Hiện nay, trước xu thế toàn cầu hóa và quá trình hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống đối với mỗi con người Việt Nam, nhất là đối với thế hệ trẻ. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch nhân cơ hội đó để tăng cường chống phá đất nước ta trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Một trong những mục tiêu chống phá đó là làm cho tầng lớp thanh niên Việt Nam suy giảm về đạo đức và văn hoá truyền thống dân tộc. Để giữ vững và phát triển các thế hệ con người Việt Nam có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong quá trình phát triển đất nước, nhất là thích ứng với những tác động đa chiều của thế giới hiện nay, Đảng, Nhà nước ta tiếp tục giữ vững và phát triển quan điểm giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Bên cạnh trình độ kiến thức chuyên môn, thế hệ trẻ còn được quan tâm giáo dục về chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống để vững vàng trước những tác động tiêu cực của mặt trái xã hội, thực sự là người chủ tương lai của đất nước. Trong suốt quá trình đấu tranh giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, dưới sự lãnh đạo, định hướng của Đảng, nền giáo dục nước nhà luôn hướng tới mục tiêu là đào tạo ra các thế hệ con người Việt Nam có đức, có tài, hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Ngay từ cải cách giáo dục lần thứ 3 năm 1979, đã xác định rõ về nhiệm vụ tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng trong trường học, ghi rõ: “Nội dung đạo đức cần được giáo dục cho học sinh từ mẫu giáo đến đại học, nội dung chủ yếu dựa vào năm điều Bác Hồ dạy”. Hội nghị lần thứ II của BCH TW Đảng khóa XI [11, tr41] đã đưa phương hướng lãnh đạo đúng đắn về nhiệm vụ giáo dục toàn diện của ngành giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta đó chỉ rõ: “Mục tiêu chủ yếu là giáo dục toàn diện, đức dục, trí dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học, hết sức coi trọng giáo dục chính trị tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành” và “coi trọng nhân cách, lý tưởng và đạo đức, trí lực và thể lực, gắn học với hành”. Đảng ta khẳng định:“Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng GDĐĐ, lối sống, năng lực sáng tạo”. Chủ tịch Hồ Chí Minh [19, tr60] - một trong những lãnh tụ thiên tài đã nhận ra rất sớm vai trò của giáo dục, vì vậy lúc sinh thời Người coi việc bồi dưỡng thê ́hê ̣cách mạng cho đời sau là công việc trọng đại của đất nước, của dân tộc. Người rất chú trọng đến công tác GDĐĐ. Bác Hồ kính yêu đã dạy “ Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức thì vô dụng”. HS Tiểu học là lứa tuổi mà nhân cách đang được định hình và phát triển. Những tác động từ môi trường bên ngoài dễ dàng thâm nhập vào nhận thức của trẻ, vì vậy cần giáo dục thói quen trong hành vi để trở thành phẩm chất đạo đức trong nhân cách của trẻ. Quận Lê Chân là một trong ba quận trung tâm của thành phố Hải Phòng, trong những năm gần đây có sự phát triển nhanh về kinh tế - xã hội; các em HS Tiểu học nhanh chóng tiếp thu ảnh hưởng những mặt tích cực cũng như tiêu cực đang xảy ra trong cơ chế thị trường và quá trình hội nhập quốc tế. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Quản lý giáo dục đạo đức học sinh của hiệu trưởng các trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng” được tác giả lựa chọn và nghiên cứu.
LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Học viện Quản lý giáo dục, thầy cô giáo tập thể cán công nhân viên chức Học viện Quản lý giáo dục trang bị kiến thức cần thiết để tác giả tập dược nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư - Tiến sĩ Phan Thị Hồng Vinh - trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người thầy hướng dẫn tận tình trách nhiệm với tác giả suốt trình lập đề cương, tổ chức nghiên cứu viết luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong bảo thầy giáo, góp ý chân thành bạn bè đồng nghiệp để luận văn bổ sung hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Chu Thị Hường DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDĐĐ : Giáo dục đạo đức QLGD : Quản lý giáo dục CB : Cán GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm NV : Nhân viên HS : Học sinh PHHS : Phụ huynh học sinh Nxb : Nhà xuất GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo MỤC LỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức quản lý Biểu đồ 2.1 Tỷ kệ hạnh kiểm tốt, khá, trung bình, yếu HS Tiểu học Quận Lê Chân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê tổng hợp đội ngũ CBQL, GV Bảng 2.2 Kết xếp loại hạnh kiểm HS Tiểu học Quận Lê Chân Bảng 2.3 Vai trò công tác GDĐĐ HS Bảng 2.4 Nội dung GDĐĐ cho HS Bảng 2.5 Hình thức GDĐĐ cho HS Bảng 2.6 Biện pháp GDĐĐ cho HS Bảng 2.7 Mức độ thực việc lập kế hoạch GDĐĐ cho HS Bảng 2.8 Nội dung kế hoạch quản lý GDĐĐ cho HS Bảng 2.9 Tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS Bảng 2.10 Chỉ đạo hoạt động GDĐĐ cho HS Bảng 2.11 Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ HS Bảng 2.12 Tần suất phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Bảng 2.13 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu GDĐĐ cho HS Bảng 3.1.Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Bảng 3.3 Điểm trung bình kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, trước xu tồn cầu hóa q trình hội nhập quốc tế, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường làm ảnh hưởng không nhỏ đến trị tư tưởng, đạo đức, lối sống người Việt Nam, hệ trẻ Bên cạnh đó, lực thù địch nhân hội để tăng cường chống phá đất nước ta tất lĩnh vực đời sống xã hội Một mục tiêu chống phá làm cho tầng lớp niên Việt Nam suy giảm đạo đức văn hoá truyền thống dân tộc Để giữ vững phát triển hệ người Việt Nam có đủ phẩm chất, lực đáp ứng cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trình phát triển đất nước, thích ứng với tác động đa chiều giới nay, Đảng, Nhà nước ta tiếp tục giữ vững phát triển quan điểm giáo dục toàn diện cho hệ trẻ Bên cạnh trình độ kiến thức chun mơn, hệ trẻ quan tâm giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống để vững vàng trước tác động tiêu cực mặt trái xã hội, thực người chủ tương lai đất nước Trong suốt trình đấu tranh giành độc lập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lãnh đạo, định hướng Đảng, giáo dục nước nhà hướng tới mục tiêu đào tạo hệ người Việt Nam có đức, có tài, hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Ngay từ cải cách giáo dục lần thứ năm 1979, xác định rõ nhiệm vụ tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng trường học, ghi rõ: “Nội dung đạo đức cần giáo dục cho học sinh từ mẫu giáo đến đại học, nội dung chủ yếu dựa vào năm điều Bác Hồ dạy” Hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng khóa XI [11, tr41] đưa phương hướng lãnh đạo đắn nhiệm vụ giáo dục toàn diện ngành giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Đảng ta rõ: “Mục tiêu chủ yếu giáo dục tồn diện, đức dục, trí dục, mỹ dục tất bậc học, coi trọng giáo dục trị tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành” “coi trọng nhân cách, lý tưởng đạo đức, trí lực thể lực, gắn học với hành” Đảng ta khẳng định:“Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng GDĐĐ, lối sống, lực sáng tạo” Chủ tịch Hồ Chí Minh [19, tr60] - lãnh tụ thiên tài nhận sớm vai trò giáo dục, lúc sinh thời Người coi việc bồi dưỡng thê ́hê ̣cách mạng cho đời sau công việc trọng đại đất nước, dân tộc Người trọng đến công tác GDĐĐ Bác Hồ kính u dạy “ Người có đức mà khơng có tài làm việc khó, người có tài mà khơng có đức vơ dụng” HS Tiểu học lứa tuổi mà nhân cách định hình phát triển Những tác động từ mơi trường bên ngồi dễ dàng thâm nhập vào nhận thức trẻ, cần giáo dục thói quen hành vi để trở thành phẩm chất đạo đức nhân cách trẻ Quận Lê Chân ba quận trung tâm thành phố Hải Phòng, năm gần có phát triển nhanh kinh tế - xã hội; em HS Tiểu học nhanh chóng tiếp thu ảnh hưởng mặt tích cực tiêu cực xảy chế thị trường trình hội nhập quốc tế Xuất phát từ lý trên, đề tài “Quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng” tác giả lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý GDĐĐ HS cho hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý GDĐĐ cho HS Tiểu học 3.2 Phân tích thực trạng việc quản lý GDĐĐ cho HS hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý GDĐĐ HS hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý GDĐĐ HS hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý GDĐĐ HS hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Giới hạn nghiên cứu Đề tài phân tích thực trạng quản lý GDĐĐ cho HS Tiểu học trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng đề xuất biện pháp quản lý GDĐĐ HS cho hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn quận 5.2 Địa bàn nghiên cứu trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng gồm: Minh Khai, Lê Văn Tám, Nguyễn Đức Cảnh, Võ Thị Sáu, Tân Trào, Vĩnh Niệm, Trần Nguyên Hãn, Trưng Vương 5.3 Phạm vi thời gian: năm học từ 2010-2013 Giả thuyết khoa học Việc quản lý GDĐĐ HS Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng thời gian qua đạt kết định song nhiều hạn chế, bất cập, hiệu thấp, ảnh hưởng đến công tác giáo dục toàn diện nhà trường Nếu áp dụng đồng hệ thống biện pháp quản lý GDĐĐ đề xuất, góp phần nâng cao hiệu GDĐĐ cho HS Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện - Nghiên cứu tài liệu lý luận - Nghiên cứu sách, báo, tạp chí cơng trình khoa học có liên quan 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, điều tra phiếu: + Quan sát hoạt động GDĐĐ nhà trường thơng qua tiết dạy lớp giáo dục ngồi lên lớp … + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến hiệu trưởng, GV, lực lượng tham gia giáo dục khác theo nội dung mức độ sử dụng có hiệu hình thức, phương pháp, xây dựng kế hoạch, công tác tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá … hoạt động GDĐĐ nhà trường - Phương pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm việc quản lý GDĐĐ nhà trường - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia việc quản lý GDĐĐ nhà trường cho hiệu thực tế với hình thức: hội thảo, xin ý kiến trực tiếp cá nhân chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học dùng phần mềm tin học: Để xử lý số liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý GDĐĐ HS bậc Tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý GDĐĐ HS hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý GDĐĐ HS hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Lê Chân thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Sự tồn phát triển giáo dục chịu chi phối kinh tế xã hội ngược lại giáo dục có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế xã hội; giáo dục công cụ, phương tiện để cải tiến xã hội Khi xã hội phát triển, giáo dục coi động lực, mục tiêu cho phát triển xã hội Đức tài hai mặt hợp thành cá nhân; đạo đức gốc nhân cách GDĐĐ phần quan trọng thiếu hoạt động giáo dục Ở phương Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551-479-TCN) – nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn Trung Hoa cổ đại nêu lên quan điểm GDĐĐ thơng qua tác phẩm bất hủ mình, có tác phẩm "Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân Thu" xem trọng việc GDĐĐ Trong luận ngữ mình, Khổng Tử khẳng định"Ngọc bất trắc bất thành khí, nhân bất học bất trí đạo" (nghĩa là: Viên ngọc khơng mài dũa khơng thành đồ dùng được, người khơng học khơng biết đạo) Ở phương Tây, nhà triết học Socrat (470-399-TCN) cho đạo đức hiểu biết quy định Có đạo đức nhờ hiểu biết, người sau có hiểu biết trở thành đạo đức Aristoste (384-322TCN) cho hy vọng vào Thượng đế áp đặt để có người cơng dân hồn thiện đạo đức, mà việc phát nhu cầu trái đất tạo nên người hoàn thiện quan hệ đạo đức Ở Việt Nam, ông cha ta từ xưa đề cao việc GDĐĐ người Chủ tịch Hồ Chí Minh [19, tr 32] dạy "Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó", Theo 104 + Cốt cán: Gồm chủ tịch cơng đồn, Bí thư chi đồn, Tổng phụ trách đội Có trách nhiệm tham gia hỗ trợ hoạt động theo chức đoàn thể + Ban kiểm tra: Ban kiểm tra giáo dục đạo đức kiểm tra toàn diện, mặt, chuyên đề, hội thảo rút kinh nghiệm, đề biện pháp thực đề xuất khen thưởng, góp ý cho cá nhân tập thể có thành tích vi phạm trường - Thực tốt việc họp định kỳ tổ chức nhà trường, để trao đổi kết hoạt động giáo dục cho HS có biện pháp phối hợp để nâng cao chất lượng GDĐĐ Để thực vấn đề này, nhà trường cần chuẩn bị chu đáo, đầy đủ thông tin cần thiết để thông báo cho Ban đại diện cha mẹ HS Ngược lại, Ban đại diện cha mẹ HS cần có trao đổi thẳng thắn, nghiêm túc với nhà trường vấn đề - Triển khai việc phổ biến kế hoạch GDĐĐ họp đầu năm để người hình dung cơng việc cách thức tiến hành công việc năm học - Thường xuyên mời tổ chức nhà trường tham gia vào hoạt động GDĐĐ cho HS, đồng thời quan tâm đến hoạt động GDĐĐ cho HS địa bàn dân cư - Phối hợp với quyền địa phường, Hội Khuyến học, Ban Đại diện cha mẹ HS tổ chức Hội nghị tuyên dương khen thưởng HS có thành tích xuất sắc học tập vượt khó vươn lên - Các nhà trường cần tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền để họ quan tâm, giúp đỡ, tạo hành lang pháp lý điều kiện cần thiết sở vật chất giúp nhà trường thực nhiệm vụ giáo dục Đưa kế hoạch phát triển nhà trường vào kế hoạch phát triển chung đại phương, từ gắn kế việc thực nhiệm vụ nhà trường với nhiệm vụ trị đại phương 105 - Trong trình thực hiện, nhà trường cần vào kết qủa đạt GDĐĐ cho HS học kỳ, năm để rút kinh nghiệm công tác đạo thực hiện, để thực việc hior đạo tốt học kỳ sau năm học sau 3.2.6.4.Điều kiện tiến hành Để biện pháp triển khai có hiệu quả, nhà trường cần xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó tổ chức, đoàn thể mà nhà trường giữ vai trò nòng cốt CBQL nhà trường phải thực động, nhiệt tình, sáng tạo tâm huyết 3.2.6.5 Kết cần đạt Việc huy dđộng lực lượng xã hội tham gia công tác quản lý GDĐĐ cho HS phát huy sức mạnh tổng hợp bình diện giáo dục hướng tới đối tượng HS, công việc vừa cụ thể, vủa thiết thực vafmmnag tính chất nhân văn Do đó, cơng tác GDĐĐ cho HS khơng phải cơng tác đơn lẻ, biệt lập đối tượng, tổ chức xã hội lực lượng tham gia công tác huy động, thống tiềm phát huy cao độ hướng tới việc GDĐĐ cho HS 3.3 Mối quan hệ biện pháp Biện pháp quản lý hệ thống đa dạng Mỗi biện pháp quản lý có ưu điểm, hạn chế định có tác động khác đến đối tượng quản lý Khơng có biện pháp vạn Các biện pháp quản lý có quan hệ qua lại, hỗ trợ nhau, bổ sung cho hệ thống Khơng thể có phương pháp riêng lẻ tối ưu Chính vậy, thực nhiệm vụ quản lý người CBQL thường phối hợp nhiều biện pháp để kết quản lý đạt hiệu cao Tùy thuộc vào cơng việc, hồn cảnh, điều kiện mà người quản lý lựa chọn kết hợp biện pháp cách phù hợp 106 Trong biện pháp nêu trên, biện pháp: "Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, phụ huynh HS tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học" có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực hiệu biện pháp khác Bởi nhận thức sở hành động Nhận thức khơng đắn, sâu sắc khơng có hành động hiệu Để hành động đạt hiệu cao phải ý đến tính tự giác, tự nguyện, tự ý thức, trách nhiệm chủ thể hành động Biện pháp: "Nâng cao hiệu công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh" biện pháp chủ đạo then chốt, chi phối biện pháp khác Bởi có kế hoạch tốt có trí cao tạo thành cơng q trình thực Nếu công việc không hoạch định cẩn thận dẫn đến tình trạng vội vàng, khó kiểm sốt xử lý Biện pháp: "Đa dạng hóa nội dung, hình thức phương pháp GDĐĐ cho HS"; "Triển khai nghiêm túc vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" nhà trường"; "Nâng cao hiệu công tác kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho học sinh"; " Tăng cường phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh" biện pháp bổ trợ đắc lực nhằm thực hiệu hoạt động GDĐĐ Các biện pháp quan trọng, khơng thực tốt biện pháp việc quản lý GDĐĐ cho HS hạn chế, chí khơng mang lại kết Giữa biện pháp có mối qun hệ tương hỗ chúng có quan hệ biện chứng với hai biện pháp có vị trí tiên chủ đạo Tóm lại, biện pháp quản lý GDĐĐ nêu có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, việc thực tốt biện pháp có tác động tích cực đến cơng tác GDĐĐ trường Tiểu học địa bàn Quận Lê Chân 107 3.4 Khảo nghiệm thực tiễn cần thiết, tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đưa ra, qua phân tích tìm biện pháp hữu hiệu quản lý trình GDĐĐ cho HS 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Tổng số người khảo nghiệm 400 người, đó: CB, GV: 250; PHHS: 150 3.4.3 Quy trình khảo nghiệm Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: Tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Trong tính cần thiết tính khả thi đánh giá theo điểm với mức độ: - Tính cần thiết: Rất cần thiết (3đ), cần thiết (2đ), không cần thiết(1đ) - Tính khả thi: Rất khả thi (3đ), khả thi (2đ), không khả thi (1đ) Sau nhận kết thu được, tác giả tiến hành phân tích tính tốn số liệu lập thành bảng thống kê, biểu thị biểu đồ mức độ cần thiết, khả thi biện pháp, xếp theo thứ bậc đánh giá, kết luận 3.4.1 Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm qua phiếu trưng cầu ý kiến cho thấy biện pháp đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi quản lý trình GDĐĐ cho HS trường Tiểu học địa bàn Quận Lê Chân * Đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp: Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Tính cần thiết (số phiếu) Điểm Xếp TT Tên biện pháp Rất Không trung thứ Cần cần cần bình thiết thiêt thiết Nâng cao nhận thức cho đội ngũ 336 64 2.84 CBQL, GV, phụ huynh HS lực lượng xã hội nhà trường 108 tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho HS Tiểu học Nâng cao hiệu công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS Đa dạng hóa nội dung, hình thức phương pháp GDĐĐ cho HS Triển khai nghiêm túc vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" nhà trường Nâng cao hiệu công tác kiểm tra đánh giá GDĐĐ cho HS Tăng cường phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia GDĐĐ cho HS Tiểu học, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh Tính cần thiết biện pháp 352 48 2.85 360 40 2.88 352 48 2.84 320 80 2.82 315 85 2.80 2.83 Qua tổng hợp Bảng 3.1 cho thấycác biện pháp có tính cần thiết cao với điểm đánh giá chung cho biện pháp 2,83/3,0 chứng tỏ việc sử dụng biện pháp vào quản lý trình GDĐĐ cho HS cần thiết Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp TT Tên biện pháp Tính cần thiết Điểm (số phiếu) Rất Không trung Cần cần cần bình thiết thiêt thiết Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, phụ huynh HS lực lượng xã hội nhà trường 336 tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho HS Tiểu học Nâng cao hiệu công tác xây 344 dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS Đa dạng hóa nội dung, hình thức 344 Xếp thứ 64 2.84 56 2.88 56 2.90 109 phương pháp GDĐĐ cho HS Triển khai nghiêm túc vận động "Mỗi thầy cô giáo gương 328 đạo đức, tự học sáng tạo" nhà trường Nâng cao hiệu công tác kiểm tra 320 đánh giá GDĐĐ cho HS Tăng cường phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia GDĐĐ cho HS Tiểu học, 314 xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh Tính khả thi biện pháp 72 2.88 80 2.80 86 2.76 2.76 Qua tổng hợp Bảng 3.2 cho thấycác biện pháp có tính khả thi cao với điểm đánh giá chung cho biện pháp 2,76/3,0 chứng tỏ việc sử dụng biện pháp vào quản lý trình GDĐĐ cho HS khả thi Bảng 3.3 Điểm trung bình kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, phụ huynh HS lực lượng xã hội ngồi nhà trường tầm quan trọng cơng tác GDĐĐ cho HS Tiểu học Nâng cao hiệu công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS Đa dạng hóa nội dung, hình thức phương pháp GDĐĐ cho HS Triển khai nghiêm túc vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" nhà trường Tính cần Tính khả thiết thi Điểm Xếp Điểm Xếp TB thứ TB thứ 2.84 2.84 2.88 2.86 2.90 2.86 2.88 2.82 110 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra đánh giá 2.80 2.80 GDĐĐ cho HS Tăng cường phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia GDĐĐ 2.76 2.71 cho HS Tiểu học, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh Tính trung bình biện pháp 2.86 2.84 Nhận xét: Qua tổng hợp ý kiến thăm dò khảo nghiệm Bảng 3.3 cho thấy hệ thống biện pháp nói chung biện pháp nói riêng có tính cần thiết tính khả thi cao với điểm đánh giá chung mức độ cần thiết 2,86 tính khả thi 2,84 so với 3,0 Tất biện pháp có tính cần thiết khả thi điểm 2,8 chứng tỏ việc sử dụng biện pháp vào quản lý trình GDĐĐ cho HS nhà quản lý trường Tiểu học địa bàn Quận Lê Chân khả thi cần thiết Đối với biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, phụ huynh HS lực lượng xã hội nhà trường tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho HS Tiểu học Điềm đánh giá tính cần thiết tính khả thi 2,84 Trong biện pháp tính cần thiết nằm vị trí thứ tính khả nằm vị trí thứ tổng số vị trí Điều chứng tỏ thời gian qua việc quán triệt nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường nhiệm vụ triển khai tích cực cần phát huy Đối với biện pháp 2: Nâng cao hiệu công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS.Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 2,88 tính khả thi 2,86 Trong biện pháp tính cần thiết nằm vị trí thứ tính khả thi nằm vị trí thứ tổng số vị trí Điều chứng tỏ việc kế hoạch hóa biện pháp quan trọng, định hiệu cơng tác quản lý q trình GDĐĐ cho HS Đối với biện pháp 3: Đa dạng hóa nội dung, hình thức phương pháp GDĐĐ cho HS Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 2,90 tính khả thi 2,86 Trong biện pháp tính cần thiết nằm vị trí thứ tính khả nằm vị trí thứ tổng số vị trí Điều chứng tỏ với 111 biện pháp kế hoạch hóa, biện pháp quan trọng góp phần thực hiệu cơng tác quản lý q trình GDĐĐ cho HS Đối với biện pháp 4: Triển khai nghiêm túc vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" nhà trường Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 2,88 tính khả thi 2,82 Trong biện pháp tính cần thiết nằm vị trí thứ tính khả nằm vị trí thứ tổng số vị trí Điều chứng tỏ phải tiếp tục thực tốt việc xây dựng môi trường giáo dục, tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện đạo đức cho HS hỗ trợ cho biện pháp khác thực có hiệu Đối với biện pháp 5: Nâng cao hiệu công tác kiểm tra đánh giá GDĐĐ cho HS Tính cần thiết tính khả thi xếp vị trí thứ cho thấy cần thực hiệu công tác kiểm tra đánh giá nhà trường Đối với biện pháp 6: Tăng cường phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia GDĐĐ cho HS Tiểu học, xây dựng môi trường giáo so với biện pháp khác Tính cần thiết tính khả thi đánh giá thấp 2,80 xếp vị trí thứ Tuy nhiên biện pháp khơng thể thiếu góp phần thúc đẩy hoạt động GDĐĐ cho HS thực tốt Tóm lại, qua khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp cho thấy biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với có vị trí tầm quan trọng phù hợp với đề xuất tác giả đưa Nếu áp dụng đồng bộ, hợp lý cá biện pháp trên, nâng cao hiệu quản lý trình GDĐĐ cho HS, thực tốt mục tiêu đề Kết luận chương Công tác quản lý q trình GDĐĐ có vị trí vai trò quan trọng nhiệm vụ giáo dục học sinh trường Tiểu học Quận Lê Chân Đây vấn đề mà nhà trường quan tâm giai đoạn có nhiều cố gắng tổ chức thực thu kết 112 khích lệ Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng giáo dục GDĐĐ cho học sinh nhà trường nay, Nhà trường cần nhận thức sâu sắc nhiệm vụ tập trung thực đồng cá giải pháp là: Quán triệt sâu sắc nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lượng giáo dục nhà trường nhiệm vụ GDĐĐ quản lý trình GDĐĐ; nâng cao hiệu việc xây dựng kế hoạch quản lý chặt chẽ phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng giáo dục nhà trường quản lý trình GDĐĐ cho học sinh Bên cạnh cần xây dựng tốt mơi trường giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, rèn luyện đạo đức học sinh đồng thời thực có hiệu biện pháp khuyến khích, động viên tạo động lực cho tổ chức, cá nhân trực tiếp làm công tác GDĐĐ cho học sinh Nếu triển khai thực tốt biện pháp trên, hoạt động GDĐĐ cho học sinh nhà trường đạt hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu giáo dục đối tượng HS trường Tiểu học quan trọng Muốn hoạt động GDĐĐ cho HS đạt kết cao phải xây dựng tổ chức thực biện pháp quản lý trình Đây yêu cầu cần thiết để thực mục tiêu đề Qua nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục, lý luận quản lý trình GDĐĐ cho HS, việc khảo sát, đánh giá cách khách quan thực trạng, tồn hạn chế, nguyên nhân thực trạng đó, đề tài đề xuất biện pháp quản lý trình GDĐĐ cho Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn Quận Lê Chân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung GDĐĐ cho HS nói riêng đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường giai đoạn Các biện pháp để góp phần nâng cao hiệu quản lý trình GDĐĐ cho HS tập trung vào nội dung là: 1- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, phụ huynh HS lực lượng xã hội nhà trường tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho HS Tiểu học 2- Nâng cao hiệu công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS 3- Đa dạng hóa nội dung, hình thức phương pháp GDĐĐ cho HS 4- Triển khai nghiêm túc vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" nhà trường 5- Nâng cao hiệu công tác kiểm tra đánh giá GDĐĐ cho HS 6- Tăng cường phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia GDĐĐ cho HS Tiểu học, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Thực tế, quản lý trình GDĐĐ cho HS hoạt động phức tạp, xuyên suốt trình giáo dục, hoạt động liên quan đến nhiều lực lượng nhà trường Việc quản lý trình hoạt động bắt buộc phải trải qua nhiều khâu, nhiều bước chịu tác động nhiều nhân tố chủ quan 114 khách quan Do đó, muốn thực có hiệu biện pháp đòi hỏi phải tổ chức chặt chẽ quy trình hoạt động này; phát huy tối đa tinh thần trách nhiệm cá nhân liên quan, phối hợp nhuần nhuyễn lực lượng nhà trường từ cán quản lý giáo dục, giáo viên đến đối tượng HS thực mục tiêu đề Kiến nghị - Với Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục hoàn thiện văn hướng dẫn việc đánh giá xếp loại HS Tiểu học Tiếp tục cải tiến việc chỉnh lý nội dung, chương trình Sách Giáo khoa mơn Đạo đức, sở việc coi trọng thực hành Đạo đức Cần có kiểm tra, đánh giá triển khai thực vận động cách hiệu - Với Sở Giáo dục Đào tạo Cần đạo thực việc nhân rộng điển hình tiến tiến công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho học sinh Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ lực tổ chức công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho đội ngũ CB, GV nhà trường - Với Phòng Giáo dục Đào tạo Tăng cường cơng tác đạo theo chức nhiệm vụ việc thực công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ trường Tiểu học địa bàn quận cách thường xuyên chặt chẽ - Đối với trường Tiểu học: Thực việc đạo xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS cách chi tiết cụ thể sở phân phối chương trình mơn Đạo đức kết hợp với việc tổ chức hoạt động giáo dục HS theo chủ đề, chủ điểm năm học Thường xuyên đổi hình thức phương pháp GDĐĐ cho HS phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương 115 Tạo điều kiện khuyến khích, động viên tập thể cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ GDĐĐ cho HS Sử dụng có hiệu CSVC phục vụ cho hoạt động GDĐĐ cho HS nhà trường Các thầy cô giáo đẩy mạnh việc tự học, tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp, thực Tấm gương sáng để HS noi theo - Đối với hiệu trưởng nhà trường: Ngoài kiến nghị nhà trường, Hiệu trưởng cần: Có đạo kiên việc thực nhiệm vụ CB-GV có nhiệm vụ GDĐĐ cho HS Tạo điều kiện thuận lợi cho CB-GV trường học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời CB-GV tích cực, có nhiều đóng góp đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp giảng dạy mơn đạo đức - Đối với gia đình xã hội Là môi trường tốt để HS rèn luyện phấn đấu phẩm chất đạo đức Tạo mối quan hệ mật thiết gia đình – nhà trường – xã hội việc thực nhiệm vụ GDĐĐ cho học sinh Gia đình xã hội thực môi trường lành mạnh để thực công tác GDĐĐ cho HS 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng văn hóa trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chỉ thị Số 2516/CT-BGDĐT, việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường Tiểu học – Ban hành kèm theo định số 51/2007/QĐ BGDĐT Ngày 31 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Thông tư Ban hành Quy định đáng giá xếp loại học sinh tiểu học, Số 32 ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định đạo đức nhà giáo – Ban hành kèm theo định số 16/2008/QĐ BGDĐT Ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi Minh Hiển (2009), Quản Lý Giáo dục, Nxb Giáo dục 10 C.Mác, Ăng ghen, V.I Lê nin (1985), Bàn giáo dục, Nxb Giáo dục 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 12 Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường: Từ số góc nhìn tổ chức - sư phạm kinh tế- xã hội 117 13 Lê Văn Hồng (đồng tác giả)(1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Tồn (2007),Giáo trình hệ thống thông tin Quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Tâm lý học sư phạm - Trường CBQLTW 17 Nguyễn Văn Lê (2000), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLTW 19 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ, Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Bộ GD&ĐT 24 Phạm Khắc Chương (2001), Đạo Đức Học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Giáo trình ĐHSPHN 26 Đề tài Phạm Tất Dong (2007), Cải tiến công tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức lối sống cho HS, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân 27 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Trần Thị Tuyết Oanh (2002), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29.Trần Kiểm (1977), Giáo trình Quản lý giáo dục trường học”, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 30.Trần Hậu Kiếm Đoàn Đức Hiếu ( ), Hệ thống phạm trù đạo đức HS 118 GDĐĐ cho sinh viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Giáo trình Đạo đức học (2000), Học viện Chính trị quốc gia, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội ... đạo đức luân lý, chu n mực ứng xử tức khái niệm đạo đức gắn với giá trị đạo đức, chu n mực đạo đức xã hội Theo tác giả Hà Nhật Thăng [23, tr37]: "Khi giá trị đạo đức biến thành nhận thức chung... hợp với lợi ích xã hộ, cộng đồng 1.2.4.3 Chu n mực đạo đức Nói đến đạo đức nói đến chu n mực đạo đức Chu n mực đạo đức phẩm chất đạo đức có tính chất chu n mực nhiều người thừa nhận, dư luận... GDĐĐ nhà trường - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia việc quản lý GDĐĐ nhà trường cho hiệu thực tế với hình thức: hội thảo, xin ý kiến trực tiếp cá nhân chuyên gia 7.3 Phương pháp thống