1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học đại học

22 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Môn: Sử dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ dạy học đại học: Câu 1: Anh chị hiểu phương tiện kỹ thuật dạy học ? Nêu loại phương tiện, kỹ thuật thường sử dụng dạy học nay? I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phương tiện dạy học Cho đến nay, giáo dục nói chung trường học nói riêng sử dụng số thuật ngữ khác nói phương tiện, thiết bị phục vụ cho trình dạy học như: sở vật chất, phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, thiết bị trường học, dụng cụ học tập, giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học, tài liệu, học liệu v.v Trong hiểu: - Cơ sở vật chất bao gồm phòng thí nghiệm, vườn trường, phòng học, bàn ghế, thiết bị kĩ thuật phục vụ hoạt động nhà trường máy tính, máy in, máy photocopy, máy ảnh - Phương tiện dạy học toàn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ sử dụng phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy học tập nhà trường Ví dụ: hệ thống tăng âm, loa, micro; ti vi đầu đọc VIDEO, VCD, DVD; loại máy chiếu phim dương bản, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính; loại tranh, ảnh, tranh giáo khoa, đồ, bảng biểu; loại mơ hình, vật thật; dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; máy móc, thiết bị, dụng cụ dạy học thực hành v.v Đôi khi, người ta coi tất phương tiện kể thuộc sở vật chất trường học ”Phương tiện dạy học (còn gọi đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học) vật thể tập hợp vật thể mà giáo viên sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu trình này, giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ cần thiết” (Từ điển Bách khoa Việt Nam) 1.1.2 Đa phương tiện Đa phương tiện hệ thống kĩ thuật dùng để trình diễn liệu thơng tin, sử dụng đồng thời hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh, động hình (qua hệ thống computer); tạo khả tương tác người sử dụng hệ thống Trên quan điểm công nghệ, dạy học với đa phương tiện loại hình cơng nghệ kép, bao gồm cơng nghệ tổ chức q trình nhận thức công nghệ phương tiệnthuật dạy học Hai công nghệ thành phần phải kết hợp với theo quan điểm hệ thống, nghĩa chúng phải tạo thành hệ toàn vẹn tương tác lẫn 1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại khác tùy thuộc vào tiêu chí, dấu hiệu phân loại khác Dưới xin giới thiệu số cách phân loại phương tiện dạy học 1.2.1 Theo tính chất phương tiện dạy học Theo tính chất, phương tiện dạy học chia hai nhóm: phương tiện mang tin phương tiện truyền tin - Nhóm phương tiện mang tin nhóm mà tự thân phương tiện chưa đựng khối lượng tin định Đó loại tài liệu in, băng đĩa âm âm hình ảnh, tranh vẽ, phim ảnh, mơ hình, vật thật v.v - Nhóm phương tiện truyền tin nhóm phương tiện dùng để truyền tin tới học sinh hệ thống tăng âm, loa, micro; ti vi đầu đọc VIDEO, VCD, DVD; loại máy chiếu phim dương bản, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính v.v 1.2.2 Theo cách sử dụng phương tiện dạy học Theo cách sử dụng, chia phương tiện dạy học loại: - Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học, gồm hai loại nhỏ: + Phương tiện dạy học truyền thống: phương tiện dùng từ xưa tới dạy học tranh vẽ, mơ hình, vật thật,… + Phương tiện dạy học đại: phương tiện dạy học đưa vào nhà trường camera số, máy chiếu đa phương tiện,… - Phương tiện dùng để chuẩn bị điều khiển lớp học, gồm loại như: + Phương tiện hỗ trợ: giá đặt phương tiện, thiết bị ánh sáng, + Phương tiện ghi chép, in ấn, 1.2.3 Theo mức độ chế tạo phương tiện dạy học Cách chia theo số tiêu chí cấu tạo, vật liệu, giá thành, tuổi thọ thiết bị, chia hai loại: - Chế tạo đơn giản: cấu tạo đơn giản, vật liệu chế tạo rẻ tiền, giá thành thấp, thường có tuổi thọ ngắn - Chế tạo phức tạp: đòi hỏi thiết kế, chế tạo cơng phu, vật liệu đắt tiền, cấu tạo phức tạp, giá thành cao, sử dụng tiện lợi tuổi thọ cao v.v 1.3 Vai trò phương tiện trình dạy học 1.3.1 Vai trò chung Khoa học cơng nghệ ngày phát triển phương tiện dạy học ngày trở thành yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hiệu q trình dạy học Đặc biệt, mơn học thuộc ngành khoa học tự nhiên có nội dung thực thiếu phương tiện dạy học Trước đây, đề cập tới thành tố trình dạy học thường trọng tới thành phần mục đích, nội dung phương pháp dạy học Ngày nay, phát triển chất, trình dạy học xác định gồm thành tố là: mục đích (hẹp mục tiêu), nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Các thành tố có quan hệ tương tác hai chiều lẫn Nghiên cứu vai trò phương tiện dạy học, người ta dựa vai trò giác quan q trình nhận thức rằng: - Kiến thức thu nhận qua giác quan theo tỉ lệ: 1% qua nếm, 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn (Tơ Xn Giáp) - Tỉ lệ kiến thức nhớ sau học: 20% qua mà ta nghe được; 30% qua mà ta nhìn được; 50% qua mà ta nghe nhìn được; 80% qua mà ta nói được; 90% qua mà ta nói làm (Tô Xuân Giáp) - Cũng theo Tô Xuân Giáp, Ấn độ, người ta tổng kết: nghe – tơi qn; tơi nhìn – tơi nhớ; tơi làm – hiểu Những số liệu cho thấy, để trình nhận thức đạt hiệu cao cần phải thơng qua q trình nghe – nhìn thực hành Muốn vậy, phải có phương tiện (thiết bị, cơng cụ) để tác động hỗ trợ 1.3.2 Vai trò giáo viên - Hỗ trợ hiệu cho giáo viên trình tổ chức hoạt động nhận thức cho người học đảm bảo trình dạy học sinh động, thuận tiện, xác - Rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm người học lĩnh hội đủ nội dung học tập cách vững - Giảm nhẹ cường độ lao động giáo viên, nâng cao hiệu dạy học 1.3.3 Vai trò người học - Kích thích hứng thú học tập cho người học, tạo điều kiện thuận lợi cho trình lĩnh hội kiến thức người học - Giúp người học tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền - Là phương tiện giúp người học hình thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thao tác trí tuệ lẫn thao tác vật chất Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống 1.4 Yêu cầu phương tiện dạy học Để thực tốt vai trò mình, phương tiện phải đáp ứng số yêu cầu đây: - Phù hợp với nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học khả lĩnh hội người học; - Đảm bảo tính nhân trắc học; - Dễ sử dụng, đảm bảo độ tin cậy cao, chắn, có độ bền cao; - Kích thước, màu sắc phù hợp; - Đảm bảo an toàn vận chuyển, bảo quản, sử dụng; - Đảm bảo tính kinh tế; - Có tài liệu hướng dẫn cụ thể 1.5 Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực hóa người học 1.51 Ngun tắc sử dụng phương tiện dạy học a) Đảm bảo an toàn: Đây nguyên tắc quan trọng sử dụng thiết bị dạy học Các thiết bị dạy học sử dụng phải an toàn với giác quan học sinh, đặc biệt sử dụng thiết bị nghe nhìn Do vậy, trình sử dụng, giáo viên cần ý số vấn đề an toàn như: an toàn điện, an toàn cho thị giác, an tồn cho thính giác … b) Đảm bảo nguyên tắc 3Đ: lúc, chỗ đủ cường độ - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng lúc” Sử dụng lúc phương tiện dạy học việc trình bày phương tiện vào lúc cần thiết, lúc học sinh cần quan sát, gợi nhớ kiến thức, hình thành kĩ trạng thái tâm, sinh lí thuận lợi (trước đó, GV dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị) Việc sử dụng phương tiện dạy học đạt hiệu cao giáo viên đưa thời điểm nội dung phương pháp dạy học cần đến Cần đưa phương tiện theo trình tự giảng, tránh trưng bày đồng loạt bàn, giá, tủ tiết học biến lớp học thành phòng trưng bày - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng chỗ” Sử dụng phương tiện dạy học chỗ tìm vị trí để giới thiệu phương tiện lớp học hợp lí nhất, giúp cho học sinh sử dụng nhiều giác quan để tiếp xúc với phương tiện cách đồng vị trí lớp học Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo yêu cầu chung riêng chiếu sáng, thơng gió u cầu kĩ thuật đặc biệt khác Các phương tiện phải giới thiệu vị trí đảm bảo tuyệt đối an tồn cho giáo viên học sinh dạy Đồng thời phải bố trí cho khơng làm ảnh hưởng tới trình làm việc, học tập lớp khác Phải bố trí chỗ để phương tiện dạy học lớp sau dùng để không làm phân tán tư tưởng học sinh tiếp tục nghe giảng - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đủ cường độ” Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn dùng lặp lại loại phương tiện nhiều lần buổi giảng, hiệu chúng giảm sút Theo số liệu nhà sinh lí học, dạng hoạt động tiếp tục 15 phút khả làm việc giảm sút nhanh Nên sử dụng phương tiện nghe nhìn khơng q đến lần tuần kéo dài không 20 - 25 phút tiết học c) Đảm bảo tính hiệu Bảo đảm tính hệ thống, đồng trọn vẹn nội dung dạy học (sử dụng kết hợp nhiều loại phương tiện dạy học cách có hệ thống, đồng trọn vẹn; phương tiện dạy học không mâu thuẫn, loại trừ Phù hợp với đối tượng học sinh; với nhân trắc tiêu chuẩn Việt Nam Bảo đảm tương tác hệ thống dạy học Phương tiện dạy học dù có đại đến đâu thân khơng thể thay vai trò giáo viên mà trước hết phương pháp dạy học họ Ngược lại, phương pháp dạy học giáo viên lại chịu qui định điều kiện, phương tiện dạy học cụ thể Vì vậy, yếu tố nội dung, phương tiện, phương pháp dạy học có mối quan hệ tác động qua lại lẫn với chủ thể học tập (người học) Mối quan hệ “tương tác” chủ yếu yếu tố hệ thống dạy học Sự tương tác đa chiều tạo nên hiệu quả, chất lượng trình dạy học 1.5.2 Cách sử dụng số loại hình phương tiện dạy học a) Tranh giáo khoa Tranh giáo khoa loại thiết bị đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng Nó thiết kế theo ý tưởng phạm thẩm định chặt chẽ Hình vẽ thiết kế cẩn thận, đẹp Mầu sắc hài hòa thể yếu tố cần nhấn mạnh Để sử dụng có hiệu tranh vẽ, cần ý tới số yếu tố sau đây: Sử dụng theo hướng coi tranh giáo khoa “nguồn” thông tin: theo cách này, thay dùng tranh giáo khoa để minh họa cho lời giảng mình, giáo viên dùng nội dung học tập thiết kế dạng hoạt động dạy học Động hóa tranh tĩnh: tranh giáo khoa thường tranh tĩnh chứa đầy đủ thông tin đối tượng học tập Trong trình mơ tả (người dạy, người học) thường trình bày “động” đối tượng tĩnh Tăng cường đàm thoại: hướng dẫn người học tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc thiết bị vẽ tranh câu hỏi gợi mở Kết hợp với hình vẽ bảng: trường hợp cần thiết vẽ hình đơn giản bảng để minh họa giải thích hình vẽ (có cấu tạo phức tạp, nhỏ) tranh yêu cầu người học so sánh, phân tích… b) Mơ hình Khắc phục hạn chế tranh giáo khoa, mơ hình thể yếu tố động không gian ba chiều đối tượng học tập Khi sử dụng mơ hình, ngồi việc cần coi mơ hình nguồn thơng tin để người học tìm hiểu, giáo viên cần ý tới việc thao tác với mơ hình, hệ thống câu hỏi tương ứng với thao tác đó, hướng dẫn người học quan sát, nêu rõ yêu cầu người học phải thực sau quan sát c) Vật thật Đây loại thiết bị sinh động có tính thực tiễn cao Vật thật thường sử dụng dạy cấu tạo đối tượng, thực hành đối tượng (thiết bị máy móc, vật ni, trồng, ) Do vậy, giáo viên cần định hướng người học quan sát, tìm hiểu đối tượng cách rõ ràng phù hợp với nội dung học tập hạn chế giải thích yếu tố khơng thuộc nội dung học tập II Các loại phương tiện, kỹ thuật sử dụng dạy đại học Các phương tiện kỹ thuật dạy học đại phong phú (máy chiếu trong, máy chiếu phản xạ, máy chiếu slide, camera, tivi đầu video, máy chiếu đa phương tiện ) chúng thường sử dụng kết hợp với Ở bàn đến việc sử dụng số phương tiện kỹ thuật dạy học thông dụng 2.1 Máy chiếu (Transparent Projector) a) Cơng dụng Còn biết với tên gọi máy chiếu qua đầu (Overhead Projector) dùng để phóng to chiếu văn bản, hình ảnh tĩnh có phim nhựa suốt lên hình phục vụ việc trình bày b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Các phận gồm: Hộp máy Giá đỡ Núm chỉnh tiêu cự Hệ thống thấu kính Bóng đèn Gương cầu lõm Quạt làm mát Gương hắt 1 - Nguyên lý làm việc Nhờ nguồn sáng công suất lớn hệ thống quang học (gương cầu lõm, hệ thống thấu kính, gương phản xạ) hình phim suốt phóng to chiếu lên hình kích thước lớn c) Sử dụng máy chiếu - Phạm vi ứng dụng + Dùng để trình bày vấn đề có tính chất lí thuyết, khơng sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ để minh hoạ + Phù hợp cho nội dung mang tính tóm tắt, củng cố, tổng kết, báo cáo khoa học, sáng kiến kinh nghiệm + Có thể dùng để biểu diễn mơ hình phẳng nhựa (hoạt động cấu máy) - Chế tạo trong: + Chuẩn bị vật liệu: Giấy, phim trong: Là loại phim chuyên dụng (thường khổ A4), suốt, chịu nhiệt (Printable) VD: 3M, buhl (Mỹ); Fuji (Nhật) Agfa (Đức) Bút viết (mầu, đen trắng): viết, vẽ bám Thiết bị kỹ thuật: Máy tính, máy in, máy photocopy + Chế tạo Chuẩn bị thủ công: thể nội dung bút, dụng cụ vẽ Có thể sử dụng băng dính để đính hình cắt chuẩn bị trước Chuẩn bị máy tính: sử dụng phần mềm chế bản, xử lí ảnh để tạo nội dung trình chiếu In nội dung trực tiếp vào giấy (sử dụng máy photocopy trong) Các phim sau chế tạo cần bảo quản nơi khô ráo, hai phim cần đặt tờ giấy mềm nhằm tránh ẩm, hư hỏng nội dung đồng thời dễ nhận biết nội dung - Một số ý sử dụng + Xác định vị trí đặt kiểm tra chức máy chiếu + Đảm bảo có bóng đèn thay cần thiết + Điều chỉnh độ nét khuôn hình tối ưu + Chỉ bật máy lên đặt vào vị trí ngắn + Muốn thay trong, trước hết phải tắt máy + Sau bật máy, GV nên rời vị trí khác đảm bảo học sinh quan sát tốt + Khơng quay lưng lại phía học sinh + Sử dụng bút hay que để tập trung ý học sinh vào nội dung trình bày + Dành thời gian cho học sinh quan sát nội dung chiếu Hình ảnh số máy chiếu qua đầu 2.2 Máy chiếu phản xạ (Opaque Projector) a) Cơng dụng Dùng để chiếu phóng to tài liệu in ấn mẫu vật nhỏ, mỏng lên hình phục vụ việc trình bày b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Thân máy Giá để tài liệu Bóng đèn Gương cầu lõm Quạt làm mát Gương phản xạ Thấu kinh Hình 2.2: Cấu tạo máy chiếu phản xạ - Nguyên lý làm việc Bóng đèn phát ánh sáng, rọi tập trung vào tài liệu (nhờ gương cầu lõm), chùm tia phản xạ nhận được phản xạ qua gương 6, qua thấu kính tới chiếu So với máy chiếu qua đầu, hiệu suất máy chiếu phản xạ nhỏ Vì vậy, để có cường độ sáng chiếu, công suất bóng đèn máy chiếu phản xạ lớn so với máy chiếu qua đầu c) Sử dụng máy chiếu phản xạ - Phạm vi ứng dụng + Thay chức chiếu tài liệu máy chiếu qua đầu (vật mang tin tài liệu in ấn) + Có thể chiếu trực tiếp mẫu vật có kích thước nhỏ + Phù hợp cho dạysử dụng nhiều tranh ảnh, bảng biểu, đồ thị minh hoạ - Một số ý sử dụng + Đặt tài liệu in ấn hay mẫu vật mỏng vào vị trí cân đối, đậy nắp lại bật cơng tắc + Không nên chiếu tài liệu khoảng thời gian dài cường độ ánh sáng chiếu lên bề mặt lớn, làm hỏng tài liệu + Tắt máy 2.3 Máy chiếu slide (Slide Projector) a) Cơng dụng Dùng để phóng to chiếu hình ảnh phim slide (là phim dương kẹp chặt khuôn nhựa) b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Thân máy Bóng đèn Gương cầu lõm Hệ thống thấu kính Quạt làm mát - Nguyên lý làm việc Ánh sáng phát từ bóng đèn định hướng gương cầu lõm 3, qua thấu kính thứ nhất, xuyên qua phim slide, qua thấy kính thứ hai phóng to in hình slide lên chiếu Giống máy chiếu trong, ánh sáng xuyên qua phim slide Tuy nhiên, hệ số phóng đại máy chiếu slide lớn nhiều Do vậy, muốn ánh sáng thu chiếu cường độ ánh sáng xuyên qua slide phải lớn, điều làm cháy phim Để đảm bảo an toàn cho phim slide, người ta chấp nhận giảm cường độ sáng chiếu Khi đó, phòng học sử dụng máy chiếu slide phải che tối hoàn toàn Một số máy chiếu slide c) Sử dụng máy chiếu slide - Phạm vi sử dụng Dùng cho dạy cần minh hoạ hình ảnh thực tế: + Hình ảnh phân xưởng, qui trình cơng nghệ, hướng dẫn sử dụng, máy móc, chi tiết + Các nội dung có tính chất hướng nghiệp + Báo cáo chuyến thực tế, tham quan học tập + Hình ảnh nhà khoa học, kiện, tài liệu lịch sử kỹ thuật - Chế tạo slide + Chuẩn bị vật liệu, thiết bị: Máy ảnh: loại máy ảnh chụp phim Phim dương dùng cho slide: Có hai loại kích thước thơng dụng 24x36mm 40x40mm Khuôn phim (frame): thường làm nhựa cứng ghép lại hai nửa + Chế tạo Xây dựng kịch (dới dạng chuyện tranh) Chụp ảnh: chụp bình thường theo kịch Biên tập: lựa chọn cảnh đủ tiêu chuẩn độ sáng nét, cắt phim thành đoạn theo kịch Tiến hành chụp lại hình thấy cần Đóng khung: mở đa phim vào khung vị trí cân đối Đánh số thứ tự cho slide Đóng hộp ghi tiêu đề cho slide - Một số ý sử dụng + Lắp slide vào khuôn thứ tự chiều (để tránh nhầm lẫn, sau lắp slide xác, sử dụng bút viết vạch đường xiên lên mặt slide) + Do cấu tạo máy chiếu, nên che tối phòng học + Khi sử dụng băng tiếng kèm, ý đồng âm hình ảnh + Tuỳ mục đích dạy học, slide chuyển đổi tự động hay điều khiển giáo viên 2.4 Máy chiếu đa phương tiện (Multimedia Projector) a) Cơng dụng Dùng để phóng to chiếu nội dung từ nguồn tín hiệu điện khác tín hiệu Video, tín hiệu Audio, tín hiệu SVideo, tín hiệu RGB từ thiết bị điện tử máy radio cassette, đầu video, máy tính phục vụ cho việc trình bày b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo chung Khối lăng kính chia tách ánh sáng Các kính lọc mầu (Red; Green; Blue) Các tinh thể lỏng Khối lăng kính kết hợp ánh sáng Khối thấu kính quang học - Nguyên lí làm việc Tín hiệu điện đưa vào từ thiết bị khác máy chiếu nhận dạng xử lí, kết hình ảnh đưa tới hiển thị tinh thể lỏng Nguồn sáng sau tách lọc thành mầu Red; Green; Blue xuyên qua tinh thể lỏng Sau đó, kết hợp lại khối lăng kính đưa tới hệ thống thấu kính tới chiếu thể hình ảnh với mầu sắc độ phân giải phù hợp với tín hiệu đưa vào Hình ảnh máy chiếu đa phương tiện số hang Sony Nec hitachi Epson c) Ngoại diện đặc trưng máy chiếu đa phương tiện Hầu hết loại máy chiếu đa phương tiện có số chức điều khiển giống Khi xem xét kỹ ngoại diện đặc trưng điều khiển máy chiều khác Dưới số điểm - Hệ thống đèn báo (LED) + TEM indicator: Báo hiệu nhiệt độ máy cao giới hạn cho phép + LAM indicator: Báo hiệu tình trạng bóng đèn + POWER indicator: Báo hiệu trạng thái hoạt động máy chiếu (power-on; standby chế độ shutdown) - Bảng điều khiển (control panel) + STANBY/ ON button: chuyển đổi hai chế độ power-on standby + MENU button: hay ẩn menu điều khiển hình + VOLUME button: thay đổi âm lượng âm + ZOOM/ FOCUS button: chuyển đổi hai chế độ ZOOM FOCUS (những máy đời không sử dụng nút chức mà sử dụng vòng xoay trước ống kính máy) + UP/ DOWN button: thay đổi giá trị tham số lựa chọn + SELECT button (một số máy dùng Enter hay OK): lựa chọn yếu tố điều chỉnh menu + MODE button (một số máy dùng Input hay Sourse): lựa chọn nguồn tín hiệu - Bảng kết nối thiết bị vào - ra: + Power switch: Công tắc nguồn máy chiếu + AC socket: kết nối với nguồn điện + COMPUTE IN socket (một số máy kí hiệu là: RGB1; RGB2): nơi cắm đường tín hiệu hình vào máy chiếu từ máy tính + AV in socket: tín hiệu Audio Video đưa vào + AV out socket: tín hiệu Audio Video lấy + MONITOR OUT socket: đưa tín hiệu máy tính + RS- 232 socket: kết nối với cổng COM máy tính + DC OUT socket: cung cấp nguồn điện chiều 12 V - Điều khiển từ xa (remote control): + MOUSE button (right, left): nhấn chuột phải trái + POINTER control: điều khiển vị trí chuột chiếu + AUDIO mute: chế độ câm loa + PICT mute (một số máy dùng Shuter; Blank): tạm cắt tín hiệu chiếu - Một số phận khác: + Chân nâng hạ máy chiếu + Cửa quạt gió ngồi + Cửa cấp khơng khí vào bên + Nắp đậy ống kính + Tay xách d) Các thông số máy chiếu đa phương tiện - Cường độ sáng (càng lớn máy có khả chiếu xa, chất lượng hình tốt; có mức: 300, 600, 700, 1250, 1500, 1900 Lumens) - Độ phân giải (là số điểm ảnh biểu diễn hình; cao hình mịn nét; có mức: 640 x 480, 800 x 600, 1024 x 768, 1400 x 1280) - Tuổi thọ bóng đèn (có mức: 1000, 1500, 2000, 3000 giờ) - Độ lớn đường chéo hình (độ lớn đường chéo khn hình chiếu; thường từ 20 đến 300 inches) - Trọng lượng (thường từ 2,5 đến 22 kg) e) Phạm vi ứng dụng - Thay hoàn hảo cho loại máy chiếu khác - Dùng cho dạy, học nội dung cần minh hoạ nhiều - Kết hợp với máy tính, dùng để thể nội dung thực tế khó khơng thể biểu diễn f) Một số ý sử dụng - Kết nối tồn đường điện, tín hiệu trạng thái khơng có điện - Tránh di chuyển máy chế độ power-on - Bật máy: Kết nối đường tín hiệu, bật cơng tắc nguồn (nếu có) -> nhấn nút Power control panel hay điều khiển từ xa chờ hình xuất Nếu hình khơng xuất hiện, kiểm tra lại nguồn tín hiệu đưa vào thay đổi cách nhấn nút Input (mode; sourse) Với máy tính xách tay, cần điều khiển thêm tổ hợp phím Fn+Fk (Fn phím chức – Function; Fk phím từ F1 đến F12 tùy thuộc vào hãng máy VD máy Compaq: Fn+F4; Dell:Fn+F10 ) - Tắt máy: Không phép rút dây nguồn cấp điện, tắt công tắc nguồn cho máy chiếu Làm vậy, quạt làm mát bên máy ngừng hoạt động nhiệt độ bóng đèn cao gây hỏng đèn phận khác máy Muốn tắt máy thực theo qui trình sau: Nhấn nút Power bảng điều khiển hay điều khiển từ xa -> đèn báo chuyển sang chế độ khác với chế độ standby hay power-on (tuỳ thuộc loại máy) -> chờ đến quạt làm mát dừng quay, đèn báo chuyển chế độ standby lúc với cắt nguồn cho máy - Trong q trình dạy học, cần thiết tạm cắt tín hiệu chiếu nút pict mute (shuter; blank với số máy khác) chuyển chế độ standby Câu 2: Anh chị phân tích yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ... tiện dạy học Theo cách sử dụng, chia phương tiện dạy học loại: - Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học, gồm hai loại nhỏ: + Phương tiện dạy học truyền thống: phương tiện dùng từ xưa tới dạy học. .. lớp học thành phòng trưng bày - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng chỗ” Sử dụng phương tiện dạy học chỗ tìm vị trí để giới thiệu phương tiện lớp học hợp lí nhất, giúp cho học sinh sử dụng. .. nội dung học tập hạn chế giải thích yếu tố khơng thuộc nội dung học tập II Các loại phương tiện, kỹ thuật sử dụng dạy đại học Các phương tiện kỹ thuật dạy học đại phong phú (máy chiếu trong, máy

Ngày đăng: 19/11/2018, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w