1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THCS ngô quyền, quận lê chân, thành phố hải phòng theo yêu cầu đổi mới giáo dục

137 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGÔ QUYỀN, QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGÔ QUYỀN, QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Huyền DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban giám hiệu CBQL: Cán quản lý CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: Cơ sở vật chất DH: Dạy học ĐTBhk: Điểm trung bình học kỳ ĐTBcn: Điểm trung bình năm GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐDH: Hoạt động dạy học HS: Học sinh KN: Kỹ MT: Mục tiêu ND: Nội dung PPDH: Phương pháp dạy học QLGD: Quản lý giáo dục SGK: Sách giáo khoa TNTL: Trắc nghiệm tự luận TNKQ: Trắc nghiệm khách quan THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TTCN: Trung tâm công nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhằm thực mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, Đảng Nhà nước ta trọng quan tâm đến đổi giáo dục Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững” [26] Đó nhận thức chung nhiều quốc gia giới với nguyên lí phát triển: GD&ĐT nâng cao dân trí điều kiện quan trọng cho lên địa phương, dân tộc đất nước Ở Việt Nam, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định điều kiện định để đưa đất nước phát triển sánh vai với cường quốc năm châu Mục tiêu nhà trường phổ thông Việt Nam đào tạo người mới, phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu, điều kiện hoàn cảnh đất nước phù hợp với phát triển thời đại Điều 28 Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi năm 2009): “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [19] Như vậy, vấn đề đổi giáo dục đào tạo nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm đặt cách cấp thiết trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học biện pháp hữu hiệu để nhà trường giáo viên hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo thời kỳ đổi Một “cách mạng phương pháp giáo dục đem lại mặt mới, sức sống cho nhà trường thời đại mới” Đổi phương pháp dạy học tách rời đổi đánh giá Bởi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá kết học tập học sinh thành tố quan trọng trình dạy học trường phổ thông, có quan hệ mật thiết biện chứng với “Đánh giá có vai trò vô quan trọng coi biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn, khâu mở đầu trình dạy học, đồng thời khâu kết thúc trình dạy học để mở trình dạy học khác cao đồng thời có tác động điều tiết trở lại trình giáo dục đào tạo” [9] Dạy học trình khép kín, để điều chỉnh trình cách có hiệu người dạy người học phải tiếp thu thông tin ngược từ việc kiểm tra, đánh giá tri thức Việc đánh giá kết học tập có nhiệm vụ làm sáng rõ tình hình lĩnh hội kiến thức học sinh, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác học sinh Đồng thời thông qua đánh giá kết học tập học sinh giáo viên rút kinh nghiệm trình dạy học để từ có điều chỉnh biện pháp sư phạm hợp lý Song thực tiễn việc đánh giá kết học tập học sinh dạy học trường THCS cho thấy: quan niệm đánh giá giáo viên, học sinh xã hội có nhiều bất cập, đánh giá nặng ghi nhớ mà không kiểm tra học sinh hiểu vận dụng; kỹ đánh giá học sinh chưa thực giáo viên quan tâm; việc đánh giá nặng hình thức, điểm, độ xác chưa cao Chính vậy, việc đánh giá kết học tập học sinh chưa phát huy vai trò khả Để đánh giá học sinh, giáo viên gần dùng phương pháp: đề kiểm tra Đã vậy, cách đề kiểm tra phiến diện, đơn điệu, thiếu sở khoa học Kết đánh giá nhiều sai số hệ thống Đánh giá không điểm, đánh giá học sinh hoạt động bắt buộc quen thuộc tất giáo viên đứng lớp Nhưng phần lớn giáo viên quan niệm việc đề kiểm tra cho học sinh đơn giản có điểm số ghi vào sổ điểm Từ đó, có để cuối học kỳ, cuối năm đánh giá học sinh Còn cán quản lý giáo dục cho rằng, công việc giáo viên hiệu trưởng Xu hướng quốc tế xem mục đích việc đánh giá nâng cao chất lượng học tập học sinh Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, giáo viên phải xem đánh giá trình phần thiếu hoạt động giảng dạy Mặt khác, đánh giá kết học tập học sinh không hoạt động riêng giáo viên mà phải hiệu trưởng trường học Hiệu trưởng sử dụng việc đánh giá thường xuyên (không thông qua kiểm tra) để hướng dẫn học sinh học tập, giáo viên giảng dạy giám sát, nâng cao chất lượng trường học Trường THCS Ngô Quyền nằm trung tâm thành phố Hải Phòng với bề dày thành tích, đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm, số lượng học sinh đông Song nhiều năm gần đây, chất lượng giảng dạy chưa thực xứng đáng với tiềm lợi trường, đánh giá kết học tập theo yêu cầu đổi giáo dục học sinh trường THCS Ngô Quyền tồn nhiều điều bất cập Trước thực trạng nhà trường, để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện theo tinh thần Nghị 29 ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI, lựa chọn đề tài: "Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục " để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng trình dạy học trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận đánh giá quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Đồng thời, đề tài tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS theo yêu cầu đổi giáo dục 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục nhiều bất cập, chưa đạt yêu cầu lập kế họach, thực kế hoạch, đội ngũ chuyên trách, phối hợp lực lượng giáo dục Nếu vận dụng cách đồng biện pháp đề xuất luận văn nâng cao nhận thức, thực quy trình đánh giá, xây dựng đội ngũ cốt cán đảm bảo điều kiện cho thực họat động đánh giá kết học tập học sinh THCS góp phần nâng cao chất lượng trình dạy học trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng địa bàn nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS theo yêu cầu đổi giáo dục Luận văn thực nghiên cứu Trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát - Số lượng : 248 người - Thành phần: + Cán quản lý (từ tổ trưởng môn trở lên): người + Giáo viên: 90 người + Học sinh: 150 em Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài: - Phân loại, nghiên cứu hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung lí luận dạy học nhà trường phổ thông - Nghiên cứu văn pháp quy, quy định ngành có liên quan đến đánh giá kết học tập học sinh - Trên sở để xây dựng sở nghiên cứu lí luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra viết bảng hỏi: Thông qua việc xây dựng phiếu điều tra, hệ thống câu hỏi với đối tượng cán quản lý, giáo viên, cán chuyên môn phụ trách công tác kiểm tra nhà trường Lấy trưng cầu ý kiến đánh giá giáo viên số nội dung đạo quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền theo yêu cầu đổi giáo dục - Phỏng vấn: Thiết kế câu hỏi để vấn trực tiếp cán quản lý, giáo viên học sinh thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền theo yêu cầu đổi giáo dục - Quan sát: Phương pháp thực cách tiếp cận, xem xét, thu thập liệu từ hoạt động thực tế hoạt động đánh giá kết học tập học sinh, hoạt động coi thi, coi kiểm tra, chấm bài, vào điểm giáo viên, đánh giá Hiệu trưởng - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập: Nghiên cứu hình thức đánh giá, sản phẩm hoạt động dạy học thông qua đề thi, công tác chấm thi, công bố kết thi, bảo quản lưu trữ kết thi, kiểm tra học sinh - Chuyên gia: Phương pháp chuyên gia dùng để xin góp ý kiến nhận xét chuyên gia quản lý giáo dục lĩnh vực liên quan đến đề tài, từ rút kinh nghiệm quý báu công tác đạo quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục 7.3 Phương pháp bổ trợ Sử dụng phần mềm tin học thống kê toán học để tổng hợp, xử lý, phân tích kết định tính định lượng thu kết qua khảo sát, khảo nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS theo yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục 10 Trắc nghiệm khách quan Thực hành Câu Thầy/cô đánh giá việc thực sử dụng phương pháp đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường trình dạy học? Mức độ Tốt TT Trung Không bình tốt Nội dung Đánh giá chẩn đóan Đánh giá phần Đánh giá tổng kết Ra định Câu Thầy/cô đánh giá việc thực sử dụng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường theo phân phối chương trình? Mức độ Tốt TT Trung Không bình tốt Nội dung Kiểm tra định kỳ Kiểm tra 90 phút Kiểm tra 45 phút Kiểm tra miệng Kiểm tra 15 phút Câu Thầy/cô đánh giá việc thực sử dụng công nghệ thông tin đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường? Mức độ TT Nội dung 123 Tốt Trung Không bình tốt Sử dụng phần mềm nhập, lưu điểm số cập nhật điểm số môn học đạt học sinh Sử dụng số liên lạc điện tử Sử dụng email/thư điện tử Sử dụng phần mềm quản lý quỹ đề nhà trường Câu Những thuận lợi khó khăn giáo viên thực đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường? Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn thầy/cô! 124 Phụ lục Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục (dành cho cán quản lý giáo viên) Để góp phần vào kết nghiên cứu đổi quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: (Xin thầy/cô đánh dấu X vào ô phù hợp) Câu Thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Giới tính: Nam: …… Nữ: …… Tuổi: ………………………………………………… Trình độ đào tạo: ………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………… Bộ môn giảng dạy: ………………………………………………… Thâm niên công tác: ………………………………………………… Câu Thầy/cô đánh giá thực quản lý xác định mục tiêu hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường? Mức độ thực TT Nội dung Thường Không Chưa Hiệu Hiệu Không xuyên thường thực quả hiệu xuyên thấp Xác định mức độ đạt mục tiêu dạy học kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ HS Định hướng hoạt động dạy học GV Định hướng Mức độ hiệu hoạt 125 động học tập học sinh Điều chỉnh hoạt động dạy học GV Điều chỉnh hoạt động học tập HS Khác (nếu có): … …………………… Câu Thầy/cô đánh giá việc thực quản lý đề kiểm tra hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường? Mức độ thực TT Nội dung Mức độ hiệu Thường Không Chưa Hiệu Hiệu Không xuyên thường thực quả hiệu xuyên thấp Quản lý đề kiểm tra định kỳ Quản lý đề kiểm tra 90 phút Quản lý đề kiểm tra 45 phút Quản lý nội dung kiểm tra miệng Quản lý nội dung 15 phút Câu Thầy/cô đánh giá việc thực quản lý hoạt động coi thi hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường? Mức độ thực TT Nội dung Thường Không 126 Chưa Mức độ hiệu Hiệu Hiệu Không xuyên thường thực xuyên quả hiệu thấp Thực kế hoạch kiểm tra Phân công lực lượng coi thi Chia học sinh phòng thi theo số báo danh Giám sát trình thi Xử lý tình trình tổ chức thi ……………… Câu Thầy/cô đánh giá việc thực quản lý thu thập thông tin phản hồi hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường? Mức độ thực TT Nội dung Thường Không Chưa Hiệu Hiệu Không xuyên thường thực quả hiệu xuyên thấp Kênh thu thập thông tin hoạt động đánh giá Biên nhận xét thu thập thông tin chất lượng đề kiểm tra Mức độ hiệu Biên nhận xét thu thập thông tin 127 trình tổ chức kiểm tra Báo cáo hoạt động đánh giá kỳ kiểm tra Câu Thầy/cô đánh giá việc thực quản lý sử dụng kết hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường? Mức độ thực TT Nội dung Mức độ hiệu Thường Không Chưa Hiệu Hiệu Không xuyên thường thực quả hiệu xuyên thấp Các buổi họp chuyên môn nhà trường Các họp thức với gia đình HS Thông báo kết học tập cho HS Đánh giá xếp loại học sinh (môn học chung) Đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Câu Thầy/cô đánh giá việc thực quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường? Mức độ thực TT Nội dung Mức độ hiệu Thường Không Chưa Hiệu Hiệu Không xuyên thường thực quả hiệu xuyên thấp 128 Chuẩn bị ngân hàng đề thi/kiểm tra Chuẩn bị lực lượng coi thi Chuẩn bị điều kiện sở vật chất (phòng thi, bàn ghế, trang thiết bị,…) Các điều kiện khác (thời gian, môi trường tâm lý,…) Câu Thầy/cô đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý họat động đánh giá kết học tập học sinh nhà trường? Mức độ TT Nội dung Ảnh Không Ảnh hưởng tích ảnh hưởng cực hưởng tiêu cực Yêu cầu đổi họat động đánh giá kết học tập HS THCS (MT, ND, PP, hình thức, xếp loại,…) Điều kiện thực tế nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị nhà trường phục vụ cho họat động đánh giá kết học tập HS THCS Sự quan tâm gia đình HS đến hoạt động đánh giá kết học tập HS 10 Chính sách cụ thể nhà trường hoạt động đánh giá kết học tập HS 11 Khác (ghi rõ):………………………… Trân trọng cảm ơn thầy/cô! 129 Phụ lục Phiếu vấn thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng (dành cho học sinh THCS) Em đánh giá tầm quan trọng hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường mình? Trong phương pháp đánh giá kết học tập học sinh sử dụng trường THCS Ngô Quyền như: Tự luận; Kết hợp trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận; Trắc nghiệm khách quan; Thực hành, phương pháp em thích/phù hợp với em nhất? Tại sao? Các em có trí với ý kiến “Đánh giá tạo động lực học tập cho học sinh” không? Tại sao? Kết kiểm tra có phản ánh khả em không? Tại sao? Em đưa ý kiến nghiêm túc hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền nay? Em có nguyện vọng để hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền tốt hơn? Cảm ơn hợp tác em! 130 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Chỉ tiêu tuyển sinh năm 51 Bảng 2.2 Thống kê phân bổ nhân trường THCS Ngô Quyền 52 Bảng 2.3 Tổng hợp giải HSG cấp Quận 54 Bảng 2.4 Tổng hợp giải HSG cấp Thành phố 54 Bảng 2.5 Tỷ lệ học sinh thi đỗ vào trường THPT quốc lập 54 Bảng 2.6 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động đánh giá kết 55 học tập theo yêu cầu đổi giáo dục học sinh THCS Bảng 2.7 Nhận thức việc thực xác định mục đích đánh giá kết 57 học tập học sinh THCS nhà trường Bảng 2.8 Nhận thức đánh giá việc thực nội dung đánh giá học 58 lực hạnh kiểm học sinh THCS nhà trường Bảng 2.9 Nhận thức đánh giá việc thực sử dụng hình thức 59 đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường theo trình dạy học 10 Bảng 2.10 Nhận thức đánh giá việc thực sử dụng phương pháp 60 đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường theo trình dạy học 11 Bảng 2.11 Nhận thức đánh giá việc thực sử dụng công nghệ 60 thông tin đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường 12 Bảng 2.12 Nhận thức đánh giá việc thực sử dụng kiểm tra 61 đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường theo phân phối chương trình 13 Bảng 2.13 Đánh giá việc thực quản lý xác định mục tiêu hoạt 64 động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường 14 Bảng 2.14 Đánh giá việc thực quản lý đề kiểm tra hoạt 66 động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường 15 Bảng 2.15 Đánh giá việc thực quản lý hoạt động coi thi 68 hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường 16 Bảng 2.16 Đánh giá việc thực quản lý thu thập thông tin phản 131 70 hồi hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường 17 Bảng 2.17 Đánh giá việc thực quản lý sử dụng kết hoạt 72 động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường 18 Bảng 2.18 Đánh giá việc thực quản lý điều kiện đảm bảo cho 74 hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS nhà trường 19 Bảng 2.19 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá 76 kết học tập học sinh THCS nhà trường 20 Bảng 3.1 Kế hoạch đánh giá 89 21 Bảng 3.2 Hình thức đánh giá môn học chương trình 91 22 Bảng 3.3 Hình thức đánh giá môn Toán 91 23 Bảng 3.4 Các bậc nhận thức tương ứng với nội dung kiểm tra 92 15 phút 24 Bảng 3.5 Các bậc nhận thức tương ứng với kiểm tra 45 phút 93 25 Bảng 3.6 Số câu hỏi ứng với mục tiêu điểm tương ứng cho 93 câu 26 Bảng 3.7 Mẫu dàn kiểm tra 95 27 Bảng 3.8 Mẫu thống kê kết thi, kiểm tra 98 28 Bảng 3.9 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi 108 132 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 Quy trình đào tạo 25 Sơ đồ 1.2 Mục tiêu môn học 40 Sơ đồ 1.3 Các mức độ nhận thức 41 Sơ đồ 1.4 Kỹ 42 Sơ đồ 1.5 Thái độ 42 133 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I Cơ sở lí luận quản lí hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trung học sở theo yêu cầu đổi giáo dục 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lí, quản lí nhà trường 12 1.2.2 Đánh giá 17 1.2.3 Quản lí hoạt động đánh giá 19 1.2.4 Quản lí hoạt động đánh giá kết học tập theo yêu cầu đổi giáo dục 1.3 Vấn đề lí luận đánh giá kết học tập học sinh THCS 1.3.1 Vị trí, vai trò, chức đánh giá kết học tập trình dạy học THCS 1.3.2 Nguyên tắc yêu cầu sư phạm hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS 21 22 28 1.3.3 Nội dung đánh giá kết học tập học sinh THCS 29 1.3.4 Các hình thức đánh giá kết học tập học sinh THCS 31 1.3.5 Quy trình đánh giá kết học tập học sinh THCS 33 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS 1.4.1 Mục đích quản lý hoạt động đánh giá 33 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá 33 1.4.3 Những yêu cầu đổi giáo dục đánh giá kết học tập học sinh THCS giai đoạn 1.5 39 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS theo yêu cầu đổi giáo dục 1.5.1 Yếu tố chủ quan 49 1.5.2 Yếu tố khách quan 49 Tiểu kết chương 49 134 Chương – Thực trạng quản lí hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục 2.1 Giới thiệu trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 2.1.1 Quá trình phát triển 2.1.2 Thống kê đội ngũ, sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học nhà 51 trường 2.1.3 Kết giáo dục học sinh Nhà trường 2.2 Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường 51 53 THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục 2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động đánh giá kết học tập theo yêu cầu đổi giáo dục học sinh THCS 55 2.2.2 Xác định mục đánh giá đích 56 2.2.3 Thực nội dung đánh giá 58 2.2.4 Sử dụng phương pháp hình thức đánh giá 58 2.2.5 Sử dụng công nghệ thông tin đánh giá 60 2.2.6 Kết học tập học sinh nhà trường 61 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục 2.3.1 Quản lý xác định mục tiêu hoạt động đánh giá 63 2.3.2 Quản lý đề kiểm tra 65 2.3.3 Quản lý coi thi 67 2.3.4 Quản lí thu thập thông tin phản hồi từ học sinh 69 2.3.5 Quản lý sử dụng kết hoạt động đánh giá kết học tập 71 2.3.6 Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động đánh giá kết học tập 73 2.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh nhà trường 2.4 Đánh giá chung thực trạng 135 75 2.4.1 Những kết đạt nguyên nhân 77 2.4.2 Những kết đạt nguyên nhân 78 Tiểu kết chương 79 Chương – Biện pháp quản lí công tác đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 80 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 81 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 81 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng, vị trí, chức đánh giá kết học tập cho tổ trưởng chuyên môn, giáo viên học sinh 3.2.2 Xây dựng, thực kế hoạch quy trình đánh giá kết học tập học sinh theo yêu giáo dục cầu đổi 3.2.3 82 87 Tổ chức bồi dưỡng cho tổ trưởng chuyên môn, giáo viên học sinh kỹ đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu 98 đổi giáo dục 3.2.4 Xây dựng đội ngũ cốt cán cho kỳ đánh giá quan trọng 3.2.5 Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo điều kiện hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu đổi giáo 100 102 dục 3.3 Điều kiện thực mối quan hệ biện pháp 3.3.1 Mối quan hệ biện pháp 106 3.3.2 Mối quan hệ biện pháp 106 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm 108 3.4.2 Kết khảo nghiệm 108 Tiểu kết chương 111 136 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 137 ... sở lý luận đánh giá quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh. .. sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng theo yêu cầu đổi giáo dục 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục trường THCS. .. hoạt động đánh giá kết học tập học sinh THCS theo yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức quản lý – một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2010
5. Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Khoa Sư phạm, ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2008
6. Nguyễn Đức Chính (2010), Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học, Tạp chí Giáo dục Thời đại, tr.8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục Thời đại
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2010
7. Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận NCKH, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận NCKH
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
8. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
9. Lê Thị Mỹ Hà (2010), Đánh giá kết quả học tập của học sinh: định nghĩa và phân loại, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 61, tr.21-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: định nghĩa và phân loại
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Năm: 2010
10. Phạm Minh Hạc (1981), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
11. Phạm Minh Hạc – Chủ biên (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc – Chủ biên
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Nguyễn Kế Hào (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thông, Cao đẳng và Đại học sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thông, Cao đẳng và Đại học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Năm: 2006
13. Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý và lãnh đạo Nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo Nhà trường
Tác giả: Bùi Minh Hiền – Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2015
14. Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Tác giả: Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
15. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2008
16. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
17. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đại học
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
18. Trang Thị Lân (1996), Về việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh, Nghiên cứu giáo dục, số 5, tr.24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tác giả: Trang Thị Lân
Năm: 1996
20. Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (Tập 2), NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
21. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lí luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông
Tác giả: Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w