Thay cho sách giáo khoa hiện hành, học sinh học theo mô hình Trường học mới sử dụng sách Hướng dẫn học, được thiết kế dựa trên chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng chương trình giáo dục phô thông mới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Thay cho sách giáo khoa hành, học sinh học theo mơ hình Trường học sử dụng sách Hướng dẫn học, thiết kế dựa chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Bộ sách gồm mơn học : Tốn, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hố học, Sinh học), Khoa học xã hội (Lịch sử Địa lí), Giáo dục cơng dân, Cơng nghệ, Tin học, Hoạt động giáo dục (Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật) Mỗi học sách Hướng dẫn học biên soạn sở xếp lại nội dung sách giáo khoa hành, giải tương đối trọn vẹn vấn đề để tổ chức dạy học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực Từ vấn đề cần giải đặt hoạt động “Khởi động”, học sinh có nhu cầu “Hình thành kiến thức” để giải vấn đề; “Luyện tập” để thông hiểu phát triển kĩ năng; “Vận dụng” vào thực tiễn “Tìm tòi mở rộng” Mỗi hoạt động học học sinh thiết kế theo kĩ thuật dạy học tích cực Khi tổ chức dạy học thực tế, vào điều kiện thực tiễn, giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo: Cần linh hoạt, chủ động thay đổi tình huống/câu hỏi/lệnh/nhiệm vụ học tập hoạt động “Khởi động” phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tiễn nhà trường, đảm bảo gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh (kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt nội dung kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để học sinh chuyển sang hoạt động tiếp theo); Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng hành hoạt động “Hình thành kiến thức” (kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng); Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội hoạt động “Luyện tập” (kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên lựa chọn vấn đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề để học sinh ghi nhận vận dụng”; Đối với hoạt động “Vận dụng” “Tìm tòi mở rộng”, cần tập trung giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề sống gia đình, địa phương , khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức ngồi lớp học (các hoạt động không cần tổ chức lớp khơng đòi hỏi tất học sinh phải tham gia Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp) Khi tổ chức dạy học, cần lưu ý việc chia nhóm phải linh hoạt, tuỳ theo nội dung học, điều kiện lớp học sở vật chất, đảm bảo tất học sinh hoạt động học tích cực, tự lực, hiệu quả; khơng thiết phải chia nhóm tất học Trong trường hợp phòng học khơng đủ diện tích để bố trí cho học sinh ngồi học theo nhóm, bố trí học sinh ngồi lớp học truyền thống để thực học với hình thức hoạt động học cá nhân, cặp đơi, tồn lớp Trong q trình biên soạn triển khai thử nghiệm, tác giả tiếp thu nhiều ý kiến phản hồi cố gắng chỉnh sửa, hoàn thiện Tuy nhiên, sách chắn tránh khỏi điểm hạn chế, thiếu sót cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung Các tác giả sách trân trọng cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp đơng đảo giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh người quan tâm để sách ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, đào tạo./ CÁC TÁC GIẢ Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MƠN TỐN THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN I KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Thời lượng tối thiểu để dạy học Toán VNEN bảo đảm quy định chương trình Tốn hành (bố trí theo tiết học thơng thường), thể cụ thể sau: 33 tuần x tiết/tuần = 132 tiết, dành tuần lại để dự trữ Tuy nhiên, Toán VNEN kết cấu theo học (khoảng 1-2 tiết/bài) nên tùy theo điều kiện cụ thể lớp học, địa phương, GV tổ chức hoạt động học tập cho HS với học cách linh hoạt Theo kinh nghiệm, với học liên quan đến tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới, hoạt động khởi động hình thành kiến thức thường kết thúc sau tiết học 1.2 Một số điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học mơn Tốn lớp VNEN so với mơn Tốn lớp hành Nội dung dạy học Toán theo VNEN gần giống với nội dung dạy học lớp hành Tuy nhiên, có số điều chỉnh cụ thể sau: 1.2.1 Về Đại số Chương I trình bày khái niệm bậc hai số học số không âm; biết vận dụng quy tắc khai phương tích, thương mối liên hệ phép nhân phép khai phương, phép chia phép khai phương tính tốn biến đổi biểu thức Mục tiêu chương I sau học xong, học sinh (HS) : Biết thực phép biến đổi : đưa thừa số dấu đưa thừa số vào dấu căn; khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu Bước đầu biết cách phối hợp kĩ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai sử dụng để giải toán liên quan Hiểu định nghĩa bậc ba số tính chất bậc ba Toán VNEN tiếp cận theo hướng sau trình bày khái niệm bậc hai số học số khơng âm giới thiệu phép khai phương phép toán ngược phép bình phương Sau nghiên cứu tính chất phép khai phương như: Với a ≥ 0, b ≥ ta có : a.b= a b ; với a ≥ 0, b > ta có a = a b b đồng thời nhấn mạnh: áp dụng định lí theo chiều từ phải sang trái , Ngoài ra, yêu cầu HS biết phát biểu quy tắc tính lời như: “Muốn khai phương tích số khơng âm, ta khai phương thừa số, nhân kết với nhau” “Muốn nhân bậc hai số khơng âm, ta nhân số dấu với khai phương kết đó” Với khái niệm thức, giới thiệu với HS biểu thức A với A biểu thức đại số công thức a a Công thức cho biết mối liên hệ phép khai phương phép bình phương Mối liên hệ xét tập hợp số không âm Đồng thời cần lưu ý HS: ”Bình phương số, khai phương kết đó, chưa số ban đầu” Ngoài ra, giới thiệu mệnh đề, ví dụ: với biểu thức A B khơng âm, ta có: A.B= A B A B= A.B Việc biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai, tập trung giới thiệu phép biến đổi nói với cơng thức biến đổi kèm như: Với hai biểu thức A, B mà B ≥ 0, ta có : Nếu A ≥ B ≥ A2B A B ; Nếu A < B ≥ A B A B A B A B , tức : Chương II trình bày Hàm số bậc đồ thị hàm số bậc Tuân thủ cách tiếp cận “đi từ cụ thể đến trừu tượng”, “tăng cường tính trực quan”, tài liệu Hướng dẫn học Tốn lớp VNEN khơng xuất phát từ kiến thức ”Bổ sung hàm số”, cụ thể khơng giới thiệu tính chất đồng biến, nghịch biến hàm số, cung cấp kiến thức đồ thị hàm số y = ax + b đường thẳng song song với đường thẳng y = ax, mà thông qua cảm nhận trực quan giúp HS nhận biết : “Hàm số bậc hàm số cho công thức: y = ax + b” “Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) đường thẳng” Để hình thành khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b, tài liệu Hướng dẫn học Tốn VNEN khơng xuất phát từ khái niệm “Đường thẳng song song đường thẳng cắt nhau” việc nhận biết “Các đường thẳng song song với tạo với trục Ox góc nhau” mà thơng qua hình ảnh trực quan để giúp HS nhận biết: Có thể dùng hệ số a để đặc trưng cho độ lớn góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox từ nhận biết “Hệ số a gọi hệ số góc đường thẳng (hay hệ số góc đồ thị hàm số y = ax + b)” Về liên hệ tính song song cắt hai đường thẳng, Tốn VNEN thơng qua việc vẽ đồ thị hai hàm số bậc mặt phẳng tọa độ Quan sát vị trí tương đối hai đường thẳng vừa vẽ, từ nêu nhận xét liên hệ tính song song cắt hai đường thẳng với hệ số góc hai đường thẳng Để nhận biết tính đồng, nghịch biến hàm số, so với lớp kiến thức tiết học HS, Toán VNEN tiến hành cách tiếp cận thơng qua ví dụ cụ thể khái quát hóa thành định nghĩa tổng quát Chương III – Hệ hai phương trình bậc hai ẩn Trước HS học phương trình bậc ẩn, chương giới thiệu phương trình hệ phương trình hai ẩn dừng lại dạng bậc Các khái niệm ban đầu phương trình hai ẩn giới thiệu sơ lược GV cần lưu ý khái niệm nghiệm phương trình hai ẩn Cấu trúc chương có thay đổi so với cấu trúc sách giáo khoa hành, ví dụ, tập chương cập nhật phù hợp với thực tiễn đời sống Đối với việc giải hệ hai phương trình bậc hai ẩn, HS biết cách giải hệ phương pháp thế, tổ chức cho HS sử dụng cách thứ hai để khử ẩn phương pháp cộng đại số, HS có thuận lợi để tiếp thu vận dụng giải tập so với học trước Ở lớp 8, HS học cách giải toán cách lập phương trình, chương HS trải nghiệm lại cách giải toán cách lập phương trình từ chuyển sang giải tốn cách lập hệ phương trình với bước giải hoàn toàn tương tự Giáo viên (GV) cần hướng dẫn HS tập trung vào việc phân tích mối quan hệ đại lượng toán để từ đưa cách chọn ẩn thích hợp Chương tạo hội phát triển lực cho HS như: tự học, tính tốn, mơ hình hố, tư duy, giải vấn đề Chương IV trình bày phần mở đầu hàm số bậc hai (dạng đơn giản hàm số bậc hai: hàm số có dạng y = ax2 (a ≠ 0)) phương trình bậc hai ẩn Phần lí thuyết tổng quát hàm số bậc hai trình bày chương trình đại số lớp 10 cấp THPT Mặc dù mở đầu hàm số bậc hai cách xét dạng đơn giản hàm số bậc hai, dạng y = ax2 (a ≠ 0), song quan trọng giải gần hết vấn đề như: đồ thị đường cong gọi parabol; nhận trục Oy làm trục đối xứng; có điểm thấp a > (cao a < 0), gọi đỉnh parabol Ở lớp 10, nghiên cứu hàm số bậc hai tổng quát thực chất đưa dạng tổng quát y = ax2 + bx + c dạng ∆ b y+ = a x + , tức dạng đơn giản 4a 2a b ∆ ,Y=y+ , từ vào điều 2a 4a trình bày lớp 9, rút tính chất hàm số tổng quát Vì vậy, GV cần giảng dạy tỉ mỉ để HS rút nhận xét tính chất hàm số đồ thị y = ax2 Y = aX2, X = x + Về phương trình bậc hai, chương trình lớp cho HS biết trọn vẹn điều lí thuyết kĩ thuật tính tốn Lớp 10 nhắc lại điều nâng cao khía cạnh biện luận phương trình chứa tham số GV cần ý đảm bảo đầy đủ nội dung kiến thức rèn luyện kĩ tính tốn cho HS 1.2.2 Về Hình học Chương I – Hệ thức lượng tam giác vng Chương trình bày kiến thức: hệ thức lượng cạnh, đường cao, góc, tỉ số lượng giác tam giác vng; cách sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác,… nhằm mục tiêu học sinh bước đầu giải toán giải tam giác ứng dụng vào giải tình thực tiễn Các kiến thức học sinh tiếp cận dựa kiến thức tam giác vuông học lớp như: định lí Py-ta-go, trường hợp / đồng dạng tam giác vng, Vì vậy, học, cần giúp học sinh phát huy kiến thức cũ, đưa tình huống, tốn quen thuộc để từ tìm kiến thức Trong chương bổ sung cách tìm tòi, chứng minh định lí cắt, ghép hình, để học sinh có hội trải nghiệm phát triển lực tư hình học Chương II – Đường tròn Mục tiêu chương: Học sinh nắm khái niệm đường tròn, hình tròn, đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, tứ giác; vị trí tương đối điểm với đường tròn, vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, vị trí tương đối hai đường tròn Hiểu tính chất liên hệ đường kính dây cung, liên hệ dây cung khoảng cách từ tâm đến dây cung, tính chất tiếp tuyến, tính chất hai tiếp tuyến cắt đường tròn tính chất đường nối tâm hình tạo hai đường tròn để vận dụng làm tập Tìm số ứng dụng đường tròn tính chất đường tròn sống Chương III – Góc với đường tròn Do số kiến thức liên quan đến đường tròn, hay góc, số đo góc, cung, dây cung, HS làm quen từ tiểu học, lớp chương II (lớp 9), nên chương trọng kiến thức mới, công thức liên quan đến góc với đường tròn Trước hết cần hướng dẫn để giúp HS hiểu góc tâm, dựa vào để hiểu số đo cung Từ đó, HS có tảng để hiểu tính chất góc nội tiếp, hay góc có đỉnh hay ngồi đường tròn, Phần liên hệ cung dây (trong đường tròn) giúp HS cách để so sánh hai cung nhờ so sánh hai dây ngược lại Phần cung chứa góc nhìn chung khó với HS, đó, yêu cầu HS nhận biết cung chứa góc qua ví dụ cơng nhận quỹ tích (hay tập hợp) điểm ln nhìn đoạn thẳng cho trước góc α khơng đổi (0o < α < 180o) hai cung chứa góc dựng đoạn thẳng Từ đó, hiểu tập hợp điểm ln nhìn đoạn thẳng góc vng đường tròn, có đường kính đoạn thẳng Theo mơ hình VNEN, học chương có ý thiết kế theo hướng giúp HS trải nghiệm, khám phá, kiến tạo kiến thức Sau hoạt động, sản phẩm HS hiển thị rõ, nhờ hình dung kết cần đạt tương ứng với đơn vị kiến thức đánh giá mức độ hoàn thành em sau phần, nhiệm vụ giao, tức đánh giá kết học tập theo hướng đánh giá trình Mỗi nội dung hay học chương tăng cường thực hành, ứng dụng kiến thức thực tiễn, liên môn Do đó, chương tạo hội để giúp HS phát triển lực chung như: hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, tự học, tính tốn, Vì thế, hướng dẫn học, nên chọn lọc, kế thừa kiến thức, kĩ học phần trước, lớp trước tăng cường thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, liên môn, để hỗ trợ hình thành phát triển lực cho HS Nhìn chung dạy học hình học cần đến dụng cụ để đo, vẽ, tính, Trong số cần số thiết bị tự làm Ngoài ra, số trường hợp, GV biết sử dụng phần mềm dạy học Geometer’s Sketchpad (GSP) hay slide trình chiếu, để hỗ trợ tư cho HS tốt Chương IV - Hình trụ Hình nón Hình cầu Tạo điều kiện cho HS tiếp xúc với nhiều vật thể thường gặp có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu và tính diện tích, tính thể tích của các hình này Các bài học được đưa vào nhiều nội dung hình vẽ đa dạng, phong phú giúp học sinh thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tiễn 1.2.3 Một số lưu ý hình thành phát triển lực chung, cốt lõi cho học sinh Tài liệu Hướng dẫn học Tốn góp phần hình thành phát triển cho HS lực chung, cốt lõi như: lực tự học, lực tính toán, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sáng tạo, lực tự quản lí Chẳng hạn, q trình học chương “Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) Phương trình bậc hai ẩn”, HS phải sử dụng phép toán số, chữ để vẽ đồ thị; giải phương trình bậc hai (dạng khuyết dạng đầy đủ); nhẩm nghiệm phương trình bậc hai cách vận dụng hệ thức Vi-ét; sử dụng thuật ngữ kí hiệu, hình vẽ tốn học (đồ thị, parabol, biểu thức đenta, công thức nghiệm, hệ thức Vi-ét, ) Chính vậy, chương “Hàm số y = ax2( a ≠ 0) Phương trình bậc hai ẩn”góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển lực tính tốn cho HS Nội dung “Giải tốn cách lập phương trình” hội để HS vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề sống thực tiễn cách mơ hình hố tốn thực tiễn, chuyển tốn tốn học: giải phương trình bậc hai ẩn Do đó, hội góp phần phát triển lực đặc thù mơn Tốn lực mơ hình hóa, lực giải vấn đề cho HS GV cần ý đến dụng ý tác giả cài đặt học để tạo hội góp phần hình thành phát triển lực chung cốt lõi lực chuyên biệt mơn Tốn II KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN LỚP MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (Kèm theo công văn số … /BGDĐT-GDTrH ngày …… Bộ GDĐT) 2.1 Khung phân phối chương trình 2.1.1 Hướng dẫn chung Khung phân phối chương trình (PPCT) quy định thời lượng dạy học cho phần chương trình, áp dụng từ năm học 2017-2018 Thời lượng quy định Khung PPCT áp dụng cho trường tổ chức dạy học buổi/ngày Tiến độ thực chương trình đảm bảo kết thúc học kì I kết thúc năm học thống nước Căn Khung PPCT, trường xây dựng thực kế hoạch giáo dục phù hợp với nhà trường Các trường có điều kiện dạy học buổi/ngày điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp 2.1.2 Khung phân phối chương trình 10 Số tiết Số tuần thực Tổng Đại số Hình học Cả năm 35 140 66 55 Kiểm tra, dự phòng 19 Học kì I 18 72 38 24 10 Học kì II 17 68 28 31 §2 HÌNH NÓN, HÌNH NĨN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NĨN CỤT MỤC TIÊU Khái niệm hình nón và hình nón cụt, cơng thức tính diện tích xung quanh, công thức tính diện tích toàn phần và công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt Nhận dạng số hình thực tế có dạng hình nón hoặc hình nón cụt, tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích số hình thực tế có dạng hình nón, hình nón cụt HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 2.1 Hướng dẫn chung a) Bài học gồm đơn vị kiến thức sau - Các khái niệm: Hình nón, đáy của hình nón, đường sinh của hình nón, hình nón cụt - Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón và hình nón cụt - Công thức tính thể tích của hình nón và hình nón cụt b) Gợi ý phương pháp: GV cần hướng dẫn HS hoạt động theo câu lệnh cụ thể sách hướng dẫn học, coi nhiệm vụ cần hồn thành buổi học c) Phương tiện dạy học Thước kẻ, các mảnh bìa hình tam giác vuông, một số đồ vật thực tiễn có dạng hình nón và hình nón cụt Ngồi trường có điều kiện có máy tính kết nối Internet để phục vụ HS xem các hình ảnh về hình nón và hình nón cụt d) Kiểm tra, đánh giá Căn mục tiêu đề học, HS cần đạt: - Nhận biết được hình nón và hình nón cụt, đáy của hình nón và hình nón cụt, đường sinh của hình nón và hình nón cụt, đường cao của hình nón và hình nón cụt từ hình vẽ cho trước - Nhớ công thức xác định diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón và hình nón cụt, biết áp dụng vào một số bài toán đơn giản 230 2.2 Các hoạt động A Hoạt động khởi động - GV cho HS quan sát đồ vật có dạng hình nón (chẳng hạn đầu bút chì hình 161 (HDH T9/2) hoặc một số đồ vật khác mà HS chuẩn bị trước theo yêu cầu của GV) B Hoạt động hình thành kiến thức - GV tổ chức cho HS trải nghiệm để nhận biết khái niệm hình nón + GV cho HS quay tấm bìa cứng hình tam giác vuông xung quanh một cạnh góc vuông cố định của nó và yêu cầu HS quan sát hình tạo thành quay tấm bìa (hoặc GV yêu cầu HS quan sát hình 162 (HDH T9/2) và đọc nội dung tương ứng) + HS quan sát hình vẽ và đọc nội dung tương ứng (đọc cá nhân) + HS ghi lại các khái niệm khung và vẽ hình nón ở hình 163 (HDH T9/2) vào vở + HS đọc ví dụ và quan sát hình 164 (HDH T9/2) + HS quan sát hình 165 (HDH T9/2) nhận biết hình nón từ đồ vật thực tế - GV tổ chức cho HS trải nghiệm để nhận biết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón + HS quan sát hình 166 (HDH T9/2), đọc nội dung tương ứng và trả lời câu hỏi + HS quan sát hình 167 (HDH T9/2) và ghi công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón vào vở - GV hướng dẫn HS làm bài tập củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón + HS tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón có bán bán kính đáy r = 2cm, đường sinh l = 6cm + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án - GV tổ chức cho HS trải nghiệm để nhận biết công thức tính thể tích của hình nón + HS quan sát các hình 168a, 168b (HDH T9/2) và đọc nội dung tương ứng + HS quan sát hình 169 (HDH T9/2), ghi công thức tính thể tích của hình nón vào vở 231 - GV hướng dẫn HS làm bài tập củng cố công thức tính thể tích của hình nón + HS tính thể tích của hình nón có bán kính đáy r = 4cm và chiều cao h = 3cm + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án - GV tổ chức cho HS trải nghiệm để nhận biết khái niệm hình nón cụt + HS quan sát hình 170 (HDH T9/2) và đọc nội dung tương ứng (đọc cá nhân), vẽ hình và ghi lại các khái niệm hình nón cụt + HS quan sát hình 171 (HDH T9/2) và đọc nội dung tương ứng - GV tổ chức cho HS nhận biết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ + HS quan sát hình 172 (HDH T9/2) và ghi công thức tính diện tích xung quanh, công thức tính thể tích của hình chóp cụt - GV hướng dẫn HS làm bài tập củng cố công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt + HS tính thể tích của hình nón cụt có bán kính hai đáy là đường cao và đường sinh + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án 2.3 Bài tập C Hoạt động luyện tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Luyện tập + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính thể tích của hình nón, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón cụt, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính thể tích của hình nón cụt, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần Luyện tập HS lập công thức biểu diễn bán kính đáy theo đường sinh và diện tích xung quanh của hình nón + Bài phần Luyện tập HS lập công thức biểu diễn đường sinh theo bán kính đáy và diện tích xung quanh của hình nón + Bài phần Luyện tập HS lập công thức biểu diễn bình phương của bán kính đáy theo đường cao và thể tích của hình nón 232 + Bài phần Luyện tập HS lập công thức biểu diễn đường cao theo bán kính đáy và thể tích của hình nón + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án D Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Hoạt động vận dụng Sử dụng định lí Py-ta-go tìm liên hệ giữa ba đại lượng là bán kính đáy, đường cao, đường sinh Sử dụng các công thức Sxq = πrl = Sử dụng công thức V r h + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án E Tìm tòi, mở rộng GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Tìm tòi mở rộng Chọn phương án phù hợp và điền vào chỗ trống (bài toán có nhiều đáp số) HS chuẩn bị trước một số đồ vật hình nón và thước đo theo yêu cầu của GV + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án §3 HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH CẦU MỤC TIÊU Khái niệm hình cầu, cơng thức tính diện tích mặt cầu và cơng thức tính thể tích hình cầu Nhận dạng số hình thực tế có dạng hình cầu, tính diện tích mặt cầu và thể tích số hình thực tế có dạng hình cầu HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 2.1 Hướng dẫn chung a) Bài học gồm đơn vị kiến thức sau - Khái niệm hình cầu - Cơng thức tính diện tích mặt cầu và cơng thức tính thể tích hình cầu 233 b) Gợi ý phương pháp: GV cần hướng dẫn HS hoạt động theo câu lệnh cụ thể sách hướng dẫn học, coi nhiệm vụ cần hồn thành buổi học c) Phương tiện dạy học Thước kẻ, các mảnh bìa có dạng nửa hình tròn, mợt sớ đờ vật thực tiễn có dạng hình cầu Ngoài trường có điều kiện có máy tính kết nối Internet để phục vụ học sinh xem các hình ảnh về hình cầu d) Kiểm tra, đánh giá Căn mục tiêu đề học, học sinh cần đạt: - Nhận biết được hình cầu - Nhớ công thức xác định diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 2.2 Các hoạt động A Hoạt động khởi động - GV cho HS quan sát đồ vật có dạng hình cầu (chẳng hạn quả cầu hình 173 (HDH T9/2) hoặc một số đồ vật khác mà HS chuẩn bị trước theo yêu cầu của GV) B Hoạt động hình thành kiến thức - GV tổ chức cho HS trải nghiệm để nhận biết khái niệm hình cầu + GV cho HS quay tấm bìa cứng có dạng nửa hình tròn xung quanh đường kính cố định của nó và yêu cầu HS quan sát hình tạo thành quay tấm bìa (hoặc GV yêu cầu HS quan sát hình 174 (HDH T9/2) và đọc nội dung tương ứng) + HS quan sát hình vẽ và đọc phần khung (đọc cá nhân) + HS ghi lại các khái niệm khung và vẽ hình cầu ở hình 175 (HDH T9/2) vào vở + HS quan sát quả cầu ở hình 176 (HDH T9/2) - GV tổ chức cho HS trải nghiệm để nhận biết phần chung của mặt phẳng và hình cầu + Học sịnh quan sát hình 177, hình 178, hình 179 (HDH T9/2), đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi + HS quan sát hình 180a (HDH T9/2) và ghi nội dung khung vào vở - GV tổ chức cho HS trải nghiệm để nhận biết công thức tính diện tích của hình cầu + HS quan sát hình 180b và hình 180c (HDH T9/2), đọc nội dung tương ứng và trả lời câu hỏi + HS ghi công thức tính diện tích của mặt cầu vào vở 234 - GV hướng dẫn HS làm bài tập củng cố công thức tính diện tích của mặt cầu + HS tính diện tích mặt cầu có bán kính r = 5cm + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án - GV tở chức cho HS trải nghiệm để nhận biết công thức tính thể tích của hình cầu + HS quan sát hình 181 (HDH T9/2), đọc nội dung tương ứng và trả lời câu hỏi + HS quan sát hình 182 (HDH T9/2), ghi công thức tính thể tích của hình cầu vào vở - GV hướng dẫn HS làm bài tập củng cố công thức tính thể tích của hình cầu + HS tính thể tích của hình cầu có bán kính r = 3cm + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án 2.3 Bài tập C Hoạt động luyện tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Luyện tập + Bài phần Luyện tập Diện tích mặt cầu tỉ lệ thuận với bình phương của bán kính + Bài phần Luyện tập Thể tích hình cầu tỉ lệ thuận với lập phương bán kính + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu + Bài phần Luyện tập HS lập công thức biểu diễn bình phương bán kính hình cầu theo diện tích mặt cầu + Bài phần Luyện tập HS lập công thức biểu diễn lập phương bán kính hình cầu theo thể tích hình cầu + Bài phần Luyện tập HS lập công thức biểu diễn bình phương bán kính hình cầu theo diện tích mặt cầu + Bài phần Luyện tập HS lập công thức biểu diễn lập phương bán kính hình cầu theo thể tích hình cầu + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án D Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Hoạt động vận dụng Sử dụng công thức S = 4r 235 Sử dụng công thức S = 4r Sử dụng công thức S = 4r Sử dụng công thức S = 4r r r Sử dụng công thức V= r Sử dụng công thức V= + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án Sử dụng cơng thức V= E Hoạt động Tìm tòi, mở rộng GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Tìm tòi mở rộng HS chuẩn bị trước một số đồ vật hình cầu và thước đo theo yêu cầu của GV GV hướng dẫn HS sử dụng định lí Py-ta-go tìm liên hệ giữa bán kính hình tròn, bán kính hình cầu và khoảng cách từ tâm mặt cầu đến tâm mặt phẳng + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án §4 LỤN TẬP HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU MỤC TIÊU Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ, hình nón, hình nón cụt, công thức tính diện tích của mặt cầu, công thức tính thể tích hình trụ, hình nón và hình nón cụt, hình cầu Nhận dạng số hình thực tế có dạng hình trụ, tính diện tích xung quanh và thể tích số hình thực tế có dạng hình trụ, hình nón và hình nón cụt, hình cầu HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 2.1 Hướng dẫn chung a) Bài học gồm đơn vị kiến thức sau - Các khái niệm: Hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu 236 - Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ, hình nón và hình nón cụt, công thức tính diện tích mặt cầu - Công thức tính thể tích của hình trụ, hình cầu, hình nón và hình nón cụt b) Gợi ý phương pháp: GV cần hướng dẫn HS hoạt động theo câu lệnh cụ thể sách hướng dẫn học, coi nhiệm vụ cần hồn thành buổi học c) Phương tiện dạy học Thước kẻ, một số đồ vật thực tiễn có dạng hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu d) Kiểm tra, đánh giá Căn mục tiêu đề học, HS cần đạt: - Nhận biết được hình trụ, hình nón và hình nón cụt, hình cầu - Nhớ cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ, hình nón và hình nón cụt, hình cầu, biết áp dụng vào một số bài toán đơn giản 2.3 Bài tập C Hoạt động luyện tập - GV tổ chức hoạt động để HS ôn lại kiến thức đã học + Các nhóm hai HS, một bạn hỏi, một bạn trả lời sau đó đổi vai cho nhau, ôn lại các công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón, hình nón cụt và hình cầu - GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Luyện tập + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón cụt, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu + Bài phần luyện tập HS phải biểu diễn được công thức tính bình phương bán kính hình cầu theo diện tích của mặt cầu 237 + Bài phần luyện tập HS phải biểu diễn được công thức tính lập phương bán kính hình cầu theo thể tích của hình cầu + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án D Hoạt động ứng dụng GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Hoạt động ứng dụng Sử dụng công thức tính thể tích hình trụ Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh hình nón Sử dụng công thức tính thể tích hình nón cụt Sử dụng các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án E Hoạt động Tìm tòi, mở rộng GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Tìm tòi mở rộng Sử dụng định nghĩa hình trụ, xác định bán kính đáy và đường cao hình trụ Sử dụng định nghĩa hình nón, xác định bán kính đáy và đường cao hình nón Sử dụng định nghĩa hình cầu, xác định bán kính hình cầu + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án §5 ƠN TẬP CHƯƠNG IV MỤC TIÊU Cơng thức tính diện tích xung quanh và cơng thức tính thể tích hình trụ, và hình nón; công thức tính diện tích của mặt cầu và thể tích của hình cầu Nhận dạng số hình thực tế có dạng hình trụ, hình nón hoặc hình cầu; giải được mợt sớ bài toán về diện tích và thể tích thực tế có liên quan đến hình trụ, hình nón hoặc hình cầu HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 2.1 Hướng dẫn chung a) Bài học gồm đơn vị kiến thức sau - Các khái niệm: Hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu 238 - Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ, hình nón và hình nón cụt, công thức tính diện tích mặt cầu - Công thức tính thể tích của hình trụ, hình cầu, hình nón và hình nón cụt b) Gợi ý phương pháp: GV cần hướng dẫn HS hoạt động theo câu lệnh cụ thể sách hướng dẫn học, coi nhiệm vụ cần hoàn thành buổi học c) Phương tiện dạy học Thước kẻ, một số đồ vật thực tiễn có dạng hình trụ, hình nón, hình nón cụt, hình cầu d) Kiểm tra, đánh giá Căn mục tiêu đề học, HS cần đạt: - Nhận biết được hình trụ, hình nón và hình nón cụt, hình cầu - Nhớ cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ, hình nón và hình nón cụt, hình cầu, biết áp dụng vào một số bài toán đơn giản 2.3 Bài tập C Hoạt động luyện tập - GV tổ chức hoạt động để HS ôn lại kiến thức đã học + Bài Các nhóm hai HS, một bạn hỏi, một bạn trả lời sau đó đổi vai cho nhau, ôn lại các khái niệm hình trụ, hình nón, hình nón cụt và hình cầu + Bài HS viết các công thức phù hợp vào chỗ trống, ôn lại công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình nón cụt và hình cầu + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án - GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Luyện tập + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính thể tích của hình nón, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính thể tích của hình nón cụt, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón cụt, HS chú ý cách ghi đơn vị 239 + Bài phần Luyện tập HS sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, HS chú ý cách ghi đơn vị + Bài phần luyện tập HS phải biểu diễn được công thức tính bình phương bán kính hình cầu theo diện tích của mặt cầu, biểu diễn được công thức tính lập phương bán kính hình cầu theo thể tích hình cầu + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án D Hoạt động vận dụng GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Hoạt động vận dụng Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình nón Sử dụng công thức tính thể tích hình trụ Sử dụng công thức tính thể tích hình cầu Sử dụng các công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, hình nón, diện tích mặt cầu + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án E Tìm tòi mở rộng GV hướng dẫn HS làm bài tập ở phần Tìm tòi mở rộng Sử dụng công thức tính thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu Sử dụng công thức tính diện tích của mặt cầu và diện tích xung quanh của hình nón cụt Mặt cắt hình trụ có diện tích nhỏ nhất bằng diện tích hình tròn đáy hình trụ + HS thảo luận kiểm tra chéo để có đáp án 240 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MƠN TỐN THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN Phần thứ hai HƯỚNG DẪN CÁC BÀI HỌC CỤ THỂ 18 ĐẠI SỐ Chương I CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA 18 §1 Căn bậc hai 18 §2 Các tính chất bậc hai 20 §3 Luyện tập phép nhân phép khai phương 22 §4 Các tính chất bậc hai (tiếp theo) 23 §5 Luyện tập phép chia phép khai phương 24 §6 Các tính chất bậc hai (tiếp theo) 25 §7 Biến đổi đơn giản Biểu thức chứa bậc hai 27 §8 Rút gọn biểu thức chứa bậc hai 29 §9 Căn bậc ba 33 §10 Ôn tập chương I 34 Chương II HÀM SỐ BẬC NHẤT 38 §1 Hàm số bậc đồ thị 38 §2 Hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) 40 §3 Đường thẳng song song đường thẳng cắt 44 §4 Tính chất đồng biến, nghịch biến hàm số y = ax + b (a ≠ 0) 46 §5 Ơn tập chương II 49 HÌNH HỌC Chương I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 51 §1 Một số hệ thức cạnh đường cao tam giác vng 51 §2 Luyện tập 56 §3 Tỉ số lượng giác góc nhọn 60 §4 Sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác 66 §5 Một số hệ thức cạnh góc tam giác vng 68 §6 Luyện tập 72 §7 Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác góc nhọn 75 §8 Ơn tập chương I 77 241 Trang Chương II ĐƯỜNG TRỊN 84 §1 Sự xác định đường tròn Tính chất đối xứng đường tròn 86 §2 Quan hệ đường kính dây cung đường tròn 89 §3 Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây §4 Vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Tiếp tuyến đường tròn §5 Tính chất hai tiếp tuyến cắt 93 101 §6 Luyện tập 105 §7 Vị trí tương đối hai đường tròn 109 §8 Luyện tập 113 §9 Ơn tập chương II 117 96 ĐẠI SỐ Chương III Hệ phương trình bậc hai ẩn 121 §1 Phương trình bậc hai ẩn 122 §2 Hệ hai phương trình bậc hai ẩn 125 §3 Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số 127 §4 Minh hoạ hình học tập nghiệp hệ phương trình bậc hai ẩn 130 §5 Giải tốn cách lập hệ phương trình 131 §6 Ơn tập chương III 133 Chương IV Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Phương trình bậc hai ẩn 135 §1 Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) 136 §2 Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) 139 §3 Phương trình bậc hai ẩn 143 §4 Cơng thức nghiệm phương trình bậc hai 147 §5 Luyện tập 149 §6 Hệ thức Vi-ét ứng dụng 152 §7 Luyện tập 156 §8 Phương trình quy phương trình bậc hai 158 §9 Giải tốn cách lập phương trình bậc hai ẩn 161 §10 Luyện tập 165 §11 Ơn tập chương IV 167 242 Trang HÌNH HỌC Chương III Góc với đường tròn 172 §1 Góc tâm Số đo cung 175 §2 Liên hệ cung dây 178 §3 Luyện tập Góc tâm - Số đo cung - Liên hệ cung dây 182 §4 Góc nội tiếp 185 §5 Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung §6 Góc có đỉnh bên đường tròn Góc có đỉnh bên ngồi đường tròn §7 Luyện tập Góc nội tiếp - Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung - Góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường tròn §8 Cung chứa góc Tứ giác nội tiếp đường tròn 188 §9 Luyện tập cung chứa góc tứ giác nội tiếp đường tròn 205 §10 Đường tròn ngoại tiếp Đường tròn nội tiếp 209 §11 Độ dài đường tròn, cung tròn 211 §12 Diện tích hình tròn, hình quạt tròn 215 §13 Ơn tập chương III Góc với đường tròn 219 Chương IV Hình trụ - Hình nón - Hình cầu 192 198 201 227 §1 Hình trụ - Diện tích xung quanh thể tích hình trụ §2 Hình nón, hình nón cụt Diện tích xung quanh thể tích hình nón, hình nón cụt §3 Hình cầu - Diện tích mặt cầu thể tích hình cầu 227 §4 Luyện tập hình trụ - hình nón - hình cầu 236 §5 Ơn tập chương IV 238 230 233 243 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung : Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo : Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học VŨ ĐÌNH CHUẨN Phó Tổng biên tập NGUYỄN HIỀN TRANG Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội VŨ BÁ KHÁNH Biên tập nội dung : NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH - ĐẶNG THỊ MINH THU NGUYỄN NGỌC TÚ - NGUYỄN TRỌNG THIỆP Trình bày bìa : MINH PHƯƠNG Thiết kế sách : HOÀNG ANH Sửa in ĐẶNG THỊ MINH THU - NGUYỄN NGỌC TÚ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MƠN TỐN - LỚP Mã số : T9T87A7-ĐTH Mã số ISBN: 978-604-0-111106-7 Số ĐKXB : 3016-2017/CXBIPH/9-1199/GD In bản, (QĐ ), khổ 19 x 27 cm, In Số QĐXB : /QĐ-GD ngày tháng năm In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2017 244 ... Thiết bị dạy học học liệu sử dụng học phải đảm bảo phù hợp với hoạt động học thiết kế Việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu thể rõ phương thức hoạt động học sản phẩm học tập tương ứng mà học sinh... VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 3.1 Yêu cầu chung phát triển tài liệu Hướng dẫn học Tư tưởng chung cách viết tài liệu theo mơ hình VNEN là: đơn vị... cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn