Trẻ biết tìm hiểu các khu di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh của tỉnh Tuyên Quang, của đất nước Việt Nam qua hình ảnh, tranh ảnh... và quan sát trò chuyện về khu di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh đó. Trẻ biết tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi. Trẻ biết 16 là tết thiếu nhi. Trẻ nhận biết được đồ vật, đối tượng dài hơn ngắn hơn. Trẻ nhận biết được đồ vật, đối tượng to hơn nhỏ hơn. Trẻ biết đếm các loại hoa, quả, rau trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng Trẻ biết so sánh nhóm các loại hoa, quả, rau trong ph¹m vi 5 bằng các cách khác nhau: Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
Trang 1KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ
tránh nơi nguy hiểm (
hồ, ao, bể chứa nước,
giếng, hố vôi ) khi
được nhắc nhở
- Phát triển vận động :
- Trẻ biết dùng lực của đôi bàn chân để bật nhẩy qua dây giữ được thăng bằng cơ thể không bị ngã
và kết hợp giữa tay và mắt để ném trúng đícha thẳng đứng
- Trẻ biết phối hợp giữa mắt và chân để đi khéo léo bằng gót chân trong đường dích dắc
- Trẻ biết phối hợp giữa tay, chân, mắt để bật xa, đập bóng xuống sàn và bắt bóng
- Trẻ biết phối hợp giữa mắt và chân để bò cao, trườn sấp chui qua cổng
về đích
- Gía trị của thực phẩm
có nguồn gốc động vật, thực vật
- Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Mối nguy hiểm khi ăn uống không đảm bảo vệ sinh
*
Thể dục buổi sáng:
- Tập theo nhạc nhà trường
- Bật xa, đập bóng xuống sàn và bắt bóng
- Bò cao, trườn sấp chuiqua cổng về đích
*Dinh dưỡng sức khỏe.
- Thăm quan bếp ăn và tìm hiểu về các món ăn được chế biến từ động, thực vật
- Chơi trò chơi: Người đầu bếp giỏi, Về quê, đi
du lịch
- Trò chuyện về các món ăn của các vùng , miền, món ăn đặc trưng của quê hương
Trang 2NT
tượng bằng nhiều
cách khác nhau có sự
gợi mở của cô giáo
như xem sách, tranh
hơn; dài hơn / ngắn
hơn; cao hơn / thấp
- Trẻ biết tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi
- Trẻ biết 1/6 là tết thiếu nhi
- Trẻ nhận biết được đồ vật, đối tượng dài hơn - ngắn hơn
- Trẻ nhận biết được đồ vật, đối tượng to hơn - nhỏ hơn
- Trẻ biết đếm các loại hoa, quả, rau trong phạm
vi 5 và đếm theo khả năng
- Trẻ biết so sánh nhóm các loại hoa, quả, rau trong ph¹m vi 5 bằng cáccách khác nhau: Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
tích lịch sử Tân Trào
- Bé tìm hiểu về quê hương, đất nước
- Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
- Bé tìm hiểu về ngày tết thiếu nhi 1/6
- So sánh hai đối tượng
về kích thước dài hơn - ngắn hơn
- So sánh hai đối tượng
về kích thước to hơn - nhỏ hơn
- Ôn: Đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi
5 và đếm theo khả năng
- Ôn: So sánh số lượng của hai đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau: Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
Trang 3PT
NN
MT 41: thực hiện được yờu cầu đơn giản Vớ dụ: “Chỏu hóy lấy quả búng nộm vào rổ
MT 48: Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao
MT 49: Kể lại chuyện đơn giản đó được nghevới sự giỳp đỡ của người lớn
MT 55: thớch vẽ “viết”
nguệch ngoạc
- Cảm nhận được nhịp điờu, ngữ điệu của cỏc bài thơ, cõu chuyện
- Nghe và hiểu nội dung cõu chuyện, biết kể lại chuyện dưới nhiều hỡnh thức
- Biết kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thõn
Điều chỉnh giọng núi phựhợp và ngữ cảnh của chuyện
- Biểu lộ trạng thỏi cảm xỳc của bản thõn trẻ bằng ngụn ngữ
- Hỏt, đọc thơ, giải đố, kểchuyện về quờ hương - đất nước - Bỏc Hồ - tết thiếu nhi 1/6
* LQVH:
- Thơ : Đàn Tơ Rưng
- Bộ tập núi
- Truyện "Ai ngoan
xẽ được thưởng"
- Truyện : Khen cỏc chỏu
MT 60: Nhận ra cảm xỳc vui, buồn, sợ hói, tức giận qua nột mặt, giọng núi, qua tranh ảnh
MT 62: Nhận ra hỡnh ảnh Bỏc Hồ
MT 63: Thớch nghe kểchuyện, nghe hỏt, đọc thơ, xem tranh ảnh về Bỏc Hồ
- Trẻ biết trả lời một số cõu của cụ, của bạn đoànkết
- Trẻ biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con ngời, sự vật và hiện tợng xung quanh
- Hình thành 1 số kĩ năngứng sử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của ngời Việt Nam
- Trò chơi: Về quê,
đi du lịch, xây công viên, vờn hoa
- Cho trẻ xem tranh
ảnh về các danh lamthắng cảnh, các khu
di tích lịch sử
- Trò chuyện về tỡnhcảm của Bỏc Hồ vớicỏc chỏu thiếu nhi
- Cho trẻ nghe thơ, truyện về Bỏc Hồ
- Hát đúng giai điệu, lời
ca và vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát
- Trẻ biết dựng tay phải cầm sỏp màu, cầm giấy, phết hồ để xộ, dỏn, tụ
* Âm nhạc :
Dạy hỏt: Em yờu thủ đụ, Nhớ ơn Bỏc
* Tạo hỡnh :
- Xộ dỏn đuụi diều
- Tụ màu dõy cờ
Trang 4MT 83: Đặt tên cho
sản phẩm tạo hình
màu được những bức tranh đẹp vµ nhËn xÐt s¶nphÈm, đặt tên cho sản phẩm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ-
Từ 23- 27/
4/2018
Tuần 2 Đất nước Việt Nam
Từ 30/4- 4/5/
2018
Tuần 3 Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
Từ 7- 11/ 5/
2018
Tuần 4
Bé với ngày Tết thiếu nhi 1/6
Đi bằng gót chân trong đường dích dắc
Bật xa, đập bóng xuống sàn và bắt bóng
Bò cao, trườn sấp chui qua cổng về đích
Thơ
"Bé tập nói"
Truyện "Khen các cháu"
GDPT
NT
KPXH: Bé tìm
hiểu về khu ditích lịch sử Tân
Trào
KPXH: Bé tìm
hiểu về quê hương đất nước
KPXH: Bác
Hồ với các cháu thiếu nhi
KPXH: Bé tìm
hiểu về ngày tết thiếu nhi 1/6
LQVT: So
sánh hai đối tượng về kích thước dài hơn -ngắn hơn
LQVT: So
sánh hai đối tượng về kích thước to hơn - nhỏ hơn
LQVT: Ôn:
Đếm các nhómđối tượng trongphạm vi 5 và đếm theo khả năng
LQVT: Ôn:
So sánh số lượng của hai đối tượng trongphạm vi 5 bằngcác cách khác nhau: Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn
GDPT
TM
Dạy hát "Em yêu thủ đô"
Xé dán đuôi diều
Dạy hát "Nhớ
ơn Bác"
Tô màu dây cờ
KẾ HOẠCH TUẦN I
Trang 5CHỦ ĐỀ: TUYÊN QUANG QUÊ EM
(Thời gian thực hiện từ: 23/ 4 / 2018 đến 27/ 4/ 2018)
Hoạt động
Thứ 2 23/ 4/2018
Thứ 3 24/4/2018
Thứ 4 25/4/2018
Thứ 5 26/4/2018
Thứ 6 27/4/2018
thẳng đứng
GDPTNT
Bé tìm hiểu
về khu di tích lịch sử Tân Trào
Nghỉ lễ giỗ
tổ Hùng Vương
(Dạy bù vàochiều ngày 23/4/2018)
GDPTNT
So sánh hai đối tượng
về kích thước dài hơn - ngắn hơn
GDPTTM
Dạy hát:
Em yêu thủ đô
Chơi hoạt
động ở các
góc
Góc xây dựng:: Xây dựng công viên vườn hoa.
Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, tư duy, sáng tạo và khéo léo cho trẻ
Góc sách chuyện: Xem tranh về quê hương đất nước , Bác Hồ
- Rèn tư thế ngồi, cách giở sách, tư duy ghi nhớ cho trẻ
Góc tạo hình: Vẽ vườn hoa cây xanh, vẽ theo ý thích
- Rèn kỹ năng cầm bút, di màu, tư duy sáng tạo để tạo ra sản phẩm
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ
- Quan sát: Vườn hoa cây cảnh Cây xanh trong trường Trò chuyện
về một số địa danh của quê hương
- Chơi VĐ: Mèo đuổi chuột Kéo co
- Chơi tự chọn: Vẽ tư do, chơi với nước Vẽ tự do trên sân xếp hình
bằng sỏi, đong nước chơi với sỏi, nước, phấn trên sân
Ăn, ngủ
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Dạy trẻ biết mời cô, mời bạn , mời người lớn trước khi ăn Biết lau miệng, uống nước khi ăn song
- Dạy trẻ biết cách lấy đúng gối của mình, nằm ngủ đúng tư thế
Trang 6Nghỉ lễ giỗ
tổ Hùng Vương
Học sách LQCC
Văn nghệ, lao động vệ sinh
Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ để trả trẻ
- Dặn dò trẻ những việc chuẩn bị cho ngày hôm sau
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động, sức khoẻ của trẻ trong ngày (Những tiến bộ của trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ )
- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp, kiểm tra điện nước trước khi về
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2018
Lĩnh vực: GDPTTC
BẬT NHẢY QUA DÂY, NÉM ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
I Mục đích- yêu cầu:
1 Kiến thức
- Trẻ biết dùng lực của đôi bàn chân để bật qua dây và biết cầm túi cát bằng tay phải
và dùng sức của tay để ném trúng vào đích thẳng đứng dưới sự hướng dẫn của cô giáo
2 Đồ dùng dạy học của cô:
- Địa điểm: Sân tập rộng, thoáng
- Túi cát, đồ chơi, cờ, đích thẳng đứng, dây
III Tiến hành hoạt động
Trẻ vận động ngoài sân trường
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô trò cùng trẻ về chủ đề " Quê hương, đất nước- Bác Hồ"
- Cô tóm tắt, bổ sung câu trả lời của trẻ Cô giới thiệu tên
vận động
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động vân động
1 Khởi động: Đội hình vòng tròn.
- Cho trẻ đi theo cô với các kiểu đi: Đi bằng mũi chân, bằng
gót chân kết hợp với chạy nhẹ nhàng
2.Trọng động
a Bài tập phát triển chung: 3 hàng ngang.
-Tay: Hai tay dang ngang, lên cao
- Trò chuyện cùng cô.-Trẻ nghe
-Trẻ đi, chạy
- Trẻ tập cùng cô
- 3 Lần x 4 nhịp
Trang 7- Chân: Đưa chân ra trước, lên cao.
- Bụng: Nghiêng người sang 2 bên
- Bật: Bật tiến về phía trước
b Vận động cơ bản: " Bật nhảy qua dây, ném trúng đích
thẳng đứng"
- Cô làm mẫu 2 lần
+ Lần 1: Cô tập từ đầu đến cuối
+ Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa phân tích: Khi có hiệu lệnh
chuẩn bị: Cô đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh "Bật"
thì hai tay chống hông, chân cô nhún đầu gối xuống dùng lực
của đôi chân để bật, cô bật nhảy qua dây và đi đến chỗ túi
cát cô cúi xuống nhặt túi cát bằng tay phải cô dùng hết sức
của tay phải đưa túi cát lên cao rồi ném mạnh về phía trước
trúng vào đích Sau đó cô đi về phía cuối hàng đứng
- Cho 2 trẻ lên tập mẫu
- Cho trẻ lần lượt lên thực hiện, cô sửa sai ( Cho 4 trẻ 1 lần)
- Cho 2 tổ thi đua Bạn nào ném trúng đích và về chỗ nhanh
hơn được tặng một đồ chơi Cho trẻ kiểm tra kết quả của 2
đội.( Cho trẻ đếm số cờ mà 2 đội đạt được)
- Cho 2 trẻ khá lên tập lại 1 lần
- Cô hỏi tên bài tập và giáo dục trẻ
-Trẻ nghe, quan sát
-2 trẻ lên -Trẻ tập -2 tổ thi đua
- Thực hiện
- 2 trẻ tập-Trẻ trả lời, nghe
- Đi nhẹ nhàng
- Vệ sinh cá nhân
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên, vườn hoa
- Góc phân vai: Bán hàng các loại hoa quả
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh
CHƠI NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Vườn hoa cây cảnh
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Vẽ tự do, chơi với nước
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Lĩnh vực: GD PTNN
Thơ: ĐÀN TƠ RƯNG
Trang 82 Đồ dùng dạy học của cô:
- Tranh ảnh minh họa nội dung bài thơ Máy tính, ti vi
III Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát hình ảnh trên bảng chủ đề, cho trẻ kể
tên các loại đàn, nhạc cụ…
- Cô tóm tắt, bổ xung ý kiến, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc mẫu lần 1 Rõ lời, mạch lạc
- Lần 2: Vừa đọc cô vừa chỉ tranh vẽ nội dung bài thơ
- Cô giảng nội dung: Bài thơ nói về vẻ đẹp, tiếng nhạc
trong veo rất hay của cây đàn tơ rưng Khi được gẩy lên
tiếng đàn được ví như: tiếng suối, tiếng gió,tiếng chim
hót nữa qua bàn tay khéo léo của các bạn nhỏ.Đàn tơ
rưng còn là một nhạc cụ truyền thống của người dân tộc
- Cô hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả
- Bài thơ tả về cái gì?
- Được tả như thế nào?
- Tiếng đàn được ví giống những ai?
- Các bạn nhỏ đã làm gì?
- Nhờ có ai mà tiếng đàn lại hay như vậy?
- Cô tóm tắt, bổ xung ý kiến trẻ, giáo dục trẻ biet yêu
quý nhứng sản phẩm của quê hương, đất nước
- Cho trẻ hát bài: múa đàn
- Cho cả lớp đọc nối tiếp từng câu liên tục cho đến hết
Trang 9
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018 Lĩnh vực GDPTNT Hoạt động: KPXH
BÉ TÌM HIỂU VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ TÂN TRÀO I- Mục đích- yêu cầu
1 Kiến thức -Trẻ biết được những đặc điểm nổi bật của khu di tích lịch sử Tân Trào như: Lán Nà Lừa, Cây đa, Đình Hồng Thái, Đình Tân Trào Và biết được Tân trào là thủ đô kháng chiến của nước mình 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chú ý, tư duy, ghi nhớ và phán đoán ở trẻ 3 Thái độ - Trẻ yêu quý quê hương, các di tích lịch sử của Tỉnh cũng như của đất nước mình II Chuẩn b ị : 1 Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng 2 Đồ dùng dạy học của cô: - Hình ảnh về Lán Nà Lừa, Cây đa, Đình Hồng Thái, Đình Tân Trào, video về khu di tích lịch sử Tân Trào, hoa III Tiến hành hoạt động Trẻ học trong lớp ngồi chiếu theo hình chữ U Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức gây hứng thú - Hỏi trẻ lớp đang thực hiện chủ đề gì? - Hỏi trẻ địa chỉ nhà, thôn xóm trẻ đang sinh sống? - Chúng mình có yêu quý quê hương, làng xóm nơi chúng mình sinh sống không? Vì sao?
- Giới thiệu bài: Bé tìm hiểu về khu di tích lịch sử
Tân trào
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
a Quan sát
* Cho trẻ quan sát hình ảnh "Lán Nà Lừa"
- Hỏi: Đây là hình ảnh gì?
- Cô giới thiệu: Đây là hình ảnh về Lán Nà Lừa hay
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trả lời
- Lắng nghe và quan sát
Trang 10còn gọi là Lán Nà Nưa Đây là nơi Bác Hồ sống và
làm việc Đây là cột lán, lán rất nhiều cột, đây là
tường, các bức tường được làm bằng vách nứa, đây
là cửa, phía trên là mái lán, mái lán được lợp bằng lá
cọ đấy
- Hỏi trẻ: Đây là Lán gì? là nơi làm việc của ai? Cột,
vách, mái lán đâu? Được làm bằng gì?
* Cho trẻ quan sát hình ảnh về Cây đa, Đình Hồng
Thái, Đình Tân Trào (Các bước tiến hành tương tự)
* Cô cho trẻ xem video về khu di tích lịch sử Tân
Trào
- Giáo duc tích trẻ biết yêu quý, bảo vệ khu di tích
lịch sử
b Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 3 lần
Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cho trẻ nghe và hưởng ứng theo bài hát "Đường
về Tân Trào" - Ra chơi
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên
- Góc phân vai: Bán hàng các loại hoa quả
- Góc tạo hình: Nặn các loại quả
CHƠI NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Cây xanh trong trường
- TCDG " Kéo co"
- Chơi tự do: Vẽ tự do trên sân trường
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH TCVĐ: MÈO ĐUỔI CHUỘT.
III Tiến hành hoạt động
Cho trẻ chơi ngoài sân
Trang 11Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề "Quê hương, đất
nước"
- Cô bổ sung câu trả lời cho trẻ và giáo dục trẻ biết yêu
quý quê hương, làng xóm mình Cô giới thiệu trò chơi
Hoạt động 2 : Nội dung hoạt động chơi
a Cách chơi:
- Trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay nhau dang ngang
Gọi 2 cháu ngang sức nhau quay lưng vào nhau ở giữa
vòng, cô vỗ vai 1 cháu và bảo “Chuột” thì chuột phải
chạy, còn cháu kia làm “Mèo đuổi Chuột”chạy vào khe
giữa 2 cháu đứng ở giữa vòng tròn Mèo phải chạy theo
đúng đường,chuột đó chạy để bắt, khi mèo bắt được
chuột thì 2 cháu khác vào thay hai cháu trước đứng vào
vòng tròn
b Luật chơi:
- Chuột chạy trước mèo đuổi sau
- Chuột chạy qua hang nào mèo phải chạy đúng hang
chuột đó qua
c Cô chơi mẫu
- Cô gọi 8 trẻ lên chơi mẫu cùng cô
d Trẻ chơi :
- Cho trẻ chơi trò chơi Cô quan sát cùng chơi với trẻ
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô khen trẻ chơi tốt, động viên trẻ còn chậm và giáo
dục trẻ biết chơi cùng bạn, đoàn kết khi chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên chơi mẫu
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
Đánh giá trẻ
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2018
Nghỉ lễ giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch
Trang 12Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
Lĩnh vực : GDPTNT
SO SÁNH HAI ĐỐI TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC
DÀI HƠN, NGẮN HƠN
I/ Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết ghép đôi, so sánh băng giấy nào dài hơn băng giấy nào ngắn hơn Đọc rõ
ràng mạch lạc các từ dài hơn, ngắn hơn
2 - Đồ dùng dạy học của cô:
- 2 băng giấy màu xanh, màu đỏ, băng giấy màu xanh dài 30cm rộng 2cm,băng giấy
màu đỏ dài 25cm,rộng 2cm
III/ Tiến hành hoạt động
Ngồi chiếu hình chữ U trong lớp
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn đỉnh tổ chức gây hứng thú
Cho trẻ quan sát tranh trên bảng chủ điểm và trò
chuyện về chủ điểm theo nội dung tranh
Cô tóm tắt ý kiến của trẻ và bổ sung ý kiến, giáo dục
trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, di tích lịch sử Tân
Trào.Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học.
* Ôn một và nhiều
Cho trẻ lên tìm xem các nhóm đồ chơi có số lượng là
bao nhiêu ( Hoa, bướm, thỏ )
*So sánh dài- ngắn
Cô cho trẻ cùng xếp băng giấy màu xanh, băng giấy
màu đỏ ra bảng Cho cả lớp đọc băng giấy màu xanh,
băng giấy màu đỏ
- Cho trẻ quan sát xem có gì khác giữa 2 băng giấy này
Cô hỏi trẻ băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn
hơn
- Cô cùng trẻ đặt chồng băng giấy màu đỏ lên băng giấy
màu xanh để kiểm tra Các con thấy hiện tượng gì sẩy
ra;( Băng giấy màu xanh thừa ra một đoạn) Vậy băng
giấy nào dài hơn? Băng giấy nào ngắn hơn?
Trẻ trả lờiTrẻ đọc
Thực hiện
Thực hiện
Trang 13- Cho trẻ đọc: Băng giấy đỏ ngắn hơn, băng giấy xanh
dài hơn và ngược lại
* Cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng đồ chơi nào
dài hơn,ngắn hơn ( Dây hoa, )
*Luyện tập * Trò chơi : “Tìm theo hiệu lệnh” - Cách chơi: Cô nói mầu đỏ trẻ giơ băng giấy màu đỏ lên và nói ngắn hơn Cô nói màu xanh trẻ giơ băng giấy màu xanh lên và nói dài hơn Cô nói màu xanh trẻ nói dài hơn và ngược lại * Trò chơi 2 : Tìm và tô nhanh: Chia trẻ làm 2 đội để tô tranh tô màu cho chiếc khăn ngắn, tô màu cho khúc gỗ dài Đội nào tô xong trước là thắng cuộc Thời gian là 1 bản nhạc *Hoạt động 3: Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Hoa trong vườn’’ và ra chơi Nghe Trẻ tìm Trẻ chơi Trẻ chơi Trẻ hát và ra sân chơi CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC. - Góc xây dựng: Xây dựng công viên - Góc phân vai: Bán hàng các loại hoa quả - Góc tạo hình: Nặn các loại quả CHƠI NGOÀI TRỜI - Quan sát: Cây xanh trong trường - TCDG " Mèo đuổi chuột" - Chơi tự do: Vẽ tự do trên sân trường.Xếp hình
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Cho trẻ làm sách bé làm quen chữ cái Đánh giá trẻ
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018
Lĩnh vực: GDPTTM
EM YÊU THỦ ĐÔ
I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát" Em yêu thủ đô " Thể hiện được phong cách âm nhạc nhịp nhàng, nhảy múa theo nhịp bài hát vui tươi hồn nhiên.Trẻ được nghe cô hát bài "Trống cơm" hiểu nội dung bài hát Biết chơi trò chơi âm nhạc theo sự hướng dẫn của cô
Trang 142 Đồ dùng dạy học của cô :
- Tranh lăng Bác Hồ, Hồ Hoàn Kiếm
- Trong lớp mình có bạn nào đã được về thăm thủ đô
Hà Nội? Các bạn thấy thủ đô Hà Nội có đẹp không?
- Có bạn nào thuộc bài hát về thủ đô Hà Nội không?
- Giới thiệu bài hát: Em yêu thủ đô" của nhạc sỹ Bảo
Trọng
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
Dạy hát:
- Cô bật nhạc cho trẻ hát cùng cô bài hát " Em yêu thủ
đô" 3 lần ( Sửa sai )
-Tổ hát
- Cho 2 nhóm trẻ hát
- Cá nhân hát
- Các bạn vừa hát bài gì? của nhạc sỹ nào?
- Đặt câu hỏi trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Qua bài hát chúng mình cảm nhận được điều gì?
Nghe hát : Trống cơm ( Dân ca đồng bằng bắc bộ)
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- 3 tổ hát
- Nhóm trẻ hát-Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo
- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát
- Trẻ chơi
- Trẻ so sánh nhiều ít
- Trẻ ra chơi
Trang 15CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc xây dựng: Xếp nhà ,sân vườn hoa, hàng rào, ao cá
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát có trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh
CHƠI NGOÀI TRỜI. - Quan sát : Một số loại cây cảnh - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do : Vẽ hình trẻ thích, xếp hình ,thả thuyền CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Văn nghệ, lao động vệ sinh trả trẻ Đánh giá trẻ
Nhận xét,đánh giá của tổ chuyên môn
Ngày 27 tháng 4 năm 2018
Tổ phó chuyên môn
Trần Thị Thạch Hằng
KẾ HOẠCH TUẦN II ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
( Từ ngày 30 /04/ 2018 – 4 /5 / 2018)
Trang 16Hoạt động
Thứ 2 30/4/2018
Thứ 3 1/5/2018
Thứ 4 2/5/2018
Thứ 5 3/5/2018
Thứ 6 4/5/2018
- Cô và trẻ trò chuyện vè chủ điểm: Quê hương, đất nước
- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ ( Chơi lắp ghép,xếp hình ,tô màu tranh …)
* Tập thể dục sáng
- Tập theo nhạc nhà trường
Học
Nghỉ lễ ngày thống nhất đất nước 30/4
Nghỉ lễ ngày quốc
tế lao động 1/5
GDPTTC
Đi bằng gótchân trong đường dích dắc
GDPTNN
Truyện "Ai ngoan sẽ được thưởng"
GDPTNT
So sánh hai
đối tượng
về kích thước to hơn - nhỏ hơn
GDPTTM
Xé dán đuôidiều
Chơi hoạt
động ở các
góc
- Góc xây dựng: Xây dựng Lăng Bác, ao cá
Rèn kỹ năng tưởng tượng, tư duy, xếp cạnh, xếp chồng, giao tiếp, nhận thức cho trẻ
Góc phân vai: Gia đình
Rèn kỹ năng sáng tạo, giao tiếp, cảm xúc cho trẻ
Góc tập – sách: Xem tranh, nghe truyện trên băng đài theo chủ đề
Rèn kỹ năng đọc sớm, vận động tinh, giao tiếp, nhận thức cho trẻ
Góc khám phá khoa học: Pha màu nước.
Tập pha màu và nhận ra sự thay đổi về độ đậm nhạt
Góc nghệ thuật: dán xúc xích, dây hoa trang trí ảnh Bác Hồ
Trẻ nhận biết các màu , dán chồng lên nhau, xen kẽ các màu tạo thành dây đẹp
Chơi
ngoài
trời
- Quan sát:Trò chuyện về tình cảm của Bác với thiếu nhi Trò
chuyện về các di tích lịch sử của quê Trò chuyện về Một số địa danh của Sơn Dương nơi Bác Hồ đã ở và làm việc
hương
-TCVĐ: Kéo co Thi đi nhanh.
- Chơi tự do: Chơi với cát, sỏi, phấn: In hình địa danh bé thích Chơi
với cát, sỏi, nước
Ăn, ngủ
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Dạy trẻ biết mời cô, mời bạn, mời người lớn trước khi ăn Biết lau miệng, uống nước khi ăn song
- Dạy trẻ biết cách lấy đúng gối của mình, nằm ngủ đúng tư thế
Chơi, hoạt
động theo
Nghỉ lễ ngày thống
Nghỉ lễ ngày quốc
Góc phân vai, góc xây GDPTNT
Bé tìm hiểu Văn nghệ,
lao động
Trang 17ý thích
nhất đất nước 30/4
tế lao động 1/5
dựng, góc nghệ thuật
về quê hương đất nước
vệ sinh
Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân để trả trẻ
- Dặn dò những việc chuẩn bị cho ngày hôm sau
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ trong ngày( những tiến bộ của trẻ, thay đổi tâm lý, sức khoẻ…)
- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp, kiểm tra điện nước trước khi về
2 Đồ dùng dạy học của cô:
- Sân tập rộng, thoáng, đường đi Dây chơi kéo co
III Tiến hành hoạt động
Cho trẻ học ngoài sân
Trang 18Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gõy hứng thỳ
- Cụ trũ chuyện cựng trẻ về chủ đề theo nội dung tranh trờn
bảng chủ đề
- Cụ túm tắt và bổ xung ý kiến của trẻ Cụ giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
Tổ chức cho trẻ tập cỏc bài tập vận động tinh theo nhạc
a - Khởi động: cho trẻ tập đi theo vũng trũn theo nhạc kết
hợp cỏc kiểu đi
b -Trọng động
-Bài tập phỏt triển chung: 2 hàng ngang.
- Tay: Hai tay đưa lờn cao, ra trước
- Chõn: Hai tay đưa lờn cao, khụy gối
- Bụng : Hai tay lờn cao cỳi người chạm 2 tay vào mũi bàn
chõn
- Bật: Bật luõn phiờn trước sau
- Vận động cơ bản: Đi bằng gút chõn trong đường dớch
dắc
- Cụ làm mẫu 2 lần
- Lần 1 cụ làm hoàn chỉnh động tỏc
- Lần 2: Cụ vừa làm mẫu vừa phõn tớch động tỏc: Cụ đứng
trước vạch chuẩn bị khi cú hiệu lệnh bắt đầu hai tay cụ
chống hụng cụ đi bằng gút bàn chõn khộo lộo qua cỏc ống
cờ ( dớch dắc) đến hết đường rồi về cuối hàng đứng
- Cho 2 trẻ khỏ lờn tập - Sửa sai
- Cho cả lớp tập - Sửa sai
- Cho 2 tổ thi đua
- Cụ hỏi tờn vận động cơ bản vừa tập và giỏo dục trẻ
- Trẻ tập-Trẻ tập
- Trẻ tập
- Lắng nghe-Trẻ chơi-Trẻ đi nhẹ nhàng
- Lắng nghe
Lĩnh vực: GDPTNN
Truyện "AI NGOAN XẼ ĐƯỢC THƯỞNG"
I/ Mục đích yêu cầu :
Trang 19- Giáo dục trẻ phải ngoan, nghe lời ông bà cha mẹ, cô giáo và biết yêu quý, kính
trọng Bác Hồ
II/Chuẩn bị:
1 Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ:
- Trang phôc gän gµng
2 Đồ dùng dạy học của cô:
- Hình ảnh truyện " Ai ngoan xẽ được thưởng"
III Tiến hành hoạt động
- Kể lần 1: cô kể diễn cảm câu chuyện
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Kể lần 2: cô kể diễn cảm kết hợp tranh truyện
*Giảng nội dung:
- Câu chuyện "Ai ngoan xẽ được thưởng" nói về Bác Hồ đi
thăm các bé, Bác trò chuyện với các bé, bác thấy các bé rất
ngoan, bác khen các bé và đã thưởng cho các bé những
viên kẹo ngon Khi thưởng kẹo đến cho bé một thì bé đã
dũng cảm nói ra lỗi của mình và không xứng đáng được
nhận kẹo Nhưng bác bảo "Biết nhận lỗi của mình là ngoan
và xứng đáng được nhận kẹo" đấy
* Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Câu chuyện kể về những ai?
- Bác Hồ đi thăm ai?
- Bác có yêu các bé không?
- Bác đã làm gì với các bé?
- Các bé có thích kẹo không?
- Một bé đã đứng lên và nói với bác điều gì?
- Bác đã nói với bé đó như thế nào?
- Bác có thưởng kẹo cho bé đó không?
- Các con có thích ăn kẹo không?
- Muốn được thưởng kẹo các con phải như thế nào?
* Giáo dục: Trẻ ngoan nghe lời ông bà, cha mẹ và cô giáo.
Biết yêu quý, kính trọng Bác Hồ
- Kể lần 3: Cho trẻ kể chuyện cùng cô qua hình ảnh minh
họa truyện ( Trẻ làm động tác theo truyện)
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ quan sát, trò chuyện cùng cô
Trang 20CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình.
- Góc Xây dựng: Xây dựng làng xóm.
- Góc nghệ thuật: dán xúc xích, dây hoa trang trí ảnh Bác Hồ
CHƠI NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về tình cảm của Bác với các cháu thiếu nhi
-TCVĐ: Kéo co.
-Chơi tự do: Chơi với cát, sỏi, phấn: In hình trên sân
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình.
- Góc Xây dựng: Xây dựng làng xóm.
- Góc nghệ thuật: dán xúc xích, dây hoa trang trí ảnh Bác Hồ
Đánh giá trẻ
Thứ 5 ngày 3 tháng 05 năm 2018 Lĩnh vực GD PTNT
SO SÁNH HAI ĐỐI TƯỢNG TO HƠN - NHỎ HƠN
I/ Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: - Trẻ biết so sánh đồ vật to hơn - nhỏ hơn Trẻ biết chơi một số trò chơi theo yêu cầu của cô để xác định to hơn-nhỏ hơn
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và so sánh,sự chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
3 Thái độ:
- Trẻ đoàn kết, gắn bó cùng chơi với nhau Trẻ có nề nếp học tập
II/ Chuẩn bị:
1 Đồ dùng và số lượng đồ dùng của trẻ
- 2 hộp quà 1 to, 1 nhỏ 2 cái bát 1to, 1 nhỏ 2 hình vuông 1to, 1 nhỏ.Các đồ vật này
có màu sắc khác nhau
Trang 21- Giấy vẽ sẵn các đồ vật to hơn- nhỏ hơn, bút màu đủ cho trẻ Bóng to- nhỏ, rổ.
2 Đồ dùng và số lượng đồ dùng của cô
- 2 hộp quà 1 to, 1 nhỏ 2 cái bát 1to, 1 nhỏ 2 hình vuông 1to, 1 nhỏ.Các đồ vật này
có màu sắc khác nhau
III/ Tiến hành hoạt động
Cho trẻ ngồi chiếu hình chữ U
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại theo nội dung tranh trên
bảng chủ đề
- Cho trẻ chơi trò chơi "Bóng tròn to"
- Cô hỏi trẻ chơi trò chơi gì ? Bóng to khi nào ? Bóng nhỏ
khi nào ? tóm tắt ý kiến của trẻ và bổ sung ý kiến, giới
thiệu bài
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học.
* Ôn so sánh dài ngắn
- Cho trẻ tìm ở các góc trong lớp có đồ dùng, đồ chơi nào
dài hơn, ngắn hơn
* Phân biệt to hơn- nhỏ hơn.
- Cho trẻ quan sát 2 hộp quà và nhận xét hộp quà nào to
hơn, hộp quà nào nhỏ hơn ? Tại sao con biết ?
- Cô tóm tắt và nói cho trẻ biết về kích thước của 2 hộp
quà
- Hộp quà này có dạng hình gì? Cho trẻ đọc (Hình chữ
nhật)
- Cho trẻ đọc to hơn, nhỏ hơn 2-3 lần
- Tương tự cho trẻ quan sát và nhận xét về kích thước của
2 cái bát, 2 hình vuông
- Cô tóm tắt, bổ xung câu trả lời của trẻ
* Liên hệ : Cho trẻ tìm đồ vật trong lớp có kích thước to,
nhỏ khác nhau và nêu nhận xét về kích thước của các đồ
vật đó
* Cho trẻ vận động bài : Bóng tròn to 1-2 lần
* Trò chơi luyện tập : Thi xem ai nhanh.
- Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội chơi Trên bàn của mỗi
đội có nhiều quả bóng to và bóng nhỏ các con hãy chọn
bóng nhỏ cho vào rổ màu đỏ bóng to cho vào rổ màu
- Trẻ đọc 2-3 lần: hộp quà màu đỏ to hơn hộpquà màu xanh và ngược lại
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Lắng nghe
- Trẻ tìm theo hướng dẫn của cô
- Trẻ vận động
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
Trang 22Tuyên dương giáo dục trẻ - Lắng nghe
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình.
- Góc XD: Xây dựng làng xóm.
Góc học tập – sách: Xem tranh, nghe truyện trên băng đài
theo chủ đề: Quê hương, đất nước
CHƠI NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về các di tích lịch sử của quê hương
-TCVĐ: Ai nhanh nhất.
-Chơi tự do: Chơi với nước, sỏi, phấn.
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Lĩnh vực GDPTNT
BÉ TÌM HIỂU VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I- Mục đích- yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết những đặc điểm danh lam thắng cảnh nơi địa phương trẻ sống
- Bước đầu hiểu được mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ với quê hương làng xóm nơi trẻ đang sinh sống và đất nước
2 - Đồ dùng dạy học của cô:
- Tranh ảnh có hình ảnh về: Đài truyền hình Sơn Dương, cầu sắt Sơn Dương, Hồ Gươm, Chùa Một Cột, Lăng Bác Hồ
III Tiến hành hoạt động
- Trẻ học trong lớp ngồi chiếu theo hình chữ U
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề "Quê hương đất
nước"
- Giới thiệu bài: Tìm hiểu về quê hương, đất nước
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
Quan sát, trò chuyện
- Cho trẻ quan sát tranh phố phường
- Hỏi trẻ bức tranh vẽ cảnh gì đây?
-Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát-Trẻ trả lời
Trang 23- Trên đường phố có các phương tiện gì đây?
- Hai bên đường có gì đây nữa? Có dòng sông gì chảy
qua thị trấn sơn dương chúng ta? Nối liền hai bờ sông là
cây cầu nào?
- Cây cầu giúp cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của
con người như thế nào?
+ Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về quê hương Sơn
Dương ( Đài phát thanh, Huyện ủy, Chợ )
- Đây là bức tranh vẽ cảnh gì đây?
Chúng mình thấy phong cảnh quê hương Sơn Dương có
- Cô giới thiệu với trẻ về di tích lịch sử Hồ Gươm ( Cô
kể cho trẻ nghe về sự tích Hồ gươm)
- Cô giới thiệu về Chùa một cột Lăng Bác Hồ
* Cô cho trẻ quan sát hình ảnh: Chùa Một Cột ( Mỗi hình
ảnh cô giới thiệu và đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu hơn về
lịch sử của quê hương, đất nước mình)
- Cô cháu mình vừa được quan sát và kể về gì?
- Các con quan sát và nhìn thấy những gì?
- Các con còn quan sát thấy gì nữa?
- Thế còn những gì nữa ai biết?
- Khi đên tham quan các con đã làm gì?
- Chúng mình ai đã được đi thăm quan Thủ đô Hà Nội?
- Cô tóm tắt, bổ xung ý kiến trẻ
- Cho trẻ hát một số bài hát về quê hương, đất nước.
- Cô giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời ông
bà, bố mẹ, yêu quê hương, đất nước
- Cô cho trẻ nghe bài hát " Quê hương"
Trang 24- Trẻ biết cầm giấy bằng tay trái và xé giấy bằng tay phải thành các dải dài và phết
hồ vào mặt trái của giấy để dán các dải giấy thành đuôi diều theo sự hướng dẫn của cô
- Giấy màu, keo dán đủ cho số trẻ, bàn ghế
2 Đồ dùng dạy học của cô:
- Tranh mẫu Bảng từ Giá treo tranh
- Ti vi, máy tính, tranh chủ đề "Quê hương đất nước"
- Giấy màu, keo dán
III Tiến hành hoạt động:
Cho trẻ ngồi bàn ghế theo nhóm
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô và trẻ đọc bài thơ "Về quê" và trò chuyện với trẻ
về nội dung bài thơ
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nội dung hoạt động học
* Quan sát mẫu đàm thoại với trẻ:
- Cô cho trẻ quan tranh mẫu và đàm thoại với trẻ về
cách xé, dán của bức tranh
- Cô bổ xung ý kiến của trẻ: Bức tranh xé dán của cô
được xé từng dải dài với nhiều màu khác nhau: màu
đỏ, màu xanh, màu vàng Khi cô dán cô dán ở vị trí
cuối cùng của cánh diều để tạo thành những đuôi diều
đấy
- Để có được bức tranh đẹp các con cùng chú ý xem
cô làm mẫu nhé:
* Cô xé dán mẫu: Cô chọn giấy màu đỏ, xanh, vàng,
cô xé từng dải dài, tiếp theo cô xếp và dán những dải
giấy vào xung quanh đuôi diều để tạo thành những
- Trẻ đọc và trò chuyện cùng cô
- Quan sát và đàm thoại cùng cô
- Quan sát, lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe
Trang 25đuôi diều
* Trẻ thực hiện
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi, cách xé giấy Cô cho trẻ xé
dán
- Cô hỏi trẻ xé như thế nào? Dán vào đâu cho đẹp?
- Cô mở nhạc có bài hát trong chủ đề cho trẻ vừa nghe
vừa xé dán
- Cô đi nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm của mình
trước khi kết thúc hoạt động
*Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho từng tổ lên treo tranh và đọc thơ "Về quê"
- Cô gọi 1-2 trẻ lên tự giới thiệu về sản phẩm của
mình
- Gọi 2-3 trẻ lên nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét chung: Khen trẻ xé dán đẹp, động viên
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ treo tranh và đọc thơ
- Trẻ lên giới thiệu về bức tranh của mình
- Trẻ nhận xét bài-Trẻ lắng nghe
- Ra sân chơi
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình.
- Góc XD: Xây dựng làng xóm.
Góc học tập – sách: Xem tranh, nghe truyện trên băng đài theo
chủ đề: Quê hương, đất nước
CHƠI NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về Một số địa danh của Sơn Dương
nơi Bác Hồ đã ở và làm việc
-TCVĐ: Kéo co.
-Chơi tự do: Chơi với cát, sỏi, phấn: In hình địa danh bé thích.
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Văn nghệ, lao động vệ sinh trả trẻ
Đánh giá trẻ