Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
Trường Tiểu học Xuân Thủy GiáoánlớpTUẦN Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm2018 TOÁN: BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán HS làm BT 1, 2, - GD H tính cẩn thận, xác - NL: Biết tự giải sốvấn đề, mạnh dạnchia sẻ bạn nhóm, trước lớp *Em Kiên tiếp tục học thuộc bảng trừ phạm vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV; Bảng phụ Đồ dùng dạy toán có chấm tròn HS: bảng Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: -TBHT tổ chức bạn lớp chơi trò chơi : Xì điện để gây hứng thú trước vào học.( Ôn bảng nhân, chia học) Việc 1:Nghe TBHTphổ biến luật chơi Việc 2: Hs chơi Việc 3: Nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to rõ ràng, kết phép nhân chia mà bạn nêu cho + Tích cực, chăm lắng nghe bạn nêu phép tính Mạnh dạn, tự tin trả lời - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hình thành kiến thức: * Nghe giáo giới thiệu – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm lập bảng nhân dựa vào trực quan chấm tròn Việc 2: Chia sẻ nhóm, trình bày trước lớp Việc 3: Học thuộc bảng nhân Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp - TCĐG: HS thuộc hiểu cách lập bảng nhân Thuộc bảng nhân + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp + Nói to, rõ ràng - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi TLCH, trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh kết học tập B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HS làm BT, GV theo dõi giúp HS hạn chế, giúp em Kiên tiếp tục học thuộc bảng trừ phạm vi Bài 1: Tính nhẩm: SGK Tr 31HĐN2, N4 Việc 1: Hai bạn ngồi gần trao đổi miệng, nêu phép tính, nêu kết Việc 2: Chia sẻ nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết với giáo * Đánh giá - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, -Tiêu chí đánh giá: thuộc bảng nhân ,vận dụngnêu kết + Hợp tác nhóm tích cực + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp + Nói to, rõ ràng Bài :SGK Tr 31 Giải toán HĐ cá nhân Việc 1:Đọc toán + trao đổi nhóm Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp– nhận xét GV: chốt: tuần lễ có số ngày là: x = 28 ngày - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày * Đánh giá -Tiêu chí đánh giá: Biết4 tuần lễ có số ngày là: X = 28 ngày + Hợp tác nhóm tích cực + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp + Nói to, rõ ràng ,Bài 3: Số? SGK Tr 31 - HĐ cá nhân, nhóm Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp * GV giao việc cho HS: Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu, làm Việc 2: Chia sẻ với bạn cách làm Việc 3: Chia sẻ trình bày giải trước lớp * Lưu ý: Các số ô trống tích bảng nhân * Đánh giá - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, -Tiêu chí đánh giá: Biếtcác số trống tích bảng nhân + Tự giải vấn đề + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà đọc bảng nhân để người thân kiểm tra *************************************** Tập đọc - Kể chuyện: TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu lời khun từ câu chuyện: Khơng chơi bóng lòng đường dễ gây tai nạn Phải tơn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng (Trả lời câu hỏi SGK) Kể chuyện: + Kể lại đoạn câu chuyện – HSKNT kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật - GDH có ý thức chấp hành an tồn giao thơng - Rèn luyện lực ngôn ngữ; họcsinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình; trả lời lưu lốt, hợp tác nhóm; * Em Kiên đọc tiếng ghép âm tiếng có vần dễ đọc có bài: nhẹ, cho, Vũ, thủ, ngừ, đấu, vừa, đầu, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc HS- SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp 1.Khởi động: Nhóm trưởng điều hành ơn : “Nhớ lại buổi đầu em học” trả lời câu hỏi Việc 1: KT đọc bài: Nhớ lại buổi đầu em học trả lời câu hỏi 1, SGK - Tr 52 Việc 2: Nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết GV nhận xét chung Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, trình bày miệng, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, “Nhớ lại buổi đầu em học” trả lời câu hỏi - HS trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tinh 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - GV đọc toàn bài- HS theo dõi - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm ( Giúp đỡ em Kiên) + HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai + GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc : nao nức, tựu trường, ngập ngừng, bỡ ngỡ, mơn man Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK – TR 52 Việc 3: Luyện đọc câu dài; câu khó đọc + Tìm luyện đọc câu dài; câu khó đọc có “ Tôi quên cảm giác sáng ấy/ nảy nở lòng tơi/ cánh hoa tươi/ mỉm cười bầu tròi quang đáng” - Kết hợp đọc toàn - Luyện đọc đoạn trước lớp - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, cá từ: nao nức, tựu trường, ngập ngừng, bỡ ngỡ, mơn man +Hợp tác nhóm tích cực + Hs đọc to rõ ràng b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK – Tr 55 Việc 2: Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn Biết hợp tác bạn để tìm câu trả lời sgk Câu 1: bạn nhỏ chơi đá bóng lòng đường Câu 2: Vì Long đá bóng Long st tong vào xe gắn máy Câu 3: Quang xuýt bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu cụ già qua đường Câu Cả bon hoảng sợ bỏ chạy Câu 5: Quang nấp sau gốc cây, nhìn sang, sợ tái người + hợp tác nhóm tích cực + Hs trả lời mạnh dạn, tự tinh -Rút ND bài: Khơng chơi bóng lòng đường dễ gây tai nạn Phải tơn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 3: Luyện đọc lại Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi đọc nhóm – GV theo dõi Việc 2: HS thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt lớp - Tiêu chí đánh giá: HS đọc to, rõ, bước đầu có diễn cảm.\ +Tích cực hoạt động nhóm + HS đọc to rõ ràng - PP: Quan sát, vấn đáp Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp Kĩ thuật: Nhận xét lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập b Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ Việc 1: HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện ( - HS) bảng phụ - Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ yêu cầu cặp HS dựa tranh để tập kể c Hoạt động 5: HĐ nhóm Việc 1: Họcsinh kể chyện nhóm NT điều hành cho bạn kể nhóm kể Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn họcsinh kể hay GV chia sẻ HS Đánh giá: - TCĐG: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa * GV củng cố, liên hệ giáo dục HS: - Câu chuyện cho ta thấy điều ? - Em cần làm việc để thể luật lệ giao thơng ? + Hs kể tự nhiên, trôi chảy + Mạnh dạn trình bày trước lớp - PP: Quan sát,vấn đáp ( nhận xét viết) - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè nghe ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( T1) I.MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức: - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm chăm sóc người thân gia đình - Biết người gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn - Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ anh chị em sống ngày gia đình * HSNT Biết bổn phận trẻ em phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả *Giáo dục HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm người thân gia đình - NL: Biết tự giải vấn đề, hợp tác chia sẻ bạn nhóm, trước lớpGiáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp * Em Kiên : Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm chăm sóc người thân gia đình II CHUẨN BỊ: GV:Vở tập đạo đức III Các hoạt động học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Khởi động: HĐTQ tổ chức nhóm TLCH ? Thế tự làm lấy công việc mình? Liên hệ thân? * Đánh giá - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, tơn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: Trả lời nhanh câu hỏi :Thế tự làm lấy cơng việc Liên hệ thân GV giới thiệu tên ghi tên lên bảng HĐ1:Kể lại quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ dành cho Việc 1: HS nhận nhiệm vụ ( Cá nhân) Em nhớ lại kể cho bạn nghe việc ông bà, cha mẹ thương yêu chăm sóc nào? -Em nghĩ bạn nhỏ khơng có cha mẹ? ( Giúp đỡ em Kiên) Việc 2:HĐ nhóm chia sẻ nhóm Việc 3:Cá nhân chia sẻ kết trước lớp * GVKL: Mỗi có quyền hưởng quan tâm chăm sóc gia đình song phải biết quan tâm giúp đỡ bạn thiếu tình cảm - PP: vấn đáp - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, tơn vinh - Tiêu chí đánh giá: Kể lại quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ dành cho Biếtmỗi có quyền hưởng quan tâm chăm sóc gia đình song phải biết quan tâm giúp đỡ bạn thiếu tình cảm HĐ2:Kể chuyện bó hoa đẹp nhất: Việc 1: Cá nhân nghe GV kể câu chuyện Việc 2:HĐ nhóm thảo luận câu hỏi +Em Ly làm ngày sinh nhật? +Vì mẹ bạn Ly lại nói bó hoa đẹp nhất? Việc 3: Các nhóm khác chia sẻ kết trước lớpGiáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp * GVKL:Con cháu phải biết quan tâm giúp đỡ người gia đình Sự quan tâm mang lại niềm vui cho người - Tiêu chí đánh giá: Biết cháu phải quan tâm giúp đỡ người gia đình Sự quan tâm mang lại niềm vui cho người - PP: vấn đáp, kể chuyện - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, tơn vinh HĐ3:Đánh giá hành vi Việc 1: Cá nhân làm việc với SGK ,BT3 tr 15 Việc 2: HĐ nhóm, chia sẻ với bạn nhóm Việc 3: Các nhóm khác chia sẻ trước lớp với côgiáo GVKL:a-, c-, đ-: Việc làm thể quan tâm Hương, Phong, Hồng với bà cha mẹ b-, d-:Là việc làm chưa quan tâm đến bà em nhỏ - Tiêu chí đánh giá: Biếta-, c-, đ-: Việc làm thể quan tâm Hương, Phong, Hồng với bà cha mẹ b-, d-:Là việc làm chưa quan tâm đến bà em nhỏ - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày B HĐ thực hành -Vẽ q tặng ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình Việc 1:HS làm việc theo yêu cầu (cá nhân) Việc 2: Cá nhân trình bày Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp với côgiáo KL: Nhận xét * Thể quan tâm việc làm nhỏ - Tiêu chí đánh giá: Biếtvẽ q tặng ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình.Thể quan tâm việc làm nhỏ - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà sưu tầm thơ ca, hát tình cảm gia đình ************************************************ Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp TNXH 3: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH( T1) (BTNB) I.MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống HXNK Biết tủy sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ - Thực hành phản xạ đầu gối - Có ý thức giữ gìn thể hoạt động - Góp phần hình thành pháttriển kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin: Phân tích, so sánh đối chiếu kết quả, lực hợp tác nhóm * Em Kiên: Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống Thực hành phản xạ đầu gối II CHUẨN BỊ: GV: Các hình SGK trang 28, 29 –HS:VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Cơ quan thần kinh gồm phận nào? + Nêu vai trò não tuỷ sống? - Giáo viên nhận xét – đánh giá * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi TLCH; Nhận xét lời; tơn vinh - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời quan thần kinh gồm phận: Não, tủy sống dây thần kinh + HS nêu vai trò tủy sống dây thần kinh + Mạnh dạn, tự tin trình bày 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài, nêu MT cần đạt & ghi đề Hoạt động 1: Làm việc với SGK (Sử dụng phương pháp BTNB) Bước 1: Đưa tình xuất phát - Như biết Bộ não đóng vai trò quan trọng việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người + Vậy em biết hoạt động thần kinh? Bước 2: Bộc lộ ý kiến ban đầu HS ( Giúp em Kiên) - GV giao nhiệm vụ: Các em ghi hiểu biết ban đầu hoạt động thần kinh vào TNXH, sau thảo luận nhóm ghi vào phiếu - GV gọi HS nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân, theo nhóm - Cho nhóm gắn phiếu lên bảng lớp Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp - GV: Suy nghĩ em về hoạt động thần kinh khác Chắc chắn em có nhiều thắc mắc muốn hỏi cô bạn Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán, giả thuyết) phươngán tìm tòi - HS nêu thắc mắc, đề xuất - GV : Từ thắc mắc, đề xuất em, cô tổng hợp thành câu hỏi sau : - GV ghi bảng : + Điều xảy tay ta chạm vào vật nóng? ( cốc nước, bóng đèn, bếp đun,…) + Em vơ tình ngồi phải vật nhọn? + Em nhìn thấy cục phấn ném phía mình? + Em nhìn thấy người khác ăn chanh chua? Bộ phận quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng? Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng rụt lại gọi gì? * Phản xạ có lợi hay cócó hại? - GV : Theo em, để trả lời cho câu hỏi cần làm gì? - GV nhận xét phươngán HS thống với lớpphươngán quan sát hình 1a, 1b đọc mục bạn cần biết cách tốt Bước : Thực phươngán tìm tòi GV u cầu HS quan sát hình 1a, 1b đọc mục bạn cần biết SGK theo nhóm, ghi vào TNXH Bước 5: Kết luận kiến thức GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành quan sát hình 1a, 1b đọc mục bạn cần biết Đại diện nhóm trình bày kết quan sát Dựa vào kết sau thực nghiệm, theo em: + Phản xạ gì? + Nêu vài ví dụ phản xạ thường gặp đời sống? Nghe cô giảng bài, trả lời câu hỏi kĩ gì? + Cơ quan điều khiển phản ứng đó? (HS khiếu) - Kể thêm số phản xạ thường gặp sống hàng ngày ? - GV chốt ý : - Khi có số tác động bất ngờ tới thể , thể có phản ứng trở lại để bảo vệ, gọi phản xạ Tuỷ sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ HS nhắc lại - GV tổ chức cho HS đối chiếu, so sánh với biểu tượng ban đầu em xem phát ý kiến đúng, ý kiến sai, hay thiếu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: Trò chơi : Thử phản xạ đầu gối phản ứng nhanh Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp Việc 2: Chia sẻ kết với nhóm + Nhận xét Việc - Cùng báo cáo, chia sẻ kết trước lớp * Đánh giá - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, -Tiêu chí đánh giá: HS biết cách vẽĐT gấp lần giảm lần so vớiĐT ban đầu + Tự giải vấn đề + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân kiểm tra bảng nhân ********************************************* CHÍNH TẢ: Nghe - viết: BẬN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nghe viết tả; trình bày dòng thơ, khổ thơ chữ - Làm tập điền tiếng có vần en/oen (BT2); tìm tiếng ghép với mỡi tiếng cho (BT3a) - GD H ý thức trình bày đúng, đẹp thơ - Rèn cho HS khả nghe viết đúng, tự tin thực nhiệm vụ cá nhân ** Em Kiên viết chữ ghép âm có tả: cơ, chú, thù, mẹ, ru, bà, bú, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ chép sẵn tập HS: Bảng Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Việc 1: Viết bảng con: từ HS thường hay viết sai: xích lơ, xịch tới,bỗng,cồng, Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn Báo cáo kết *Đánh giá: - PP: tích hợp - KT: Phân tích, phản hồi - Tiêu chí đánh giá: + HS viết từ xích lơ, xịch tới,bỗng,cồng, + Biết hợp tác để KT chữa lỗi bạn Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề – Mêu MT Hoạt động 1: HĐ lớpHướng dẫn tả Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- HS đọc lại Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời Việc 3: HS viết từ khó vào bảng theo nhóm Chú ý từ: - bận khóc,sơng Hồng,thành thơ,đánh thù ( Giúp đỡ em Kiên) *Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét lời - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời mạnh dạn, tự tin, câu hỏi + Viết từ khó trên: bận khóc,sơng Hồng,thành thơ,đánh thù Việc 4: GV nhắc nhở tư ngồi viết, cách cầm bút, để ) Đọc HS viết vào Đọc lại sốt lỡi *Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: HS viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp + HS tích cực, tự giác B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập: Bài 2: SGK Tr- 60 Điền vào chỗ trống en hay oen Việc 1: HS làm tìm từ viết vào Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp– Thống kết GV: Chốt; a: nhẹn, nhoẻn, hoen, hèn Bài 3a: SGK Tr- 60 Tìm tiếng ghép với mỡi tiếng sau:trung, chung, chai, trai, trống, chống Việc 1: HS làm tìm từ viết vào VBT Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp– Thống kết đúng: Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp GV: Trung thành, chung thủy, chai nước, vỏ trai Đánh giá: - PP: quan sát, vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời - Tiêu chí: Tự giác hồn thành mình, chia sẻ với bạn + Bài 2: Chốt; a: nhẹn, nhoẻn, hoen, hèn + BT3: Trung thành, chung thủy, chai nước, vỏ trai C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân quy tắc viết tả ***************************************** TNXH: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP THEO) (BTNB) I.MỤC TIÊU: - Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người.(HSNT: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể - Phân tích vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người - Có ý thức giữ gìn thể, não, giác quan - Góp phần hình thành pháttriểnlực giải vấn đề, hợp tác nhóm * Em Kiên: Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người II CHUẨN BỊ: GV: Các hình SGK trang 28, 29 –HS:VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: + Nêu ví dụ phản xạ mà em thường gặp? + Bộ phận quan thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ? - Giáo viên nhận xét – đánh giá * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi TLCH; Nhận xét lời; tôn vinh - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp + HS nêu ví dụ phản xạ thường gặp: tay chạm vào vật nóng, chân giẫm phải đinh, + HS nêu phận quan thần điều khiển hoạt động phản xạ:não, tủy sống dây thần kinh + Mạnh dạn, tự tin trình bày 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài, nêu MT cần đạt & ghi đề Hoạt động 1: Làm việc với SGK (Sử dụng phương pháp BTNB) Bước 1: Đưa tình xuất phát - Như biết Bộ não đóng vai trò quan trọng việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người + Vậy em biết hoạt động não? Bước 2: Bộc lộ ý kiến ban đầu HS - GV giao nhiệm vụ: Các em ghi hiểu biết ban đầu hoạt động thần kinh vào TNXH, sau thảo luận nhóm ghi vào phiếu - GV gọi HS nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân, theo nhóm - Cho nhóm gắn phiếu lên bảng lớp Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm - GV: Suy nghĩ em về hoạt động thần kinh khác Chắc chắn em có nhiều thắc mắc muốn hỏi bạn Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán, giả thuyết) phươngán tìm tòi - HS nêu thắc mắc, đề xuất - GV : Từ thắc mắc, đề xuất em, cô tổng hợp thành câu hỏi sau : - GV ghi bảng : + Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Namcó phản ứng nào? Hoạt động não hay tủy sống trực tiếp điều khiển? + Sau rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh vào đâu? Việc làm có tác dụng gì? + Theo bạn, não hay tủy sống điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Namđịnh không vứt đinh đường? GV : Theo em, để trả lời cho câu hỏi cần làm gì? GV nhận xét phươngán HS thống với lớpphươngán quan sát hình 1a, b, c đọc mục bạn cần biết cách tốt Bước : Thực phươngán tìm tòi GV u cầu HS quan sát hình 1a, 1b, 1c đọc mục bạn cần biết SGK theo nhóm, ghi vào TNXH Bước 5: Kết luận kiến thức GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành quan sát hình 1a, 1b, 1c đọc mục bạn cần biết Đại diện nhóm trình bày kết quan sát Dựa vào kết sau thực nghiệm, theo em: Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp + Phản xạ gì? + Nêu vài ví dụ phản xạ thường gặp đời sống? Nghe cô giảng bài, trả lời câu hỏi kĩ gì? + Cơ quan điều khiển phản ứng đó? (HS khiếu) - Kể thêm số phản xạ thường gặp sống hàng ngày ? - GV chốt ý : - Khi có số tác động bất ngờ tới thể , thể có phản ứng trở lại để bảo vệ, gọi phản xạ Tuỷ sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ HS nhắc lại - GV tổ chức cho HS đối chiếu, so sánh với biểu tượng ban đầu em xem phát ý kiến đúng, ý kiến sai, hay thiếu * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi TLCH; Nhận xét lời; tơn vinh - Tiêu chí đánh giá: - Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người.(HSNT: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể - Phân tích vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người +Hợp tác nhóm tốt + Mạnh dạn, tự tin trình bày B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thử trí thơng minh” - Nghe giáohướng dẫn họcsinh cách tiến chơi trò chơi thử trí thơng minh Việc 1: Hs nhìn, cầm, ngửi, nghe số đồ vật: Qủa bóng, còi, táo, cốc, Việc 2: Hs bít mắt, sau nhận biết xem đồ vật tay GV kết thúc trò chơi hỏi số hs làm em đoán đồ vật? Hs trả lời, gv nhận xét Kết luận: Phối hợp nhiều giác quan hoạt động Nhờ có não phối hợp mà giác quan hỗ trợ , phối hợp với giác quan Não giúp thể hoạt động nhịp nhàng, khỏe mạnh Chúng ta phải giữ gìn não giác quan để thể khỏe mạnh học tập, ghi nhớ tốt * Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi TLCH; Nhận xét lời; tơn vinh; trò chơi - Tiêu chí đánh giá: + HS phản xạ nhanh Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp + Tham gia tích cực, hào hứng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân, bạn bè nội dung học ******************************* TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA E, Ê I MỤC TIÊU: - Viết chữ hoa E, Ê (1 dòng) ;Viết tên riêng Ê- đê (1 dòng) câu ứng dụng: Em thuận anh hòa nhà có phúc ( lần) chữ cỡ nhỏ - Rèn kỹ viết đẹp chữ viết hoa - Giáo dục h tính cẩn thận viết cho HS - Pháttriểnlực tự học giải vấn đề ; hợp tác tốt * Em Kiên viết chữ E, Ê,Ê- đê II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ viết hoa E, Ê; Tên riêng Ê- đê câu ứng dụng dòng kẻ ô li - HS: Bảng con, III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: TBNT điều hành cho lớp hát 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - HS nhắc đề HĐ1 : Quan sát, nhận xét - viết bảng chữ cái Việc 1: - Cho HS quan sát chữ mẫu nêu cấu tạo chữ E - GV viết mẫu - HS quan sát - Quan sát, nhận xét chữ Ê khác chữ E - Yêu cầu viết chữ hoa E, Ê (Giúp đỡ em Kiên ) - HS luyện viết vào bảng con: chữ hoa - sửa sai Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cấu tạo chữ hoa E gồm có (1 nét ) chữ hoa Ê ( nét ),độ cao 2,5 li; độ rộng + Nắm cách viết chữ E, Ê hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc + Hiểu nghĩa từ ứng dụng “Ê- đê” tên dân tộc Tây Nguyên ; hiểu nghĩa câu ứng dụng : " Em thuận anh hòa nhà có phúc” có nghĩa khun anh em phải sống thuận hòa, yêu thương Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời Việc 2: Luyện viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng Ê- đê tên dân tộc sống Tây Nguyên -Hỏi:Từ ứng dụng bao gồm chữ? Đó chữ nào? - Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ntn? - Khoảng cách chữ chừng nào? - GV viết mẫu, HD viết yêu cầu HS luyện viết bảng - T/c nhận xét, sửa sai H (GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho HS viết sai quy trình: Chú ý độ cao chữ Việc 3: Luyện viết câu ứng dụng - Giải thích câu ứng dụng: Em thuận anh hòa nhà có phúc - Giải nghĩa: Câu tục ngữ khuyên anh em phải sống thuận hòa, yêu thương - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa vào bảng con: Em - Cùng chia sẻ nhóm, trước lớp, sửa sai *Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - KT: đặt câu hỏi ; nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cấu tạo chữ hoa E gồm có (3 nét ),độ cao 2,5 li; độ rộng 1,5 li + Nắm cách viết chữ A hoa điểm đặt bút đến điểm kết thúc;, từ ứng dụng Ê - đê; câu ứng dụng “Em thuận anh hòa nhà có phúc” + Hiểu nghĩa câu ứng dụng: “ Em thuận anh hòa nhà có phúc” từ ứng dụng “ Ê - đê” B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: HS nhắc tư ngồi viết Việc 2: HS quan sát mẫu chữ tập viết Việc 3: HS luyện viết vào Chú ý khoảng cách chữ, - GV thu nhận xét, khen bạn viết đẹp *Đánh giá: - Phương pháp: Viết, vấn đáp -Kĩ thuật : Viết lời nhận xét lời, tôn vinh học tập - Tiêu chí: + KN viết chữ hoa E đảm bảo nét, chữ Ê đảm bảo nét độ rộng, độ cao + Viết từ ứng dụng “Ê - đê”; câu ứng dụng: " Em thuận anh hòa nhà có phúc” quy trình viết + Viết câu ứng dụng nét nối chữ quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp + Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng + HS viết cẩn thận, đẹp + Tự học tự giải vấn đề C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - VN luyện viết chữ hoa E, Ê mẫu, vận dụng câu ứng dụng vào núi cho phự **************************************** ÔN LUYÊN TV: EM T ÔN LUYỆN TUẦN I MỤC TIÊU: - Đọc hiểu truyện Đi tìm dòng nước vui vẻ Biết ca ngợi người sống chan hòa, thân thiện với mội người - Tìm vật hoạt động trạng thái, hình ảnh so sánh câu thơ câu văn - Giáo dục H tính cẩn thận làm - Pháttriểnlực ngôn ngữ giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ HS làm 1(Tr36) Bài Tr 37 : Bài Tr 38 * Em Kiên đọc tiếng ghép âm có Đi tìm dòng nước vui vẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: T: Sách ôn luyện H: sách ôn luyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Như sách em tự ôn luyện Đánh giá: - TCĐG: HS - Đọc hiểu truyện Đi tìm dòng nước vui vẻ - Đặt câu có hình ảnh so sánh - Chọn từ hoạt động, trạng thái (đáp án BT GV làm sách ôn luyện) - PP: Quan sát, vấn đáp, pp viết - KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời, viết nhận xét ******************************* Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm2018 TOÁN: BẢNG CHIA I MỤC TIÊU Giúp HS: - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng phép chia giải toán có lời văn( có phép chia 7) H làm BT 1,2,3,4 - GD H ý thức cẩn thận học mơn Tốn - NL: Biết tự giải vấn đề, hợp tác chia sẻ bạn nhóm, trước lớp *Em Kiên tiếp tục học thuộc bảng trừ phạm vi Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: CTHĐTQ điều hành lớp : -Việc 1: Làm vào vở, HS lên bảng làm 2( TR.34) -Việc 2: Chia sẻ kết trước lớp * Đánh giá - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày -Tiêu chí đánh giá: Biết cách nhân số có chữ số với số có chữ số + Tự giải vấn đề + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp + Nói to, rõ ràng ,2 Hình thành kiến thức: Giới thiệu – Ghi đề - Nêu MT HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng chia - CN-N4 Việc 1: - Cho HS lấy bìa ( có chấm tròn) hỏi: lấy lần mấy? Viết bảng: x = - Chỉ vào bìa có 7chấm tròn hỏi: lấy 7chấm tròn chia thành nhóm, mỡi nhóm có 7chấm tròn nhóm 7chia 7được 1: 7: 7= - Chỉ vào chia gọi HS đọc Việc 2: - Cho HS lấy hai bìa hỏi: lần mấy? Viết bảng: x =14 - Chỉ vào bìa , mỡi có 7chấm tròn hỏi: lấy 14chấm tròn chia thành nhóm, mỡi nhóm có chấm tròn nhóm Viết bảng: 14: 7= - Chỉ vào phép nhân gọi HS đọc Việc 3: Tiếp tục làm tương tự với trường hợp HS lập xong GV ghi bảng để lập bảng chia GV Chốt - Yêu cầu HS tìm điểm chung phép tính chia bảng chia +Có nhận xét số bị chia bảng chia +Có nhận xét kết phép chia bảng chia - Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng chia tiết họcGiáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp *Đánh giá: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi TLCH, trình bày miệng, nhận xét lời, tơn vinh kết học tập - TC: HS hiểu cách lập bảng chia 7.Thuộc bảng chia + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp + Nói to, rõ ràng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * GV giao việc cho HS; theo dõi hỡ trợ thêm cho nhóm Bài 1:Bài 1: Tính nhẩm SGK- ( trang 35 ) Việc 1: Cá nhân nhẩm Việc 2: Chia sẻ kết với nhóm + Nhận xét Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp– nhận xét - Chốt kết GV: Chốt vận dụng bảng chia * Đánh giá - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, -Tiêu chí đánh giá: vận dụngbảng chia 7nêu kết + HĐ CN nhân tích cực + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp + Nói to, rõ ràng Bài : Tính nhẩm SGK- ( trang 35) Việc 1:HS làm vào nháp Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp GV: Chốt vận dụng bảng nhân, chia - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày -Tiêu chí đánh giá: vận dụngbảng nhân, chia 7nêu kết + HĐ CN nhân tích cực + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp + Nói to, rõ ràng Bài 3SGK- ( trang 35Giải toán: Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cá nhân đọc toán, TT giải vào Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp Việc 2: Chia sẻ kết với nhóm + Nhận xét, chốt kết Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp– nhận xét - Chốt kết - GV: Lưu ý HS cách giải toán có lời văn dạng giải toán vận dụng bảng chia * Đánh giá: - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, -Tiêu chí đánh giá: Nắm cách giải tốn có lời văn dạng giải toán vận dụng bảng chia Bài giải Mỗi hàng có sớ họcsinh là: 56 : = ( học sinh) Đáp số: họcsinh + Tự giải vấn đề + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp + Nói to, rõ ràng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà người thân kiểm tra bảng chia ********************************************* TẬP LÀM VĂN : NGHE- KỂ: “KHÔNG NỠ NHÌN” I MỤC TIÊU : Giúp HS - Rèn kĩ nghe nói: Nghe kể câu chuyện ‘Khơng nỡ nhìn”, nhớ nội dung câu chuyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại (BT1) - Rèn kĩ cho HS biết kể chuyện mạnh dạn, tự nhiên - Giáo dục HS có nếp sống văn minh nơi cơng cộng - Rèn lực tự học giải vấn đề ; hợp tác * Đ/C: Không yêu cầu làm BT2 * Em Kiên : Nghe, kể câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh phóng to máy - HS : SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp Khởi động: - TBHT: Gọi bạn kể lại buổi đầu em học - Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập - Tiêu chí: - HS kể cho bạn nghe buổi đầu học -Trình bày trơi chảy, nói lưu lốt, mạnh dạn trước lớp - HS hào hứng, sơi nổi, tích cực học tập -Phát triểnlực hợp tác, giao tiếp Hình thành kiến thức: Giới thiệu - Ghi đề - nêu MT B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hướng dẫn HS làm BT: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện ‘Khơng nỡ nhìn” Việc 1: Nghe kể chuyện: - GV kể câu chuyện cho HS nghe Việc 2: Tìm hiểu nội dung chuyện - Gọi Hs đọc CH gợi ý - Nhóm TL trả lời câu hỏi Việc 3: Kể chuyện - Nhóm trưởng điều hành kể chuyện nhóm - Chia sẻ trước lớp - Đại diện mỡi nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Chú ý chữa lỗi cách dùng từ, diễn đạt - Tuyên dương HS kể diễn cảm * Chốt: Xây dựng nêp sống văn minh nơi công cộng, biết quan tâm, chia sẻ với người khác *Đánh giá: +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét lời + Tiêu chí : - HS lắng nghe thầy cô kể chuyện để nhớ lại chi tiết câu chuyện để trả lời ý như: + Anh niên làm chuyến xe bt?(H: Anh ngồi hai tay ơm mặt) + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?(H: Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa khơng?) *Em Kiên tiếp tục học thuộc bảng trừ phạm vi *Em Kiên tiếp tục học thuộc bảng trừ phạm vi Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp *Em Kiên tiếp tục học thuộc bảng trừ phạm vi - HS biết kể lại câu chuyện "Khơng nỡ nhìn" nghe GV kể - Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ chân thật - Giáo dục HS cần có nếp sống văn minh nơi ơng cộng, biết quan tâm chia sẻ với người khác - Hợp tác, tự học C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân câu chuyện nghe rút học cho thân ************************************** BÀI ƠN LUYỆN TN Ơ L TỐN: I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân chia 7và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán Biết thực gấp số lên nhiều lần vận dụng vào giải toán - Vận dụng kiến thức làm BT1, Bài 2Tr 37: Bài 5,6 Tr 38 - GDH tích học mơn tốn - NL: Biết hợp tác chia sẻ bạn nhóm, trước lớp Tự giải vấn đề *Em Kiên tiếp tục học thuộc bảng trừ phạm vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: T: Bảng phụ, H: Vở ôn luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Theo sách ôn luyện - PP: Quan sát,vấn đáp, viết - KT:đăt câu hỏi , nhận xét, trình bày, *Tiêu chí đánh giá: Biết vận dụng bảng nhân , chia 7vào tính giá trị biểu thức Biết thực gấp số lên nhiều lần vận dụng vào giải tốn + Hợp tác nhóm tích cực + Tự giải vấn đề + Biết chia sẻ bạn nhóm, trước lớp + Nói to, rõ ràng ************************************** SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Nhận xét, đánh giá HĐ lớptuần - Đề kế hoạch HĐ tuần tới Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp - GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy thành tích có để tuần tới đạt KQ cao - Năng lực: Hợp tác, tự tin II CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - TB VN điều hành lớp hát B Hoạt động thực hành: Nhận xét tuần qua: Việc 1: Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần qua: +YC Hội đồng tự quản ban đánh giá HĐ ban phụ trách: Nề nếp đầu giờ, vệ sinh trực nhật, học tập, công tác vệ sinh + Các trưởng ban báo cáo + Phó chủ tịch HĐTQ nhận xét mặt + Chủ tịch HĐTQ nhận xét tình hình hoạt động lớp thời gian qua + GV nhận xét chung: -Ưu điểm: + HS thành phần HĐTQ nhiệm vụ + HS chuẩn bị đủ sách vở, DCHT chu đáo theo thời khố biểu HT + Các nhóm ổn định nề nếp tự quản, HĐ giờ, HĐ đầu nghiêm túc, hiệu + Nhiều HS có ý thức học tập tốt, chuẩn bị sách đầy đủ theo thời khóa biểu, biết tự quản, tích cực, tự giác học tập ( Thịnh, Trang, Ngọc, …) - Một số tồn tại: + Một số HS chưa chuẩn bị đủ sách theo thời khóa biểu, làm cẩu thả Nhắc nhở số em… - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt Việc 2: Kế hoạch tuần 8: * HĐTQ tổ chức cho nhóm thảo luận xây dựng kế hoạch tuần *Thống kế hoạch tuần - GV bổ sung chốt: - Thi đua học tập, rèn luyện, lập thành tích chào mừng ngày lễ tháng: - Tiếp tục củng cố nề nếp kiểm tra tác phong đến trường Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáoánlớp - Thường xuyên củng cố nề nếp tự quản, truy đầu giờ, tự học - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc HT, K tra - Nhóm thực thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, ôn ngày - Tăng cường vệ sinh lớp, dịch vụ,vệ sinh phong quang trường - Sửa chữa khuyết điểm tuần trước - Bổ sung sách vở, dụng cụ học tập… - Tiêu chí: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng Việc 3: - HS sinh hoạt văn nghệ, trò chơi C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa Giáo viên: ĐỗThịlanPhươngNăm học: 2018 - 2019 ... cánh, cánh, cánh - Giấy thủ công màu, giấy trắng làm Kéo thủ công, hồ dán, bút màu Giáo viên: Đỗ Thị lan Phương Năm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáo án lớp Học sinh - Giấy thủ công... đánh giá: Hs nêu bước gấp, cắt, dán hoa cánh, cánh, 8cánh B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Giáo viên: Đỗ Thị lan Phương Năm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáo án lớp Việc 1: Tập gấp, cắt, dán... Hồng, đánh thù Giáo viên: Đỗ Thị lan Phương Năm học: 2018 - 2019 Trường Tiểu học Xuân Thủy Giáo án lớp Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK – Tr60 Việc 3: Đọc lần 3: HS