Tuần 11 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô ngọc

31 182 0
Tuần 11 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018   2019 – cô ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2018 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ TẬP ĐỌC: I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông) - Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiên nhiên hai ông cháu (Trả lời câu hỏi SGK) - GD HS biết yêu quý thiên nhiên - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc - Cả lớp theo dõi, đọc thầm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm đoạn giọng đọc đoạn - Phương pháp: Quan sát trình - Kĩ thuật: Ghi chép kiện thường nhật *Việc 2: Đọc từ ngữ lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc từ giải: cá nhân đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn hoặc nhờ giáo giúp đỡ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc tiếng, từ ngữ Giải thích nghĩa từ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 3: Cùng luyện đọc - Đọc từ, câu, đoạn, HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc đoạn - một bạn nghe chia se cách đọc với bạn ngược lại ( Mỗi bạn phải đọc bài) - HĐ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tớt nhóm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia se câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia se với câu hỏi *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Thu thích ban cơng để ngắm nhìn cối; nghe ơng kể chuyện lồi trồng ban công + Câu 2: Cây quỳnh dày, giữ nước; hoa ti gơn thò râu, theo gió ngọ nguậy vòi voi bé xíu; hoa giấy bị vòi ti gơn quấn nhiều vòng; đa Ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe nâu rõ to + Câu 3: Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn + Câu 4: Nơi tốt đẹp , bình có chim đậu, có người tìm đến để làm ăn + Chốt ND bài: Tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 5: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tớt *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật, nhấn giọng từ ngữ: mây, phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, vội, vườn, cầu viện, là, hiền hậu, rồi, đất lành chim đậu - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc mợt văn với giọng đọc phù hợp TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết tính tởng nhiều STP, tính cách thuận tiện So sánh số thập phân, giải tốn với sớ thập phân - Rèn kĩ tính so sánh sớ thập phân - GDHS ý thức trình bày khoa học, - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 2(a, b), 3(cột 1), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tính - Cá nhân tự làm vào vở - HĐTQ tổ chức cho bạn chia se, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách cộng tổng nhiều số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách cộng số thập phân + Thực hành tính phép cộng + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn, thực hành *Việc 2: Bài 2: Tính cách thuận tiện - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi cách làm, tự làm vào vở câu a b - HĐTQ tổ chức cho bạn chia se, vấn trước lớp - Nhận xét chớt: Cách sử dụng tính chất kết hợp để tính nhanh tổng nhiều STP *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm tính chất kết hợp giao hốn phép cộng số thập phân + Vận dụng để tính thuận tiện phép cộng + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 3: Bài 3: Điền dấu ; =: - Cá nhân tự làm vào vở cột - HĐTQ tổ chức cho bạn chia se, vấn trước lớp ? Muốn so sánh tổng hai STP, bạn làm nào? - Chốt: Cách so sánh STP *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách so sánh số thập phân + Thực hành so sánh tổng số thập phân + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 4: Bài 4: Giải toán - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm toán, xác định dạng tốn thảo luận, trao đởi cách giải giải vào vở *Hỡ trợ: Ḿn tính tởng ba ngày phải biết gì? (Sớ vải bán ngày) - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia se vấn trước lớp - Nhận xét chớt: Cách giải dạng tốn áp dụng tính tổng nhiều số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm giải dạng tốn tìm tổng nhiều số + Thực hành giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè tính chất giao hốn, kết hợp phép cợng ví dụ cụ thể ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Củng cố mẩu hành vi đạo đức học Biết xử lí tình h́ng đạo đức cụ thể - Biết phân biệt hành vi đạo đức hành vi đạo đức sai - GD HS lối sống lành mạnh, văn minh - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; lực giải vấn đề II.Chuẩn bị: Phiếu, the màu xanh, đỏ, vàng III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Xử lí tình - Nhóm trưởng cho bạn thảo luận cách ứng xử tình huống sau: + Em mượn sách thư viện đem không may để em bé làm rách + Em nhìn thấy mợt nhóm bạn đập phá lăng mợ ở nghĩa trang + Bạn em có chuyện buồn + Bạn em bị ke xấu rủ rê, lôi kéo vào việc làm không tốt - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia se, vấn trước lớp - Nhận xét chớt lại: Cách ứng xử thích hợp với tình *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Biết ứng xử phù hợp tình - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Viết lời nhận xét, nhận xét lời *Việc 2: Bày tỏ thái độ - Việc 1: Cặp đôi đọc lần lượt ý kiến, bày tỏ thái đợ giải thích lí tán thành, không tán thành - Việc 2: HĐTQ đọc ý kiến cho bạn bày tỏ thái độ cách đưa the màu thao quy ước + Nhìn thấy bạn làm việc sai trái, em tán thưởng việc làm bạn + Giữ gìn nếp tớt gia đình + Thăm mợ tở tiên, ơng bà + Trận bão vừa qua làm nhà cửa bạn Mai hư hỏng nặng nên có nhiều khó khăn, Mai liền bỏ học + Cả nhóm làm sai nên chịu trách nhiệm - Việc 3: GV chốt: Tán thành với hành vi 3, hành vi lại sai, *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến khơng + Giải thích lí tán thành, khơng tán thành - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời *Việc 3: Liên hệ - Cá nhân tự liên hệ thân xem có trách nhiệm với việc làm chưa, việc làm thể lòng biết ơn tở tiên, giúp đỡ bạn bè - HĐTQ tổ chức cho bạn chia se, vấn trước lớp - Nhận xét tuyên dương bạn thực tốt mẩu hành vi học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá kĩ bày phân biệt hành động, việc làm phù hợp chưa phù hợp thực nhiệm vụ học sinh lớp + Đánh giá kĩ tự chịu trách nhiệm việc làm + Biết việc cần làm để xây dựng tình bạn sáng, bền đẹp - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe một số việc làm tớt đẹp bạn lớp thể tình bạn cao đẹp, nhớ ơn tở tiên, CHIỀU: CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết tả ; khơng mắc q lỡi bài; trình bày hình thức văn luật - Làm BT2a, BT3b - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia se nhóm nợi dung viết cách trình bày viết - Chia se với GV cách trình bày *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày hình thức văn luật - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia se GV *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - GV đọc - học sinh viết tả GV theo dõi, ́n nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: giữ, lành, suy thối + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 2: Làm tập Bài 2a: Tìm từ ngữ khác âm đầu l hay n - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ điều hành nhóm chia se trước lớp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Phân biệt tiếng khác âm đầu l hay n + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3b: Thi tìm nhanh từ láy vần có âm cuối ng - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hồn thiện tập nhanh - HĐTQ tở chức cho nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét đánh giá kết *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Tìm từ láy vần có chứa âm cuối ng Tiêu chí HTT HT 1.Tìm từ láy Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí C Hoạt động ứng dụng - Tập viết lại chữ chưa hài lòng - Biết trình bày một văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I.Mục tiêu: Giúp HS: CHT - Nắm khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn (BT1, mục III) Chọn đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ô trống (BT2) - Luôn sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt - Giáo dục HS có ý thức dùng đại từ xưng hô, giao tiếp phù hợp với văn cảnh - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ *HS có lực: Nhận xét thái đợ, tình cảm nhân vật dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1) II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tập ở SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia se trước lớp GV: ? Đại từ xưng hô gì? ? Khi xưng hơ, cần thể thái độ nào? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Phân biệt từ xưng hơ dùng để người nói (chúng tơi, ta) từ xưng hô để người nghe (chị, ngươi), từ người hay vật nhắc tới (chúng) + Nêu nhận xét cách xưng hô nhân vật: Cách xưng hô cơm thể tự trọng, lịch với người đối thoại; cách xưng hơ Hơ Bia thể tính kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại + Nêu từ em dùng để xưng hô với thầy, cô (Gọi: thầy, cô tự xưng: em, con); với bố, mẹ (Gọi: bố, ba, mẹ, má, tự xưng: con); với anh, chị em (Gọi: anh, chị tự xưng: em); với bạn bè (Gọi: bạn, cậu, đằng tự xưng: tơi, tớ, mình) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho bạn nêu ghi nhớ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tìm đại từ xưng hơ nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ - Hai bạn ngồi cạnh đọc thầm đoạn văn trao đổi, thảo luận với - HĐTQ tổ chức chia se trước lớp - Nhận xét chốt: + Thỏ xưng ta, gọi rùa em: kiêu căng, coi thường rùa + Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh: tự trọng, lịch với thỏ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm đại từ xưng hơ nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô: + Thỏ xưng ta, gọi rùa em: kiêu căng, coi thường rùa + Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh: tự trọng, lịch với thỏ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Bài 2: Chọn đại từ xưng hơ tơi, nó, thích hợp với trống - Cá nhân tự làm vào VBT - HĐTQ tổ chức chia se trước lớp - Nhận xét chốt: Cách sử dụng đại từ xưng hô *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Điền đại từ thích hợp với trống: + Câu 1: + Câu 2: + Câu 3: + Câu 4: tơi + Câu 5: + Câu 6: - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Sử dụng đại từ xưng hô giao tiếp với người xung quanh để thể thái đợ tơn trọng, lịch với người đối thoại Chẳng hạn, gặp người lớn t̉i chào bác (chú, cơ, ) tự xưng cháu Nói chuyện với ông, bà gọi ơng, bà tự xưng cháu **************************************** Thứ ba ngày tháng 11 năm 2018 TOÁN: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết trừ số thập phân - Vận dụng giải tốn có nợi dung thực tế - Giáo dục HS tính cẩn thận có kỹ đặt tính tính xác - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1(a, b), 2(a, b), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ *VD1: u cầu tính đợ dài đoạn thẳng BC? - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi cách làm làm BP *Hỗ trợ: Đổi đơn vị cm tính - HD cách đặt tính cách trừ hai STP - Yêu cầu HS so sánh hai cách trừ - Chớt: Đặt tính giống nhau, trừ giống nhau, khác chỗ khơng có (có) dấu phẩy *VD2 : 45,8 - 19,26 = ? - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi cách làm làm BP - Nhận xét chớt: Cách đặt tính; cách trừ trừ STN, viết dấu phẩy thương thẳng cột với dấu phẩy số bị trừ số trừ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách trừ hai số thập phân + Thực hành giải toán để rút quy tắc trừ hai số thập phân + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn *Việc 2: Cách trừ hai STP ? Muốn trừ hai STP ta làm nào? - Chốt: Viết ST SBT cho chữ số hàng đặt thẳng cột *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách trừ hai số thập phân + Học thuộc quy tắc trừ hai số thập phân + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tính - Cá nhân tự làm vào vở câu a b - HĐTQ điều hành bạn chia se, vấn trước lớp - Củng cố: Cách trừ hai số thập phân - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào vở ôn luyện TV trang 51 + 52 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia se trước lớp - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND truyện “Cuộc trò chuyện ba cổ thụ” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nợi dung + Câu 1: Cây thứ muốn trở thành hộp đựng châu báu Cây thứ hai muốn trở thành mợt thuyền to lớn chở vua hồng hậu khắp gian Cây thứ ba muốn vươn cao để trở thành to lớn Cả ba có ước mơ cao đẹp, muốn đem lại niềm vui cho cuộc sống người + Câu 2: Sự thực xảy không theo ý muốn ba cở thụ cảm nhận có ích cho cuộc sống + Câu 3: Khi việc xảy không theo ý muốn, đừng tuyệt vọng Cuộc sớng khơng phụ ke có lòng + Câu 4: Em tán thành với ý kiến đó việc diễn có chủ đích + Chớt ND bài: Khi việc xảy không theo ý muốn, đừng tuyệt vọng Cuộc sống không phụ kẻ có lòng - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ: mong ước, to lớn - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi, thảo luận làm vào vở ôn luyện TV trang 52 - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét chốt: Các từ đồng nghĩa với mong ước, to lớn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm từ đồng nghĩa với mong ước, to lớn Tiêu chí HTT HT 1.Tìm nhiều từ Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí *Việc 3: Tìm từ trái nghĩa với từ: ấm áp, mệt mỏi - Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm vào vở ôn luyện TV trang 52 - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét chốt: Các từ trái với ấm áp, mệt mỏi *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm từ trái với ấm áp, mệt mỏi CHT Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm nhiều từ Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí *Việc 4: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận nghĩa từ từ đóng thực đặt câu để phân biệt nghĩa nó vào vở ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia se trước lớp - GV lớp nhận xét chốt lại câu - Củng cố: Khái niệm từ nhiều nghĩa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu yêu cầu hay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại - Hỏi đáp bố mẹ bạn bè một số cặp từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa **************************************** Thứ năm ngày tháng 11 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cộng, trừ số thập phân; tính giá trị biểu thức sớ, tìm thành phần chưa biết phép tính - Vận dụng tính chất phép cợng, trừ để tính cách thuận tiện - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tính: - Cá nhân tự làm vào vở - HĐTQ tổ chức cho bạn chia se, vấn trước lớp ? Muốn cộng hai số thập phân, bạn làm nào? ? Muốn trừ hai số thập phân, bạn làm nào? ? Ḿn tính giá trị biểu thức, bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Cách cộng, cách trừ hai số thập phân; cách tính giá trị biểu thức *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách cợng cách trừ hai số thập phân + Thực hành cộng, trừ hai sớ thập phân + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 2: Bài 2: Tìm x - Cặp đơi trao đởi với cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho bạn chia se, vấn trước lớp ? Ḿn tìm sớ hạng chưa biết, bạn làm nào? ? Ḿn tìm sớ bị trừ, bạn làm nào? - Nhận xét chớt: Cách tìm số hạng chưa biết cách tìm số bị trừ với số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc tìm sớ hạng chưa biết tìm sớ bị trừ với sớ thập phân + Thực hành tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ số thập phân + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 3: Bài 3: Tính cách thuận tiện - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho bạn chia se, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: + Đối với biểu thức có hai dấu tính cộng ta vận dụng tính chất giao hốn phép cộng để tính thuận tiện + Đối với biểu thức có chứa hai dấu tính trừ, ta vận dụng tính chất số trừ cho tổng để tính thuận tiện *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc tính chất giao hốn tính chất trừ mợt số cho một tổng với số thập phân + Thực hành vận dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp để tính thuận tiện biểu thức với sớ thập phân + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân hoặc bạn bè kết phép cợng trừ sớ thập phân, tìm thành phần chưa biết phép tính với sớ thập phân TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (bớ cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết sửa lỗi - Viết lại một đoạn văn cho hoặc hay - GD HS có ý thức tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm viết học sinh III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm - Nghe GV nhận xét, ghi nhớ ưu điểm để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa + Ưu điểm: Có bố cục rõ ràng, viết trọng tâm, nhiều em biết chọn tả đặc điểm nổi bật cảnh, câu văn có hình ảnh Mợt sớ em biết sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả biết nêu bật tình cảm với cảnh Bài viết có tính sáng tạo, hấp dẫn, hay: Thắng, Trường, Phưởng, Thùy Linh, + Hạn chế: Một số em tả lan man, chưa vào trọng tâm, cách tả chưa tuân thủ theo cấu tạo văn tả cảnh Mợt sớ viết mắc nhiều lỡi tả:Giang, Thái, Đặng Trâm, - Chữa mợt sớ lỗi sai phổ biến GV yêu cầu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ưu điểm viết để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa, khắc phục - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Chữa lỗi - Nhận Tự chữa lỡi sai - Viết lại mợt đoạn cho hay - HĐTQ điều hành bạn chia se trước lớp - Nhận xét đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Sửa lỡi sai viết mình: lỡi tả, lỡi dùng từ, lỗi câu, + Viết lại một đoạn văn tả cảnh một cách chân thực, tự nhiên - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 3: Học tập đoạn văn hay - Nghe GV hoặc bạn đọc đoạn, văn hay - Nhận xét điều đáng học tập - Nêu điều em học qua đoạn văn, văn đó *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Cảm nhận hay đoạn văn, văn mà bạn viết + Học tập cách sử dụng biện pháp tu từ mà bạn sử dụng văn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng LUYỆN TỪ VÀ CÂU: QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ) Nhận biết quan hệ từ câu văn (BT1, mục III) Xác định cặp quan hệ từ tác dụng nó câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) - Luôn sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt - Giáo dục HS có ý thức dùng quan hệ từ nói viết - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *HS có lực: Đặt câu với quan hệ từ nêu ở BT3 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tập ở SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia se trước lớp GV: ? Thế quan hệ từ? Tác dụng quan hệ từ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu tác dụng từ (và nối say ngây với ấm nóng), từ (của nới tiếng hót dìu dịu với Họa Mi), từ (như nối không đậm đặc với hoa đào), từ (nhưng nối câu đoạn văn) + Nêu cặp quan hệ từ: Nếu (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả); Tuy (biểu thị quan hệ tương phản) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho bạn nêu ghi nhớ *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để tḥc nội dung ghi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tìm quan hệ từ câu nêu rõ tác dụng chúng? - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm câu văn thảo luận với - HĐTQ tổ chức chia se trước lớp - Chốt: Các quan hệ từ (và, về) dùng để nối từ ngữ nhằm thể mối quan hệ từ ngữ với *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm quan hệ từ tác dụng chúng: (và nối Chim, Mây, Nước với Hoa), (của nới tiếng hót kì diệu với Họa Mi), (rằng nối cho với bộ phận đứng sau), (và nối to với nặng), (như nối rơi xuống với ném đá), với (với nối ngồi với ông nội), (về nối giảng với loại cây) - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Bài 2: Tìm cặp quan hệ từ câu cho biết chúng biểu thị quan hệ phận câu - Hai bạn ngồi cạnh đọc thầm câu văn thảo luận với - HĐTQ tổ chức chia se trước lớp - Nhận xét chốt: Các cặp quan hệ từ tác dụng *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm quan hệ từ tác dụng chúng: nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả), (Biểu thị quan hệ tương phản) - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 3: Bài 3: Đặt câu với quan hệ từ: và, nhưng, - Cá nhân tự đặt câu ghi vào VBT HS có lực đặt câu - HĐTQ tổ chức chia se trước lớp - Nhận xét chốt: Cách đặt câu với quan hệ từ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu hay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng quan hệ từ vào văn - Tự nêu mợt quan hệ từ, nêu cặp quan hệ từ yêu cầu bạn đặt câu đổi vai cho ĐỊA LÝ: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm phân bố ngành lâm nghiệp thủy sản nước ta - Có kĩ quan sát sơ đồ, biểu đồ để trình bày hoạt đợng chính, tình hình phát triển phân bớ lâm nghiệp thuỷ sản - Thấy cần thiết đề bảo vệ trồng rừng, khơng đồng tình với hành vi phá hoại xanh, phá hoại rừng nguồn thuỷ lợi sản - Rèn luyện lực tự học, hợp tác *Điều chỉnh: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu để nhận biết cấu phân bố lâm nghiệp thuỷ sản (không yêu cầu nhận xét) GDMT: - Biết nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển - Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh bảo vệ rừng, khai thác nuôi trồng thuỷ sản - Biểu đồ kinh tế Việt Nam A Hoạt động bản: Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu Bài mới: *HĐ1: Ngành lâm nghiệp - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết thảo luận vào phiếu học tập: ? Kể hoạt đợng ngành lâm nghiệp? ? Nêu diện tích rừng nước ta năm? ? Hãy nhận xét thay đởi diện tích rừng nước ta? ? Theo em nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? - Việc 2: HĐTQ cho nhóm chia se trước lớp - Việc 3: GV chớt: Hoạt động ngành lâm nghiệp phát triển nghề trồng rừng nước ta *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu hoạt đợng ngành lâm nghiệp: trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm sản khác + Nhận xét thay đởi diện tích rừng nước ta: Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng bị giảm khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy Từ năm 1995 đến năm 2004, diện tích rừng tăng nhà nước, nhân dân tích cực trồng bảo vệ rừng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng *HĐ2: Ngành thủy sản - Việc 1: Cặp đôi đọc thơng tin SGK, quan sát hình 2, biểu đồ sản lượng thủy sản hoàn thành phiếu học tập: ? Kể tên một số loại thủy sản mà em biết? ? Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia se với trước lớp - Việc 3: GV chốt: Ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven biển nơi có nhiều sơng, hồ đồng Liên hệ: Hải sản mà biển mang lại cho người nhiều nguồn lợi, việc khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển điều cần thiết nó ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống ? Các em cần phải làm để bảo vệ mơi trường biển? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu hoạt đợng ngành thủy sản: đánh bắt nuôi trồng thủy sản + Nêu thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng, có nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thủy hải sản ngày tăng + Kể tên loại thủy sản nuôi nhiều ở nước ta: loại cá nước (cá ba sa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè, ), cá nước lợ cá nước mặn (cá song, cá tai tượng, cá trình, ), loại tơm (tơm sú, tơm hùm), ớc, trai - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng B Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe giá trị kinh tế hải sản, tình trạng khai thác rừng bừa bãi biện pháp trồng rừng bảo vệ rừng nhà nước - Cùng bạn bè, người thân thực trồng xanh ở xung quanh nơi sinh sớng ƠLTỐN: EM TỰ ƠN LUYỆN TOÁN TUẦN 10 I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân - So sánh số đo độ dài viết một số dạng khác (Dạng có hai đơn vị, dạng phân số, dạng số thập phân) - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân đọc STP: - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi cách làm, tự làm vào vở ôn luyện Tốn trang 51 - HĐTQ tở chức cho bạn chia se, vấn trước lớp ? Muốn chuyển phân số thập phân thành số thập phân, bạn làm nào? - Củng cố: Cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân, cách đọc STP + Thực hành chuyển đổi phân số thập phân thành số thập phân, đọc số thập phân + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề;hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn, thực hành *Việc 2: Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 51 - Cá nhân trao đổi với bạn cách làm thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia se, vấn trước lớp ? Muốn chuyển số đo có hai đơn vị đo đơn vị lớn, bạn làm nào? ? Muốn chuyển số đo từ đơn vị đo lớn đơn vị bé, bạn làm nào? - Củng cố: Cách chuyển số đo có hai đơn vị đơn vị lớn; cách chuyển số đo từ đơn vị lớn đơn vị bé *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi số đo có hai đơn vị đơn vị lớn; cách chuyển số đo từ đơn vị lớn đơn vị bé + Thực hành chuyển đổi số đo có hai đơn vị đơn vị lớn; số đo từ đơn vị lớn đơn vị bé + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn, thực hành *Việc 3: Bài 6: Giải toán - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm tốn, phân tích, trao đởi cách giải giải vào vở ơn luyện Tốn trang 52 - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia se trước lớp - Củng cớ: Cách giải tốn quan hệ tỉ lệ dạng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ (dạng 1) + Thực hành vận dụng giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại - Hỏi đáp bạn bè, người thân cách chuyển đổi đơn vị đo học ********************************** Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2018 TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên Biết giải tốn có phép nhân mợt số thập phân với một số tự nhiên - Rèn kĩ nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ *VD1: - Yêu cầu HS đọc, phân tích tốn ? Ḿn tính chu vi hình tam giác, ta làm nào? ? Từ phép cộng 1,2 + 1,2 + 1,2 bạn có thể chuyển thành phép nhân? - Yêu cầu HS đổi đơn vị cm đặt tính tính: 1, x = ? (m) - HD cách đặt tính cách tính: 1,2 x *VD2: 0,46 x 12 = ? - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi cách làm làm vào bảng phụ - Gọi HS trình bày cách đặt tính cách nhân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đặt tính cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên + Thực hành giải toán để rút quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn *Việc 2: Cách nhân STP với số tự nhiên ? Muốn nhân một STP với một STN ta làm nào? - Chốt ghi bảng quy tắc nhân một STP với một STN; cho HS nhắc lại ghi nhớ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên + Học thuộc quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Đặt tính tính - Cá nhân tự làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia se, vấn trước lớp ? Muốn nhân một STP với một STN, bạn đặt tính nào, bạn nhân nào? - Nhận xét chớt: Cách đặt tính cách nhân STP với STN *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách đặt tính cách nhân mợt sớ thập phân với mợt số tự nhiên + Thực hành nhân một số thập phân với một số tự nhiên + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 2: Bài 3: Giải toán - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm tốn, phân tích, trao đởi cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia se, vấn trước lớp - Củng cớ: Các giải dạng tốn áp dụng phép nhân số thập phân với số tự nhiên *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách giải dạng tốn áp dụng phép nhân mợt số thập phân với một số tự nhiên + Thực hành vận dụng giải toán + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân hoặc bạn bè kết phép nhân số thập phân với số tự nhiên TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể dầy đủ nội dung cần thiết - Rèn kĩ viết mợt đơn, trình bày gọn, rõ, đầy đủ - Giáo dục HS biết áp dụng cách viết đơn vào thực tế cuộc sống - HS hợp tác nhóm tốt, thành thạo việc làm một tờ đơn *ND điều chỉnh: Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương (Chọn đề 2) II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Hướng dẫn cách viết đơn Đề 2: Nơi em ở có một suối hoặc mợt dòng sơng chảy qua Gần có người dùng thuốc nổ đánh bắt cá làm cá chết nhiều gây nguy hiểm cho người qua lại Em giúp bác trưởng thôn làm đơn gửi uỷ ban nhân dân hoặc công an địa phương (xã, phường, thị trấn, ) đề nghị ngăn chặn việc làm để bảo vệ đàn cá bảo đảm an toàn cho nhân dân - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi một số nội dung cần lưu ý đơn: Tên đơn, nơi nhận đơn, người đứng tên đơn - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia se trước lớp - Chốt: + Tên đơn: Đơn kiến nghị + Nơi nhận đơn: Ủy ban nhân dân công an địa phương + Giới thiệu thân người viết đơn: Bác trưởng thơn *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Nắm cách trình bày mợt đơn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng *Việc 2: Viết đơn kiến nghị - Cá nhân đọc thầm đề thực viết đơn kiến nghị vào VBTGK *Hở trợ: + Cần trình bày đơn quy định + ND đơn: Giới thiệu thân Trình bày tình hình thực tế, nêu lên tác động xấu xảy hoặc có thể xảy Kiến nghị cách giải quyết; cảm ơn - HĐTQ tổ chức cho bạn chia se trước lớp ? Đơn viết có thể thức khơng? ? Trình bày có sáng tạo không? ? Nội dung viết đơn có rõ không? - GV lớp nhận xét đánh giá *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức mợt đơn + Trình bày lí viết đơn (tình hình thực tế, tác động xấu xảy có thể xảy ra) cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để cấp thấy rõ tác động nguy hiểm tính nêu, tìm biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết một đơn gửi UBND xã thấy một số một số người dân thường xuyên vứt rác xuống sông gây ô nhiễm nguồn nước HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động ban - HS nắm bắt cơng việc tiếp nới - GD đợi viên tinh thần đồn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hoàn thành tốt công việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt đợng ban t̀n qua + Những công việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia se, bình chọn cá nhân, ban làm việc tớt, tích cực t̀n qua - Mời TPTL lên chia se, sơ kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tớt ban + Các ban nêu một số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng sớ, trình bày miệng, tôn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt đợng ban t̀n tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt đợng ban t̀n tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” - Mời TPTL lên chia se, động viên đội viên ở ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát đợng, thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt đợng ban + Chủ tịch Hợi đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tớt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa -˜ { ˜ ... miệng *Việc 5: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá,... vấn trước lớp ? Muốn so sánh tổng hai STP, bạn làm nào? - Chốt: Cách so sánh STP *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách so sánh số thập phân + Thực hành so sánh tổng số... minh - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; lực giải vấn đề II.Chuẩn bị: Phiếu, the màu xanh, đỏ, vàng III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập

Ngày đăng: 14/11/2018, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III.Hoạt động học:

  • *Khởi động:

  • B. Hoạt động thực hành:

  • *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

  • - Cả lớp theo dõi, đọc thầm.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.

  • - Phương pháp: Quan sát quá trình.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.

  • *Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

  • - Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Việc 3: Cùng luyện đọc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan