1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

5 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,95 KB

Nội dung

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG HỘI VIỆT NAM Hiện giới có mơ hình tăng trưởng kinh tế cơng hội Đó mơ hình “Cơng trước – Tăng trưởng sau”; mơ hình “Tăng trưởng trước – Cơng sau” mơ hình “Tăng trưởng đơi với Cơng bằng” Những quan điểm chi phối sách kinh tế- hội nước định giai đoạn phát triển Tuy vậy, thập kỷ qua, có khơng chứng cho thấy sách nhấn mạnh vào tăng trưởng kinh tế mà coi nhẹ công hội nhấn mạnh công hội mà coi nhẹ tăng trưởng kinh tế, dễ gây trở ngại ngăn cản phát triển Do đó, để đảm bảo đạt mục tiêu phát triển bền vững cấp độ quốc gia quốc tế, quan điểm thứ ba ngày nhấn mạnh Quan điểm tăng trưởng liền với công bằng, việc tăng trưởng kinh tế với thực cơng hội có mối quan hệ mật thiết, hai chiều với nhau, bao gồm: thứ nhất, tăng trưởng kinh tế điều kiện để thực công hội; thứ hai, tăng trưởng kinh tế cao bền vững biểu công hội; thứ ba, công hội điều kiện thiếu đểtăng trưởng kinh tế cao bền vững; cuối cùng, công hội biểu tăng trưởng kinh tế Như vậy, theo quan điểm này, rõ ràng công hội không đối lập với tăng trưởng kinh tế mà yếu tố góp phần vào tăng trưởng kinh tế Dựa việc phân tích mơ hình nhằm đánh giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công hội đem lại cho Việt Nam lựa chọn hợp lý Thực nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Đảng nhà nước ta trọng gắn mục tiêu tăng trưởng kinh tế với cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công hội, thực tiến hội công hội bước, sách phát triển quan điểm lớn Đảng Hiện nay, Việt Nam theo lựa chọn mơ hình “Tăng trưởng đơi với cơng bằng” phù hợp với điều kiện thực tế Tuy nhiên việc thực mơ hình đòi hỏi phải tiến hành theo số bước sau: Tăng trưởng kinh tế sở để thực công hội, thực công hội phải dựa thành tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tạo khả tăng thu ngân sách nhà nước tăng thu nhập dân cư Nhờ mà nhà nước nhân dân có tích lũy để tăng chi đầu tư phát triển lĩnh vực chủ yếu hạ tầng giao thông, giáo dục, …nhằm mở rộng hội lựa chọn cho người giúp người dân ngày phát triển tồn diện Khơng thể có cơng hội kinh tế trình độ phát triển thấp (suy thoái, thiếu hụt, khủng hoảng ) người dân nhiều vấn đề phải lo toan nhu cầu hàng ngày sống (như ăn, mặc, ở, lại, chăm sóc sức khỏe, giáo dục hưởng dịch vụ cần thiết khác) Nếu khơng có tăng trưởng kinh tế khơng thể có cơng hội lâu dài khơng thể phát triển bền vững Tuy nhiên, Việt Nam không nên tăng trưởng kinh tế giá tăng trưởng khơng bền vững Theo trung tâm Phân tích Dự báo Việt Khoa học hội Việt Nam, Việt Nam khỏi danh sách nước nghèo để gia nhập nhóm nước có mức thu nhập trung bình từ năm 2008 đến năm 2015 đạt ngưỡng thu nhập 2.100 USD/người/năm, điều cho thấy bước phát triển vượt bậc Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tăng trưởng kinh tế năm qua, rõ ràng tạo thành cho việc xóa đói giảm nghèo Tỷ lệ dân số chuẩn nghèo Việt Nam năm 9,8%, gần thấp so với nước châu Á - Thái Bình Dương, theo số liệu ADB năm 2015 Các chi tiêu khác tiếp cận dịch vụ hạ tầng sở (giáo dục, y tế, điện, đường, nước sạch…) có xu hướng cải thiện Về tăng trưởng kinh tế, suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao hẳn thời kỳ trước đổi Sau giai đoạn đầu đổi (1986-1990) với mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%, kinh tế Việt Nam trải qua gần 20 năm với mức tăng trưởng ấn tượng Giai đoạn 1991-1995, GDP bình qn tăng 8,2%/năm, gấp đơi so với năm trước đó; giai đoạn năm (1996-2000), chịu tác động khủng hoảng tài khu vực (1997-1999), GDP trì bình quân tăng 7,6%/ năm; giai đoạn 2001-2005, GDP tăng bình quân 7,34%; giai đoạn 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Trong năm tiếp theo, chịu tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008 khủng hoảng nợ công 2010, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 Việt Nam chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới, quy mô kinh tế tăng nhanh Từ số liệu phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, thấy kinh tế đất nước vươn mạnh mẽ, gắng bước sánh kịp với cường quốc năm châu Qua giai đoạn phát triển, thành tăng trưởng kinh tế cải thiện đáng kể mức sống tuyệt đại đa số người dân giúp giảm nghèo nhanh chóng Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua tăng trưởng theo chiều rộng với nỗ lực chia sẻ lợi ích rộng rãi Tăng trưởng kinh tế phải việc thực công hội Tự thân tăng trưởng kinh tế đem đến công hội chờ đợi đến trình độ kinh tế phát triển cao thực công hội Theo nhà kinh tế học Nhật Bản, Hary T Oshima, tăng trưởng kinh tế phải kèm với việc tạo dựng nhiều hội việc làm, sử dụng tối đa sức lao động hội nhằm tạo điều kiện cho người lao động chuyển từ việc làm có thu nhập thấp sang việc làm có thu nhập cao hơn, chuyển từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang việc làm có suất cao khu vực sản xuất công nghiệp hay dịch vụ Đồng thời, tăng trưởng kinh tế phải tạo hội cải thiện tình hình người nghèo nhất, thu hẹp dần khoảng cách giàu - nghèo, thu hẹp khác biệt nông thôn thành thị nhằm giảm bớt tình trạng bất bình đẳng hội thông qua chế tái phân phối phần cải tạo thêm nhờ tăng trưởng Có nhiều người cho hai thập kỷ vừa qua, khoảng cách giàu - nghèo Việt Nam có giãn rộng Nguyên nhân xuất phát điểm từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, việc phân phối vật mang tính bình qn, chuyển sang chế thị trường, chênh lệch giàu - nghèo tăng tất yếu Tăng trưởng kinh tế nhanh diễn diện rộng thừa nhận rộng rãi động lực giảm nghèo Việt Nam giai đoạn vừa qua Tuy nhiên, kết giảm nghèo khơng đồng nhóm dân cư hội, với khác biệt thể rõ nét khu vực thành thị khu vực nơng thơn, vùng miền, nhóm đồng bào người Kinh đồng bào dân tộc thiểu số tất nhóm dân cư tham gia hưởng lợi từ trình tăng trưởng Nhìn cách tổng quát, phạm vi nước, bất bình đẳng thu nhập giai đoạn 2002-2012 diễn biến theo đường vòng cung đầu giai đoạn, liên tục tăng tăng cao vào năm 2008 Từ 2008 đến cuối giai đoạn lại giảm Nên cuối thời kỳ, gần tăng không đáng kể so với đầu kỳ Tuy nhiên, xét theo khu vực thành thị nông thôn, lại diễn biến hồn tồn trái ngược Bảng: Hệ số Gini tính theo thu nhập chia theo khu vực thành thị - nông thôn Việt Nam thời kỳ 2002 – 2012 Đơn vị: lần Khu vực Thành thị Nông Thôn Cả nước 2002 2004 2006 2008 2010 2012 0.410 0.360 0.421 0.410 0.370 0.423 0.393 0.378 0.424 0.404 0.402 0.385 0.385 0.395 0.399 0.434 0.433 0.424 Nguồn: Tổng cục Thống kê Từ năm 2002 đến năm 2010 hệ số Gini thành thị cao nơng thơn, đến năm 2012 có “đổi ngơi” Nghĩa khu vực thành thị ln có bất bình đẳng thu nhập cao khu vực nơng thơn Tuy nhiên bất bình đẳng thành thị giai đoạn giảm cách đáng kể từ 0,41 vào năm 2002- 2004 sau đến năm 2012 giảm xuống 0,385, tức giảm 6,1% Trái lại khu vực nơng thơn, bất bình đẳng thu nhập ngày gia tăng Chỉ vòng 10 năm hệ số Gini tăng từ 0,36 lên 0,399 hay tăng 10,83% Chính gia tăng bất bình đẳng khu vực nơng thơn diễn nhanh chóng, dẫn đến năm 2012 chênh lệch giàu nghèo khu vực trở lên nghiêm trọng so với khu vực thị Bên cạnh đó, số dấu hiệu ảnh hưởng tiêu cực bắt đầu lộ diện Điều đáng lo ngại số yếu tố tác động đến nhóm nghèo làm cho nghèo chưa nhận diện ngăn ngừa thỏa đáng Trong yếu tố ấy, bật lên ảnh hưởng ô nhiễm môi trường gánh nặng cá nhân chi trả dịch vụ y tế, giáo dục Ô nhiễm tác động ngoại ứng tiêu cực làm cho người nghèo nghèo hơn, đối tượng gây ô nhiễm không bị bắt buộc chi trả cho việc bảo vệ môi trường Ơ nhiễm thủ phạm góp phần tăng tỷ lệ đói nghèo tiêu hao khả lao động nhiều lao động gia đình trực tiếp nguyên nhân làm chết trồng, vật nuôi bà nông dân Người dân số nơi tiếp tục chịu tác động tiêu cực vùng ô nhiễm nặng,hứng chịu rác thải, nước thải, khí thải cơng nghiệp độc hại từ nhà máy, khu cơng nghiệp từ làng nghề khí tự phát khu dân cư Những tổn hại sức khỏe, bệnh tật chi phí khám chữa bệnh tăng làm cho người nghèo trở nên nghèo hộ cận nghèo tái nghèo trở lại Vì vậy, bảo vệ mơi trường quản lý nguồn gây nhiễm biện pháp tích cực bảo đảm cơng hội, giúp cho nhóm chịu tác động chủ yếu (người nghèo) bớt chịu thiệt nhóm gây tác động giảm thu lợi cách bất công Khi nhóm gây tác động mức độ định phải có phần bồi hồn để bù đắp lại thiệt hại mà nhóm chịu tác động phải gánh chịu tác nhân ô nhiễm gây ... hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua tăng trưởng theo chiều rộng với nỗ lực chia sẻ lợi ích rộng rãi Tăng trưởng kinh tế phải việc thực công xã hội Tự thân tăng trưởng kinh tế đem đến công xã. . .Tăng trưởng kinh tế sở để thực công xã hội, thực công xã hội phải dựa thành tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tạo khả tăng thu ngân sách nhà nước tăng thu nhập dân cư... triển bền vững Tuy nhiên, Việt Nam không nên tăng trưởng kinh tế giá tăng trưởng khơng bền vững Theo trung tâm Phân tích Dự báo Việt Khoa học Xã hội Việt Nam, Việt Nam khỏi danh sách nước nghèo

Ngày đăng: 19/11/2018, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w