1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng tự chủ ở quận đống đa, thành phố hà nội

116 213 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

NGÔ THI SƠN HÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ SƠN HÀ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG MẦM NON QUÂN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC KHÓA 20 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ SƠN HÀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP Ở TRƯỜNG MẦM NON QUÂN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số : 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Dục Quang HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Quản lý đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng tự chủ quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu suốt thời gian học tập trường Trong q trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Dục Quang, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nếu có vấn đề em xin chịu hồn tồn trách nhiệm HỌC VIÊN Ngơ Thị Sơn Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục với đề tài “Quản lý đội nguc giáo viên mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp quận Đống Đa” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Dục Quang trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, khoa Sau đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ trình học tập thực Luận văn TÁC GIẢ Ngô Thị Sơn Hà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ từ viết tắt CSGD Chăm sóc giáo dục CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục đào tạo GVMN Giáo viên mầm non GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên HS Học sinh MG Mẫu giáo QLGD VSATTP Quản lý giáo dục Vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài .3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những công nghiên cứu giới 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm sử dụng luận văn 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo viên Mầm non 14 1.2.3 Tự chủ tự chủ nghề nghiệp nhà giáo 17 1.3 Nguyên tắc, điều kiện rèn luyện lực tự chủ nghề nghiệp giáo viên vai trò 20 1.3.1 Nguyên tắc điều kiện rèn luyện lực tự chủ nghề nghiệp giáo viên 20 1.3.2 Vai trò tự chủ nghề nghiệp giáo viên 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng tự chủ nghề nghiệp 24 1.4.1 Yếu tố từ phía người quản lý 24 1.4.2 Yếu tố từ phía đối tượng quản lý 25 1.4.3 Yếu tố thuộc môi trường quản lý 25 1.5 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng tự chủ nghề nghiệp 26 1.5.1 Vai trò hiệu trưởng quản lý GVMN theo hướng TCNN .26 1.5.2.Nội dung quản lý GVMN theo hướng theo hướng tự chủ nghề nghiêp 28 1.5.2.1 Quản lý hoạt động chuyên môn 28 1.5.2.2.Quản lý công tác tuyển chọn bố trí sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiêp 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON Ở QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Đống Đa 32 2.1.1 Về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Về kinh tế - xã hội, lịch sử văn hóa 33 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 36 2.2.1 Mục đích khảo sát 36 2.2.2 Nội dung khảo sát 36 2.2.3 Đối tượng khảo sát 37 2.2.4 Phương pháp khảo sát 37 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường MN quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 38 2.3.1 Thực trạng số lượng cấu đội ngũ giáo viên Mầm non quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 39 2.3.2 Thực trạng trình độ đào tạo giáo viên Mầm non quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 39 2.4 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường Mầm non quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo hướng tự chủ nghề nghiệp 45 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng tự chủ nghề nghiệp 45 2.4.2 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá đội ngũ theo hướng tự chủ nghề nghiệp giáo viên Mầm non 47 2.4.3 Thực trạng kết bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Mầm non trường Mầm non quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo hướng tự chủ nghề nghiệp 49 2.4.4 Thực trạng tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo hướng tự chủ nghề nghiệp 53 2.5 Đánh giá chung nguyên nhân 45 2.5.1 Đánh giá chung 45 2.5.2 Nguyên nhân 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO HƯỚNG TỰ CHỦ NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 63 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 63 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 63 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 64 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 65 3.2 Một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên Mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp quận Đống Đa, Hà Nội 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên tính cần thiết tự chủ nghề nghiệp GVMN 65 3.2.2 Tham mưu cho cấp tuyển chọn giáo viên theo hướng tự chủ nghề nghiệp 70 3.2.3 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp 72 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá GVMN theo lực tự chủ nghề nghiệp 75 3.2.5 Khuyến khích đội ngũ giáo viên tự học nâng cao mức độ đáp ứng theo yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp 82 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG HỎI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với bước nhảy vọt, đưa giới từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên công nghệ thông tin kinh tế tri thức Khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, mà tảng phát triển giáo dục - đào tạo Chính ngành giáo dục có trách nhiệm lớn đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao trí tuệ trình độ tay nghề Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Mầm non ngành học đầu tiên, có vị trí, vai trò quan trọng hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tiền đề cho trẻ vào học tiểu học – nấc thang quan trọng cần tảng vững từ bậc mầm non Muốn đạt mục tiêu trên, việc cần phải chăm lo, phát triển đội ngũ giáo viên, đặc biệt việc nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ thân theo hướng tự chủ nghề nghiệp Bản chất tự chủ nghề nghiệp nằm chủ yếu tự quản tự nguyện nên hiểu tự chủ nghề nghiệp tự chủ người hành nghề phát triển nghề nghiệp Đặc trưng chủ yếu tự chủ nghề nghiệp tự giác, chủ động, tích cực, tự nguyện có khát vọng hoạt động nghề nghiệp phát triển tay nghề Tự giác hiểu rõ cần làm gì, học gì, làm học để chuyên gia tốt, chưa cần chờ lớp tập huấn tác động, không lệ thuộc đánh giá từ bên Chủ động dám làm, dám nghĩ, dám học hỏi, không giấu dốt, không ngại chia sẻ kinh nghiệm để hành nghề hiệu khơng ngừng nâng cao tay nghề Tích cực thể hoạt động giao lưu nghề nghiệp thường xuyên, say mê hứng thú với việc tìm tòi, khám phá Khát vọng cho thấy khơng thỏa mãn với thành công nghề nghiệp mà ln muốn tiến khơng ngừng, vượt lên phía trước Hiện địa bàn quận Đống Đa, giáo viên Mầm non số lượng nhà giáo đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo tương đối cao, lực trình độ chun mơn nghiệp vụ thực tế nhiều nhà giáo hạn chế Đặc biệt với đội ngũ giáo viên trẻ vào nghề, chưa thực đổi phương pháp giảng dạy, có giáo viên thụ động thiếu sáng tạo xếp loại yếu chuyên môn, nghiệp vụ, chưa tự giác, chủ động, tích cực, tự nguyện hoạt động nghề nghiệp phát triển tay nghề, chưa hiểu rõ cần làm gì, học gì, làm học để ln hồn thành tốt nhiệm vụ Bên cạch cơng tác quản lý xây dựng đội ngũ giáo viên theo hướng tự chủ nghề nghiệp chưa thực quan tâm, chưa có biện pháp chiến lược cụ thể mà qua loa, hình thức Tính đến thời điểm cho thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm Non theo chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu xã hội hóa giáo dục nước ta Tuy nhiên, bàn vấn đề tự chủ nghề nghiệp chưa có nhiều cơng trình đề cập tới Do vậy, xuất phát từ thực tiễn, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý đội ngũ giáo viên Mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục 2.Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên Mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường Mầm non quận Đống Đa, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên Mầm non quận Đống Đa theo hướng tự chủ nghề nghiệp để phát triển đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Mầm non 27 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận QLGD, Trường CBQLGD& ĐTTW1 28 Nghị Quyết 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 Quốc hội 29 Nguyễn Thị Hoà (2009), Giáo dục mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 30 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 P V Zimin, M I Kônđacốp, N I Xaxerđôtôp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường cán quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục 33 Quyết định số 39/2011/QĐ – BGD&ĐT, ngày 28/8/2001 Bộ GD&ĐT việc Ban hành quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non 34 Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” 35 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Tập thể tác giả (2007), Cẩm nang Nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận trị, Hà Nội 37 Tập thể tác giả (2007), Cẩm nang Nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên Những nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 40 Từ điển Tiếng Việt (2001), NXB Đà Nẵng 41 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện đăk song lần thứ XXI 42 V I Lê nin (1974), toàn tập, NXB Tiến Matxcơva 43 Vũ Dũng (1995) Cơ sở tâm lý ê kíp lãnh đạo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Vũ Dũng (1995) Tâm lý xã hội với quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Vũ Dũng Nguyễn Thị Mai Lan (2013) Tâm lý học quản lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho quản lý giáo viên ) Để giáo dục mầm non quận Đống Đa, Hà Nội phát triển ổn định, vững đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn việc nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ giáo viên trường mầm non vô quan trọng cấp thiết Nhằm tạo thêm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài “Quản lý đội ngũ giáo viên Mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” xin đồng chí vui lòng cho biết đánh giá nội dung (bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp) Đánh giá chung đội ngũ giáo viên mầm non nay? - Phẩm chất trị: Tốt ; Bình thường ; Yếu ; Trung bình ; Thấp - Năng lực quản lý: Cao Đồng chí cho biết ý kiến cá nhân thực trạng phẩm chất lực đội ngũ giáo viên trường mầm non quận Đống Đa, Hà Nội nay: TT Các tiêu chí Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 1.1 Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2 Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước 1.3 Chấp hành quy định ngành, quy định trường, kỷ luật lao động Mức độ đạt Trung Tốt Yếu bình 1.4 Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp 1.5 Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Kiến thức 2.1 Kiến thức giáo dục mầm non 2.2 Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non 2.3 Kiến thức sở chuyên ngành 2.4 Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non 2.5 Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Kỹ sư phạm 3.1 Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ 3.2 Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ 3.3 Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục tr 3.4 Kỹ quản lý lớp học 3.5 Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Xin đồng chí vui lòng cho biết số thông tin thân Tuổi đời: Chức vụ: Trình độ chun mơn: Thâm niên công tác: Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp q báu đồng chí! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán lãnh đạo, quản lý) Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực tế, góp phần đề xuất biện pháp quản lý đội giáo viên mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp trường thuộc quận Đống Đa, Hà Nội, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung cụ thể câu hỏi sau (bằng cách đánh dấu X vào phù hợp) Đồng chí cho biết ý kiến biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng tự chủ nghề nghiệp trường mầm non quận Đống Đa, Hà Nội thực giai đoạn nào? 2.1 Đánh giá cụ thể biện pháp thực 2.1.1 Lập kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non Mức độ TT Biện Pháp Tốt Dự báo nhu cầu giáo viên Mầm non có sách điều tiết số lượng cấu đội ngũ cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục địa phương Tiến hành rà soát, xếp lại đội ngũ giáo viên để có kế hoạch cân đối số lượng cấu Khảo sát thực trạng nhu cầu đội ngũ giáo viên Có kế hoạch thực kế hoạch cử giáo viên đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trung Bình Yếu 2.1.2 Khảo sát thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non Mức độ TT Nội dung Tốt Phân loại đội ngũ giáo viên Phân công, phù hợp với lực Kiểm tra điều chỉnh thường xuyên Nâng yêu cầu theo thâm niên công tác Khai thác tiềm giáo viên Trung Bình Yếu Bình quân 2.1.3 Khảo sát kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non Mức độ TT Biện Pháp Kiểm tra đánh giá giáo viên theo tự chủ nghề nghiệp Kiểm tra Kế hoạch (CSGD trẻ, chủ nhiệm lớp, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ) Kiểm tra việc tổ chức hoạt động chung lên lớp giáo viên Kiểm tra đánh giá kết thực nhiệm vụ chăm sóc trẻ giáo viên Kiểm tra đánh giá giáo viên theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Tốt Trung Bình Yếu 2.1.4 Khảo sát bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non Mức độ TT Biện Pháp Nội dung Tốt Cử giáo viên tham gia học tập, nghị Đảng, chủ trương, Bồi dưỡng GV phẩm chất trị, đạo đức, lối sống sách, pháp luật nhà nước Bồi dưỡng giáo viên thông vận động “ học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng có ý thức vươn lên nghề nghiệp Bồi dưỡng kiến thức giáo Bồi dưỡng dục mầm non GV lĩnh vực thức Bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức kiến khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non Bồi dưỡng kiến phổ thông trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Bồi dưỡng GV việc lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Bồi dưỡng GV Kỹ tổ chức thực Bồi dưỡng hoạt động chăm sóc sức khoẻ GV kỹ cho trẻ phạm sư Tham mưu với cấp mở lớp bồi dưỡng tiếng DT( M nông) để GV tụ tin giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng vùng đăc biệt khó khăn Trung bình Yếu 2.1.5 Khảo sát tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ giáo viên mầm non Mức độ TT Biện Pháp Các điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu chuyên môn, tài liệu giảng dạy học tập Xây dựng quan hệ hợp tác tốt giáo viên, phụ huynh học sinh Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, bầu khơng khí dân chủ Có chế độ, sách phù hợp với giáo viên Tốt Trung Bình Yếu Ngồi biện pháp nêu trên, theo đồng chí cần có biện pháp khác để quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn hiệu trưởng trường mầm non địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội giai đoạn nay: 2.2 Đồng chí cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non quận Đống Đa TT Các nguyên nhân thuộc thân người giáo viên Năng lực sư phạm Lòng u nghề Năng động, thích nghi cao, tích cực sáng tạo Nhu cầu học tập, bồi dưỡng Tinh thần, thái độ tích cực tự học, tự bồi dưỡng Mức độ ảnh hưởng Trung Cao Thấp bình Những nguyên nhân khác thuộc thân người giáo viên ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non : TT Nguyên nhân thuộc khách quan từ phía người quản lý Năng lực quản lý hiệu trưởng Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Tôn trọng khả tính sáng tạo cá nhân Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị làm việc Sự ủng hộ cấp quản lý Mức độ ảnh hưởng Cao TB Thấp Những nguyên nhân khác thuộc hiệu trưởng ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non: TT Nguyên nhân thuộc môi trường, điều kiện khách quan Chủ trương, sách Đảng Nhà nước đối giáo viên Tình hình văn hóa, trị, kinh tế quận Sự hỗ trợ phụ huynh, cộng đồng Sự sẵn sàng đổi giáo viên Mức độ ảnh hưởng Cao Trung bình Thấp Những nguyên nhânkhác môi trường ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non: Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu đồng chí! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho chuyên gia ) Xin đồng chí vui lòng cho biết tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên mầm non theo hướng tự chủ nghề nghiệp trường mầm non quận Đống Đa, Hà Nội cách đánh dấu X vào tương ứng Tính cần thiết TT Biện pháp Nâng cao nhận thức giáo viên tính cần thiết tự chủ nghề nghiệp GVMN Tham mưu cấp tuyển chọn giáo viên theo hướng tự chủ nghề nghiệp GVMN Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Mầm non theo hướng tư chủ nghề nghiệp GVMN Kiểm tra, đánh giá GVMN theo lực tự chủ nghề nghiệp Khuyến khích đội ngũ giáo viên tự học nâng cao mức độ đáp ứng theo chuẩn Tính khả thi Rất Khơng Rất Không Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Xin trân chân thành cảm ơn đồng chí! CONG HOA XA HO! CHU NGHIA VIET NAM Wic 14p - Ty - Hanh plilic BO GIAO DUC VA DAO TRU'ONG DHSP HA NQI BIEN BAN HOP HOI 'JONG CHAM LUAN VAN THAC Si Ten de tai Juan van: Quail If> ckji ngu giao vien tn/lm non theo htrang ty• chu nghe x nghiep quan Dong Da, Ha N Chuyen ngenh: Quan ly gido dvc, ma so: 14 01 14, lchoa: 2016 - 2018 Ngtrei dew hien: NO Thi San Ha BA° ve 26/8/2018 theo Quy'e't dinh rap Hoi dong chdm Juan van thac si 1351/QD -DHSPHN2 20/8/2018 dm Hieu trtforng Trtiemg DI-ISPHN2; Tai HOi ding chArn 1u4n van th#c si Truivng DHSP Ha N(ii I THANH VIEN CUA HOI BONG VI f' PCri • FS

Ngày đăng: 16/11/2018, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
7. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học sư phạn
Năm: 2006
8. Bùi Văn Quân (2007), Lập kế hoạch trong quản lý giáo dục, giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập kế hoạch trong quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Văn Quân
Năm: 2007
9. David C. Korten (1996), Bước vào thế kỷ XXI: hành động tự nguyện và chương trình nghị sự toàn cầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước vào thế kỷ XXI: hành động tự nguyện và chương trình nghị sự toàn cầu
Tác giả: David C. Korten
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam các khoá VIII, IX, X, XI, XII Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam các khoá VIII, IX, X, XI, XII
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
11. Đảng CSVN (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2,3,4 Ban chấp hành Trung ương khoá VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2,3,4 Ban chấp hành Trung ương khoá VII
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
12. Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 và 3 Ban Chấp hành trung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, "(1997)", Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 và 3 Ban Chấp hành trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
13. Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX", (2002), "Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14. Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
16. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
17. Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, tập 1
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1987
18. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
19. Harold Koontz, Cyrl O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz, Cyrl O’Donnell, Heinz Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật
Năm: 1992
20. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
21. Hồ Chí Minh (1974), Vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cán bộ
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1974
23. Nguyễn Bích Hạnh (2009), Cẩm nang nghiệp vụ QLGD mầm non, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiệp vụ QLGD mầm non
Tác giả: Nguyễn Bích Hạnh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2009
24. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân
Năm: 1984
25. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của Khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của Khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
26. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và Đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình khoa học – công nghệ cấp Nhà nước K07-14, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và Đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình khoa học – công nghệ cấp Nhà nước K07-14
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w