1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI THỊ XÃ BÀ RỊA

107 564 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Công cuộc đổi mới ở nước ta trong hơn hai thập kỷ qua đã đem lại những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, trong đó tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc loại khá cao so với mức tăng trưởng của các nước trong khu vực và trên thế giới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ---------------  --------------- MAI VĂN NGHĨA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG HỘI TẠI THỊ RỊA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ---------------  --------------- MAI VĂN NGHĨA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG HỘI TẠI THỊ RỊA Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN LUÂN TP. HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các tư liệu, tài liệu sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực và có nguồn dẫn rõ ràng. Tác giả MAI VĂN NGHĨA DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CN Khu vực công nghiệp và xây dựng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DV Khu vực dịch vụ và thương mại GDP Tổng sản phẩm trong nước GDTX-HN Giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp GNP Tổng sản phẩm quốc dân HDI Chỉ số phát triển con người HĐND Hội đồng nhân dân ICOR Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư NN Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản NSNN Ngân sách nhà nước TBXH Thương binh hội THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 2.2.4: Năng suất lao động hội của Thị qua các năm 45 Bảng 2.4.2.1: Xếp hạng kết quả tốt nghiệp THPT các trườngThị 58 Biểu đồ 1: Đường cong Lorenz . 15 Biểu đồ 2: Mô hình chữ U ngược 22 Biểu đồ 3: Tăng trưởng GDP của thị Rịa 1996-2009 . 38 Biểu đồ 4: Tăng trưởng GDP/người của thị Rịa 1995-2009 . 39 Biểu đồ 5: Cơ cấu (%) ngành kinh tế theo giá thực tế của Thị 40 Biểu đồ 6: Cơ cấu lao động (%) theo ngành kinh tế của Thị qua các năm . 41 Biểu đồ 7: Phát triển dân số thành thị của thị Rịa qua các năm 42 Biểu đồ 8: Tỷ trọng (%) chi đầu tư phát triển trong cơ cấu chi NSNN của thị Rịa giai đoạn 1995-2009 44 Biểu đồ 9: Tỷ trọng (%) chi cho giáo dục trong cơ cấu chi NSNN của Thị . 48 Biểu đồ 10: Tỷ trọng giá trị sản xuất và tỷ trọng giá trị tăng thêm (theo giá thực tế) của ngành dịch vụ trong cơ cấu ngành kinh tế của Thị 1995 - 2009 . 56 Biểu đồ 11: Tỷ trọng (%) chi cho sự nghiệp y tế trong cơ cấu chi NSNN của thị Rịa (giai đoạn 2001-2008) 60 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾCÔNG BẰNG HỘI ăng trưởng kinh tế và chính sách hội' title='tăng trưởng kinh tế và chính sách hội'>TĂNG TRƯỞNG KINH TẾCÔNG BẰNG HỘI .6 1.1. Tăng trưởng kinh tếcông bằng hội .6 1.1.1. Tăng trưởng kinh tế, Phát triển kinh tế và Phát triển bền vững 6 1.1.2. Bất bình đẳng hộiCông bằng hội .9 1.2. Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tếcông bằng hội .12 1.2.1. Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế 12 1.2.2. Các tiêu chí đo lường công bằng hội .13 1.3. Các mô hình lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội 19 1.3.1. Mô hình “Công bằng trước – Tăng trưởng sau” 20 1.3.2. Mô hình “Tăng trưởng trước – Công bằng sau” 21 1.3.3. Mô hình “Tăng trưởng đi đôi với Công bằng” .23 1.4. Kinh nghiệm của một số nước giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội .24 1.4.1. Trung Quốc .24 1.4.2. Hàn Quốc 27 1.4.3. Nhật Bản .29 1.5. Những bài học kinh nghiệm rút ra về sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng hội 31 1.5.1. Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện công bằng hội .31 1.5.2. Tăng trưởng kinh tế đến đâu phải thực hiện ngay công bằng hội đến đấy 32 1.5.3. Thực hiện công bằng hội phải dựa trên những thành quả của tăng trưởng kinh tế 32 1.5.4. Công bằng hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực quan trọng nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững 33 Tóm tắt chương 1 34 Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ SỰ KẾT HỢP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾCÔNG BẰNG HỘI TẠI THỊ RỊA (1995 – 2009) 35 2.1. KHÁI LƯỢC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI THỊ RỊA 35 2.1.1. Về lĩnh vực kinh tế 35 2.1.2. Về hội . 36 2.1.3. Các chỉ số kinh tế - hội cơ bản của thị Rịa . 37 2.2. Tăng trưởng kinh tế của thị Rịa giai đoạn 1995-2009 . 38 2.2.1. Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người . 38 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 39 2.2.3. Vốn đầu tư phát triển . 43 2.2.4. Tăng trưởng năng suất lao động hội 45 2.3. Tác động của tăng trưởng kinh tế đến công bằng hộithị Rịa (1995-2009) . 47 2.3.1. Về lao động và việc làm 47 2.3.2. Về giáo dục và đào tạo 48 2.3.3. Về y tế . 50 2.3.4. Về xóa đói – giảm nghèo và an sinh hội 51 2.3.5. Về cơ sở hạ tầng và đô thị hóa . 53 2.4. Những yếu kém trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội tại thị Rịa giai đoạn 1995-2009 . 55 2.4.1. Tăng trưởng kinh tế còn dưới mức tiềm năng 55 2.4.2. Thực hiện công bằng hội còn bất cập, độ bao phủ chưa rộng . 58 Tóm tắt chương 2 61 Chương 3. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM KẾT HỢP GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾCÔNG BẰNG HỘI TẠI THỊ RỊA GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 62 3.1. Những quan điểm và định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về kết hợp giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội 62 3.2. Định hướng và mục tiêu của tỉnh Rịa – Vũng Tàu và thị Rịa về tăng trưởng kinh tế với công bằng hội (2010 – 2020) 65 3.2.1. Định hướng và mục tiêu của tỉnh Rịa – Vũng Tàu 65 3.2.2. Định hướng và mục tiêu của thị Rịa . 66 3.3. Những giải pháp cơ bản nhằm kết hợp giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội tại Thị Rịa trong giai đoạn 2010 - 2020 68 3.3.1. Duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao đồng thời nâng cao chất lượng tăng trưởng . 68 3.3.2. Thực hiện công bằng hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển . 73 3.3.3. Nâng cao trách nhiệm, hiệu quả quản lý của các cơ quan công quyền và cán bộ-công chức 83 Tóm tắt chương 3 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công cuộc đổi mới ở nước ta trong hơn hai thập kỷ qua đã đem lại những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, trong đó tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc loại khá cao so với mức tăng trưởng của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn thì đồng thời những đòi hỏi về công bằng hội cũng lớn hơn. Đây chính là vấn đề phức tạp đang đặt ra cho đất nước ta đúng như Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “Lý luận chưa giải quyết được một số vấn đề của thực tiễn đổi mới và xây dựng chủ nghĩa hội ở nước ta, đặc biệt là trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng phát triển; giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng hội” [12; tr. 69]. Thật vậy, giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội không phải là một vấn đề đơn giản. Trong thực tiễn đã có nhiều bằng chứng cho thấy sự đối lập giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng hội. Tăng trưởng thường làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng và không công bằng vì những người giàu sẽ được hưởng nhiều lợi ích hơn do tăng trưởng đem lại. Nếu lấy kết quả tăng trưởng để giải quyết vấn đề công bằng hội do chính tăng trưởng gây ra có thể sẽ làm giảm hoặc triệt tiêu các yếu tố kích thích tăng trưởng. Nhưng ngược lại, nếu không giải quyết vấn đề công bằng hội thì hội sẽ không ổn định và như vậy sẽ không thể có tăng trưởng bền vững. Dù sao đi nữa, thì sự lựa chọn khó khăn giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội đã được Đảng ta khẳng định: “Thực hiện tiến bộ và công bằng hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển” [12; tr. 77] và “ Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực, địa phương” [12; tr. 101]. 2 Để kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng hội, chúng ta cần phải giải quyết hai vấn đề mấu chốt sau đây: Một là, làm thế nào để tận dụng những cơ hội do tăng trưởng kinh tế đem lại nhằm thực hiện công bằng hội? Hai là, làm thế nào để việc thực hiện công bằng hội sẽ tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế cao và bền vững? Việc đưa ra các giải pháp cụ thể và phù hợp với cơ cấu đặc thù riêng của nước ta phải xuất phát từ thực tiễn sinh động ở từng địa phương, từ những kinh nghiệm đã có, những mô hình, lý thuyết và nghiên cứu khoa học về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội. Vì vậy, việc nhận thức đúng bản chất mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội không chỉ có ý nghĩa về mặt nhận thức luận, về cơ sở khoa học thực tiễn mà vấn đề quan trọng hơn là tìm cho được những giải pháp phù hợp nhằm kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng hội trong tình hình hiện nay ở nước ta nói chung và ở mỗi địa phương nói riêng. Đây cũng là lý do mà tôi chọn đề tài “Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng hội tại thị Rịa”. 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài tăng trưởng kinh tếcông bằng hội đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều lý thuyết và mô hình về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội, nhiều bài báo, hội thảo khoa học .v.v… đề cập đến vấn đề này ở các khía cạnh cũng như cách tiếp cận khác nhau. Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu ở Việt Nam hiện nay như: “Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam” của GS.TS. Vũ Đình Bách-GS.TS. Trần Minh Đạo (đồng chủ biên); “Phân phối trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa” của GS. TS. Nguyễn Công Nghiệp (Chủ biên); sách chuyên khảo “Các mô hình tăng trưởng kinh tế” của [...]... bằng hội - Chương 2: Thực trạng về sự kết hợp tăng trưởng kinh tếcông bằng hội tại thị Rịa giai đoạn 1995 – 2009 - Chương 3: Quan điểm, định hướng và những giải pháp cơ bản nhằm kết hợp giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội tại thị Rịa giai đoạn 2010 - 2020 6 Chương 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾCÔNG BẰNG HỘI 1.1 Tăng trưởng kinh tếcông bằng hội. .. về tăng trưởng kinh tếcông bằng hội; các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tếcông bằng hội; nghiên cứu các mô hình lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội; kinh nghiệm của một số nước giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội và những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam - Phân tích và đánh giá một cách khách quan về thực trạng kết hợp giữa tăng. .. nhận, hội đồng thuận và cũng là một yêu cầu của công bằng hội Công bằng hội được xem xét trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, hội, văn hóa, đạo đức Công bằng hội không phải là vấn đề cá nhân, mà là mối quan hệ giữa cá nhân với hội (giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, với cộng đồng hội, giữa công dân với nhà nước, giữa các nhóm hội ) Khái niệm về công bằng hội, ... phù hợp trong 4 việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng hội tại thị Rịa trong giai đoạn 2010 – 2020 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định là việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng hội tại thị Rịa Giới hạn của đề tài về thời gian nghiên cứu là giai đoạn 1995 – 2009 (thị Rịa mới thành lập và đi vào hoạt... về thực trạng kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng hội tại thị Rịa giai đoạn 1995 – 2009, những thành tựu đạt được, những mặt hạn chế và những vấn đề đặt ra nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội tại thị Rịa hiện nay - Trên cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu mà rút ra những vấn đề mang tính phổ biến nhằm đề nghị các định hướng , giải pháp... quyết vấn đề bất bình đẳng và công bằng hội thì ổn định hội sẽ bị đe dọa và như vậy sẽ không thể có tăng trưởng bền vững Đây chính là vấn đề phức tạp và khó khăn trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội, song tựu trung lại hiện có 3 mô hình được bàn luận nhiều nhất Đó là mô hình Công bằng trước – Tăng trưởng sau”; mô hình Tăng trưởng trước – Công bằng sau” và mô hình Tăng. .. ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế trước, rồi mới giải quyết vấn đề công bằng hội sau, đôi khi còn hy sinh cả công bằng hội Kinh tế càng phát triển, càng có điều kiện để thực thi các chính sách công bằng hội, chỉ có hiệu quả kinh tế mới tạo ra tăng trưởng và như vậy là tạo ra tiềm lực kinh tế giúp đất nước có nguồn lực để giảm bớt tình trạng bất bình đẳng Tiếc thay, tăng trưởng kinh tế tự nó không... nền kinh tế hội chủ nghĩa đã thực hiện mô hình này nhưng không thành công (trong đó có Việt Nam) 21 Có thể nói, giải quyết công bằng hội mà không dựa trên những thành quả của tăng trưởng kinh tế chẳng những không tạo ra động lực trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn dẫn đến suy giảm kinh tế và mất ổn định chính trị Công bằng hội nếu không có tăng trưởng kinh tế, hoặc chỉ có tăng trưởng. .. quyết mọi vấn đề khác, đặc biệt là các vấn đề hội như: tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống của người dân, tăng cường phúc lợi hội, xóa đói - giảm nghèo, thực hiện công bằng hội Tăng trưởng kinh tế thực sự là cần thiết Khái niệm Tăng trưởng kinh tế được nhiều tác giả đề cập với nhiều cách khác nhau, song hầu hết các tác giả đều thống nhất ở định nghĩa chung nhất về tăng trưởng kinh tế như... giữa tăng trưởng kinh tếcông bằng hội ở nước ta hiện nay có giá trị khoa học và thực tiễn Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hoàn chỉnh và toàn diện về vấn đề kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng hội ở cấp quận, huyện, thị nói chung và ở thị Rịa nói riêng với những số liệu, tài liệu được cập nhật đến năm 2009 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ

Ngày đăng: 16/04/2013, 19:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ 2: Mô hình chữ U ngược - TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI THỊ XÃ BÀ RỊA
i ểu đồ 2: Mô hình chữ U ngược (Trang 30)
Bảng 2.4.2.1: Xếp hạng kết quả tốt nghiệp THPT các trường ở Thị xã - TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI THỊ XÃ BÀ RỊA
Bảng 2.4.2.1 Xếp hạng kết quả tốt nghiệp THPT các trường ở Thị xã (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w