Hiện nay ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù ở chế độ xã hội nào, dù nền kinh tế phát triển hay đang hoặc kém phát triển cũng đều thực hiện chính sách BHXH. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác BHXH và xác định đây là một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất nhằm đảm bảo thu nhập, đời sống cho hàng triệu người lao động cùng các đối tượng hưởng chế độ trợ cấp BHXH, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an sinh xã hội, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Chính sách BHXH đồng thời còn thể hiện tính ưu việt của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nền kinh tế nước ta đang chuyển mạnh sang cơ chế thị trường, các thành phần kinh tế đan xen lẫn nhau, các quan hệ lao động cũng trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Do vậy, chính sách BHXH theo kiểu bao cấp không còn phù hợp và phải nhanh chóng biến đổi cho thích ứng với điều kiện mới, được điều chỉnh bổ sung kịp thời để phù hợp tình hình kinh tế - xã hội. Để tổ chức đưa chính sách BHXH vào thực tế cuộc sống, đòi hỏi phải có một nguồn tài chính đủ lớn và phải quản lý có hiệu quả để đảm bảo cân đối thu chi, bảo toàn và tăng trưởng. Thực tế cho thấy, ở các nước phát triển thì Tài chính BHXH là một nguồn tài chính lớn và quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vật chất của Tài chính BHXH . Quản lý thu - chi quỹ BHXH là khâu quan trọng trong quản lý Tài chính BHXH. Qua thực tế hoạt động của ngành BHXH nói chung và BHXH Thành phố Hà Nội nói riêng, đã bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập. Việc tăng trưởng nguồn thu BHXH còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu tiền chi BHXH gây nên sự mất cân đối cho quỹ BHXH. Tình trạng thu không đủ, còn nợ đọng, chi chưa đồng bộ do còn thiếu thực tế ... đã làm tăng gánh nặng cho ngân sách Nhà nước. Để khắc phục các hạn chế trên, nhằm mở rộng và tăng trưởng nguồn thu, nâng cao kết quả hoạt động chi BHXH trên địa bàn Hà Nội, cân đối thu - chi và phát triển bền vững quỹ BHXH, rất cần có những giải pháp cụ thể, thiết thực. Vì vậy, khi tham gia chương trình đào tạo Cao học Quản Trị Kinh Doanh tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi chọn đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao kết quả hoạt động thu - chi BHXH tại cơ quan BHXH Thành Phố Hà Nội ” làm luận văn thạc sỹ.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Chu Ngọc Mai Học viên Lớp Cao học Quản trị kinh doanh khóa 2007 - 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Cơ quan công tác: Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn tôi, PGS.TS Nguyễn Minh Duệ, người tận tình hướng dẫn cho ý kiến định hướng quý báu giúp thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, Ban lãnh đạo quan BHXH Thành phố Hà Nội, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .3 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 1.1 KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH 1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội .4 1.1.2 Bản chất BHXH 1.1.2.1 Bản chất kinh tế BHXH 1.1.2.2 Bản chất xã hội BHXH .8 1.1.3 Chức BHXH .9 1.2 VAI TRÒ CỦA BHXH TRONG NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.2.1 BHXH góp phần thực cơng xã hội .10 1.2.2 BHXH góp phần tăng trưởng kinh tế .10 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 12 1.3.1 Sự phát triển BHXH giới 12 1.3.2 Sự phát triển BHXH Việt Nam .12 1.4 PHÂN BIỆT BHXH VỚI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI .14 1.4.1 Bảo hiểm thương mại .15 1.4.2 Bảo hiểm xã hội .15 1.4.3 Phân biệt BHXH BHTM 15 1.4.3.1 Sự giống 16 1.4.3.2 Sự khác 16 1.4.3.3 Cơ chế hoạt động BHXH BHTM 16 1.5 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ BHXH 17 1.5.1 Chính sách BHXH phận cấu thành phận quan trọng sách xã hội 17 1.5.2 Mối quan hệ BHXH với sách xã hội - kinh tế - tài 18 1.5.3 NSDLĐ phải có nghĩa vụ trách nhiệm BHXH cho NLĐ 20 1.5.4 NLĐ bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi BHXH 20 1.5.5 Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào yếu tố: 21 1.5.6 Nhà nước quản lý thống sách BHXH, tổ chức máy thực sách BHXH 21 1.6 QUỸ BHXH VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH 22 1.6.1 Nguồn hình thành sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội .22 1.6.1.1 Nguồn hình thành quỹ BHXH 23 1.6.1.2 Sử dụng quỹ BHXH 25 1.6.1.3 Quản lý quỹ BHXH 27 1.6.2 Tổ chức quản lý thu BHXH 28 1.6.2.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH (theo điều luật BHXH) .28 1.6.2.2 Tổ chức thực thu BHXH 30 1.6.2.3 Quy trình thu BHXH .30 1.6.2.4 Sự cần thiết vai trò việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH 32 1.6.3 Tổ chức quản lý chi BHXH 32 1.6.3.1 Nội dung chế độ BHXH 33 1.6.3.2 Đối tượng hưởng BHXH 34 1.6.3.3 Tổ chức thực chi BHXH 34 1.6.4 Thực tra, kiểm tra .35 1.6.5 Tổ chức tuyên truyền BHXH .35 TÓM TẮT CHƯƠNG I .36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH TẠI CƠ QUAN BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 .37 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1.1 Các giai đoạn phát triển .37 2.1.1.1 Giai đoạn 1990 -1994 37 2.1.1.2 Giai đoạn 1995 - 2002 38 2.1.1.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến tháng 7/2008 38 2.1.1.4 Giai đoạn từ tháng 8/2008 đến 39 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn BHXH TP Hà Nội .39 2.1.2.1 Chức BHXH TP Hà Nội .39 2.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn BHXH TP Hà Nội .39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức BHXH TP Hà Nội 41 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ , XÃ HỘI, LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH .43 2.2.1 Về điều kiện tự nhiên 43 2.2.2 Về đặc điểm kinh tế - trị 43 2.2.3 Về đặc điểm xã hội - lao động 45 2.2.3.1 Về cung lao động 45 2.2.3.2 Về cầu lao động 46 2.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THU - CHI BHXH Ở HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2004-2008 48 2.3.1 Hoạt động thu BHXH 48 2.3.1.1 Quy trình thu BHXH BHXH Thành phố Hà Nội: 48 2.3.1.2 Kết thu BHXH TP Hà Nội giai đoạn 2004-2008 51 2.3.1.3 Tình trạng nợ đọng BHXH 53 2.3.1.4 Kết hoạt động mở rộng đối tượng, tăng thu BHXH giai đoạn 2004 - 2008 55 2.3.1.5 Nhận xét, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết thu BHXH 58 2.3.2 Hoạt động chi trả BHXH 63 2.3.2.1 Quy trình chi BHXH 65 2.3.2.2 Tình hình thực chi trả chế độ trợ cấp ngắn hạn 69 2.3.2.3 Tình hình thực chi trả trợ cấp BHXH dài hạn .71 2.3.2.4 Đánh giá công tác chi BHXH .74 2.3.3 Cân đối thu - chi quỹ BHXH .75 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 80 2.4.1 Những kết đạt 81 2.4.2 Những tồn hạn chế 84 2.4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 86 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 86 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 88 TÓM TẮT CHƯƠNG 90 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THU CHI BHXH Ở BHXH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 91 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN BHXH VÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC THU - CHI BHXH 91 3.1.1 Định hướng phát triển BHXH Việt Nam 91 3.1.2 Định hướng phát triển hồn thiện cơng tác thu chi BHXH BHXH Hà Nội 93 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THU CHI BHXH VÀ CÂN ĐỐI QUỸ BHXH 94 3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cường quản lý công tác thu phát triển nguồn thu BHXH 95 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường quản lý nâng cao kết công tác chi trả trợ cấp BHXH 101 3.2.3 Giải pháp : Hoàn thiện máy, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác thu chi BHXH Hà Nội 105 3.2.3.1 Sự cần thiết hoàn thiện máy, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực BHXH 105 3.2.3.2 Nội dung hồn thiện tổ chức máy cơng tác cán BHXH thành phố Hà Nội 106 3.2.4 Giải pháp 4: Nhóm giải pháp hỗ trợ cho cơng tác thu chi BHXH 110 3.2.4.1 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước thu, chi BHXH 110 3.2.4.2 Hồn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ thu, chi BHXH 111 3.2.4.3 Thực mối quan hệ phối hợp 112 3.2.4.4 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin 113 3.2.4.5 Thông tin, tuyên truyền .114 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ 116 3.3.1 Đối với Nhà nước 116 3.3.3 Đối với BHXH Việt Nam 116 TÓM TẮT CHƯƠNG 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN SUMMARY OF DISSERTATION DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ đóng BHXH số nước (% so với tiền lương) 24 Bảng 2.1: Tốc độ tăng liên hoàn kết thu BHXH TP Hà Nội 51 Bảng 2.2: Kết chia theo khối tham gia BHXH .52 Bảng 2.3: Tình trạng nợ đọng BHXH năm từ 2004 - 2008 54 Bảng 2.4: Số đơn vị, lao động tham gia BHXH giai đoạn 2004-2008 .56 Bảng 2.5: Số đơn vị NQD có ĐKKD so với tham gia BHXH 57 Bảng 2.6: Tình hình quỹ tiền lương trích nộp 58 Bảng 2.7: Kết chi trả trợ cấp BHXH ngắn hạn .70 Bảng 2.8: Chi lương hưu trợ cấp BHXH theo nguồn 73 Bảng 2.9: Kết thu, chi BHXH giai đoạn 2004-2008 76 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức BHXH thành phố Hà Nội 41 Hình 2.2: Quy trình thu BHXH .49 Hình 2.3: Kết thu BHXH thành phố Hà Nội giai đoạn 2004-2008 52 Hình 2.4: Quy trình chi BHXH .67 Hình 2.5: Chi lương hưu trợ cấp BHXH (đơn vị tính: tỷ đồng) .74 Hình 2.6: Số thu, chi BHXH hàng năm từ 2004 - 2008 77 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ASXH BHXH BHYT BHTM BHTN CBCCVC CNH-HĐH CNTT DNNN DN NQD ĐKKD ĐV SDLĐ ILO HCSN HĐĐT HĐND HTX HTLĐ KCB LD LĐTB&XH MSLĐ NCL NLĐ NSDLĐ NSNN TNLĐ-BNN UBND VPĐD SXKD An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thất nghiệp Cán công chức viên chức Cơng nghiệp hóa - đại hóa Công nghệ thông tin Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp quốc doanh Đăng ký kinh doanh Đơn vị sử dụng lao động Tổ chức lao động quốc tế Hành nghiệp Hoạt động đầu tư Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Hợp tác lao động Khám chữa bệnh Liên doanh Lao động Thương binh Xã hội Mất sức lao động Ngồi cơng lập Người lao động Người sử dụng lao động Ngân sách nhà nước Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp Ủy ban nhân dân Văn phòng đại diện Sản xuất kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện hầu hết quốc gia giới, dù chế độ xã hội nào, dù kinh tế phát triển hay phát triển thực sách BHXH Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác BHXH xác định sách xã hội nhằm đảm bảo thu nhập, đời sống cho hàng triệu người lao động đối tượng hưởng chế độ trợ cấp BHXH, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an sinh xã hội, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Chính sách BHXH đồng thời thể tính ưu việt Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân, dân Nền kinh tế nước ta chuyển mạnh sang chế thị trường, thành phần kinh tế đan xen lẫn nhau, quan hệ lao động trở nên đa dạng phức tạp Do vậy, sách BHXH theo kiểu bao cấp khơng phù hợp phải nhanh chóng biến đổi cho thích ứng với điều kiện mới, điều chỉnh bổ sung kịp thời để phù hợp tình hình kinh tế - xã hội Để tổ chức đưa sách BHXH vào thực tế sống, đòi hỏi phải có nguồn tài đủ lớn phải quản lý có hiệu để đảm bảo cân đối thu chi, bảo toàn tăng trưởng Thực tế cho thấy, nước phát triển Tài BHXH nguồn tài lớn quỹ BHXH hạt nhân, nội dung vật chất Tài BHXH Quản lý thu - chi quỹ BHXH khâu quan trọng quản lý Tài BHXH Qua thực tế hoạt động ngành BHXH nói chung BHXH Thành phố Hà Nội nói riêng, bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập Việc tăng trưởng nguồn thu BHXH thấp, chưa đáp ứng yêu cầu tiền chi BHXH Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 115 Khoa Kinh tế quản lý phát thanh, truyền hình BHXH - Mở trang Web quan BHXH Thành phố Hà nội để cung cấp văn sách BHXH; thông tin hoạt động thu, chi BHXH; hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận thông tin phản hồi người tham gia BHXH để xem xét điều chỉnh kịp thời, nhằm nâng cao tính hấp dẫn BHXH - Tổ chức thường xuyên thi tìm hiểu kiến thức BHXH, Bộ Luật lao động, , thi tuyên truyền viên giỏi BHXH nhằm bổ sung nhận thức khả tuyên truyền cho cán công chức ngành, đồng thời nâng cao ý thức công đồng BHXH Phấn đấu cán bộ, công chức ngành BHXH trở thành tuyên truyền viên giỏi - Tổ chức hội nghị, hội thảo BHXH: phổ biến điển hình hay, kinh nghiệm quý báu, kiến nghị với Đảng, Nhà nước vấn đề khó khăn, vướng mắc chế, sách có liên quan Đồng thời, định kỳ tổ chức hội nghị, hội thảo với chủ sử dụng lao động, đặc biệt đơn vị sử dụng lao động khối doanh nghiệp NQD, tổ chức kinh tế xã hội để phổ biến giới thiệu sách chế độ BHXH Cách làm nhiều quận huyện tiến hành, chưa thường xuyên - Tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp uỷ, có phối hợp chặt chẽ với ban ngành quyền địa phương: thông qua buổi giao lưu định kỳ cấp uỷ, quyền địa phương để phổ biến sách chế độ BHXH Đảng Nhà nước tổ chức giao lưu ban ngành, đơn vị sản xuất có địa bàn để tuyên truyền sâu rộng sách BHXH, giúp họ hiểu rõ BHXH phân biệt BHXH với BHTM Cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức với mục tiêu làm cho NLĐ hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ tham gia BHXH Các giải pháp thông tin tuyên truyền cần thiết để hoạt động Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 116 Khoa Kinh tế quản lý thu, chi BHXH đạt hiệu cao Tuy nhiên, nay, tư tưởng hành hoạt động BHXH phổ biến, không cấp lãnh đạo quan tâm mức chi phí cho hoạt động Để đưa BHXH đến với người lao động, cần sớm thay đổi tư tưởng Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền góp phần thực tốt sách xã hội lớn Đảng Nhà nước 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước - Cần rà soát, bổ sung sửa đổi quy định giải chế độ BHXH để tháo gỡ vướng mắc chế Nhà nước mà trình thực sách BHXH nhiều bất cập - Đề nghị Chính phủ đạo bộ, ngành chức để tăng cường công tác quản lý Nhà nước BHXH địa phương, gắn trách nhiệm phối hợp quan liên quan quyền địa phương cấp với quan BHXH việc quản lý đối tượng tham gia BHXH từ thành lập doanh nghiệp - Cho phép đầu tư số tiền tạm thời “nhàn rỗi” quỹ BHXH vào số dự án lớn Quốc gia có hiệu nhằm góp phần tăng vốn đầu tư phát triển, bảo toàn, tăng trưởng cân đối quỹ BHXH lâu dài - Kiến nghị Chính phủ nâng mức sử phạt hành trốn nộp BHXH lên tương xứng với mức độ vi phạm, đồng thời có chế trích thưởng cho quan thực công tác để tăng cường hiệu biện pháp chế tài Tăng cường số lượng chất lượng tra viên tổ chức tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật BHXH 3.3.3 Đối với BHXH Việt Nam - Thí điểm thành lập số văn phòng tư vấn ngành BHXH để tăng cường công tác tuyên truyền, tăng hiểu biết cho người dân BHXH, nhằm nâng cao hiệu hoạt động thu, chi BHXH, đặc biệt BHXH tự nguyện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 117 Khoa Kinh tế quản lý BH thất nghiệp triển khai - Cần thành lập Cơng ty đầu tư tài để sử dụng số tiền nhàn rỗi quỹ BHXH vào dự án đầu tư có hiệu quả, nhằm tăng lợi nhuận, tăng thu cho quỹ - Hoàn chỉnh kịp thời văn hướng dẫn thực Luật BHXH, Nghị định Chính phủ, chế độ sách BH thất nghiệp - Tăng cường đầu tư thoả đáng cho công tác tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức NLĐ NSDLĐ sách BHXH; cải cách thủ tục hành chính, thực việc xác định, phân loại đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, phân cấp đến cấp xã phường để quản lý chặt chẽ đối tượng bắt buộc tham gia BHXH theo quy định, sở định kỳ thông báo cho quan chức tra, kiểm tra, xử lý việc vi phạm theo luật pháp - Tiếp tục phối hợp với Bộ Lao động Thương binh xã hội ngành liên quan hướng dẫn giải kịp thời vướng mắc thực công tác thu, giải chế độ sách chi trả trợ cấp BHXH - Xây dựng chương trình phần mềm tổng thể quản lý từ đầu vào (thu BHXH) đến đầu (chi trả BHXH) Thực quản lý hoạt động BHXH CNTT - Cần cải tiến phương thức phục vụ đối tượng CBCC ngành BHXH; có chế sách thỏa đáng để thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao ngành BHXH Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 118 Khoa Kinh tế quản lý TĨM TẮT CHƯƠNG Chương trình bầy đề xuất tác giả số giải pháp nâng cao kết hoạt động thu - chi BHXH BHXH Hà Nội Cơ sở quan trọng làm tiền đề cho giải pháp, định hướng phát triển BHXH VIệt Nam BHXH Hà Nội Các giải pháp nâng cao kết hoạt động BHXH Hà Nội, bao gồm: Giải pháp 1: Tăng cường quản lý công tác thu phát triển nguồn thu BHXH: cần tích cực tuyên truyền, tư vấn để mở rộng đối tượng tham gia BHXH, quản lý số ĐVSDLĐ NLĐ, quỹ lương đóng BHXH Giải pháp 2: Tăng cường quản lý nâng cao kết công tác chi trả trợ cấp BHXH: đảm bảo chi đúng, chi đủ cho đối tượng Giải pháp 3: Hoàn thiện máy, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác thu, chi BHXH thành phố Hà Nội Giải pháp 4: Nhóm giải pháp hỗ trợ cho cơng tác thu, chi BHXH, gồm có: tăng cường vai trò quản lý nhà nước; hồn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ thu, chi; thực phối hợpvới quan, ngành chức năng; tăng cường sở vật chất, công nghệ; thông tin tuyên truyền Những kiến nghị với cấp qua nghiên cứu đề tài: Đề nghị với Nhà nước tăng cường quản lý nhà nước địa phương, tháo gỡ vướng mắc quy định BHXH; tăng cường xử phạt vi phạm BHXH; cho phép đầu tư tiền nhàn rỗi có hiệu Đề nghị BHXH Việt Nam thiết lập tổ chức tư vấn BHXH, thành lập Công ty tư vấn đầu tư tài để đầu tư tiền nhàn rỗi quỹ BHXH có hiệu Kịp thời hướng dẫn thực sách thu, chi BHXH; tăng cường đầu tư thoả đáng cho công tác tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức NLĐ NSDLĐ sách BHXH Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 119 Khoa Kinh tế quản lý KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước, có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân hệ thống an sinh xã hội Thực tốt sách BHXH góp phần ổn định bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động Chính phủ ban hành Luật BHXH, Luật BHYT nhiều Nghị định mở rộng điều kiện phạm vi cho NLĐ tham gia BHXH chế độ sách BHXH góp phần đáng kể đảm bảo quyền lợi cho hàng chục triệu NLĐ tầng lớp nhân dân toàn quốc Thực tế hoạt động BHXH địa bàn Thành phố Hà Nội cho thấy, có nhiều thành tựu, song hoạt động thu, chi BHXH địa bàn nhiều bất cập Để khắc phục tồn tại, nâng cao kết hoạt động công tác thu, chi BHXH, cần đổi trongcác sách, chế Nhà nước BHXH Bên cạnh đó, đòi hỏi ngành BHXH cần nỗ lực cải tiến, cải cách, đổi động, thích ứng với tình hình Trên sở mục đích đề ra, nhiệm vụ luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện, nâng cao kết hoạt động thu, chi BHXH địa bàn Thành phố Hà Nội Với kết cấu ba chương, luận văn nêu lên vấn đề BHXH tổ chức hoạt động thu, chi BHXH; phân tích thực trạng hoạt động thu chi BHXH Thành phố Hà Nội sở số liệu báo cáo trung thực thu, chi BHXH BHXH Thành phố từ năm 2004 đến năm 2008; Nêu lên tồn tại, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp chủ yếu để giải Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thiết thực, với hy vọng góp phần nâng cao kết hoạt động thu, chi BHXH địa bàn thành phố Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 120 Khoa Kinh tế quản lý Hà Nội thời gian tới, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hệ thống an sinh xã hội địa bàn Thủ đô, mở rộng phát triển gia tăng đối tượng tham gia BHXH, giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống cho NLĐ Tuy tác giả cố gắng, song nội dung vấn đề nghiên cứu thực rộng lớn, có nhiều điều hồn tồn mẻ tác giả, liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội, đến chế quản lý; thời gian có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, kết thu bước đầu, chưa thật đầy đủ hồn chỉnh Vì tác giả mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý bạn đồng nghiệp, đồng quan tâm Xin trân trọng cảm ơn! Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 121 Khoa Kinh tế quản lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Bách Khoa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Việt Nam Giáo trình Bảo hiểm, PGS TS Nguyễn Văn Định, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 Giáo trình An sinh xã hội, PGS TS Nguyễn Văn Định, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2008 Chỉ dẫn áp dụng Luật Bảo hiểm xã hội, Lê Trọng Bằng, NXB Tư pháp, 2008 Luật BHXH, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam(2006) Bộ luật Lao động nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Tun ngơn nhân quyền Liên Hợp Quốc (10/12/1948) Đại hội đồng Liên hợp quốc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư (khố VIII) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997) (Trích thị 15/CT-TW ngày 26/5/1997 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam) Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 122 Khoa Kinh tế quản lý 13.Bộ Lao động - Thương binh xã hội(1993), Một số công ước Tổ chức lao động Quốc tế - Công ước 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội, Hội nghị toàn thể Tổ chức lao động quốc tế ILO 1952 14.Chính phủ (1995), Nghị định số 19/CP việc thành lập BHXH Việt Nam 15.Chính phủ(1995), Nghị định số 12/CP Nghị định số 45/CP việc ban hành Điều lệ BHXH 16.Chính phủ(2002), Nghị định số 100/2002/ NĐ -CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 17.Chính phủ (2003), Nghị định 01/2003/NĐ-CP việc sửa đổi số đIều Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP 18.Chính phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc, ngày 22/12/2006 19 UBND thành phố Hà Nội, Đề án phát triển thị trường lao động Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2015, ban hành theo Quyết định số 1463/QĐ-UB ngày 24/3/2006 UBND TP Hà Nội 20 UBND Thành phố Hà Nội (2005), Chỉ thị số 30/CT-UB ngày 04/12/2005 việc tăng cường công tác BHXH đơn vị hoạt động theo Luật Doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội 21 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội - Biểu lũy kế Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh từ 1992 đến 2009 22 Tổng cục thống kê(2001-2003), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê 23 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Chiến lược phát triển BHXH đến năm 2010 24 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001), Một số vấn đề BHXH Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 123 Khoa Kinh tế quản lý 25 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số 1184/2003/QĐ-BHXH ngày 18/9/2003 việc ban hành quy định quản lý chi trả chế độ BHXH 26.Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26/6/2007 số 1333/QĐ-BHXH ngày 21/2/2008, hướng dẫn thu BHXH bắt buộc 27 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số 1186/2004/QĐ-BHXH ngày 24/6/1999 việc ban hành quy định phân cấp quy trình giải chế độ BHXH 28 Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác quản lý thu, chi BHXH năm 29.Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác nhiệm vụ công tác năm tới từ 2004-2008 30 Huỳnh Thị Mai Phương, Hoàn thiện tổ chức quản lý BHXH địa bàn Thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 31 Phạm Duy Đỉnh, Dịch vụ BHXH Hà Nội nay, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 32 Hà Nội - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 33 http://tintuc.xalo.vn/111579702750 - Đẩy mạnh giải pháp nâng cao chất lượng lao động 34 http://www.molisa.gov.vn - Trang thông tin điện tử, Bộ Lao động Thương binh xã hội 35 Tạp chí Lao động xã hội, số 312, từ 1-15/6/2007; 36 Tạp chí Lao động xã hội số 343+344, 15/9-15/10/2008; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 124 Khoa Kinh tế quản lý 37 Tạp chí Lao động xã hội số 307, 16-31/3/2007, Trục lợi BHXH biện pháp phòng chống, Ths Hồng Thị Bích Hồng; 38 Tạp chí Lao động xã hội số 311, 16-31/5/2007, Một số giải pháp nhằm đổi công tác chi trả trợ cấp BHXH, Trần Phi 39 Tạp chí Lao động xã hội số 343+344, 15/9-15/10/2008; 40 Tạp chí BHXH, số 9/2007 (105), Vấn đề pháp chế việc nâng cao hiệu thực thi sách BHXH, Mạc Tiến Anh 41 Tạp chí BHXH, số 02/2004 (62), Một số suy nghĩ sách BHXH đổi Việt Nam, TS Mạc Văn Tiến 42 Tạp chí BHXH, số 7/2001 43 Tạp chí BHXH, số 11/2004 (71) Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC Khoa Kinh tế quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn trình bày sở lý luận chung BHXH hoạt động thu chi BHXH tóm lược sau: - BHXH góp phần thực cơng xã hội tăng trưởng kinh tế BHXH phân biệt với BHTM chỗ hoạt động BHXH khơng mục đích lợi nhuận mà phục vụ lợi ích xã hội, nhằm đảm bảo an sinh xã hội, quyền lợi người tham gia BHXH, BHYT - Quỹ BHXH: hình thành từ đóng góp NLĐ, NSDLĐ, Nhà nước hỗ trợ Quản lý sử dụng quỹ để chi trả trợ cấp BHXH, chi máy quản lý BHXH cách có hiệu - Hoạt động thu, chi BHXH hoạt động BHXH Phân tích thực trạng hoạt động thu chi BHXH Thành phố Hà Nội, gồm nội dung sau: - Quá trình hình thành phát triển BHXH TP Hà Nội - Phân tích đặc điểm kinh tế - xã hội Hà Nội liên quan đến hoạt động thu, chi BHXH - Hai nội dung chủ yếu sâu phân tích: kết hoạt động thu BHXH, mở rộng đối tượng tham gia BHXH hoạt động chi BHXH năm gần Thu BHXH có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, không ổn định nợ đọng BHXH nhiều Chi trả trợ cấp BHXH ổn định, an tồn kịp thời, tượng sơ hở, để NLĐ ĐV SDLĐ lợi dụng mưu lợi cá nhân - Kết thu chi BHXH giai đoạn 2004-2008 cho thấy: Lượng chi BHXH hàng năm lớn lượng thu, thu không bù chi gây nên tình trạng cân đối liên tục, tạo gánh nặng cho Nhà nước Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Nguyên nhân cân đối thu chi BHXH chủ yếu do: chế sách BHXH chưa đồng bộ, chưa phù hợp với thực tế, chậm triển khai; nhận thức NSDLĐ NLĐ BHXH chưa đầy đủ; BHXH Thành phố Hà Nội chưa quản lý hết số đơn vị, đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc Cơng tác quản lý thu chi nhiều bất cập Qua phân tích thực trạng nêu nguyên nhân tồn tại, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao kết hoạt động thu, chi BHXH BHXH TP Hà Nội, bao gồm: - Tăng cường quản lý công tác thu phát triển nguồn thu BHXH: cần tích cực tuyên truyền, tư vấn để mở rộng đối tượng tham gia BHXH, quản lý số ĐVSDLĐ NLĐ, quỹ lương đóng BHXH - Tăng cường quản lý nâng cao kết công tác chi trả trợ cấp BHXH: đảm bảo chi đúng, chi đủ cho đối tượng - Hoàn thiện máy, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác thu, chi BHXH thành phố Hà Nội - Nhóm giải pháp hỗ trợ cho công tác thu, chi BHXH, gồm có: tăng cường vai trò quản lý nhà nước; hồn thiện quy trình quản lý nghiệp vụ thu, chi; thực phối hợp với quan, ngành chức năng; tăng cường sở vật chất, công nghệ; thông tin tuyên truyền Một số kiến nghị với cấp qua nghiên cứu đề tài: Đề nghị với Nhà nước tăng cường quản lý nhà nước địa phương, tháo gỡ vướng mắc quy định BHXH; đề nghị BHXH Việt Nam tăng cường vai trò đạo, hướng dẫn thực sách thu, chi BHXH; đầu tư cho công tác tuyên truyền, đào tạo cán BHXH Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý SUMMARY OF DISSERTATION The dissertation presented general reasoning basics of Social Insurance (SI) and the SI collection and expenditure activities can be summarized as follows: - SI contributes to the social equity and economic growth SI is distinguished from Commercial Insurance by the fact that the SI’s operation is not for profit purpose Instead, it serves the social benefit, ensures the social security and works for the interest of SI and Health Insurance participants - SI fund is formed by the contribution of employees and employers and the State’s support The fund should be managed and used for effective payment of SI pension and SI management costs, etc - The SI collection and expenditure is the most basic activity of SI operation The analysis of existing status of SI collection and expenditure in Hanoi consists of following contents: - The establishment and development process of Hanoi SI - Analysis of Hanoi’s socio-economic features relevant to SI collection and expenditure activity - In-depth analysis will be made on two major contents, that is, the result of SI collection, the expansion of target audiences for SI participation and the SI expenditure in the recent years Despite of relatively rapid growth rate, the SI collection is not stable due to many SI debts The payment of SI pension is stable, safe and timely even though some weaknesses still exist, allowing the employee and employer to take advantage for individual benefit - Results of SI collection and expenditure in 2004-2008 period show that the annual SI expenditure is all higher than the collected amount This deficit leads to continuous disequilibrium and create the burden to the State Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Kinh tế quản lý Disequilibrium between collection and expenditure of SI is mainly due to the followings: the SI policies and regulations are not in consistent with each other and in accordance with the actual situation, and their implementation is delay; the employees and employers have not been fully aware of SI; Hanoi SI Office is not able to manage all the units and target audiences compulsorily subject to SI The collection and expenditure management still has many remaining issues Through the analysis of current situation and identification of causes to remaining issues, following recommendations are made to improve the results of SI collection and expenditure activities in Hanoi SI Office: - To enhance the collection management and development of sources of SI collection: Active communication and consultation is necessary to expand the targets of SI participation, to manage number of employees and employers as well as the salary budget subject to SI contribution - To strengthen the management and improve the payment of SI pension by ensuring proper and adequate payment for the right target - To improve the management apparatus and to train the human resources in charge of SI collection and expenditure in Hanoi - Group of measures supporting the SI collection and expenditure include: enhancement of State management role; improvement of collection and expenditure procedures; coordination with agencies and functional sectors; enhanced infrastructure and technology; and communication Some recommendations made to management levels through the dissertation: The State is recommended to enhance the state management in the locality and to handle the troubles in the regulations on SI Vietnam Social Insurance Office is required to enhance the directing role and to guide the implementation of SI collection and expenditure policy Investment should be made on communication and training of SI officers ... 1.2 VAI TRÒ CỦA BHXH TRONG NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.2.1 BHXH góp phần thực cơng xã hội .10 1.2.2 BHXH góp phần tăng trưởng kinh tế .10 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở... BHXH 105 3.2.3.2 Nội dung hoàn thiện tổ chức máy công tác cán BHXH thành phố Hà Nội 106 3.2.4 Giải pháp 4: Nhóm giải pháp hỗ trợ cho cơng tác thu chi BHXH 110 3.2.4.1 Tăng... kết công tác chi trả trợ cấp BHXH 101 3.2.3 Giải pháp : Hoàn thiện máy, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác thu chi BHXH Hà Nội 105 3.2.3.1 Sự cần thiết hoàn thiện máy, đào