1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Sử dụng phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học đại học

65 520 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA PHẠM TẬP BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội – 2009 TẬP BÀI GIẢNG SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC (Tài liệu lưu hành nội bộ) TS Tôn Quang Cường, ThS Phạm Kim Chung Bộ mơn Lí luận, Phương pháp-Cơng nghệ dạy học© Khoa phạm-ĐHGD, ĐHQGHN MỤC LỤC PHẦN I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC .1 Khái niệm Công nghệ dạy học .1 1.1 Khái niệm Công nghệ 1.2 Quan niệm Công nghệ dạy học 2 Bản chất Công nghệ dạy học 2.1 CNDH hiểu q trình "cơng nghệ hố" dạy học 2.2 CNDH hiểu sản phẩm (kết quả) "đóng gói" để chuyển giao 2.3 CNDH hiểu việc tích hợp yếu tố, sản phẩm công nghệ vào trình dạy học Cơng nghệ dạy học trình dạy học .9 4.1 Vị trí cơng nghệ dạy học q trình dạy học 4.2 CNDH đảm bảo yếu tố thành công cho QTDH 11 4.2.1 CNDH mục tiêu dạy học 11 4.2.2 CNDH phương pháp dạy học 12 4.2.3 CNDH người dạy, người học 13 4.2.4 CNDH hình thức tổ chức dạy học 13 PHẦN II: XÂY DỰNG BGĐT - HƯỚNG ÁP DỤNG CNDH HIỆN NAY .21 Khái niệm giảng điện tử (E-lesson) .21 Cấu trúc giảng điện tử 27 Qui trình xây dựng giảng điện tử 30 Ý nghĩa việc áp dụng giảng điện tử dạy học .33 5.1 Tạo môi trường học tập 34 5.2 Phát huy vai trò, vị trí người dạy người học 35 5.3 Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy-học 35 PHẦN III: SỬ DỤNG CÔNG CỤ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 38 I Sử dụng phần mềm MS PowerPoint 38 Giới thiệu chung 38 Một số khái niệm 39 2.1 Slide 39 2.2 Animation effect 39 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © 2.3 Slide transition 39 Màn hình Powerpoint 39 Kỹ thuật sử dụng Powerpoint xây dựng giảng 40 4.1 Nhập văn vào Slide 41 4.2 Chèn đối tượng đồ hoạ, hình ảnh, âm vào silde 41 4.2.1 Chèn sơ đồ tổ chức (Oganization Chart) 41 4.2.2 Chèn hình ảnh vào Slide 42 4.2.3 Vẽ hình vẽ Slide 42 4.2.4 Chèn đoạn video âm vào Slide 44 4.2.5 Ghi lời thuyết minh cho slide từ Micro 45 4.2.6 Chèn vào biểu đồ, đồ thị (Chart) 45 Đặt hiệu ứng trình diễn 47 Hiệu ứng nâng cao 48 6.1 Tạo siêu liên kết (Hyperlink) 48 6.2 Nhúng đối tượng (Insert Object) 50 II Sử dụng phần mềm Adobe Presenter 7.0 52 Gới thiệu chung 52 Một số chức Adobe Presenter: 53 Ghi lời tường thuật cho slide 53 2.2 Chuyển đoạn video từ camera vào Slide 54 2.3 Chèn câu hỏi trắc nghiệm vào Slide 54 2.4 Đóng gói giảng 56 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CƠNG NGHỆ DẠY HỌC Khái niệm Công nghệ dạy học 1.1 Khái niệm Công nghệ Thuật ngữ Công nghệ gắn mật thiết với trình hoạt động sản xuất trình tạo sản phẩm (vật thể phi vật thể) phục vụ trực tiếp cho đời sống người Khái niệm Technology - Công nghệ (bắt đầu đưa vào sử dụng năm 1859, xuất xứ từ tiếng Hy Lạp có gốc từ Téchnẽ nghĩa nghệ thuật, lành nghề, kỹ xảo) mang nội hàm sau: - Tổ hợp phương pháp chế tác, sản xuất, gia công nhằm làm thay đổi trạng thái, thuộc tính, hình thức nguyên vật liệu hay bán sản phẩm thực trình sản xuất tạo sản phẩm; - Khoa học giải thích qui luật vật chất, hố học, chế nhằm mục đích xác định vận dụng trình sản xuất thực tiễn cho hiệu kinh tế (Đại Từ điển Bách khoa tồn thư Xơ Viết, 1985, tr 1321-1322) - Tên gọi chung cho phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu bán thành phẩm dùng trình sản xuất để tạo thành phẩm: chuyển giao cơng nghệ (Đại Từ điển Tiếng Việt - Nguyễn Như Ý, Chủ biên, 1999, tr.456) Một cách khái quát nhất, hiểu Công nghệ không đơn thuật ngữ dành cho lĩnh vực kỹ thuật, công nghiệp sản xuất cải vật chất cho xã hội Nội hàm khái niệm Công Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © nghệ mang tính phổ quát cao, bao trùm lên lĩnh vực hoạt động (vật chất tinh thần) xã hội: a) Quá trình ứng dụng vào thực tiễn tri thức lĩnh vực đặc thù, cụ thể (q trình trí tuệ); b) Những khả hay sản phẩm tạo việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn (sản phẩm vật chất, tinh thần); c) Những phương thức, cách thức, biện pháp để tạo sản phẩm nhờ tuân thủ nghiêm ngặt qui trình kỹ thuật, phương pháp hay tri thức (hệ thống phương pháp, qui trình, cơng đoạn kỹ thuật); d) Khuynh hướng đặc biệt nhằm giải vấn đề mang tính đặc thù lĩnh vực cụ thể (sản phẩm trí tuệ) 1.2 Quan niệm Công nghệ dạy học Nội hàm khái niệm công nghệ dạy học thể rộng rãi thuật ngữ tiếng Anh: - Educational Technology - Teaching-learning Technology - Teaching with Technology Khái niệm Công nghệ dạy học (Technology of teaching) lần đầu sử dụng báo cáo UNESCO năm 1970 với tiêu đề “Learning to be!” xác định động lực thúc đẩy cho việc đại hoá trình giáo dục thời đại Theo đó, nhiệm vụ công nghệ dạy học là: "xác lập nguyên tắc hợp lý việc dạy học điều kiện thuận lợi để tiến hành đào tạo xác lập phương pháp, phương tiện có hiệu để đạt mục đích đào tạo đề ra, đồng thời tiết kiệm sức lực người dạy người học" (UNESCO, 1970) Trong gần thập kỷ qua, vấn đề thu hút quan tâm rộng lớn nhà giáo dục, phạm khắp giới, song chưa có kiến giải thống ranh giới nội hàm thuật ngữ "công nghệ giáo dục", "công nghệ đào tạo", "công nghệ dạy học", "công nghệ phạm" Xung quanh vấn đề Cơng nghệ dạy học có nhiều ý kiến trái ngược nhà giáo dục, phạm đưa Điển hình kể Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © đến quan điểm A.S Makarenko: “Q trình sản xuất phạm khơng xây dựng tảng logic công nghệ mà phải thiết kế logic đạo đức truyền thụ Chính khơng có cơng đoạn quan trọng q trình sản xuất phạm: q trình cơng nghệ, tính tốn thao tác, công việc thiết kế, người giám sát cơng cụ hỗ trợ, chuẩn, kiểm sốt, thành phẩm hay phế phẩm” (A.S Makarenko, Toàn tập, 1987) Tuy nhiên, thực tiễn dạy học, nhận thấy nỗ lực mong muốn nhà giáo dục hướng đến mục tiêu định tâm đảm bảo thực thành công mục tiêu Chính q trình hoạt động xuất yếu tố đầu vào, mục tiêu, điều kiện qui trình đảm bảo thực mục tiêu, đầu ra! • Q trình dạy học hồn tồn xem xét tổ chức q trình cơng nghệ, bao gồm qui trình triển khai logic (nhưng khơng cứng nhắc)! Mặt khác, tính điêu luyện, thành thục, lành nghề, kỹ xảo đặc điểm thúc đẩy, chi phối hoạt động (trong có dạy học) người xã hội, tạo nên cấp độ chất hoạt động: tính hiệu quả, tối ưu, kinh tế Ví dụ: để đảm bảo thành công - đạt mục tiêu - cho tiết dạy, người dạy cần phải thực chuỗi qui trình từ khâu chuẩn bị, soạn giáo án, tâm thế, triển khai lớp đến thu thập thông tin phản hồi, đánh giá v.v Mỗi khâu lại đòi hòi phải có thao tác hoạt động, hành vi thực cụ thể Bất kỳ thao tác bị vi phạm ảnh hưởng đến kết khâu, dẫn đến thất bại dạy Hiệp hội quốc tế Công nghệ Giáo dục (ISTE), chuẩn quốc tế Công nghệ giáo dục: http://www.iste.org/AM /Template.cfm?Section =NETS học Tồn qui trình đóng gói sử dụng nhiều trường hợp, hoàn cảnh khác Hiệp hội Công nghệ Truyền thông giáo dục (AECT: Association for Educational Communications and Technology) định nghĩa Cơng nghệ dạy học là: “một qui trình phức tạp, tích hợp người, ý tưởng, cách thức, phương tiện tổ chức để phân tích Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © vấn đề, đề xuất thực hiện, đánh giá, điều hành cách giải vấn đề liên quan đến phương diện dạy học” (1977) Bản chất Công nghệ dạy học 2.1 Công nghệ dạy học hiểu q trình "cơng nghệ hố" dạy học Bản chất "cơng nghệ" q trình dạy học bộc lộ khía cạnh sau: Cơng nghệ dạy học việc "cơng nghệ hố" q trình - Sự tính tốn thiết kế, lên kế hoạch tổ chức q trình dạy học (tính tốn đầu vào): xác định đối tượng người học (trình độ, đặc theo điểm tâm sinh lý, giới tính, lứa tuổi ); xác định nội dung dạy học; "phương tiện hoá" xác định điều kiện, phương tiện kỹ thuật dạy học; xác định yếu dạy học kèm khâu trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi tố môi trường; xác định cách kiểm tra đánh giá - Việc xác lập mục tiêu dạy học (tính tốn đầu ra); để dạy học nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề - Việc tuân thủ trật tự, thứ bậc thao tác, hành vi (không cách hiệu quả, thiết phải theo chương trình lập sẵn), điều chỉnh hoạt động kinh tế, tối ưu ("kết công nghệ", sản phẩm công nghệ) hợp lý: xác định qui trình, bước dạy học; lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp - Tính hiệu trình, yếu tố nguồn lực; - Khả đảm bảo đạt mục tiêu tương tự lần khác lặp lại trình Nghiên cứu học thuyết tâm lí học, giáo dục, mơ hình dạy học từ trước đến đặc điểm cơng nghệ, tính cơng đoạn, qui trình xuất việc dạy học Có thể dẫn số học thuyết điển hình sau: Thuyết liên tưởng (J.Locke, G.Berkeley ) mơ hình dạy học trực tiếp (Direct Instruction) Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © Theo học thuyết tri thức mà có nhờ đường liên kết cảm giác ý tưởng, tần số liên kết nhắc lại kinh nghiệm Sự phát triển nhận thức q trình tích luỹ liên tưởng Sự khác biệt trình độ lực nhận thức đo số lượng, chất lượng, tốc độ kích thích liên tưởng Vận dụng học thuyết người dạy cố gắng thông báo đến người học “gói” kiến thức có sẵn (nội dung giáo khoa), thiết kế theo cấu trúc định (chương trình giáo khoa) Cách thức thơng báo chủ yếu qua đường quan cảm giác (nghe, nhìn) để đến với trí nhớ người học Người học tiếp nhận, sàng lọc, xử lý lưu giữ thông tin não ý tưởng “công nghệ dạy học” gần với “công nghệ dẫn truyền thông tin”: tăng cường chất lượng thông tin đầu vào, tăng cường hiệu xử lý thông tin để có thơng tin đầu đạt chuẩn, có độ tin cậy (trình độ người học) Mơ hình phù hợp với dạy học kiện, khái niệm (Declarative knowledge): gì, đâu, ? Thuyết hành vi mơ hình dạy học tạo tác (S => R) Đại diện tiêu biểu cho học thuyết nhà tâm lý học người Mỹ B.F Skinner Khi nghiên cứu thực nghiệm chim bồ câu (hình thành phản xạ lựa chọn hạt sỏi màu đỏ hạt đỗ màu xanh), ông rút kết luận động vật người có dạng hành vi: khơng điều kiện, có điều kiện tạo tác Trong hành vi tạo tác giữ vai trò chủ đạo, hình thành từ hành vi trước đó, củng cố từ kinh nghiệm tác động vào môi trường Trong sách The Technology of Teaching (1968), Skinner mạnh dạn khẳng định thực chất "công nghệ giảng Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © dạy" việc xây dựng hệ thống kích thích kỹ năng, thao tác cần thiết cho người học theo sơ đồ S -> r -> s -> R (S: stimulation - kích thích; R: reflection - phản ứng), quan trọng kỹ học Người học thực học họ muốn học, có tác nhân kích thích việc học (động học tập) Bằng cách tri thức (nội dung dạy học) chương trình hố cấu trúc theo logic chặt chẽ, có đơn vị đảm bảo thành công Tập hợp đơn vị thành công hình thành phát triển kích thích tích cực, có lợi người học Mơ hình phù hợp với dạy ngun lí, q trình (procedural knowledge): làm nào, cách ? Thuyết kiến tạo nhận thức J.Piaget mơ hình dạy học khám phá (DUD: Doing and Understanding) Học trình tìm tòi khám phá, tương tác với giới bên ngồi để tạo tri thức vật, tượng Quá trình thực tuân theo sơ đồ nhận thức: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ cụ thể đến khái quát, từ tiền thao tác (hình ảnh, kí hiệu, biểu tượng ) -> thao tác cụ thể (sờ mó, quan sát, ghi chép ) -> thao tác hình thức (suy luận, tư duy, nhận xét ) Phát triển học thuyết J.Piaget, nhà tâm lý học người Mỹ J.Bruner đưa mô hình dạy học khám phá mà thực chất "cơng nghệ dạy học" dựa hành động tìm tòi, khám phá sáng tạo người học Ông cho để chiếm lĩnh tri thức hoạt động học tập, người học phải trải qua hành động (giai đoạn, cơng đoạn): phân tích (tìm chất) -> mơ hình hố (tìm mối liên hệ) -> biểu tượng hoá (khái quát) Bài giảng Sử dụng PTKT CN dy hc i hc â Format Chart Area: Chọn viền cho biểu đồ • Chart type: Chọn kiểu biểu đồ • Chart Options: Chọn thơng số cho biểu đồ • 3-D view: Thay đổi cácgóc độ nhìn biểu đồ dạng khơng gian chiều • Datasheet: Hiện/ẩn bảng số liệu • Clear: Xố biểu đồ Đặt hiệu ứng trình diễn Để tăng thêm tính sinh động việc thiết kế trình bày nội dung, sử dụng thêm số công cụ soạn thảo văn (Format, Drawing, Slide Design v.v.) MS PowerPoint cho phép tạo hiệu ứng trình bày cho đối tượng xuất Slide (đây ưu PowerPoint, đòi hỏi người thiết kế phải có ý đồ phạm, kỹ cơng nghệ óc thẩm mỹ) Chèn hiệu ứng công cụ cho phép khai thác tối đa “màn trình diễn” nội dung 47 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © MS PowerPoint có nhóm hiệu ứng chính: - Entrance: hiệu ứng xuất - Emphasis: hiệu ứng nhấn mạnh, tạo ấn tượng - Exit: hiệu ứng thoát (biến mất) - Motion Paths: hiệu ứng chuyển động Hiệu ứng Hiệu ứng nâng cao Các hiệu ứng bổ trợ tạo đa dạng trình diễn đặt thẻ Modify (bao gồm: chế độ bắt đầu, tốc độ, định hướng, thời gian lặp lại, đối tượng kích hoạt v.v.) Có thể sử dụng hiệu ứng nâng cao để thiết kế trình diễn nội dung phức tạp: thí nghiệm mơ phỏng, trò chơi chữ, tạo chuyển động phức tạp, đa tuyến, lồng ghép v.v.) 6.1 Tạo siêu liên kết (Hyperlink) 48 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © Để tạo nguồn tài nguyên bổ trợ, ví dụ minh họa cho nội dung (mà không làm ảnh hưởng đến cấu trúc trình bày chung) MS PowerPoint cho phép thiết kế đường siêu liên kết (trong file file làm việc) Cách thực sau: Chọn đoạn văn chọn hình ảnh làm nút nhấn cho siêu liên kết Mở menu Insert nháy chuột phải lên đối tượng muốn • Trong số đặt siêu liên kết Chọn Hyperlink trường hợp, thay đổi vị trí file liên kết, đường siêu liên kết (Hyperlink) khơng hoạt động Nhấn nút Browse mục Link to file or URL để chọn File liên kết tới (hoặc nhấn Browse mục Name location in file để chọn Silde, Bookmark trình chiếu) Nhấn OK để thực 49 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © 6.2 Nhúng đối tượng (Insert Object) Việc chèn file video theo cách thơng thường có nhược điểm người dùng khó điều khiển nội dung trình diễn file PowrPoint cho (khơng thể cho dừng/bắt đầu/đi tiếp hay kết thúc theo ý đồ) phép chèn trang online PowerPoint chế độ trình chiếu, muốn chèn đoạn video offine), file dạng đặc biệt file video Flash chẳng hạn dùng lệnh Web (chạy videoclip với định dạng khác sau cài bổ sung (Addin) thêm số phần mềm “nhúng/dán” (Insert Object) Có thể khắc phục cách nhúng đối tượng Windows Media Shockware Flash vào slide, cách thực hiện: Chọn Menu/View/Toolbars/ Control Toolbox/ More Control/Windows Media Player công cụ tương ứng/ Khai báo theo dẫn Đóng gói giảng Sau nhập đầy đủ nội dung thông tin theo ý đồ phạm kịch công nghệ thiết kế, nên sử dụng lệnh đóng gói Package for CD (cho phép đóng gói tồn liệu, tự kích hoạt 50 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © việc tự sinh file exe, chạy ổn định chuyển sang máy tính khác…) 51 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © II Sử dụng phần mềm Adobe Presenter 7.0 Gới thiệu chung Powerpoint để trình chiếu, cần phải có người thuyết minh (giáo viên, báo cáo viên) Adobe Presenter ứng dụng cài thêm (plugin) vào PowerPint khơng trình chiếu mà giúp chuyển đổi trình chiếu powerpoint sang dạng tương tác, hỗ trợ multimedia, chèn lời thuyết minh (narration), câu hỏi trắc nghiệm (quizze), đóng gói thành giảng điện tử đưa giảng lên mạng Internet chạy Offline Sau cài đặt Adobe Presenter, menu hình bên thêm vào menu PowerPoint Video giáo viên trình bày Danh sách Slide giảng Các Slide giảng Hình ảnh hình giảng điện tử sử dụng Adobe Presenter đóng gói chạy trình duyệt Internet explorer 52 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © Một số chức Adobe Presenter 7.0 Ghi lời tường thuật cho slide Trong PowerPoint có chức ghi lời tường thuật chèn âm (âm cho Slide) lệnh Record Narration menu slide show Insert Movie and Sound Tuy nhiên cách làm bị hạn chế file không chỉnh sửa Adoble Presenter cho phép ghi lời tường thuật vào slide mà chỉnh sửa bẳng chức Edit Audio Để ghi lời tường thuật vào Silde cần có Micro gắn vào card âm máy sau thực sau: Mở menu Adoble Presente Record Audio - Record: ghi âm - Stop: dừng ghi âm Record Stop - Next: chuyển sang slide - Previous: xem Slide trước) Chỉnh sửa lời tường thuật ghi vào slide: • Nếu có file âm sẵn, đưa vào slide lệnh Những âm ghi vào Slide lệnh Record Audio chỉnh sửa, bổ sung, cắt bớt Cách thực hiện: Mở menu Adoble Presenter chọn Edit Audio Import Audio • Các âm thay đổi tốc độ để đồng với phần trình bày lệnh Sync Audio 53 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © 2.2 Chuyển đoạn video từ camera vào Slide Với đoạn video có sẵn File chèn vào Slide lệnh Insert/ Movie and sound, cần qua giai đoạn quay video, chuyển đoạn video thành file máy tính (capture) Với Presenter quay đoạn video chuyển trực tiếp vào silde đóng gói thành giảng điện tử chuyển lên mạng internet… Để đưa đoạn video từ • Nếu có đoạn camera webcam vào silde video sẵn đưa thực sau: Mở menu vào slide cách Adoble Presenter chọn Import Video (chức khác với Insert Movie and Sound đoạn video có điều khiển kèm) • Có thể chèn video Capture Chọn Slide video mục As muốn chèn trực tiếp vào slide (chọn Slidebar video muốn đóng gói thành giảng điện tử file video Flash vào slide video xuất cạnh lệnh Insert Flash slide) Nhấn Record để ghi Nhấn Stop dừng ghi 2.3 Chèn câu hỏi trắc nghiệm vào Slide 54 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © Muốn hiệu ứng đặc biệt Presenter đưa vào slide • Các câu hỏi trắc nghiệm hoạt động đóng gói giảng chạy câu hỏi trắc nghiệm vào silde Muốn chèn câu hỏi trắc nghiệm vào slide thực sau: 1.Ở Slide muốn chèn câu Internet Explorer hỏi, mở menu Adoble (Xem 2.4 đóng gói giảng) Presenter chọn Add new quiz Chọn Pass or Fail Option để đặt câu phản hổi trả lời sai Nhấn OK để chuyển sang bước Thêm câu hỏi Add question 55 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © Chọn dạng câu hỏi Nhấn Add để thêm trường hợp gõ nội dung hộp văn bên cạnh Chọn đáp án mục Answers Nhấn OK để hoàn thành 2.4 Đóng gói giảng Bài giảng đóng gói để chạy độc lập (khơng cần Powerpoint) trình duyệt Internet Để đóng gói giảng thực sau: Mở menu Adoble Presenter chọn Publish 56 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © • Chọn thư mục đặt giảng Location • Chọn Zip pakage Out put option muốn đưa giảng dạng nén Zip • Chọn CD pakage Out put option muốn đưa giảng dạng Web để chạy CD • Nhấn Publish để hồn thành 57 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng môn Phương pháp-Công nghệ dạy học Khoa phạm-ĐHQGHN, 2008 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) Một số vấn đề giáo dục học đại học NXB ĐHQGHN, 2005 Information and Communication Technologies in School A guide book for teachers UNESCO, 2005 Tan, S.C (Ed) Teaching and Learning with Technology An Asia-Pacific Perspective Prentice Hall, 2003 Denis Chalmers, R Fuller Teaching for Learning at University Cowan University 1995 Nguồn Internet www.unescobkk.org/education/ict http://ublib.buffalo.edu/libraries/projects/cases/case.html http://tlt.its.psu.edu/suggestions/cases/ http://cte.umdnj.edu/active_learning/index.cfm http://ject.lib.muohio.edu/contents/contents.php?vol=13&num=2 http://www2.umassd.edu/swpi/DesignInCS/ccdnotes.html 58 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © PHỤ LỤC Giới thiệu số công cụ trợ giúp thiết kế giảng điện tử Các công cụ chia làm nhóm A Các cơng cụ trình chiếu 1-Zoho Show http://www.zoho.com/ chương trình hỗ trợ trình chiếu trực tuyến cho phép người dùng tạo slide trình chiếu, nhập từ thư viện Microsoft PowerPoint (định dạng ppt, pps) OpenOffice (định dạng odp, sxi) Người dùng chia sẻ, chiếu slideshow, đồng chia sẻ nhúng vào blog website 2-280 Slides http://www.280slides.com/ ứng dụng trình chiếu trực tuyến thay cho phần mềm desktop với đặc điểm xử lí nhanh, đa chức trực quan Với công cụ này, bạn tạo buổi trình chiếu, ghi chủ đề, bổ sung đồ họa video, trình chiếu chia sẻ qua Slideshare tải theo định dạng PowerPoint định dạng PDF 3-PowerPoint http://office.microsoft.com/en-us/po t/default.aspx cơng cụ trình chiếu phổ dụng, nhiều tính năng, quen thuộc với đa phần người dùng Đây lựa chọn lí tưởng việc tạo slideshow trình chiếu chuyên nghiệp, hỗ trợ hiển thị chữ, biểu đồ, ảnh 4-Wondershare PPT2Flash Professional http://www.sameshow.com/powerpoint-t h-pro.html#110 công cụ khơng u cầu người dùng phải có kĩ thuật cao để tạo trình chiếu ấn tượng Flash, khóa học eLearning từ Powepoint với nhiều nội dung đa phương tiện, ô chữ Nội dung xuất từ PPT2Flash chạy máy chủ web, LMS Người dùng hệ thống hóa để tạo nội dung theo khóa học SCORM AICC, giúp theo dõi kết người học B Các công cụ hỗ trợ mô 1-ScreenToaster http://www.screentoaster.com/ cơng cụ ghi hình trực tuyến miễn phí hữu ích Đây cơng cụ hồn hảo để tìm kiếm thủ thuật, viết hướng dẫn, giới thiệu, mẫu e- 59 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © learning 2-CamStudio http://camstudio.org/ cơng cụ ghi tất hoạt động âm hình máy tính bạn xuất tập tin video định dạng chuẩn cơng nghiệp AVI, sử dụng cơng cụ SWF Producer tích hợp bên để biến tập tin AVI thành SWF tiện dụng tiết kiệm băng thơng, dung lượng sử dụng vào mục đích giảng dạy 3-DemoCreator http://www.sameshow.com/demo-creator.html#110 Là cơng cụ ghi hình chuyên nghiệp, tạo thủ thuật hướng dẫn video, slideshow trình chiếu, khóa học thực hành 4-Adobe Captive http://www.adobe.com/products/captivate/ công cụ e-learning dành cho Microsoft Windows, sử dụng để thuyết minh định dạng swf C Các công cụ đánh giá 1-Hot Potatoes http://hotpot.uvic.ca/ mang đến mộ công cụ giúp người dùng tạo hoạt động với mục đích tự đánh giá dựa web tương tác Bộ ứng dụng hồn tồn miễn phí với người dùng sử dụng vào mục đích giáo dục, phi thương mại, quĩ phúc lợi công 2-Qedoc Quiz Maker http://www.qedoc.com/ Là cơng cụ hỗ trợ giảng dạy miễn phí để tạo học tập có tính tương tác công việc chuẩn bị cho thi 3-Online Quiz-Creator http://www.online-quiz-creator.com/ Là công cụ đánh giá đầy sức mạnh giúp người dùng tạo thi, câu đố, kiểm tra bảng lấy ý kiến trực tuyến Flash Công cụ kết hợp nội dung đa phương tiện với hoạt động thiết kế có tính tương tác nhằm hỗ trợ người học suốt trình tìm hiểu tri thức, hỗ trợ khả theo dõi kết báo cáo điểm học tập linh hoạt 60 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © 4-Articulate QuizMaker http://www.articulate.com/ công cụ thương mại giúp tạo tập bảng thống kê ý kiến dựa web D Các công cụ tạo lớp học ảo 1-WiZiQ http://www.wiziq.com/ mang đến công cụ e-learning trực tuyến miễn phí Cơng cụ hỗ trợ e-learning giúp tạo buổi hội thảo qua mạng hiệu 2-Adobe Acrobat Connect Pro http://www.adobe.com/products/acroba classroom.html giải pháp hội thoại hồn tồn qua web, tạo học trực tuyến trực tiếp, lớp học ảo nhóm có khả đồng bộ, chia sẻ E Hệ thống quản lí khóa học Moodle Moodle hệ quản trị nội dung (CMS) mã nguồn mở, nhiều người sử dụng để tạo, quản lí khóa học tuyến http://www.moodle.org/ F Các cơng cụ blog 1-Blogger Nền tảng trứ danh, đơn giản dễ sử dụng để trì trang blog miễn phí Bạn sử dụng để viết nhật kí, xây dựng khóa học giúp sinh viên bạn tiếp cận thường xuyên với nguồn liệu dành cho việc học tập mà bạn cung cấp http://www.blogger.com/ 2-Edublogs Được coi “cộng đồng chuyên giáo dục lớn mạng” Bạn đăng kí để sở hữu http://www.edublogs.org/ 61 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © trang blog chạy WordPress ... nội dung) Trong đó, nội dung giảng điện tử (E-lesson) lại thân thơng tin, tri thức, mà cách tìm kiếm, lựa chọn, xử lý thơng tin, giải vấn đề (Hiện tồn quan niệm sai lầm cho việc thiết kế nội dung. .. người học nội dung tri thức Xem sơ đồ: Người dạy Bài giảng điện tử Người học 25 Bài giảng Sử dụng PTKT CN dạy học đại học © ► Nguyên tắc 1: Mơđun hóa, liên kết hóa nội dung Nội dung giảng điện... Căn vào mục tiêu đặc thù nội dung mơn học (bài học, chương học) xây dựng liên kết chéo (siêu liên kết) nội dung cục môđun khác ► Nguyên tắc 2: Tính tương tác với nội dung dạy học Các văn số hóa,

Ngày đăng: 06/05/2018, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w