnh hưởng tâm lý không? Có Không (bỏ qua câu 6) Page | 34 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Nếu có, bạn thường bị ảnh hưởng tâm lý nào? ức chế thần kinh, uất ức, căm phẫn lo lắng, sợ hãi tự ti, cảm giác bị phụ thuộc ám ảnh xấu căng thẳng sau chấn thương tuyệt vọng bi quan dẫn đến tự tử rối loạn thần kinh khác…………… Bạn thấy vụ việc có quyền địa phương can thiệp giải không? Có Không (bỏ qua câu 8) Bạn thấy quyền địa phương áp dụng hình thức xử phạt nào? Hòa giải, cố gắng không để nhiều người biết Phê bình cộng đồng dân cư Áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc để đảm bảo an toàn cho nạn nhân Tạm giữ, xử phạt hành Xử lý hình Bạn kết hôn rồi? Dưới năm Dưới năm Trên năm 10 Bạn có chưa? Có Chưa (đến câu 15) 11 Nếu có, Con bạn có bị bạo lực giống bạn không? Có Không (đến câu 15) 12 Nếu có, chúng bị bạo lực hình thức nào? Tát, xô đẩy Đánh đập vật (gậy, đồ dùng…) Chửi mắng, lăng mạ Đe dọa, trừng phạt 13 Bạn thấy bạn có bị ảnh hưởng tâm lý không? có không (đến câu 15) 14 sau bị bạo lực/chứng kiến bạn bị bạo lực, bạn trở nên nào? Bình thường, không thay đổi Page | 35 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Học hành sa sút, hay chơi bời, bỏ học Lì lợm, giao tiếp với người xung quanh Hay đánh nhau, bắt nạt bạn bè 15 Bạn có tìm kiếm hỗ trợ từ người thân, bạn bè, hàng xóm hay tổ chức không? Có Không (bỏ qua câu 16) 16 Nếu có, ai? Người thân, bạn bè, hàng xóm Trưởng thôn/tổ trưởng Công an Đoàn thể/hiệp hội Cơ sở y tế Tổ chức khác 17 Bạn thấy quan địa phương nơi bạn sinh sống có thường xuyên tổ chức tuyên truyền vấn đề bạo lực gia đình không? Thường xuyên Ít Chưa 18 Bạn thấy quan có can thiệp xử lý kịp thời vụ bạo lực gia đình không? Có Không 19 Bạn có muốn đề xuất/kiến nghị/góp ý cho quan địa phương, tổ chức quyền vấn đề hạn chế bạo lực gia đình không? …………………………………………………………………………… Bảng câu hỏi điều tra (đối với người dân) Thông tin cá nhân (bạn vui lòng điền đầy đủ thông tinn sau) Giới tính: Độ tuổi Nghề nghiệp Bạn chứng kiến bạo lực gia đình chưa? Có Chưa (đến câu 11) Nếu có, bạo lực gia đình bạn hay gia đình khác? Gia đình Gia đình khác Bạn thấy người gây bạo lực là? Page | 36 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Nam Nữ Bạn thấy nạn nhân bị bạo lực là? Nam Nữ Nếu chứng kiến bạo lực gia đình, bạn thấy bạo lực hình thức nào? Đánh đập Chửi mắng, lăng mạ Đe dọa Một lý do/ hoàn cảnh dẫn đến việc bạo lực gia đình lý mà bạn cho phù hợp với hoàn cảnh bạn chứng kiến? Do say rượu, cờ bạc… Do tính, bị ảnh hưởng bố mẹ từ nhỏ Do gặp khó khăn tài Do vợ chồng mâu thuẫn quan điểm, lối sống Do ngoại tình Do vợ không nghe lời chồng Nguyên nhân khác……………… Bạn thấy nạn nhân vụ việc chịu hậu thể chất nào? Bầm tím, xây xát nhẹ Tổn thương quan, phận thể Nạn nhân bị tàn phế suốt đời Nạn nhân bị chết thương tật nặng Bạn thấy sau bị bạo lực, nạn nhân có bị ảnh hưởng tâm lý không? Có Không (bỏ qua câu 10) 10 Bạn thấy nạn nhân thường bị ảnh hưởng tâm lý nào? ức chế thần kin, uất ức, căm phẫn lo lắng, sợ hãi tự ti, cảm giác bị phụ thuộc ám ảnh xấu căng thẳng sau chấn thương tuyệt vọng bi quan dẫn đến tự tử rối loạn thần kinh khác…………… 11 Bạn chứng kiến bạo lực trẻ em cha/mẹ chúng gây chưa? Có Chưa (đến câu 15) Page | 37 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Bạn thấy hình thức cha/mẹ chúng gây là: Tát, xô đẩy trẻ Đánh đập vật (gậy, đồ dùng…) Chửi mắng, lăng mạ Đe dọa, trừng phạt (ném trẻ vào nơi đó, không cho trẻ ăn uống…) 13 Bạn thấy trẻ em gia đình có bạo lực thường nào? Ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ, chăm học Học hành sa sút, hay chơi bời, bỏ học Lì lợm, giao tiếp với người xung quanh Hay đánh nhau, bắt nạt bạn bè 14 Bạn thấy vụ việc có quyền địa phương can thiệp giải không? Có Không 15 Theo bạn, nạn nhân có nên khai báo với quan, quyền để can thiệp giải không? Không Vợ chồng nên tự giải với Chỉ bị bạo lực nghiêm trọng, nạn nhân không đảm bảo an toàn nên khai báo Có Ý kiến khác……………………………… 16 Bạn thấy quyền địa phương áp dụng hình thức xử phạt nào? Hòa giải, cố gắng không để nhiều người biết Phê bình cộng đồng dân cư Áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc để đảm bảo an toàn cho nạn nhân Tạm giữ, xử phạt hành Xử lý hình 17 Bạn thấy nạn nhân có tìm kiếm hỗ trợ từ người thân, bạn bè, hàng xóm hay tổ chức không? Có Không (bỏ qua câu 18) 18 Nếu có, ai? Người thân, bạn bè, hàng xóm Trưởng thôn/tổ trưởng Công an Đoàn thể/hiệp hội Cơ sở y tế Tổ chức khác 12 Page | 38 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội 19 Bạn thấy quan địa phương nơi bạn sinh sống có thường xuyên tổ chức tuyên truyền vấn đề bạo lực gia đình không? Có Không 20 Bạn thấy quan có can thiệp xử lý kịp thời vụ bạo lực gia đình không? Có Không 21 Bạn có muốn đề xuất/kiến nghị/góp ý cho quan địa phương, tổ chức quyền vấn đề hạn chế bạo lực gia đình không? …………………………………………………………………………………… Bảng câu hỏi điều tra (đối với tổ chức, quyền) Thông tin cá nhân (bạn vui lòng điền đầy đủ thông tin sau) Giới tính: Độ tuổi Nghề nghiệp Theo bạn, người gây bạo lực là? Nam Nữ Theo bạn, nạn nhân bị bạo lực là? Nam Nữ Theo bạn, hình thức bạo lực phổ biến nhất? Bạo lực thể chất Bạo lực tinh thần Bạo lực tình dục Bạo lực kinh tế Một lý do/ hoàn cảnh dây bạo lực mà bạn thấy phổ biến nhất? Do say rượu, cờ bạc… Do tính, bị ảnh hưởng bố mẹ từ nhỏ Do gặp khó khăn tài Do vợ chồng mâu thuẫn quan điểm, lối sống Do ngoại tình Do vợ không nghe lời chồng Nguyên nhân khác……………… Page | 39 Đỗ Thị Phương Thảo – Đại học văn hóa Hà Nội Bạn thấy gia đình có thường xuyên báo cáo vụ bạo lực gia đình nhờ quyền địa phương can thiệp giải không? Có Rất Không (bỏ qua câu 7) theo bạn, gia đình ít/không khai báo bạo lực gia đình với quyền địa phương? Sợ bị cộng đồng chê cười Sợ bị xa lánh, cô lập Sợ thủ căm hận quay lại trả thù Sợ ảnh hưởng đến Lý khác…………… Số vụ bạo lực tình dục khai báo địa phương bạn nhiều hay ít? Nhiều (bỏ qua câu 9) Rất Chưa có Theo bạn, nạn nhân không muốn khai báo cho quyền địa phương biết xử lý người gây bạo lực tình dục? Do nạn nhân xấu hổ, không muốn nhiều người biết Do nạn nhân sợ bị coi thường, chê cười Do nạn nhân sợ bị xa lánh, cô lập Sợ ảnh hưởng đến công việc, giao tiếp, Nguyên nhân khác…………………………………………………… 10 Theo bạn, biện pháp quyền sử dụng nhiều để can thiệp giải bạo lực gia đình? Hòa giải, cố gắng không để nhiều người biết Phê bình cộng đồng dân cư Áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc để đảm bảo an toàn cho nạn nhân Tạm giữ, xử phạt hành Xử lý hình 11 Cơ quan, quyền bạn có thường xuyên tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân vấn đề bạo lực gia đình không? Có Ít Không Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn! Page | 40 ... tích thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang Thứ tư, nguyên nhân vấn đề bạo lực gia đình Cuối cùng, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề bạo lực gia. .. lịch tỉnh Tuyên Quang, tác giả sâu nghiên cứu thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang tìm nguyên nhân, đồng thời đề xuất giải pháp hạn chế bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang Kết cấu đề tài... 2.1 Mục đích Nêu lên thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Tuyên Quang Đồng thời nguyên nhân bạo lực gia đình Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực gia đình Những thông tin bổ

Ngày đăng: 29/04/2017, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ

    • 2.1. Mục đích

    • 2.2. Nhiệm vụ

    • 3. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Kết cấu của đề tài

    • Nội dung

    • Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

      • 1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.1. Thuật ngữ “gia đình”

        • 1.1.2. Bạo lực gia đình

        • 1.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

        • Chương 2. Thực trạng bạo lực gia đình tại tỉnh Tuyên Quang

          • 2.1. Thực trạng bạo lực gia đình ở Tuyên Quang qua điều tra

            • 2.1.1. Số liệu thống kê và các vụ bạo lực điển hình

            • 2.1.2. Qua điều tra từ nạn nhân

            • 2.1.3. Qua điều tra từ người dân địa phương

            • 2.1.4. Qua điều tra từ các tổ chức chính quyền, đoàn thể

            • 2.2. Đánh giá thực trạng

            • 2.2.1. Đánh giá chung

              • 2.2.2. Nguyên nhân gây ra bạo lực gia đình

              • Do nhận thức về vấn đề bất bình đẳng giới còn hạn chế, còn ảnh hưởng của tư tưởng gia trưởng.

              • Do sự im lặng của nạn nhân và cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan