sản xuất kinh doanh của Công ty.1.1.3.2.2.Hội đồng quản trị Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích q
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong nhịp sống hối hả của thời đại, nhu cầu về trang phục của con người ngày một nâng cao, ngành công nghiệp may mặc càng có nhiều cơ hội phát triển.Công nghiệp dệt may tên cả nước phát triển rất mạnh Hiện nay, các công ty xí nghiệp may, các cơ sở may lớn đều đổi mới tang thiết bị bằng những loại máy hiện đại nhiều loại máy chuyên dùng cho năng xuất và chất lượng cao Thông qua gia công xuất khẩu ngành may, nước ta tiếp cận nhiều loại mặt hàng mới và công nghệ hiện đại của các nước phát triên trên thế giới như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông,…
Trên thế giới việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã phát triển
đã lâu nhưng ở Việt Nam áp dụng khoa học kỹ thuật chưa được tốt chưa có đủ điều kiện kinh nghiệm đê sản xuất hàng FOB Hàng may xuất khẩu nước ta phần lớn là may gia công cho các nước.
Là sinh viên của Khoa Công nghệ may và thiết kế thời trang nhận thức
rõ được tiềm năng của ngành mình đang theo học, chúng em luôn không ngừng cố gắng và trau dồi kiến thức kĩ năng chuyên môn tại trường học và
ngoài cuộc sống Cụ thể sau quá trình thực tập tại Xí nghiệp may Việt Đức thuộc tổng công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG em đã được tiếp
xúc trực tiếp và học hỏi được rất nhiều kiến thức quan trọng trong môi trường sản xuất hàng may mặc công nghiệp trong thực tế.
Do điều kiện và thời gian thực tập có hạn nên báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định Dưới đây là bài thu hoạch của em, bài làm còn nhều thiếu sót, rất mong được sự giúp đỡ của cô để chúng em hoàn thiện chuyên môn của mình hơn Em xin chân thành cảm ơn cô!
Em xin trân thành cảm ơn ban giám đốc và các phòng ban, các tổ chức của công ty đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại công ty.
Trang 3CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG
MẠI TNG VÀ XÍ NGHIỆP MAY VIỆT ĐỨC 1.1: Tìm hiểu về công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG
Nhắc tới tỉnh Thái Nguyên chúng ta không thể không nhắc tới Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Là công ty may với 13 chi nhánh trực thuộc, chiếm vị trí độc tôn trong ngành công nghiệp may mặc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, phần lớn nguồn lao động là tận dụng có sẵn
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG tập trung hoạt động sản xuất từ khâu may hàng hóa cho đến khâu phân phối đến người tiêu dùng.Với vị trí nằm trong top
10 doanh nghiệp trong vô số những công ty may mặc có mặt tại Việt Nam, TNG đang chiếm những lợi thế lớn trong toàn ngành; trong các thế mạnh đó phải kể đến các hợp đồng gia công Quốc tế cho các nhãn hiệu nổi tiếng như ZARA, MANGO, GAP, C&A, CK, TCP, Columbia, Walmart, Mark & Spencer, Target, Decathlon, JCPenney, The Children Place Mục tiêu lâu dài mà TNG hướng đến là bán hàng trực tiếp cho các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới nhằm gia tăng lợi nhuận Mặt khác, TNG cũng đang tận dụng thế mạnh, khai thác và củng cố vị thế của mình đối với thịtrường thời trang trong nước
Hiện nay, TNG đã phát triển được hệ thống các nhà máy may mặc rộng khắp tỉnh Thái Nguyên quy mô lớn với 13 chi nhánh may có trang thiết bị hiện đại; đồng thời xây dựng kênh TNG Fashion Store hứa hẹn TNG tăng trưởng đột phá trong thời gian tới
1.1.1: Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (viết tắt là công ty TNG) được thành lập ngày 22/11/1979, tiền thân là Xí nghiệp May Bắc Thái, theo Quyết định số 488/QĐ – UB của UBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên).khi đó là Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Trên chặng đường 37 năm xây dựng và phát triển, công
ty TNG có một số dấu mốc quan trọng như sau:
Ngày 2/1/2003: Công ty được cổ phần hóa với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng, 100% là vốn của các cổ đông; từ đó công ty TNG trở thành doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc sở hữu tư nhân
Trang 4 Ngày 22-11-2007: Cổ phiếu TNG được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội
Ghi nhận những thành tựu đó, năm 2009 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì cho công ty và cho cá nhân đồng chí Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Thời Huân chương lao động hạng Ba
Qui mô Công ty: Đến nay TNG có 11 nhà máy may với 217 chuyền may và các nhàmáy phụ trợ: Nhà máy thêu, Giặt công nghiệp, sản xuất thùng túi, bao bì carton, nhàmáy sản xuất bông, chần bông TNG được xếp hạng trong “TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam”, “TOP 10 doanh nghiệp lớn nhất nghành dệt may Việt Nam”
Trang 51.1.2: Cơ cấu tổ chức của công ty
Phó TGĐ
Phân xưởng bao
bì
Phân xưởng giặt
Phân xưởng thêu
PX May thời trang
Tổ hoàn thiện
P KH vật
tư
Tổ cắt Quản đốc
Phòng XDCB Phòng CNTT
P Tổ chức – Hành chính
P Bảo vệ
P Lao động
- Tiền lương Khối nghiệp vụ
P Kế hoạch
- vận tải
P Xuất nhập khẩu
P kinh doanh 1,2,3
P QL chất lượng
P Thiết
kế mẫu (P1,,2,3)
Khối KT Khối SX
Phó TGĐ
Đại Hội Đồng CĐ
Chủ tịch HĐQT
Công đoàn Đảng uỷ
Trang 61.1.3: Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty, xí nghiệp
1.1.3.1: Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Chức năng của công ty:
Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu côngnghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại, kinh doanh vận tải và đào tạo
Luôn duy trì và không ngừng phát triển sản xuất Đưa tiến bộ khoa học côngnghệ mới vào nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm
Nhiệm vụ của công ty:
Thực hiện nghiêm túc pháp luật, nghĩa vụ đối với nhà nước, bảo vệ tài sản,bảo vệ an ninh trật tự trong toàn công ty Có ý thức bảo vệ môi trường
Tìm hiểu, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, thực hiện khai thác tốtthị trường hiện có và mở rộng thị trường mới
Nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm để tiếtkiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm
Tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống vật chất,tinh thần cho cán bộ công nhân viên
1.1.3.2: Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban chức năng
Chức năng cơ bản của bộ máy quản trị:
Do quy mô lớn, nhiều công ty chi nhánh mà lại phân tán ở nhiều khu vựctrên địa bàn tỉnh nên để việc quản lý có hiệu quả công ty sử dụng mô hình tổ chứcquản lý theo kiểu trực tuyến chức năng
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG được tổ chức và điều hành theo
mô hình công ty cổ phần
1.1.3.2.1: Đại hội cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyếtđịnh mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành vàtheo điều lệ Công ty
+ Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước các cổ đông về hoạt động củaCông ty Công ty niêm yết xây dựng cơ cấu quản trị công ty đảm bảo Hội đồngquản trị có thể thực thi nhiệm vụ theo các quy định của pháp luật và Điều lệ côngty
+ Đại hội đồng cổ đông thông qua chủ trương chính sách dài hạn trong việcphát triển của Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành
Trang 7sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.1.3.2.2.Hội đồng quản trị
Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công
ty để quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích quyền lợi của Công ty,trừ những vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông quyết định
Hội đồng Quản trị định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiệncác quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghịquyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh củaCông ty
Hiện nay Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNGhiện có 5 thành viên, gồm:
1 Ông Nguyễn Văn Thời (Chủ tịch hội đồng quản trị)
2 Ông Nguyễn Văn Đức (Phó chủ tịch hội đồng quản trị)
3 Ông Nguyễn Đức Mạnh (Phó chủ tịch hội đồng quản trị)
4 Ông Nguyễn Đức Hiệp (Chủ tịch Công đoàn)
5 Bà Nguyễn Thanh Yến (Đoàn Thanh niên)
1.1.3.2.3 Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc
Ban Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động củaCông ty theo Nghị quyết của HĐQT và Đại hội đồng cổ đông sao cho có hiệu quảnhất Trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu tráchnhiệm trước Hội đồng Quản trị, Đại hội đồng cổ đông về các quyết định của mình.Quyền hạn và trách nhiệm của tổng giám đốc được quy định trong luật doanhnghiệp và điều lệ Công ty
Phó tổng giám đốc là người tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc trong việcđiều hành Công ty Mỗi phó tổng giám đốc sẽ chịu trách nhiệm một mảng công việcđược giao
1.1.3.2.4 Phó tổng giám đốc: phụ trách công tác sản xuất kinh doanh.
- Chức năng: Tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc quản lý, điều hànhcông tác sản xuất kinh doanh của toàn công ty
Trang 8Phối hợp với trưởng phòng thị trường cân đối năng lực sản xuất và lo đơnhàng cho các chi nhánh trong toàn công ty.
Chỉ đạo công tác sản xuất kinh doanh của các chi nhánh, trung tâm, xí nghiệpthành viên theo đúng tiêu chuẩn ISO và SA8000
Chỉ đạo các chi nhánh, nâng cao năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất
để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Chỉ đạo chi nhánh thực hiện các hợp đồng kinh tế theo đúng yêu cầu của kháchhàng
1.1.3.2.5 Phó giám đôc: phụ trách công tác tài chính
- Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho tổng giám đốc quản lý công tác tàichính, kế toán, thống kê của Công ty
- Nhiệm vụ:
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tài chính ngắn và dài hạn của Công ty
Chỉ đạo xây dựng và giao kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho từngđơn vị của Công ty
Tuyển chọn, phân công chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn chotừng chức danh cán bộ làm công tác kế toán của toàn Công ty
Kiểm tra giám sát giá thành sản phẩm, giá thành các công trình xây dựng cơbản của Công ty
Chỉ đạo thu hồi công nợ và đáp ứng đúng, đủ, kịp thời tiền vốn cho các đơn
vị theo kế hoạch sản xuất kinh doanh
Ký duyệt tất cả các chứng từ phát sinh về tài chính, kế toán, thống kê trong toàn Côngty
1.1.3.2.6 Phòng Kinh doanh
Tìm đủ đơn hàng cho sản xuất
Xây dựng giá thành đảm bảo lợi nhuận
Cân đối và đặt hàng
Theo thanh toán
Theo hàng về Việt nam
Theo xuất hàng
1.1.3.2.7 Phòng xuất nhập khẩu:
Thủ tục nhập khẩu
Trang 9Thủ tục xuất khẩu
Thủ tục gia công chuyển tiếp
Công tác thanh khoản
Tổng hợp báo cáo, phân tích chất lượng nguồn nhân lực của Công ty
Kiểm tra, kiểm soát công tác quản lý lao động, tiền lương của toàn Công tyChăm sóc sức khoẻ cho người lao động, quản lý hồ sơ sức khoẻ của ngườilao động toàn Công ty
Quản lý qũy tiền mặt của Công ty
Thực hiện công tác bảo vệ tài sản của CBCNV và của toàn Công ty
Thực hiện công tác bảo vệ an ninh trật tự và dân quân tự vệ của Công ty
1.1.3.2.8 Phòng Kế toán - Tài chính - Thống kê
- Chức năng: Quản lý công tác tài chính, kế toán, thống kê của Công ty
- Nhiệm vụ:
Thực hiện công tác kế toán của các xí nghiệp, trung tâm và văn phòng Côngty
Đáp ứng đầy đủ, kịp thời tiền vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Lập hồ sơ đòi tiền khách hàng, theo dõi và thu hồi công nợ của Công tyKiểm soát giá thành, kiểm soát hợp đồng nhập, xuất
Kiểm tra thanh, quyết toán và quản lý giá thành xây dựng cơ bản
Trang 10Quản lý giá thành sản xuất của toàn Công ty
Kiểm tra, tổng hợp và phân tích báo cáo quyết toán tài chính tháng, quý, năm toàn Côngty
Kiểm tra, tổng hợp báo cáo thống kê tháng, quý, năm toàn Công ty
Tổng hợp, phân tích tỷ lệ các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Phối hợp với các đơn vị xây dựng và giao kế hoạch SXKD hàng năm
Xây dựng quy chế quản lý tài chính của Công ty
1.1.3.2.9 Phòng Xây dựng cơ bản
- Chức năng: Quản lý công tác xây dựng cơ bản của Công ty
- Nhiệm vụ:
Xây dựng kế hoạch đầu tư, chiến lược đầu tư của Công ty
Xây dựng kế hoạch sửa chữa lớn
Lập hồ sơ thiết kế, dự toán các hạng mục công trình xây dựng cơ bản (kể cảcông trình sửa chữa, cải tạo)
Thực hiện công tác giám sát kỹ thuật các hạng mục công trình xây dựng cơbản
Lập phương án khai thác, sử dụng hiệu quả toàn bộ diện tích đất đai của Công ty.Quản lý, bảo dưỡng chất lượng công trình xây dựng cơ bản
Xây dựng quy định phân cấp quản lý khai thác sử dụng và bảo dưỡng cáccông trình xây dựng cơ bản của Công ty
Thực hiện công tác bảo dưỡng thiết bị của toàn Công ty
Xây dựng quy trình vận hành máy móc thiết bị của Công ty
Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động của Công ty
Trang 11Xây dựng nội quy, quy chế về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòngchống cháy nổ, phòng chống bão lụt.
Tổ chức tập huấn về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổcho các đơn vị và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty
Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác an toàn của Công ty Chỉ đạokhắc phục ngay các nguy cơ và sự cố mất an toàn trong lao động sản xuất
Xây dựng quy định về việc phân cấp quản lý thiết bị, quản lý an toàn vệ sinhlao động, phòng chống cháy nổ của Công ty
1.1.3.2.11 Phòng công nghệ thông tin
- Chức năng: Quản lý hệ thống mạng nội bộ, quản lý thiết bị văn phòng vàquản lý Website của Công ty
- Nhiệm vụ:
Tổng hợp kế hoạch đầu tư thiết bị văn phòng của Công ty
Quản lý trang thiết bị văn phòng của toàn Công ty
Quản trị hệ thống mạng nội bộ trong toàn Công ty
Tiếp nhận thông tin để cập nhật lên Website của Công ty; thiết kế, đổi mớigiao diện Website và quản trị Website của Công ty
1.1.3.2.12 Các phân xưởng sản xuất
+ Chi nhánh may gồm:
- Xí nghiệp may Việt Đức
- Xí nghiệp may Việt Thái
- Xí nghiệp may Đại Từ
- Xí nghiệp may TNG Sông Công 1, 2, 3
- Xí nghiệp may TNG Phú Bình 1, 2, 3,4
- Chi nhánh Thời Trang
+Phân xưởng sản xuất sản phẩm phụ trợ:
- Phân xưởng Thêu: Là xưởng in, thêu phục vụ cho việc sản xuất của các chi nhánhmay
- Phân xưởng Giặt: Là xưởng giặt mài phục vụ cho việc sản xuất của các chi nhánhmay
- Phân xưởng Bao bì: Chuyên sản xuất bao bì carton, túi PE
Trang 12Trung tâm đào tạo nghề: thực hiện đào tạo nghề cho những công nhân của xínghiệp và cho xã hội.
Trung tâm thời trang chuyên giới thiệu sản phẩm và sản xuất hàng nội địa
Mỗi xí nghiệp là một bộ phận quan trọng hoạt động độc lập với công ty mẹ Ởmỗi xí nghiệp lại phân trách nhiệm quản lý tới các cấp nhỏ hơn có phân công tráchnhiệm rất rõ ràng, đảm bảo cho guồng máy của toàn bộ công ty hoạt động hiệu quả
1.1.3.3: Chức năng và nhiệm vụ của các khâu sản xuất sản phẩm
+ Chuẩn bị sản xuất: Chế thử sản phẩm, nghiên cứu xây dựng các quy trình
hướng dẫn, tiêu chuẩn kinh tế, chuẩn bị các loại máy móc thiết bị và các tài liệu liênquan, chuẩn bị đầy đủ nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất
+ Công đoạn cắt: Chịu trách nhiệm cắt các loại nguyên liệu theo mẫu bao
gồm: lót, bóng và ép mex vào các chi tiết theo quy định, đặc biệt phải cung cấpđầy đủ và kịp thời bán thành phẩm cho công đoạn may
+ Công đoạn may: Chịu trách nhiệm lắp ráp các chi tiết để tạo thành sản phẩm,
thùa đính cúc theo quy định cụ thể của từng đơn đặt hàng Trong giai đoạn này côngviệc cũng được chuyên môn hoá cho từng nhóm như: May cổ, may tay, may thân,vào kháo, thùa khuyết
+ Công đoạn thêu in: Chịu trách nhiệm thêu, in các họa tiết vào chi tiết trên sản
phẩm theo quy định, theo các đơn đặt hàng
+ Công đoạn Là, gấp: Có nhiệm vụ là, gấp các sản phẩm theo quy định
+ Giặt: Chỉ áp dụng đối với các đơn đặt hàng vải giặt, chịu trách nhiệm giặt sản
phẩm hoàn thành sau công đoạn may theo yêu cầu cụ thể của từng đơn đặt hàng
+ Đóng gói: Chịu trách nhiệm bao gói sản phẩm vào thùng caston theo tỷ lệ và
số lượng quy định cụ thể của từng đơn đặt hàng Và khái quát qua sơ đồ:
Dựa vào các công đoạn của quá trình sản xuất công ty TNG xây dựng kếhoạch TNG đã đảm bảo thực hiện các kế hoạch điều độ sản xuất theo cácbước:
(1) Tổ chức tổng hợp, cân đối xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm đểtrình lên tổng giám đốc phê duyệt và triển khai
(2) Tổ chức đôn đốc kiểm tra thực hiện kế hoạch sản xuất hàng tháng của các đơn
vị trong công ty
(3) Căn cứ vào thị trường tiêu thụ tổ chức biên tập, tác nghiệp và điều chỉnh kếhoạch hàng tháng, hàng tuần theo lô hàng cho phân xưởng cán
(4) Phối hợp với các đơn vị cân đối chuẩn bị vật tư, nguyên liệu, và năng
Trang 14Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình SXSP của Công ty (nguồn: phòng quản lý chất lượng)
1.1.4: Nội quy, quy chế của công ty và tiêu chuẩn định biên lao động của công ty
1.1.4.1: Nội quy, quy chế
Quy tắc ứng xử nhân viên TNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 600A/QĐ-TNG ngày 25/04/2017)
Với Công ty:
Giặt là
Thêu in (+) KCS
(+)
(-)
(+)
(-) KCS
Đóng gói
(-) KCS
Là gấp KCS
(+) Kết quả sau kiểm tra sản phẩm đạt yêu cầu.
(-)
(-) (-) (-)
(+) (+) (+)
(+)
(+) (+) (+) (+)
KCS
Trang 151 Làm việc vì mục tiêu phát triển Công ty bền vững
2 Chỉ tập trung làm việc công ty, không làm thêm các công việc kinh doanh bên ngoài
3 Giữ gìn bảo quản tài sản, thiết bị của công ty
4 Không chi trả hoặc nhận tiền hoa hồng của nhà cung cấp, nhà thầu, khách hàng
5 Không lợi dụng chức vụ quyền hạn, mối quan hệ để trục lợi mua bán với côngty
6 Khôngmôi giới tuyển dụng để trục lợi
7 Không lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi trong phân công công việc với cấp dưới
8 Không làm lộ bí mật kinh doanh của công ty
9 Không công bố thông tin của công ty cho bên ngoài khi chưa được ủy quyền
10 Không tham gia ý kiến vào công việc của bộ phận khác
11 Không sử dụng mạng xã hội để bàn luận về công ty và đồng nghiệp
Với Đồng nghiệp
12 Cư xử thân thiện với đồng nghiệp
13 Hợp tác giúp đỡ, không gây khó khăn cản trở công việc của đồng nghiệp
14 Người đã có gia đình không qua lại quá thân mật với người khác giới
15 Không tra hỏi, tham gia nhận xét vào đời tư của đồng nghiệp
16 Không quấy rối đồng nghiệp dưới mọi hình thức
17 Không tham gia các hoạt động bè phái, chỉ trích đồng nghiệp
18 Không tạo khoảng ngăn cách giữa khu vực làm việc của cán bộ quản lý với nhân viên
19 Cán bộ quản lý và nhân viên không tặng hoặc nhận quà của nhau
Với Đối tác và Xã hội
20 Đi nhẹ, nói khẽ, nhìn thấy khách hàng phải cười chào thân thiện
21 Thể hiện thái độ hợp tác, lễ phép với nhà thầu và các đối tác bên ngoài
22 Chỉ gặp gỡ đối tác tại công ty, không gặp gỡ ăn uống bên ngoài
23 Giữ vệ sinh môi trường công ty xanh, sạch, đẹp
Trang 1624 Không tổ chức hoặc tham gia đánh bạc
25 Không vay hoặc cho vay tiền trái pháp luật
26 Không vi phạm các tệ nạn xã hội
27 Không uống rượu bia trong giờ làm việc
28 Chỉ được phép hút thuốc lá đúng nơi qui định
29 Chấp hành luật giao thông, không tụ tập trước cổng công ty gây tắc đường
Với Bản thân và Gia đình
30 Thể hiện thái độ lạc quan, vui vẻ, tích cực làm việc
31 Thực hành lối sống cần cù, tiết kiệm, khiêm tốn, trung thực
32 Không khoe tiền lương, tiền thưởng
33 Sống hòa đồng, nhiệt tình tham gia các hoạt động đoàn thể, xã hội
34 Ngoài giờ làm việc giành thời gian quan tâm chăm lo gia đình
35 Giữ uy tín: nói thật, làm thật và chịu trách nhiệm về hành động của mình
=> Trong cuốn sổ tay Văn hóa TNG yêu cầu mỗi Cán bộ, đảng viên và người lao
động trong Công ty phải thực nghiêm túc thực hiện, nhằm xây dựng hình ảnh và
con người TNG luôn:“Tận tâm - Trí tuệ - Trách nhiệm - Thân thiện”.
1.1.4.2: Định biên lao động
Trong quản lý nhân sự có hai vấn đề quan trọng nhất là:
Phân tích công việc để đo lường, xác định định mức, xác định kết quả yêu cầu, chuẩn hoá thành kĩ năng, xác định các lai lỗi, xác định cơ chế phòng ngừa, yêu cầu về khả năng, phẩm chất, thể lực và trí tuệ đảm bảo rằng cộng các công việc được xác định qua phân tích bao trùm mọi hoạt động của tổ chức Các công việcđơn lẻ có tính chất tương đồng tổng hợp lại sử dụng thời gian hữu ích tương đương một nhân sự tiêu chuẩn thì tạo ra một vị trí định biên Mỗi định biên đều
có tiêu chuẩn nhân sự và tiêu chuẩn định mức công việc xác định
Căn cứ vào định biên nhân sự, việc tuyển dụng, bố trí con người phù hợp giữ vaitrò quyết định đến việc thành công trong công tác quản lý nhân sự Dĩ nhiên, người quản lý phải giao việc, huấn luyện, giám sát, đánh giá, động viên, định hướng cho nhân sự được bố trí làm việc có hiệu quả Tuy nhiên, việc chọn đúng người phù hợp, chuẩn hoá các công việc thành tiêu chuẩn kĩ năng sẽ giảm tải công tác quản lý sau này
Trang 17♦ 3 nhóm nguyên tắc để căn cứ tính định biên nhân sự
- Nhóm nguyên tắc về tỷ lệ tương quan
- Nhóm nguyên tắc về định mức lao động
- Nhóm nguyên tắc về tần suất và thời lượng
Nguyên tắc dựa vào cơ cấu chức danh, tần suất và thời lượng thực hiện nhiệm vụ
1.1.5: Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất
Trang 18may Việt Nam tiêu biểu và đứng thứ 03 về doanh thu xuất khẩu trong số các DN dệtmay đang niêm yết (sau TCM và GMC).
TNG hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc chủ yếu là xuất khẩu, tậptrung từ khâu cắt may đến hoàn thiện sản phẩm và giao cho khách hàng Sản phẩmxuất khẩu chính là các loại áo Jacket và quần Cargo short Công ty còn tham gia sảnxuất các sản phẩm phụ trợ như bao bì giấy, nhựa làm túi nilon, áo mưa nilon,nguyên phụ liệu hàng maymặc… và các hoạt động giặt, trần bông, in, thêu… chủyếu đáp ứng nhu cầu nội bộ Công ty
Sản phẩm xuất khẩu của TNG được thực hiện dưới hai hình thức là FOB (muanguyên phụ liệu, sản xuất thành phẩm theo mẫu) và CMT (gia công từ nguyên phụliệu bên đặt hàng cung cấp), trong đó hình thức CMT mang lại giá trị lợi nhuận thấphơn (đơn giá CMT bằng25% đơn giá FOB) Thời gian gần đây, tỷ trọng doanhthu của TNG theo hình thức CMT có xu hướng tăng được doanh nghiệp lý giải làbước đầu đa dạng khách hàng các thị trường mới
Mỹ được coi là thị trường chính mang lại 65-75% doanh thu xuất khẩu cho Công ty.Đến nay, TNG đã chủ động mở rộng đa dạng nhiều thị trường với nhiều khách hànglớn và ổn định là các thương hiệu thời trang nổi tiếng như:ZARA, MANGO, GAP,C&A, CK, TCP, Columbia,Walmart, Marks&Spencer, Target, Decathlon,JCPenney, The Children Place…Bên cạnh đó, TNG đang định hướng thâm nhập thịtrường trong nước với mục tiêu đóng góp 15-17% tổng doanh thu trong năm 2017 với hệ thống chuỗi cửa hàng TNG Fashion Store giới thiệu, bán buôn và bán lẻ các sản phẩm thương hiệu TNG
Trang 191.1.5.2: Danh mục trang thiết bị
Năng lực sản xuất may
STT Chi nhánh Số chuyền may Năng lực sản xuất
hoặc 3 triệu sản phẩm quần Chino/năm
hoặc 2.4 triệu quần Chino/năm
9 million Chino pants, bottoms/year
9 million Chino, bottom/year
Trang 206 Chi nhánh Thời trang 8 22 showroom phân phối sản phẩm
14 Đại lý phân phối sản phẩm
Năng lực sản xuất phụ trợ ngành may
1 Chi nhánh bao
bì-Giặt 12 máy giặt công nghiệp, 2 máy giặt
mẫu, 22 máy sấy, 18máy vắt,
Sản phẩm: sản xuất thùng carton, hộpgiấy từ 3 -5 lớp, in, PE, giặt
- Năng lực sản xuất: 2 triệu m2 / năm
- Sản phẩm túi PE các loại kích thước
- Năng lực: 4 triệu sản phẩm quần cargo /năm
2 Chi nhánh sản xuất
bông-Thêu
- Thêu công nghiệp :
16 máy thêu công nghiệp nhãn hiệu tajima với 20 đầu
và mỗi đầu 9 kim mỗi năm thực hiện thêu 2.1 triệu mũi
Sản phẩm sản xuất các loại bông; Seal, Soft, 2SFS , AC3D, RS, 2SFM, 2SDF
Columbia PDM (Product Data Management): 300116, 003601,
30064, 003600, 003599 Công xuất : 5400 yds./ 8 h và 1.9 mil yard/year
Gia công các loại trần bông với 1 triệu yads trần bông/ năm
Với 300 loại kiểu trần khác nhau với năng lực trần là 2283yds/8h và 1triệu yad/ năm
Trang 221.2: Tìm hiểu về Xí nghiệp may Việt Đức
1.2.1: Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
- Địa chỉ: 160 Đường Minh Cầu , Thành Phố Thái Nguyên - Việt Nam.
- Giám đốc chi nhánh: Đoàn Thị Thu
- Năng lực nhà máy: 26 chuyền may
- Sản phẩm chính: Quần áo dán seam, hàng jacket, áo vest, măng tô thời trang, quần áo thể thao.
Trang 23- Năng lực sản xuất: 1,2 triệu sản phẩm jackets/ năm hoặc 3 triệu sản phẩm
quần Chino/ năm.
- Khách hàng chính: Columbia, Levis, Nhật, Capital,,…
Xí nghiệp may Việt Đức là một trong những chi nhánh gốc của TNG, là cái nôi sản xuất của công ty Nằm tại vị trí khu vực trung tâm thành phố, bị giới hạn về diện
tích mặt bằng và cơ sở trang thiết bị tuy nhiên với đội ngũ dày dặn kinh nghiệm, xí nghiệp luôn giữ vững năng suất, chất lượng và tinh thần làm việc đầy chuyên
nghiệp
1.2.2: Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp
Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức ở Công ty cổ phần Đầu tư & Thương Mại TNG chi nhánh
Phòng Kế hoạch – Tổng hợp.
(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Phòng kỹ thuật sản xuất
Kho TP
Tổ sản xuất
Tổ cắt
Bộ phận
y tế
Kho NL, phụ liệu
Tổ cơ điện
Phòng phát triển
Phòng kế hoạch tổng
hợp
Giám đốc Chi nhánh
Trang 24+ Giao kế hoạch sản xuất: bộ tác nghiệp, mẫu cứng, sản phẩm mẫu (gia công).
Thông báo tình hình vật tư, thông tin về đơn đặt hàng và hồ sơ thông tin đơn đặt hàng, hồ
sơ kỹ thuật mã hàng FOB và các thông tin về kỹ thuật mã hàng FOB cho phòng Kỹ thuật Điều độ
-+ Giao các kế hoạch về nguyên phụ liệu cho kho nguyên phụ liệu làm căn cứxuất nguyên phụ liệu để sản xuất sản phẩm (đưa ra các định mức về nguyên phụliệu), theo dõi tình hình biến động nguyên phụ liệu từ đó có kế hoạch mua nguyênphụ liệu
+ Giao kế hoạch về năng suất lao động, tiến độ sản xuất và chất lượng sảnphẩm cho tổ cắt và tổ sản xuất
+ Giao kế hoạch nhập xuất thành phẩm theo đúng tiến độ (thời gian, sốlượng, mẫu mã, màu, kích thước …)
+ Quản lý hoạt động của tổ cơ điện và bộ phận y tế của xí nghiệp
Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tiền lương, kế toán, thu muanguyên vật liệu
Nhận kế hoạch sản xuất của phòng Kế hoạch – Tổng hợp, nhận các tài liệu
và hướng dẫn về kỹ thuật của phòng Kỹ thuật - Điều độ, nhận bán thành phẩm từ tổcắt và chuyển các chi tiết hỏng về cho tổ cắt, nhận thiết bị công cụ từ tổ cơ điện vàthông báo về thiết bị hỏng cho tổ cơ điện Thực hiện sản xuất sản phẩm theo tiến độ
và bảo đảm chất lượng sản phẩm Thực hiện nhập kho thành phẩm đã đạt chấtlượng
Tổ Cơ điện:
Trang 25Nhận lệnh chuẩn bị các thiết bị công cụ từ phòng Kê hoạch – Tổng hợp và
phòng Kỹ thuật - Điều độ Thông báo về tình hình thiết bị công cụ cho phòng Kỹthuật - Điều độ Sửa chữa máy móc thiết bị, đảm bảo về thiết bị cho các tổ và ổnđịnh về điện cho toàn Xí nghiệp
Kho thành phẩm:
Nhập xuất thành phẩm theo tiến độ cho khách hàng, thông báo về tình hìnhbiến động hàng tồn kho đến phòng Kế hoạch – Tổng hợp
Kho nguyên liệu, phụ liệu:
Thông báo về tình hình biến động nguyên phụ liệu cho cấp trên, đảm nhậnviệc xuất nguyên phụ liệu cho các tổ sản xuất
1.2.4: Nội quy, quy chế của xí nghiệp may Việt Đức
Nội quy, quy chế của chi nhánh đồng nhất với quy chế của công ty, nêu cao tinh
thần trách nhiệm và lợi ích của người lao động và khách hàng: “Tận tâm - Trí tuệ - Trách nhiệm - Thân thiện”.
Khẩu hiệu sản xuất của xí nghiệp:
- Không tạo ra hàng hỏng
- Không lưu trữ hàng hỏng
- Không vận chuyển hàng hỏng
Điều 1: Đi làm đúng giờ (giờ làm việc thay đổi theo mùa) tham gia đầy đủ ngày,
giờ lao động theo như quy định
Thời gian làm việc của nhân viên trong công ty là 8h/ngày, 48/tuần, nghỉ ngày lễ,Tết theo quy định
Mùa hè: + sáng từ 7h-11h30
+ chiều từ 13h30- 17h
Mùa đông: + sáng từ 7h30-11h30
+ chiều từ 13h-17h
Điều 2: Tuyệt đối tuân thủ chấp hành luật phòng cháy chữa cháy, không mang vật
liệu nổ, chất gây nổ vào trong công ty Tự tiện thay đổi thiết bị gây mất an toànphòng chống cháy nổ
Trang 26Điều 3: Tích cực tham gia lao động sản xuất, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành
tốt công việc được giao, tăng cường tính đoàn kết trong lao động và tự phê bìnhtrong lao động công tác
Điều 4: Giữ gìn tài sản, máy móc thiết bị của công ty Tuân thủ mọi quy trình sản
xuất, đảm bảo an toàn về người và máy móc thiết bị
Khi hết giờ làm việc: - Tắt máy mọi thiết bị
- Kiểm tra vệ sinh máy móc
- Tắt quạt điện và các thiết bị phát sáng
Điều 5: Không tự ý thay đổi máy móc thiết bị, quá trình sản xuất, hướng dẫn kỹ
thuật đã được phê duyệt gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Nếu ai vi phạm sẽphải bồi thường thiệt hại cho công ty
Điều 6: Không
- Mang đồ dùng cá nhân vào nơi làm việc, khu sản xuất khi không được cho phép
- Dùng điện thoại khi tham gia sản xuất, trừ một số cán bộ có trách nhiệm
- Tự ý mang thiết bị hay bất cứ phần nguyên phụ liệu hay sản phẩm ra khỏi công ty
Điều 7: Chấp hành giữ gìn vệ sinh nhà xưởng, giữ gìn an toàn trong lao động sản
xuất, ra vào phải tắt máy, dắt xe
Điều 8: Khi có công việc cần thiết phải nghỉ thì phải viết giấy phép và được sự
đồng ý của tổ trưởng và được sự nhất trí của công ty, thì mới được ngỉ phép.Trường hợp ốm, sinh đẻ phải có giấy tờ của cơ sở y tế
Điều 9: Khi muốn chấm dứt hợp đồng lao động “không làm việc tại công ty” phải
viết đơn xin nghỉ việc và báo cáo với công ty từ 30-45 ngày mới được ngỉ phép Cóthắc mắc gì chưa hiểu, chưa giải quyết được gặp cán bộ phụ trách và công đoàn đểcùng bàn bạc giải quyết Nghiêm cấm mọi trường hợp đình công gây mất trật tựtrong công ty Nếu tự ý nghỉ việc không đúng theo quy định thỳ công ty sẽ khôngthanh toán tiền lương và các quyền lợi khác
1.2.5: Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất Có danh mục trang thiết bị
- Các loại đơn hàng: FOB, CMPT
- Khách hàng thường xuyên: COLUMBIA, DECATHLON, FTN, TCP,COPITAL
- Mặt hàng thế mạnh: Áo jacket 1 lớp, jacket 2 lớp, jacket 3 lớp, quần sooc
1.2.6: Quy trình ký kết hợp đồng, phương pháp tính giá CMP/FOB và nhận đơn hàng
- Quy trình kí kết hợp đồng:
Bước 1: Nhận mã hàng mới
+ TP giao việc cho NV
+ NV cập nhập thông tin mã hàng lên phần mềm
Trang 27+ Cập các bản phê duyệt ĐM: bao bì, in, thêu, bông, giật, vận tải lên phầnmềm và các bảng báo giá nguyên liệu
Bước 2: Lập bảng tính giá thành
Bước 3: Lựa chọn nhà cung cấp, tính giá thành sản phẩm
Bước 4: Phê duyệt
Bước 5: Lập kế hoạch giao hàng
Bước 6: Tham vấn về ĐKTT khi đàm phán hợp đồng
- Phương pháp tính giá CMP:
CMP = Giá gia công + chi phí khác
1.2.7: Các nhà cung cấp vật tư, tên, địa chỉ
TNG thường mua nguyên vật liệu từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó nhập khẩu từ nước ngoài khoảng 35% trong năm 2017 Tỷ trọng nguyên vật liệu dệt may từ Trung Quốc, Hàn Quốc chiếm phần lớn do chất lượng đáp ứng được yêu cầu, chủngloại phong phú và giá cả cạnh tranh Đặc thù sản xuất kinh doanh của TNG nguyên vật liệu chiếm 65-70% giá vốn hàng bán, do đó biến động về giá nguyên vật liệu đầu vào ảnh hưởng lớn đến doanh thu và lợi nhuận của Công ty
Hiện nay, phần lớn nguyên vật liệu của TNG là nhập khẩu từ Trung Quốc, một số khác do chính TNG sản xuất được
Một số nguyên phụ liệu do chính khách hàng cung cấp, và đảm bảo tính độc quyền như khách hàng khó tính Columbia
Nhà cung cấp dây
- Pryon
Office : 2 IF, new Lee Wah Center
No 88 To Kwa Wan Road, To Kwa WanKowloon, Hong Kong
Tel: (852) 23444499Fax: (852) 23418905
- CHING FUNG APPAREL ACCESSORIES COMPANY LIMITED
8/F, Fuk Cheong Fty Bldg, 1 walSt: Tai kok Tsui, Kln, Hong KongTel: (852) 23911633
Fax: (852) 27899032
Nhà cung cấp cúc chốt
- Nifco taiwan corporation
Trang 287F, NO.3, Tun Hwa S.Road, SEC.1Taipel, Taiwan, R.O.C
Tel: (02) 2578-2952Fax: (02) 2577-8431
- Shimada Shoji (H.K) Limited
Unit 507-511, 5/F, Towel 1Cheung sha wan Road, Kowloon, Hong KongTel: (852) 2739 3319
Một số nhà cung cấp cho hàng nội địa như:
- Chỉ may Phong Phú
- Hà Phong: Số 4D/76/384 Lạch Tray, Phường Đằng Giang, Quận Ngô Quyền,Hải Phòng
Fax: (852) 2369 652
Trang 291.3: Nhận xét, đánh giá của bản thân về Công ty và xí nghiệp may Việt Đức
Công ty TNG được coi là công ty may độc tôn tại tỉnh Thái Nguyên, các chi nhánh phân
bố rộng khắp tỉnh, tận dụng và tạo công ăn việc làm cho nguồn lao động có sẵn trên địa bàn tỉnh
Hầu hết lực lượng lao động trong sản xuất của Công ty và xí nghiệp Việt Đức đều rất trẻ,còn lao động văn phòng, quản lí thì đều có thâm niên rất lâu, có người lên tới 25 năm công tác
Xí nghiệp may Việt Đức
Có khu vực để xe riêng cho bà bầu
Có chế độ ưu đãi cho nhân viên
Các hoạt động tập thể cũng diễn ra sôi nổi:
Trang 31CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ
VẬT TƯ TẠI XÍ NGHIỆP MAY VIỆT ĐỨC 2.1: Công đoạn chuẩn bị kho nguyên liệu
2.1.1: Vẽ sơ đồ mặt bằng của kho nguyên liệu
Ghi chú:
1 Giá để nguyên liệu
2 Máy kiểm tra lỗi vải
1 1
4
8
Trang 32
2.1.2: Quy trình và phương pháp thực hiện
2.1.2.1: Quy trình thực hiện
- Tiếp nhận nguyên liệu Kiểm tra số lượng, chất lượng vải Bảo quản, cấpphát
2.1.2.2: Phương pháp thực hiện
Tiếp nhận nguyên liệu
- Dựa vào Packing List và Work sheet của mỗi đơn hàng do khách hàng gửi để đốichiếu và tiếp nhận
- Ghi những số liệu ( mã đơn hàng, màu sắc, khổ vải, số mét) lên mỗi kiện hàng và làmthủ tục nhập kho
- Xếp các kiện vải theo từng mã hàng để tiện theo dõi
Trang 33 Kiểm tra số lượng, chất lượng của vải
- Số lượng công nhân: 2 công nhân phụ trách chuyển cây vải vào máy kiểm tra vải vàchuyển cây vải ra khỏi máy sau khi kiểm tra xong, 1 công nhân phụ trách vận hànhmáy kiểm tra vải và tiến hành kiểm tra vải
- Nhân viên kiểm tra vải phải được đào tạo và nắm rõ quy trình kiểm tra vải đã đượcphê duyệt
- Phương pháp kiểm tra vải:
+ Tiến hành kiểm tra trên máy soi vải để phát hiện các lỗi Các lỗi này phải được nhânviên KCS vải đánh dấu quy ra điểm để kết luận việc chấp nhận hoặc loại bỏ và ghi nhậnvào biên bản kiểm tra
Trang 34+ Xác định mặt phải và trái của vải Khi kiểm tra phải luôn kiểm tra mặt phải của vải.+ Kiểm tra khổ vải của cây vải, khổ thực tế của cây vải được tính từ đường lỗ kim bêntrong Khổ vải phải được kiểm tra ít nhất 3 lần/1 cây, tại 3vị trí: đầu, giữa, cuối cây ở tất
cả các cuộn, lấy số đo khổ vải nhỏ nhất Phải để mặt vải bằng phẳng, khi đo tránh tìnhtrạng bị nhăn hoặc quá căng
+ Kiểm tra chiều dài cây vải theo đồng hồ đo gắn trên máy So sánh với chiều dài cây vảighi trên tem, nếu số lượng vải thiếu hụt trên 3% phải tiến hành báo cho Phó giám đốc 1.+ Nhân viên kiểm tra vải cho máy chạy với tốc độ khoảng 30 m/phút để quan sát toàn bộ
bề mặt vải Đánh dấu các lỗi được phát hiện bằng băng dính trắng, ghi số lỗi vào biên bản
Máy kiểm tra vải
Trang 35+ Cây vải được ngừng để kiểm tra độ khác màu ít nhất 3 lần giữa sườn này với giữa sườnkia, giữa sườn với trung tâm Cách kiểm tra: cầm 2 biên vải đặt sát vào nhau và 2 biên vải
so với giữa xem có sự khác biệt nào không Nếu có sự khác biệt phải để riêng cây vải vàghi lỗi vào biên bản kiểm tra vải
Biên bản kiểm tra vải
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG
Địa chỉ: Số 160, Đường Minh Cầu, tổ 20, Phường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên
Số điện thoại: 02803858512
BIÊN BẢN KIỂM TRA VẢI
DATE / / 2017
ST
T Mã màu
Khổ vải Chiều dài
Trang 36- Thống kế số lỗi vải để phân loại vải đủ điều kiện và vải không đủ điều kiện sảnxuất
Các điểm có thể tẩy sạch hoàn toàn mà
Giật biên ( nếu không ảnh hưởng đến lòng
+ Đối với cây vải bị hụt khổ vải hoặc chiều dài cây vải: đối chiếu với bảng định mứcnguyên liệu để xác định số lượng vải bị thiếu hụt, báo lại cho tổng công ty để bổ sungthêm
- Báo khổ vải cho phòng kĩ thuật để tiến hành giác sơ đồ cắt, tính định mức vải tiêuhao, nhu cầu của cả mã hàng
Bảo quản và cấp phát
Trang 37Vải được xếp theo các kệ để dễ giao cho sản xuất Nguyên liệu sau khi trải qua các khâu
kê kiểm thì phải được để trên hàng và lô theo khu vực quy định, phân loại theo mẫu vàđược đặt cách ly với mặt đất cách 0.5m và giá cách tường 1m Mã hàng nào sản xuấttrước thì đặt nguyên phụ liệu của mã hàng đó gần cửa kho hơn để dễ di chuyển Nhữngnguyên liệu sau khi kiểm tra, phân loaị ở trạng thái bao gói như ban đầu Sau khi dựa vàobảng hướng dẫn NPL, thủ kho chuẩn bị NPL của đơn hàng đó để đưa xuống chuyền maytheo đúng số lượng và chủng loại cho quá trình sản xuất
2.2: Công đoạn chuẩn bị kho phụ liệu
Trang 38Công đoạn chuẩn bị kho phụ liệu có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đầu vào của sản phẩm
2.2.1: Vẽ sơ đồ mặt bằng của kho phụ liệu
Trang 39Ghi chú:
1 Giá để phụ liệu 2) Cửa chính
2 Hàng chờ kiểm 4) Bàn làm việc
3 Bàn kiểm tra chất lượng 6) Tủ để đồ
4 Xe chở hàng 8) Cửa thoát hiểm
Trang 402.2.2: Quy trình và phương pháp thực hiện
- Phân công công việc cho các phụ kho.
2 Giám định Thủ kho - Nhận hóa đơn, chứng từ, list hàng về, lên kế
hoạch giám định, sắp xếp hàng hóa
- Kết hợp với bộ phận giao nhận xuống hàng,
kiểm tra số liệu thô ban đầu
- Kiểm tra chứng từ liên quan đến lô hàng
- Kiểm tra chủng loại và kiểm tra nguồn gốc
- Kiểm tra sơ bộ số lượng theo kiện, theo khách
hàng, theo mã hàng, màu, kích cỡ
- Kiểm tra thấy số lượng thực tế không khớp với
packing list hay đơn hàng hoặc phiếu xuất thì thủ kho kết hợp với bảo vệ và người giao nhận lập biên bản sau đó gửi tới phòng đơn hàng, KHSX để có hướng giải quyết
Phụ kho
- Sau khi giám định xong số lượng hàng về, sắp
xếp hàng vào khu vực chờ kiểm
- Báo thiếu phụ liệu cho phòng đơn hàng, KHSX
- Nhập kho và ghi báo cáo
liệu
- Nhận tài liệu bộ hồ sơ đơn hàng, bảng màu phụ
liệu, mẫu duyệt của khách hàng duyệt hoặc phòng kĩ thuật
- Lấy kiểm 10% số lượng cho từng loại phụ liệu
áp dụng cho đơn vị tính yds hoặc m, VD: chun, dây dệt, nhám, nếu hàng không đạt kiểm thêm 10% cho lô hàng không đạt
- Kiểm tra phụ liệu theo AQL 1.5 áp dụng cho
đơn vị tính chiếc hoặc bộ ( tùy theo yêu cầu củakhách hàng)
- Riêng mác chống trộm kiểm bằng máy 100%
trước khi đưa vào sản xuất
- Xử lí khi phát hiện ra hàng lỗi ( lập biên bản
gửi phòng KHSX)