Đồng thời các công ty may cần phải ngày càng đầu tư vào máy móc thiết bị hiện đại, tự động hóa sản xuất để tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm, theo đó dây chuyền may cónhiều tha
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Với sự hội nhập của xã hội cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, nhu cầu may mặc của con người ngày càng tăng Ngành công nghiệp dệt may đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng nhanh, nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực Không chỉ tăng nộp ngân sách cho nhà nước mà còn tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động và từng bước chiếm thị phần lớn thị trường trong nước và bắt đầu có mặt trên thị trường quốc tế Chất lượng sản phẩm dệt may của Việt Nam ngày càng được nâng cao, do chiến lược đầu tư hợp lý về nguồn vốn cũng như nhân lực
Hiện nay, nước ta đã xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020 Theo
đó ngành dệt may nước ta sẽ hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2020 Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm may mặc, đồng thời đáp ứng ngang tầm với quy mô công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập phát triển, ngành Công nghệ may – thời trang cần phải đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật sản xuất hàng may mặc trong công nghiệp Đồng thời các công ty may cần phải ngày càng đầu tư vào máy móc thiết bị hiện đại, tự động hóa sản xuất để tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm, theo đó dây chuyền may cónhiều thay đổi lớn cung như việc chuẩn bị để sản xuất một mã hàng Qúa trình sản xuất hay thực
tế là việc chuẩn bị nguyên phụ liệu, xây dựng tài liệu kỹ thuật thiết kế, tài liệu kỹ thuật công nghệ , thiết kế dây chuyền may ngày càng phức tạp hơn, sao cho nó có thể vận dụng hết công suất máy móc, cũng như khả năng của người lao động
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại, kinh doanh vận tải và đào tạo Triết lý kinh doanh của công ty là: “Khách hàng là người trả lương cho chúng ta”
Trang 2
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG- XÍ NGHIỆP MAY VIỆT-ĐỨC
1 Tìm hiểu chung về công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG
1.1.1 Tên, địa chỉ Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG
- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG
- Tên giao dịch quốc tế: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK
COMPANY
- Tên viết tắt: Thai Nguyen Garment (TNG)
- Địa chỉ: 160 Đường Minh Cầu – Phan Đình Phùng – Thành phố Thái Nguyên
- Điện thoại: 0280.3858.508
- Fax: 0280.3852.060
- Website: http://ww.tng.vn
1.1.2 Lời giới thiệu
- Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG (TNG) đã được xếp hạng TOP 500doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, TOP 10 doanh nghiệp lớn nhất ngành dệt may ViệtNam và TNG cũng đã khẳng định được thương hiệu ở thị trường trong nước cũng nhưtrên thế giới Công ty cổ phần đầu tư và thương Mại TNG là doanh nghiệp hoat động
đa nghành trong đó nghành nghề chính là may mặc xuất khẩu, trong đó thị trường mỹchiếm 54% , EU chiếm 21.9 % , Canada & mexico chiếm 11% , Korea chiếm 7% ,japan chiếm 3 % và các thị trường khác chiếm 3.5%
Trang 3- Khách hàng chủ lực của công ty là: Columbia, Decathlon,TCP, Tomtailor, C&A, Comtextile, Ashcity, Li&Fung, Capital.
- Logo của các khách hàng:
- Tổng công ty đã tập trung đầu tư chiều sâu cho các xí nghiệp may cũng như đầu tưtheo định hướng mặt hàng, nguồn hàng Vì vậy, đến nay các xí nghiệp may, đã đượcđầu tư nhiều máy móc thiết bị may các loại (từ máy 1 kim, 2 kim đến các máy chuyêndùng như máy 1 kim điện tử tốc độ cao, máy mổ túi, máy tra tay áo, máy tự động cắtchỉ, tự động lại mũi, định số mũi may,máy ép seam, máy cộp nhiệt một số các thiết bịnày được đầu tư đồng bộ từ khâu giác sơ đồ đến khâu trải vải, cắt, may và hoàn tất
Trang 4trong đó có một số công đoạn được trang bị khá hiện đại tầm cỡ khu vực và thế giớinhư thiết bị giác sơ đồ, trải vải, hoàn tất và một số dây chuyền sản xuất may mặc vớiquy trình công nghệ khép kín và hiện đại.
- Khâu thiết kế, nhảy cỡ và giác sơ đồ đã được thực hiện hoàn toàn trên máy vi tínhvới sự hỗ trợ của các phần mềm vi tính như Gerber/ lextra Khâu xây dựng quy trìnhcông nghệ và thiết kế dây chuyền đã được thực hiện đối với tất cả các mã hàng trướckhi sản xuất để đảm bảo tăng năng suất lao động và làm cơ sở cho việc tính đơn giátiền lương Từ sự đầu tư trên đã mang lại một bộ mặt mới khởi sắc cho các đơn vịtrong việc chủ động được nguồn hàng, khách hàng để chuyên môn hóa sản xuất vàmặt khác là đã giúp các đơn vị nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tăng thêm
uy tín với khách hàng cũng như phát huy được lợi thế cạnh tranh và từ đó đã thay đổi
và phát huy được quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm; việc xây dựng quy trìnhcông nghệ cho từng sản phẩm đã được chuyên môn hóa cao ở những khâu trọng yếu
- Để giữ vững mối liên hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng và các đối tác trong nước
và cũng như quốc tế TNG cũng đã đặt ra mối quan tâm hàng đầu với mục tiêu làmthỏa mãn sự hài lòng của khách hàng về mọi mặt, chất lượng đảm bảo và giá cả cạnhtranh trên toàn khu vực để làm được điều này TNG rất mong muốn hàng quý / nămphía lãnh đạo TNG và đại diện phía khách hàng có những buổi họp và trao đổi thườngxuyên cũng như định hướng TNG như sau:
+ Định hướng năng lực sản xuất, nhà máy sản xuất và chủng loại hàng
+ Trao đổi về các yêu cầu của khách hàng, đánh giá, phương án mở rộng sản xuất + Trao đổi về cách tính giá thành phù hợp với thị trường và lợi nhuận của mỗi bên + Những vướng mắc tồn tạ
1.1.3 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư và
Thương mại TNG Thái Nguyên từ khi hình thành cho đến thời điểm hiện tại
- Thời gian thành lập: ngày 22/11/1979
- Các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển công ty :
• Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG, tiền thân là Xí nghiệp May BắcThái, được thành lập ngày 22/11/1979 theo Quyết định số 488/QĐ – UB củaUBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên)
• Ngày 07/5/1981 tại Quyết định số 124/QĐ – UB của UBND tỉnh Bắc Thái sápnhập Trạm May mặc Gia công thuộc Ty thương nghiệp vào Xí nghiệp
• Thực hiện Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng
về thành lập lại doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp được thành lập lại theoQuyết định số 708/UB –QĐ ngày 22 tháng 12 năm 1992 của UBND tỉnh BắcThái
Trang 5• Năm 1997 Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty may Thái nguyên với tổng sốvốn kinh doanh là 1.735,1 triệu đồng theo Quyết định số 676/QĐ-UB ngày04/11/1997 của UBND tỉnh Thái Nguyên.
• Ngày 02/01/2003 Công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần May Xuấtkhẩu Thái Nguyên với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng theo Quyết định số 3744/QĐ-
UB ngày 16/12/2002
• Năm 2006 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết Đạihội Cổ đông ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máyTNG Sông Công với tổng vốn đầu tư là 200 tỷ đồng
• Ngày 18/03/2007 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 54,3 tỷ đồng theo Nghịquyết Đại hội Cổ đông ngày 18/03/2007 và phê duyệt chiến lược phát triểnCông ty đến năm 2011 và định hướng chiến lược cho các năm tiếp theo
• Ngày 17/05/2007 Công ty đã đăng ký công ty đại chúng với Uỷ ban Chứngkhoán Nhà nước
• Ngày 28/08/2007 Đại hội đồng Cổ đông bằng xin ý kiến đã biểu quyết bằngvăn bản quyết định đổi tên Công ty thành Công ty cổ phần Đầu tư và Thươngmại TNG
• Ngày 15/10/2009, công ty thực hiện tăng vốn từ 54.3 tỷ đồng lên 87.2 tỷ đồngtheo hình thức phát hành ra công chúng
• 2010 - 2012: Khởi công xây dựng nhà máy TNG Phú Bình với tổng mức đầu tưtrên 275 tỷ đồng, năng lực 64 chuyền may, thu hút trên 4000 lao động Ngày10/12/2010, nâng vốn điều lệ lên 134,6 tỷ đồng sau khi được Ủy ban chứngkhoán nhà nước chấp thuận chào đón 4.773.775 cổ phiếu ra công chúng
• 2014: Khởi công xât dựng nhà máy may TNG Đại Từ với tổng mức đầu tư trên
170 tỷ đồng thu hút trên 2000 lao động Ngày 20/05/2014, công ty đượcUBCKNN chấp thuận phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, nâng vốn điều lệ lên148,074 tỷ đồng để trả cổ tức 10% bằng cổ phiếu
• Ngày 28/11/2014, Công ty được UBCKNN chấp thuận phát hành cổ phiếu đểtrả cổ tức, ESOP, nâng vốn điều lệ lên 219,425 tỷ đồng
• Ngày 23/10/2015, công ty nâng vốn điều lệ lên 296,221 tỷ
Hiện tại, TNG có 11 nhà may, 2 nhà máy phụ trợ là nhà máy thêu, giặt côngnghiệp, sản xuất thùng túi, bao bì carton và nhà máy sản xuất bông, chần bông.Trong đó, nhà máy Đại Từ vừa đưa vào hoạt động giai đoạn 1 vào tháng 2/2015với 10 chuyền may và dự kiến lên 16 chuyền may trong năm 2015 Ngoài ra Công
ty đang có kế hoạch đầu tư thêm một số nhà máy mới
1.1.4 Danh mục trang thiết bị
Trang 6Chỉ tiêu Xí nghiệp
may Việt Đức
Xí nghiệp may Việt Thái
Xí nghiệp may Đại Từ
Xí nghiệp may Sông Công 1,2,3
Xí nghiệp may Phú Bình 1,2,3,4
- Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG được tổ chức và điều hành theo môhình Công ty Cổ phần, tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành
Trang 7Ban dự án Tổng GĐ Đảng uỷ Công đoàn
Chủ tịch HĐQTĐại Hội Đồng CĐ
PX May thời trang
Phân xưởng thêu
Phân xưởng giặt
Phân xưởng bao bì
Phó TGĐ
Sơ đồ 1.2:
]
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG
Thái Nguyên (Nguồn tài liệu: P.Tổ chức hành chính)
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty, xí nghiệp
1.3.1 Đại hội cổ đông
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định
Trang 8mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành và theo điều
lệ Công ty:
+ Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước các cổ đông về hoạt động của Công ty.Công ty niêm yết xây dựng cơ cấu quản trị công ty đảm bảo Hội đồng quản trị có thểthực thi nhiệm vụ theo các quy định của pháp luật và Điều lệ công ty
+ Đại hội đồng cổ đông thông qua chủ trương chính sách dài hạn trong việc pháttriển của Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sảnxuất kinh doanh của Công ty
1.3.2 Hội đồng quản trị
- Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty đểquyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đềthuộc Đại hội đồng cổ đông quyết định
- Hội đồng Quản trị định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện cácquyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyếthành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
- Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG hiện có 5 thànhviên, gồm:
1. Ông Nguyễn Văn Thời (Chủ tịch hội đồng quản trị)
2. Ông Nguyễn Văn Đức (Phó chủ tịch hội đồng quản trị)
3. Ông Nguyễn Đức Mạnh (Phó chủ tịch hội đồng quản trị)
4. Ông Nguyễn Đức Hiệp (Chủ tịch Công đoàn)
5. Bà Nguyễn Thanh Yến (Đoàn Thanh niên)
1.3.3 Ban kiểm soát
- Ban kiểm soát là cơ quan thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh,quản trị và điều hành Công ty Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu
- Ban kiểm soát là Bà Hà Thị Tuyết
1.3.4 Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc
- Ban Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Công tytheo Nghị quyết của HĐQT và Đại hội đồng cổ đông sao cho có hiệu quả nhất Trựctiếp điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trướcHội đồng Quản trị, Đại hội đồng cổ đông về các quyết định của mình Quyền hạn vàtrách nhiệm của tổng giám đốc được quy định trong luật doanh nghiệp và điều lệCông ty
- Phó tổng giám đốc là người tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc trong việc điều hànhCông ty Mỗi phó tổng giám đốc sẽ chịu trách nhiệm một mảng công việc được giao
Trang 9- Ban tổng giám đốc gồm có 5 thành viên:
1 Ông Nguyễn Văn Thời (Tổng Giám đốc)
2 Bà Lương Thúy Hà (Phó Tổng Giám đốc- Khối nhân sự)
3 Trần Minh Hiếu (Phó Tổng Giám đốc- Khối Kinh doanh)
4 Ông Nguyễn Đức Mạnh (Phó CTHĐQT- Khối kinh doanh nội địa)
5 Bà Đoàn Thị Thu ( Phó Tổng Giám đốc- Khối kỹ thuật-công nghệ- ản xuất)
5 Bà Trần Thị Thu Hà (Kế Toán Trưởng)
1.3.5 Phó tổng giám đốc: phụ trách công tác sản xuất kinh doanh
- Chức năng: Tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc quản lý, điều hành công tác sảnxuất kinh doanh của toàn công ty
+ Chỉ đạo công tác sản xuất kinh doanh của các chi nhánh, trung tâm, xí nghiệpthành viên theo đúng tiêu chuẩn ISO và SA8000
+ Chỉ đạo các chi nhánh, nâng cao năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất đểtăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
+ Chỉ đạo chi nhánh thực hiện các hợp đồng kinh tế theo đúng yêu cầu củakhách hàng
Trang 101.3.6 Phó giám đôc: phụ trách công tác tài chính
- Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho tổng giám đốc quản lý công tác tài chính, kếtoán, thống kê của Công ty
- Nhiệm vụ:
+ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tài chính ngắn và dài hạn của Công ty
+ Chỉ đạo xây dựng và giao kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho từng đơn
vị của Công ty
+ Tuyển chọn, phân công chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn chotừng chức danh cán bộ làm công tác kế toán của toàn Công ty
+ Kiểm tra giám sát giá thành sản phẩm, giá thành các công trình xây dựng cơbản của Công ty
+ Chỉ đạo thu hồi công nợ và đáp ứng đúng, đủ, kịp thời tiền vốn cho các đơn vịtheo kế hoạch sản xuất kinh doanh
+ Ký duyệt tất cả các chứng từ phát sinh về tài chính, kế toán, thống kê trong toàn Công ty
1.3.7 Phòng Kinh doanh 1,2,3
- Tìm đủ đơn hàng cho sản xuất
- Xây dựng giá thành đảm bảo lợi nhuận
- Cân đối và đặt hàng
- Theo thanh toán
- Theo hàng về Việt nam
- Theo xuất hàng
1.3.8 Phòng xuất nhập khẩu
- Thủ tục nhập khẩu
- Thủ tục xuất khẩu
- Thủ tục gia công chuyển tiếp
- Công tác thanh khoản
+ Xây dựng các chính sách về tiền lương, tiền thưởng để thu hút nhân tài vào làm
Trang 11việc tại Công ty
+ Tổng hợp báo cáo, phân tích chất lượng nguồn nhân lực của Công ty
+ Kiểm tra, kiểm soát công tác quản lý lao động, tiền lương của toàn Công ty + Chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, quản lý hồ sơ sức khoẻ của người laođộng toàn Công ty
+ Quản lý qũy tiền mặt của Công ty
+ Thực hiện công tác bảo vệ tài sản của CBCNV và của toàn Công ty
+ Thực hiện công tác bảo vệ an ninh trật tự và dân quân tự vệ của Công ty
1.3.10 Phòng Kế toán - Tài chính - Thống kê
- Chức năng: Quản lý công tác tài chính, kế toán, thống kê của Công ty
- Nhiệm vụ:
+ Thực hiện công tác kế toán của các xí nghiệp, trung tâm và văn phòng Công ty + Đáp ứng đầy đủ, kịp thời tiền vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Lập hồ sơ đòi tiền khách hàng, theo dõi và thu hồi công nợ của Công ty
+ Kiểm soát giá thành, kiểm soát hợp đồng nhập, xuất
+ Kiểm tra thanh, quyết toán và quản lý giá thành xây dựng cơ bản
+ Quản lý giá thành sản xuất của toàn Công ty
+ Kiểm tra, tổng hợp và phân tích báo cáo quyết toán tài chính tháng, quý, năm toàn Công ty + Kiểm tra, tổng hợp báo cáo thống kê tháng, quý, năm toàn Công ty
+ Tổng hợp, phân tích tỷ lệ các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm
+ Phối hợp với các đơn vị xây dựng và giao kế hoạch SXKD hàng năm
+ Xây dựng quy chế quản lý tài chính của Công ty
1.3.11 Phòng Xây dựng cơ bản
- Chức năng: Quản lý công tác xây dựng cơ bản của Công ty
- Nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch đầu tư, chiến lược đầu tư của Công ty
+ Xây dựng kế hoạch sửa chữa lớn
+ Lập hồ sơ thiết kế, dự toán các hạng mục công trình xây dựng cơ bản (kể cảcông trình sửa chữa, cải tạo)
+ Thực hiện công tác giám sát kỹ thuật các hạng mục công trình xây dựng cơ bản + Lập phương án khai thác, sử dụng hiệu quả toàn bộ diện tích đất đai của Công ty + Quản lý, bảo dưỡng chất lượng công trình xây dựng cơ bản
+ Xây dựng quy định phân cấp quản lý khai thác sử dụng và bảo dưỡng các côngtrình xây dựng cơ bản của Công ty
1.3.12 Phòng quản lý thiết bị
- Chức năng: Quản lý thiết bị và công tác an toàn của Công ty
Trang 12- Nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, trang bị dụng cụ sản xuất, phương tiện vận tải + Xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, trang bị dụng cụcho sản xuất và phương tiện vận tải
+ Thực hiện công tác bảo dưỡng thiết bị của toàn Công ty
+ Xây dựng quy trình vận hành máy móc thiết bị của Công ty
+ Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động của Công ty
+ Xây dựng nội quy, quy chế về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chốngcháy nổ, phòng chống bão lụt
+ Tổ chức tập huấn về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổcho các đơn vị và toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty
+ Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác an toàn của Công ty Chỉ đạokhắc phục ngay các nguy cơ và sự cố mất an toàn trong lao động sản xuất
+ Xây dựng quy định về việc phân cấp quản lý thiết bị, quản lý an toàn vệ sinhlao động, phòng chống cháy nổ của Công ty
1.3.13 Phòng công nghệ thông tin
- Chức năng: Quản lý hệ thống mạng nội bộ, quản lý thiết bị văn phòng và quản lýWebsite của Công ty
- Nhiệm vụ:
+ Tổng hợp kế hoạch đầu tư thiết bị văn phòng của Công ty
+ Quản lý trang thiết bị văn phòng của toàn Công ty
+ Quản trị hệ thống mạng nội bộ trong toàn Công ty
+ Tiếp nhận thông tin để cập nhật lên Website của Công ty; thiết kế, đổi mới giaodiện Website và quản trị Website của Công ty
1.3.14 Phòng kỹ thuật
- Chức năng: Phụ trách toàn bộ khâu kĩ thuật
- Nhiệm vụ:
+ Nhận, dịch tài liệu từ công ty mẹ
+ Thử độ co, kiểm tra độ đồng đều vải
+ Bóc tách, chỉnh sửa mẫu, hoàn thành bộ mẫu các cỡ để phục vụ sản xuất
+ Giác sơ đồ cắt các cỡ để phục vụ quá trình cắt
+ Kiểm tra nguyên phụ liệu chuẩn bị đưa vào sản xuất kiểm tra đánh giá mẫu củakhách hàng, liệt kê chi tiết các thông số kỹ thuật, chất lương nguyên phụ liệu
+ Xác định mức hao phí nguyên vật liệu
+ Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo chi tiết sản phẩm
+ Thiết kế, chế tạo mẫu, gá lắp, dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm
+ Bố trí kỹ thuật viên tại phân xưởng để quản lý và hướng dẫn công nghệ sản xuất
Trang 131.3.15 Phòng may mẫu
- Chức năng: Phụ trách may áo mẫu phục vụ cho sản xuất
- Nhiệm vụ:
+ May áo mẫu đối, mẫu sai xét dựa vào tài liệu và mẫu do công ty mẹ gửi
+ Kiểm tra thông số, viết báo cáo, comment để gửi cho khách hàng
+ May áo đầu chuyền phục vụ sản xuất
+ Duyệt mẫu sản phẩm trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt
1.3.16 Bộ phận nhà cắt
- Chức năng: Cung cấp vải bán thành phẩm cho phân xưởng may sản xuất
- Nhiệm vụ:
+ Nhận lệnh sản xuất của phòng kỹ thuật
+ Tiến hành trải vải, cắt vải theo sơ đồ giác của phòng kĩ thuật
+ Kiểm tra, đánh số lên bán thành phẩm
+ Cấp bán thành phẩm cho xưởng sản xuất
1.3.17 Phân xưởng may
- Chức năng: Là nơi may sản phẩm sản xuất trực tiếp của công ty
+ Theo dõi chặt chẽ nguyên liệu chính (vải) ở nhà cắt để quản lý chặt chẽ lượng vảithiếu thừa, có kiến nghị với quản lý và khách hàng để tiết kiệm định mức vải của côngty
1.3.19 Bộ phận Laze
- Nhận bán thành phẩm từ bộ phận nhà cắt và mẫu chi tiết có vị trí cần đục lỗ
- Dùng Laze cắt theo hình dáng khách hàng yêu cầu
Trang 14- Chuyển bán thành phẩm về xưởng may theo đúng kế hoạch sản xuất.
+ Giặt, là hoàn thiện sản phẩm
+ Đóng gói, đóng hộp theo đúng yêu cầu của khách hàng
+ Nhập kho thành phẩm
1.3.22 Bộ phận cơ điện
- Chức năng: phụ trách máy móc tại công ty
- Nhiệm vụ:
+ Ổn định việc vận hành máy móc trong công ty
+ Sửa chữa máy kịp thời khi công nhân yêu cầu để đảm bảo tiến độ sản xuất
+ Kiểm tra số lượng máy trong mỗi chuyền đáp ứng để sản xuất, nếu thiếu cầnnhanh chóng bổ sung
1.3.23 Bộ phận bảo vệ, tạp vụ
- Đảm bảo an ninh, trật tự chung cho công ty; theo dõi, quản lí thời gian đi làm và tan
ca của nhân viên
- Bảo vệ, trông coi tài sản của công ty
- Phụ trách vệ sinh cho các bộ phận, phân xưởng trong công ty
- Phụ trách bữa trưa cho nhân viên
1.4 Nội quy, quy chế của công ty
- Điều 1: Đi làm đúng giờ (giờ làm việc thay đổi theo mùa) tham gia đầy đủ ngày, giờ
lao động theo như quy định
Thời gian làm việc của nhân viên trong công ty là 8h/ngày, 48/tuần, nghỉ ngày lễ, Tếttheo quy định
Trang 15liệu nổ, chất gây nổ vào trong công ty Tự tiện thay đổi thiết bị gây mất an toàn phòngchống cháy nổ.
- Điều 3: Tích cực tham gia lao động sản xuất, có tinh thần trách nhiệm hoàn thành tốt
công việc được giao, tăng cường tính đoàn kết trong lao động và tự phê bình trong laođộng công tác
- Điều 4: Giữ gìn tài sản, máy móc thiết bị của công ty Tuân thủ mọi quy trình sản
xuất, đảm bảo an toàn về người và máy móc thiết bị
Khi hết giờ làm việc:
+ Tắt máy mọi thiết bị
+ Kiểm tra vệ sinh máy móc
+ Tắt quạt điện và các thiết bị phát sáng
- Điều 5: Không tự ý thay đổi máy móc thiết bị, quá trình sản xuất, hướng dẫn kỹ
thuật đã được phê duyệt gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Nếu ai vi phạm sẽphải bồi thường thiệt hại cho công ty
- Điều 7: Chấp hành giữ gìn vệ sinh nhà xưởng, giữ gìn an toàn trong lao động sản
xuất, ra vào phải tắt máy, dắt xe
- Điều 8: Khi có công việc cần thiết phải nghỉ thì phải viết giấy phép và được sự đồng
ý của tổ trưởng và được sự nhất trí của công ty, thì mới được ngỉ phép Trường hợp
ốm, sinh đẻ phải có giấy tờ của cơ sở y tế
- Điều 9: Khi muốn chấm dứt hợp đồng lao động “không làm việc tại công ty” phải
viết đơn xin nghỉ việc và báo cáo với công ty từ 30-45 ngày mới được ngỉ phép Cóthắc mắc gì chưa hiểu, chưa giải quyết được gặp cán bộ phụ trách và công đoàn đểcùng bàn bạc giải quyết Nghiêm cấm mọi trường hợp đình công gây mất trật tự trongcông ty Nếu tự ý nghỉ việc không đúng theo quy định thỳ công ty sẽ không thanh toántiền lương và các quyền lợi khác
* Quy tắc ứng xử nhân viên TNG (Ban hành kèm theo Quyết định số
600A/QĐ-TNG ngày 25/04/2017)
Với Công ty
1 Làm việc vì mục tiêu phát triển Công ty bền vững
2 Chỉ tập trung làm việc công ty, không làm thêm các công việc kinh doanh bênngoài
Trang 163 Giữ gìn bảo quản tài sản, thiết bị của công ty
4 Không chi trả hoặc nhận tiền hoa hồng của nhà cung cấp, nhà thầu, khách hàng
5 Không lợi dụng chức vụ quyền hạn, mối quan hệ để trục lợi mua bán với công ty
6 Khôngmôi giới tuyển dụng để trục lợi
7 Không lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi trong phân công công việc vớicấp dưới
8 Không làm lộ bí mật kinh doanh của công ty
9 Không công bố thông tin của công ty cho bên ngoài khi chưa được ủy quyền
10 Không tham gia ý kiến vào công việc của bộ phận khác
11 Không sử dụng mạng xã hội để bàn luận về công ty và đồng nghiệp
Với Đồng nghiệp
12 Cư xử thân thiện với đồng nghiệp
13 Hợp tác giúp đỡ, không gây khó khăn cản trở công việc của đồng nghiệp
14 Người đã có gia đình không qua lại quá thân mật với người khác giới
15 Không tra hỏi, tham gia nhận xét vào đời tư của đồng nghiệp
16 Không quấy rối đồng nghiệp dưới mọi hình thức
17 Không tham gia các hoạt động bè phái, chỉ trích đồng nghiệp
18 Không tạo khoảng ngăn cách giữa khu vực làm việc của cán bộ quản lý với nhânviên
19 Cán bộ quản lý và nhân viên không tặng hoặc nhận quà của nhau
Với Đối tác và Xã hội
20 Đi nhẹ, nói khẽ, nhìn thấy khách hàng phải cười chào thân thiện
21 Thể hiện thái độ hợp tác, lễ phép với nhà thầu và các đối tác bên ngoài
22 Chỉ gặp gỡ đối tác tại công ty, không gặp gỡ ăn uống bên ngoài
23 Giữ vệ sinh môi trường công ty xanh, sạch, đẹp
24 Không tổ chức hoặc tham gia đánh bạc
25 Không vay hoặc cho vay tiền trái pháp luật
26 Không vi phạm các tệ nạn xã hội
27 Không uống rượu bia trong giờ làm việc
28 Chỉ được phép hút thuốc lá đúng nơi qui định
29 Chấp hành luật giao thông, không tụ tập trước cổng công ty gây tắc đường
Với Bản thân và Gia đình
30 Thể hiện thái độ lạc quan, vui vẻ, tích cực làm việc
31 Thực hành lối sống cần cù, tiết kiệm, khiêm tốn, trung thực
32 Không khoe tiền lương, tiền thưởng
33 Sống hòa đồng, nhiệt tình tham gia các hoạt động đoàn thể, xã hội
Trang 1734 Ngoài giờ làm việc giành thời gian quan tâm chăm lo gia đình
35 Giữ uy tín: nói thật, làm thật và chịu trách nhiệm về hành động của mình
1.5 Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của công
- Mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất: Áo Jacket và quần Cargo short
Năng lực sản xuất may
1 Việt Đức 26 1,2 triệu sản phẩm jackets/năm
hoặc 3 triệu sản phẩm quần Chino/năm
hoặc 2.4 triệu quần Chino/năm
4 Sông Công 1,2,3 66 3.6 million jackets/ year,
9 million Chino pants, bottoms/year
5 Phú Bình 1,2,3,4 66 3.6 million jackets/ year,
9 million Chino, bottom/year
6 Chi nhánh Thời trang 8 22 showroom phân phối sản phẩm
14 Đại lý phân phối sản phẩm
- Một số hình ảnh về sản phẩm:
Trang 18- Bước 1: Nhận đơn hàng từ khách hàng:
+ Nếu là khách hàng cũ quen thuộc của công ty thì sẽ giao cho cán bộ phụ trách
Trang 19trước đó đảm nhận kí kết hợp đồng tiếp theo với khách hàng.
+ Đối với khách hàng mới thì cán bộ phụ trách sẽ lưu hồ sơ của khách hàng bằngmột phiếu yêu cầu hoặc dùng chính văn bản chào giá của khách hàng để làm phiếuyêu cầu, đánh số theo dõi và trình lên trưởng phòng kế hoạch xem xét và ra quyếtđịnh
- Bước 2: Xem xét khả năng đáp ứng của công ty đối với sản phẩm trong hợp đồng:
+ Trưởng phòng kế hoạch sẽ xem xét các yêu cầu mà ta phải thực hiện đối với mặthàng sản phẩm Nội dung xem xét bao gồm:
• Loại hàng đặt gia công, số lượng mặt hàng giá công, khả năng có thể đáp ứnghay không của công ty,
• Đơn giá của sản phẩm cho cả lô hàng và của từng công đoạn
• Khả năng về mặt công nghệ của công ty có đáp ứng được các yêu cầu về chấtlượng của sản phẩm
• Thời hạn giao hàng
• Điều kiện thanh toán
- Bước 3: Phê duyệt
Sau khi xem xét, đánh giá nếu xét thấy công ty có thể đáp ứng được yêu cầu củađơn hàng và giá thành hợp lý thì trưởng phòng kế hoạch sẽ ký tên vào biểu mẫu “xemxét hợp đồng” và trình lên Tổng giám đốc xem xét và phê duyệt Nếu Tổng giám đốcđồng ý thì gửi xác nhận bằng mail cho khách hàng, sau đó iến hành soạn thảo và kýkết hợp đồng Nếu Tổng giám đốc không đồng ý có thể gửi mail để đàm phán Nếu cảhai bên đầu không đồng ý thì có thể tổ chức đàm phán
- Bước 4: Soạn thảo và ký kết hợp đồng:
+ Việc soạn thảo hợp đồng có thể do công ty soạn thảo hoặc cũng có thể do bênkhách hàng soạn thảo Nếu công ty soạn thảo thì cán bộ phụ trách mặt hàng gia công
sẽ soạn thảo Việc soạn thảo dựa trên các điều khoản mà hai bên đã đàm phán Sau khisoạn xong, hợp đồng sẽ được trình lên trưởng phòng xem lại, nếu không có vấn đề thìtrưởng phòng sẽ ký và trình lên Tổng Giám đốc ký
- Nếu một trong hai bên không đồng ý về một trong số các điều khoản trong hợpđồng thì cán bộ phụ trách việc soạn thảo sẽ phải sọan thảo lại sao cho phù hợp vớikiến nghị của một trong hai bên
- Sau khi hợp đồng đã được hai bên đồng ý và kí kết thì phải theo dõi hợp đồng bằng
sổ theo dõi hợp đồng Nếu một trong hai bên phát sinh những yêu cầu khác so với hợpđồng thì những nội dung ấy sẽ được ghi lại vào sổ theo dõi hợp đồng và trình lêntrưởng phòng kế hoạch xem xét và cuối cùng là Tổng Giám đốc xem xét
* Phương pháp tính giá CMP
Trang 20- Về chủng loại sản phẩm: Sản phẩm chính của công ty là áo jacket, quần… sản xuấtvới số lượng lớn, mẫu mã đa dạng.
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng của khách hàng
- Đối tượng tính giá thành: Sản phẩm của từng đơn đặt hàng
- Kỳ tính giá: hàng tháng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
• Hệ thống chứng từ : Bảng dự trù vật tư, thẻ kho, phiếu lĩnh vật tư, phiếu xuất
kho, lệnh sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp
• Đặc điểm
Bộ phận nhân sự thuộc phòng tổ chức lưu hồ sơ cán bộ công nhân viên và làm cơ
sở tính lương và các khoản trích nộp theo quy định của nhà nước
Hàng ngày tổ may xác định cụ thể người thực hiện và số sản phẩm mã hàng từngngười để lên bảng cân đối đây là cơ sở để tính lương cho mỗi người
Hàng tháng nếu xí nghiệp hoàn thành kế hoạch sẽ được thưởng và mức thưởngdựa vào doanh thu may ra và số lượng sản phẩm làm ra của từng người
• Đối tượng tập hợp chi phí
- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:
+ Tiền lương và các khoản trích theo lương như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,kinh phí công đoàn
+ Doanh nghiệp tính lương dựa trên số lượng sản phẩm hoàn thành và doanh thumay ra được tính dựa theo hợp đồng ký kết của từng mã hàng
- Hệ thống chứng từ: bảng chấm công , bảng xác nhận sản phẩm tính lương của xínghiệp, phiếu làm thêm giờ nếu có, bảng tính lương , bảng phân bổ tiền lương
Chi phí sản xuất chung
• Đặc điểm:
- Chi phí sản xuất chung bao gồm những chi phí liên quan đến việc quản lý sảnxuất, đều phát sinh tại bộ phận sản xuất, đây là chi phí rất đa dạng bao gồm tiền lươngnhân viên quản lý sản xuất, các khoản trích theo lương, nguyên vật liệu, khấu hao máymóc thiết bị nhà xưởng…
- Hệ thống chứng từ : phiếu chi , phiếu xuất kho, bảng tính khấu hao tài sản cốđịnh, chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí sau:
• Chi phí nhân viên phân xưởng:
Bao gồm tiền lương và các khhoản trích theo lương( BHXH, BHYT, KPCĐ), tiền ănlàm thêm giờ…của giám đốc xí nghiệp, nhân viên phân xưởng, kiểm tra chất lượng
Trang 21sản phẩm, nhân viên kỹ thuật, công nhân vệ sinh…
• Chi phí dịch vụ mua ngoài
Bao gồm: điện nước, chi phí sửa chữa máy móc thiết bị…phục vụ cho phân xưởngsản xuất Căn cứ vào phiếu chi kế toán ghi:
Chi phí tiền điện nước, tiền điện thoại
• Chi phí sửa chữa máy móc thiết bị
Công tác xây dựng giá thành kế hoạch của Doanh nghiệp :
Giá thành kế hoạch của xí nghiệp được xác định theo 2 phương pháp :
• Phương pháp định mức : Dùng để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phínhân công trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp = Sản lượng kế hoạch xĐịnh mức
Việc xây dựng định mức tốt sẽ làm cho chi phí nguyên vật liệu và nhân công chínhsác hơn
• Phương pháp hệ số biến động: Chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệpđược ước tính theo phương pháp này, tức là ước tính 1 đơn vị sản lượng chịu baonhiêu đồng chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp
Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế tại xí nghiệp :
• Chi phí trong kỳ : Chi phí trong kỳ được tập hợp từ các hóa đơn, phiếu xuất kho, bảngthanh toán lương,…trong kỳ
Việc xác định giá thành thực tế được tính theo 2 bước :
• Giá thành thực tế của toàn bộ sản lượng trong kỳ :
Với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, sản phẩm được sản xuất ra tính theogiá gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng Do vậy xí nghiệp không tính sảnphẩm dở dang Căn cứ vào đặc điểm và quy trình công nghệ xí nghiệp đã đưa raphương pháp tính giá thành như sau:
- Tổng giá thành thực tế của đơn đặt hàng:
Tổng giá thành thực tế = Tổng chi phí phát sinh - Các khoản ghi giảmđơn đặt hàng trong kỳ chi phí
- Tổng giá gia công của đơn đặt hàng:
Trang 22Tổng giá gia công = Tổng số lượng sản x Giá gia công của từng
của đơn đặt hàng phẩm từng quy cách quy cách sản phẩm
Tỷ lệ tính = Tổng giá thành thực tế của đơn hàng
- Phong phu coats, Địa chỉ: Coats Phong Phu – CS department
Pho Noi B textile & gartment industrial Zone
Yen My District – Hung yen Province – Vietnam
- Paxar: Customer Service Dept
Avery Dennison Ris Vietnam Co.,Ltd
No 38, Doc Lap Road, VSIP, Thuan An, Binh Duong Province, VietNam
Tel:84-650-3784021~3 Ext:346 - Fax: 84-650-3784024
2 Tìm hiểu về xí nghiệp may Việt- Đức
2.1 Địa chỉ
- Số 160, đường Minh Cầu, Phường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên, Thái
Trang 23Giám đốc Chi nhánh
Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng kỹ thuật điều độ
Tổ cơ điệnKho NL, phụ liệu
- Năng lực nhà máy: 26 chuyền may
- Sản phẩm chính: Quần áo dán seam, hàng jacket, áo vest, măng tô thời trang, quần
Trang 24Cơ cấu tổ chức ở Công ty cổ phần Đầu tư & Thương Mại TNG
chi nhánh Việt Đức ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
+ Giao kế hoạch sản xuất: bộ tác nghiệp, mẫu cứng, sản phẩm mẫu (gia công) Thông
báo tình hình vật tư, thông tin về đơn đặt hàng và hồ sơ thông tin đơn đặt hàng, hồ sơ kỹ thuật
mã hàng FOB và các thông tin về kỹ thuật mã hàng FOB cho phòng Kỹ thuật - Điều độ + Giao các kế hoạch về nguyên phụ liệu cho kho nguyên phụ liệu làm căn cứxuất nguyên phụ liệu để sản xuất sản phẩm (đưa ra các định mức về nguyên phụ liệu),theo dõi tình hình biến động nguyên phụ liệu từ đó có kế hoạch mua nguyên phụ liệu + Giao kế hoạch về năng suất lao động, tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩmcho tổ cắt và tổ sản xuất
+ Giao kế hoạch nhập xuất thành phẩm theo đúng tiến độ (thời gian, số lượng,mẫu mã, màu, kích thước …)
+ Quản lý hoạt động của tổ cơ điện và bộ phận y tế của xí nghiệp
Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tiền lương, kế toán, thu muanguyên vật liệu
Nhận kế hoạch sản xuất của phòng Kế hoạch – Tổng hợp, nhận tài liệu kỹ thuật
từ phòng Kỹ thuật - Điều độ, nhận thiết bị công cụ từ tổ cơ điện và thông báo về thiết
bị hỏng cho tổ cơ điện Thực hiện cắt và cấp bán thành phẩm cho tổ may
Trang 25đảm chất lượng sản phẩm Thực hiện nhập kho thành phẩm đã đạt chất lượng.
* Tổ Cơ điện:
Nhận lệnh chuẩn bị các thiết bị công cụ từ phòng Kê hoạch – Tổng hợp và
phòng Kỹ thuật - Điều độ Thông báo về tình hình thiết bị công cụ cho phòng Kỹ thuật
- Điều độ Sửa chữa máy móc thiết bị, đảm bảo về thiết bị cho các tổ và ổn định vềđiện cho toàn Xí nghiệp
* Kho thành phẩm:
Nhập xuất thành phẩm theo tiến độ cho khách hàng, thông báo về tình hình biếnđộng hàng tồn kho đến phòng Kế hoạch – Tổng hợp
* Kho nguyên liệu, phụ liệu:
Thông báo về tình hình biến động nguyên phụ liệu cho cấp trên, đảm nhận việcxuất nguyên phụ liệu cho các tổ sản xuất
* Bộ phận Y tế:
Bảo đảm sức khoẻ cho công nhân và cán bộ công nhân viên
2.4 Cam kết của giám đốc nhà máy
- Điều 1: Tuyệt đối tuân thủ các quy định của pháp luật.
- Điều 2: Không sử dụng lao động cưỡng bức.
- Điều 3: Không sử dụng lao động trẻ em.
- Điều 4: Đảm bảo môi trường làm việc không có quấy rối, không đe dọa sách nhiễu
và hình phạt thể xác dưới bất cứ hình thức nào
- Điều 5: Không phân biệt đối xử.
- Điều 6: Cam kết trả lương cho người lao động mức lương tối thiểu bằng mức lương
theo quy định của nhà nước
- Điều 7: Cam kết không kéo dài thời gian làm việc ( Ngoại trừ những tình huống bất
khả kháng và được sự đồng ý của người lao động)
- Điều 8: Cam kết đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe Người lao động.
- Điều 9: Thừa nhân và tôn trọng quyền tự do hội đoàn và thỏa sức lao động tập thể.
- Điều 10: Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường.
- Điều 11: Cam kết đảm bảo an ninh, trật tự trong toàn chi nhánh.
- Điều 12: Cam kết mọi sản phẩm xuất xưởng đều đạt tiêu chuẩn chất lượng của khách
hàng và của TNG
Trang 26CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ BẬT TƯ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1 Công đoạn chuẩn bị kho nguyên liệu
1.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng kho nguyên liệu
Trang 271) Giá để nguyên liệu
2) Máy kiểm tra lỗi vải
8) Bản ghi chi tiết tên phải theo từng mã hàng
9) Cửa thoát hiểm
Trang 281.2.2 Phương pháp thực hiện
1.2.2.1 Tiếp nhận nguyên liệu
- Dựa vào Packing List và Work sheet của mỗi đơn hàng do khách hàng gửi để đối chiếu và tiếp nhận
- Ghi những số liệu ( mã đơn hàng, màu sắc, khổ vải, số mét) lên mỗi kiện hàng và làm thủ tục nhập kho
- Xếp các kiện vải theo từng mã hàng để tiện theo dõi
1.2.2.2 Kiểm tra số lượng, chất lượng của vải
- Số lượng công nhân: 2 công nhân phụ trách chuyển cây vải vào máy kiểm tra vải và chuyển cây vải ra khỏi máy sau khi kiểm tra xong, 1 công nhân phụ trách vận hành máy kiểm tra vải và tiến hành kiểm tra vải
- Nhân viên kiểm tra vải phải được đào tạo và nắm rõ quy trình kiểm tra vải đã được phê duyệt
- Phương pháp kiểm tra vải:
+ Tiến hành kiểm tra trên máy soi vải để phát hiện các lỗi Các lỗi này phải được nhân viên KCS vải đánh dấu quy ra điểm để kết luận việc chấp nhận hoặc loại bỏ và ghi nhận vào biên bản kiểm tra
+ Xác định mặt phải và trái của vải Khi kiểm tra phải luôn kiểm tra mặt phải của vải
+ Kiểm tra khổ vải của cây vải, khổ thực tế của cây vải được tính từ đường lỗ kim bên trong Khổ vải phải được kiểm tra ít nhất 3 lần/1 cây, tại 3vị trí: đầu, giữa, cuối cây ở tất cả các cuộn, lấy số đo khổ vải nhỏ nhất Phải để mặt vải bằng phẳng, khi đo tránh tình trạng bị nhăn hoặc quá căng
+ Kiểm tra chiều dài cây vải theo đồng hồ đo gắn trên máy So sánh với chiều dài cây vải ghi trên tem, nếu số lượng vải thiếu hụt trên 3% phải tiến hành báo cho Phó giám đốc 1
+ Nhân viên kiểm tra vải cho máy chạy với tốc độ khoảng 30 m/phút để quan sát toàn bộ bề mặt vải Đánh dấu các lỗi được phát hiện bằng băng dính trắng, ghi số lỗi vào biên bản kiểm tra vải
+ Cây vải được ngừng để kiểm tra độ khác màu ít nhất 3 lần giữa sườn này với giữa sườn kia, giữa sườn với trung tâm Cách kiểm tra: cầm 2 biên vải đặt sát vào nhau và 2 biên vải so với giữa xem có sự khác biệt nào không Nếu có sự khác biệt phải để riêng cây vải và ghi lỗi vào biên bản kiểm tra vải
- Biên bản kiểm tra vải
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG
Trang 29Địa chỉ: Số 160, Đường Minh Cầu, tổ 20, Phường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên
Số điện thoại: 02803858512
BIÊN BẢN KIỂM TRA VẢI
DATE / / 2017
- Thống kế số lỗi vải để phân loại vải đủ điều kiện và vải không đủ điều kiện sản xuất
Trang 30- Báo lại số lượng vải không đủ điều kiện sản xuất cho Phó giám đốc để đưa ra phương pháp giải quyết.
+ Đối với vải loang màu, lỗi sợi: chuyển mẫu vải lỗi cho nhân viên giác sơ đồ xem
có thể điều chỉnh phương pháp giác được không, nếu không được phải báo lại cho tổng công ty bên Hàn Quốc để chuyển lô vải khác về để đảm bảo tiến độ sản xuất + Đối với cây vải bị hụt khổ vải hoặc chiều dài cây vải: đối chiếu với bảng định mức nguyên liệu để xác định số lượng vải bị thiếu hụt, báo lại cho tổng công ty để bổ sung thêm
- Báo khổ vải cho phòng kĩ thuật để tiến hành giác sơ đồ cắt, tính định mức vải tiêu hao, nhu cầu của cả mã hàng
1.2.2.3 Bảo quản và cấp phát
Vải được xếp theo các kệ để dễ giao cho sản xuất Nguyên liệu sau khi trải qua các khâu kê kiểm thì phải được để trên hàng và lô theo khu vực quy định, phân loại theo mẫu và được đặt cách ly với mặt đất cách 0.5m và giá cách tường 1m Mã hàng nào sản xuất trước thì đặt nguyên phụ liệu của mã hàng đó gần cửa kho hơn để dễ di chuyển Những nguyên liệu sau khi kiểm tra, phân loaị ở trạng thái bao gói như ban đầu Sau khi dựa vào bảng hướng dẫn NPL, thủ kho chuẩn bị NPL của đơn hàng đó đểđưa xuống chuyền may theo đúng số lượng và chủng loại cho quá trình sản xuất
* Quy trình xả vải kho nguyên liệu
- Bước 1: Lấy cây vải cần tở, bóc túi để cho lên máy tở.
- Bước 2: Cho vải lên máy để tở và kiểm tra lỗi đánh dấu
- Bước 3: Khi vải tở xong phải được xếp lên giá và có phiếu tở vải theo quy định mã hàng
Trang 31Máy kiểm tra vải
2 Công đoạn chuẩn bị kho phụ liệu
2.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng kho phụ liệu
Sơ đồ mặt bằng kho phụ liệu
1
8 4
8
1 1
2
Trang 32Ghi chú:
1) Giá để phụ liệu 2) Cửa chính
3) Hàng chờ kiểm 4) Bàn làm việc
5) Bàn kiểm tra chất lượng 6) Tủ để đồ
7) Xe chở hàng 8) Cửa thoát hiểm
2.2 Quy trình và phương pháp thực hiện
Trang 332.2.2.3 Kiểm tra số lượng, chất lượng
- Kiểm tra từng loại phụ liệu theo số liệu ghi trên kiện hàng của mỗi kiện hàng đã ghi
ở công đoạn tiếp nhận phụ liệu:
+ Nếu số lượng đủ thì ghi đủ vào góc trên phải
+ Nếu số lượng thiếu hoặc thừa thì ghi thiếu hoặc thừa thì ghi số lượng thiếu hoặcthừa vào góc trên phải
- Yêu cầu tiêu chuẩn kiểm tra:
ST
T
Tên
1 Chỉ Kiểm tra về chủng loại, màu sắc,
chi số chỉ, số lượng cuộn Kiểm tra bằng mắt thường
Kiểm tra về số lượng khóa theotừng màu, màu sắc của nền vàrăng khóa, thông số khóa
Kiểm tra bằng mắt thường
3 Túi nylon Kiểm tra kích thước, thông tin in
trên túi, kiểu cách Kiểm tra bằng mắt thường
Kiểm tra số lượng trong từng túinhỏ, đối chiếu với mẫu gốc docông ty mẹ gửi về
Kiểm tra bằng mắt thường
- Phân loại phụ liệu để bảo quản theo từng khu vực
- Báo cáo lại số lượng và chất lượng về phó giám đốc
2.2.2.4 Bảo quản, cấp phát
- Phụ liệu được xếp đúng vị trí trên giá cách tường 1 m
- Xếp phụ liệu theo khu vực từng đơn hàng, treo biển để thuận tiện cho việc cấp phát,kiểm tra
- Dựa vào kế hoạch sản xuất để cấp phát phụ liệu cho chuyền may theo đúng số lượng,
mã hàng
3 Phương pháp tính định biên lao động kho nguyên phụ liệu
- Mỗi kho có 6 người gồm:
Trang 34+ Nguyên phụ liệu trong kho được sắp xếp một cách khoa học theo tên khách hàng,
mã đơn hàng và phân thành hai khu vực: đã kiểm và chưa kiểm
+ Có thiết bị phòng cháy chữa cháy ở gần lối thoát hiểm
+ Kho nguyên phụ liệu được sắp xếp theo dãy, đảm bảo hợp lý, tiêu chuẩn
- Quy trình và phương pháp thực hiện:
+ Nhân viên làm việc nhiệt tình, nghiêm túc, có trách nhiệm với công việc và làm đầy đủ các bước yêu cầu, đảm bảo chất lượng công việc
+ Trong quá trình kiểm tra nguyên phụ liệu cần không gian thoáng, đầy đủ ánh sáng để đẩm bảo chất lượng công việc tốt nhất
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG
ĐOẠN CHUẨN BỊ KỸ THUẬT TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1 Vẽ sơ đồ mặt bằng công đoạn chuẩn bị kỹ thuật
Trang 352 Tài liệu kỹ thuật
2.1 Quy trình nhận tài liệu kỹ thuật
- Nhận đơn hàng, tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến Phòng kỹ
thuật sẽ dịch tài liệu, nghiên cứu tài liệu, may thử sản phẩm, sau đó gửi lại cho khách hàng kiểm tra, nếu còn sai sót sẽ nghe khách hàng nhận xét, góp ý, nếu được sẽ cho lên chuyền sản xuất
Cửa chính
Khu vực là
Bàn cắt vải Khu
vực treo sản phẩ m may mẫu
Máy in sơ đồ
Khu vực giác sơ đồ, thiết
kế chuyềnMáy cắt bìa
Khu vực dịch tài liệu,bảng màu, định mứcnguyên phụ liệu, hoàn
thiện
Bàn trưởngphòng KTKhu vực thiết kế
Khu vực may mẫu
Khu vực để vải nguyên phụ liệu may
mẫu
Trang 36Cắt vải vàmay mẫusản phẩm
Phòng kĩthuậtnghiên cứutài liệu vàthiết kế
Trang 37* Áo mẫu
* Bảng màu
Trang 38* Số lượng sản phẩm theo cỡ
126 254 254 252 126 1, 012
2.2.1 Bản thiết kế các chi tiết
* Thống kê chi tiết
THỐNG KÊ CHI TIẾT
MÃ HÀNG : CT524217 * KHÁCH HÀNG : LEVY ST
Trang 391 Lót má mũ 2
Viền khóa túi 100*2,5cm 3 Lót thân sau trên 1
Uni t
ĐM
DH Actual Actual Actual
Actu al
cons.(total)
DM TONG CAC MAU
1
Vải Chính 58.6''
y
2.69 3
2.4196 2.5522 2.6692 2.8250 2.9514 2.68 3 2.683 Vải Chính 57'' 2.4863 2.5727 2.6875 2.8500 3.0134 2.71 5 2.715 2
ĐMD H
Trang 40#5 c 3.00 3.00 1 nẹp, 2 túi (không có logo)
6 Đầu cao su cho
47 3/8”
50 3/8”
53 3/8”
Quy
ĐH lần 1
ĐH
Phụ liệu
2 Chỉ chắp, dưới, VS 50s/3 M 250 200 Theo màu vải chính A
3 Chỉ VS lót + ghim bông thân dưới
4 Chỉ VS lót + ghim bông + trần 50s/3 M 158 Theo màu lót B (Vải in
hoa)