Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ÂẢI HC  NÀƠNG TRỈÅÌNG ÂẢI HC KINH TÃÚ KHOA THỈÅNG MẢI – DU LËCH QUY TẮC ĐỊNH CHẾ VÀ THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU Đề tài: APEC - DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG Q u a Bi í GVHD : ThS n PHAN KIM TÚN táû SVTH : NHỌM tr N p Låïp : QTDCT_01 ëà dơ ỉ n û g, at  Nàơng, 03/2011 ïh n n g â0 á6 ưu2 t0 ỉ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC MỤC LỤC Lời mở đầu I- Tổng quan diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương 1- Giới thiệu: 1.1- Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ? …… 1.2- Sứ mệnh 2- Lịch sử hình thành phát triển 2.1- Bối cảnh đời APEC 2.1.1- Sáng kiến Ô-xtrây-lia việc thành lập APEC………… 2.1.2- Những nhân tố dẫn đến đời APEC………………… 2.2- Quá trình phát triển 2.3- Điều kiện kết nạp thành viên II- Cách thức hoạt động APEC 1- Mục tiêu nguyên tắc hoạt động APEC 1.1- Mục tiêu 1.2- Nguyên tắc hoạt động 1.3- Phạm vi hoạt động 2- Cơ cấu tổ chức 2.1- Cấp sách 2.2- Cấp làm việc 2.3- Ban thư kí 2.4- Các quan sát viên tham gia 2.5- Tài chính…………………………………………………………… 2.6- Sơ lược kì hội nghị APEC…………………………………… III- APEC giới 1- Vị APEC giới 2- Vai trò APEC giới IV- Mối quan hệ Việt Nam APEC 1- Quá trình Việt Nam gia nhập APEC 1.1- Tiền đề để Việt Nam gia nhập APEC GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC 1.2- Quá trình Việt Nam gia nhập APEC 1.3- Nhiệm vụ Việt Nam cần thực gia nhập APEC 2- Thuận lợi khó khăn Việt Nam thành viên APEC 3- Vai trò APEC Việt Nam 4- Đóng góp Việt Nam vào phát triển chung APEC Kết luận GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC LỜI MỞ ĐẦU Giữa kỷ XX, cách mạng Khoa học - Kĩ thuật bùng nổ phát triển cách nhanh chóng tồn cầu chiều rộng lẫn chiều sâu theo hướng quốc tế hoá khu vực hố, mang sắc thái cơng nghệ thơng tin Lúc này, giới bắt đầu xuất điều chỉnh mới, nhằm thúc đẩy nhanh chóng suất lao động tiến xã hội Song song với xu kết thúc chiến tranh lạnh, khơng đối đầu cường cường quốc lớn, xu hoà dịu, hình thành nên giới đa cực đa phương hóa mối quan hệ Cuộc cách mạng Khoa học- Kĩ thuật đại thúc nhanh trình tồn cầu hố, xu hướng tăng trưởng hợp tác thể hoá kinh tế khu vực giới ngày thể rõ Các tổ chức liên phủ , tổ chức phi phủ hình thành hoạt động rộng rãi từ lĩnh trị đến lĩnh vực kinh tế , văn hóa - xã hội Trong có nhiều hình thức đa dạng như: liên minh tiền tệ, thị trường chung, khu mậu dịch tự tổ chức, diễn đàn, liên kết kinh tế khu vực đặc trưng ( tự hố kinh tế, thương mại, đầu tư, thơng tin….) tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để đẩy nhanh q trình khu vực hóa tồn cầu hoá kinh tế giới Trên giới có hàng trăm tổ chức, diễn đàn hình thành hoạt động hiệu quả, ngày thông qua kênh thông tin truyền thông GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC hẳn người nghe tên tổ chức , diễn đàn Nhưng liệu nắm bắt cách cụ thể chi tiết tổ chức hay diễn đàn chưa, để xem thử cách thức hoạt động hiệu kinh tế mang lại từ việc hình thành nên tổ chức, diễn đàn Xuất phát từ thực tiễn nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: '' Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương '' với mong muốn chia quan điểm suy nghĩ với người Trong trình nghiên cứu tìm hiểu để tài chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy tận tình đóng góp ý kiến giúp chúng em hồn thiện tiểu luận Xin chân thành cảm ơn thầy ! GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC I-Tổng quan “ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương” 1- Giới thiệu 1.1- Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ? Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (Tiếng Anh: AsiaPacific Economic Cooperation, viết tắt APEC) diễn đàn quốc tế quốc gia nằm khu vực châu Á-Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế lẫn trị APEC diễn đàn nhóm liên Chính phủ sở cam kết không ràng buộc, đối thoại cởi mở tơn trọng bình đẳng quan điểm tất thành viên tham gia Không giống WTO quan thương mại đa phương khác, APEC khơng có nghĩa vụ bắt buộc thành viên tham gia hiệp ước Các định APEC dựa đồng thuận cam kết thực sở tự nguyện tất thành viên 1.2- Sứ mệnh APEC diễn đàn kinh tế hàng đầu khu vực Châu Á -Thái Bình Dương giới, mục tiêu APEC hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững thịnh vượng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Diễn đàn nơi nước đoàn kết xây dựng cộng đồng Châu Á-Thái Bình Dương động hài hòa tự thương mại đầu tư, xúc tiến đẩy mạnh hội nhập khu vực kinh tế, khuyến khích hợp tác kinh tế kỹ thuật, tăng cường an ninh người, tạo điều kiện môi trường kinh doanh thuận lợi bền vững 2- Lịch sử hình thành phát triển APEC 2.1- Bối cảnh đời APEC 2.1.1- Sáng kiến Ô-xtrây-lia việc thành lập APEC GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC Ngay từ năm 1960, ý tưởng liên kết kinh tế khu vực số học giả người Nhật Bản đưa Năm 1965, hai học giả người Nhật Kojima Kurimoto đề nghị thành lập "Khu vực mậu dịch tự Thái Bình Dương" mà thành viên gồm năm nước công nghiệp phát triển, mở cửa cho số thành viên liên kết nước phát triển khu vực lòng chảo Thái Bình Dương tham gia Sau đó, số học giả khác Tiến sĩ Saburo Okita (cựu Ngoại trưởng Nhật Bản) Tiến sĩ John Crawford (Đại học Tổng hợp Quốc gia Ôt-xtrây-lia) sớm nhận thức cần thiết phải xây dựng hợp tác có hiệu kinh tế khu vực Tư tưởng thúc đẩy nỗ lực hình thành Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (PECC) năm 1980 Chính PECC sau với ASEAN đóng vai trò quan trọng việc hình thành chế độ tư vấn kinh tế rộng rãi kinh tế khu vực thúc đẩy ý tưởng thành lập APEC Vào cuối năm 1980, số quan chức phủ Nhật Bản, đặc biệt Bộ trưởng Bộ Thương mại Công nghiệp (MITI) lúc Hajime Tamura, gợi ý thành lập diễn đàn hợp tác có tính chất kỹ thuật vấn đề kinh tế khu vực Mỹ lúc đầu tỏ quan tâm đến gợi ý tập trung thúc đẩy tiến triển vòng đàm phán U-ru-goay GATT hình thành Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA), Chính phủ Cơng Đảng Thủ tướng Bob Hawke Ơt-xtrây-lia lúc nhận thức tầm quan trọng thiết yếu mối quan hệ kinh tế, thương mại với châu Á Ôt-xtrây-lia nên kịp thời nắm bắt thúc đẩy ý tưởng diễn đàn hợp tác kinh tế Tháng năm 1989, Xê-un, Hàn Quốc, Thủ tướng Bob Hawke (ảnh bên) nêu ý tưởng việc thành lập Diễn đàn tư vấn kinh tế cấp Bộ trưởng Châu Á - Thái Bình Dương với mục đích phối hợp hoạt động phủ nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế khu vực hỗ GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC trợ hệ thống thương mại đa phương Nhật Bản, Ma-lai-xia, Hàn Quốc, Thái Lan, Phi-líp-pin, Xinh-ga-po, Bru-nây, In-đơ-nê-xia, Niu Di-lân, Ca-na-đa Mỹ ủng hộ sáng kiến Tháng 11 năm 1989, Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế nước nói họp Can-bê-ra, Ơt-xtrây-lia định thức thành lập APEC 2.1.2- Những nhân tố dẫn đến đời APEC - Kinh tế toàn cầu: Sự gia tăng nhanh chóng q trình tồn cầu hoá tất lĩnh vực khiến quốc gia giới ngày tăng tính phụ thuộc vào nhau, dẫn đến có nhu cầu đẩy mạnh mở rộng hợp tác kinh tế với Trong đó, vòng đàm phán Uruguay khn khổ GATT có nguy khơng đạt kết mong đợi, thúc đẩy thêm trình khu vực hố với hình thành khối mậu dịch khu vực lớn giới EU, NAFTA, AFTA - Kinh tế khu vực: Khu vực châu Á, đặc biệt Đông Á kinh tế động giới vào năm 1980 có tốc độ tăng trưởng trung bình 9-10%/năm (Nhật Bàn, Singapo, Hồng Kong…) Mặc dù vậy, chưa có hình thức hợp tác kinh tế thương mại có hiệu khu vực Châu Á Thái Bình Dương để thúc đẩy phát triển kinh tế - Chính trị: Sự điều chỉnh chiến lược quốc gia lớn vào cuối năm 80 chiến tranh lạnh chấm dứt, đặc biệt hội tụ lợi ích kinh tế trị nước lớn dẫn tới việc hình thành cấu kinh tế thương mại khu vực - Các nước phát triển: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) muốn tăng cường tiếng nói khu vực để thúc đẩy phát triển kinh tế, không muốn làm lu mờ chế hợp tác trị sẵn có GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC Trong bối cảnh đó, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) thành lập vào tháng 11-1989 hội nghị quốc tế tổ chức Canbơrơ - Ôxtrâylia, theo đề xuất nước chủ nhà 2.2- Quá trình phát triển APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) 12 thành viên thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sáng lập Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Kinh tế tổ chức Canbơrơ tháng 11-1989 theo sáng kiến nước chủ nhà Ôxtrâylia Các thành viên sáng lập APEC Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Canađa, Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin, Xingapo, Brunây, Inđơnêxia Malaixia - Tháng 11-1991 kết nạp thêm Trung Quốc, vùng lãnh thổ Hồng Công Đài Loan - Tháng 11-1993 kết nạp thêm Papua Niu Ghinê, Mêhicô - Tháng 11-1994 kết nạp thêm Chilê tạm ngừng việc xét kết nạp thành viên năm - Tháng 11-1998, APEC kết nạp thêm Việt Nam, Nga, Pêru; đồng thời định tạm ngừng xem xét kết nạp thành viên thêm 10 năm để củng GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC cố diễn đàn Biểu đồ thành viên APEC 21 kinh tế thành viên APEC là: Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Canađa, Hàn Quốc, Thái Lan, Philíppin, Xingapo, Brunây, Inđơnêxia , Malaixia, Trung Quốc, lãnh thổ Hồng Công, lãnh thổ Đài Loan; Papua Niu Ghinê, Mêhicô, Chilê, Việt Nam, Nga, Pêru 2.3- Điều kiện kết nạp thành viên: Các điều kiện tiền đề để xem xét việc gia nhập APEC kinh tế là: - Nằm khu vực Châu Á-Thái Bình Dương - Có quan hệ kinh tế thương mại chặt chẽ với kinh tế khu vực - Quyết tâm theo đuổi sách kinh tế mở - Quyết tâm thực sách APEC đề - Nền kinh tế phải hoàn thiện Chương trình Hành động Tập thể (CAP) Chương trình Hành động Quốc gia (IAP) theo quy định APEC Ngoài qui chế thành viên thức, APEC có qui chế quan sát viên dành cho ba tổ chức khu vực ASEAN, PECC Diễn đàn Nam Thái Bình Dương (SPF) (khơng có qui chế quan sát viên cho nước hay vùng lãnh thổ riêng biệt) Các nước khơng phải thành viên APEC tham gia hoạt động APEC với tư cách khách mời Nhóm Cơng tác APEC (VD: Từ tháng 2-1996, Pêru tham gia Nhóm cơng tác nghề cá du lịch; vài nước khác, có Nga Ấn Độ xin tham gia vào Nhóm Cơng tác mà họ quan tâm) II- Cách Thức hoạt động APEC 1- Mục tiêu hoạt động nguyên tắc hoạt động APEC 1.1- Mục tiêu hoạt động APEC Mục đích chung APEC xác định từ Hội nghị Bộ trưởng APEC lần thứ Can-bê-ra, Ôt-xtrây-lia năm 1989 Mục tiêu tăng GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 10 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC 1.2- Quá trình Việt Nam gia nhập APEC Đến năm 1996, quan hệ song phương Việt Nam với thành viên APEC thiết lập mở rộng Đây sở quan trọng trực tiếp dẫn đến việc ngày 14-6-1996 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam định việc nước ta thức xin gia nhập APEC Ngày 15/06/1996, Việt Nam thức gửi đơn xin gia nhập APEC Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký Tiếp theo Việt Nam xây dựng gửi ghi nhớ chế độ kinh tế VIệt Nam (Aide – Memorie) cho ban thư ký APEC để tạo điều kiện thuận lợi cho nước APEC trình nghiên cứu xét duyệt việc gia nhập Việt Nam, động thời tiến hành chuẩn bị yếu tố cần thiết để tham gia đầy đủ vào chương trình hợp tác APEC sau thành viên Ngày 30/11/1996 Hội nghị nguyên thủ quốc gia APEC họp Manila định chấm dứt giai đoạn đóng cửa đưa bàn bạc việc kết nạp thành viên Ngày 25/04/1997 Việt Nam nộp đơn xin gia nhập vào nhóm cơng tác APEC nhóm cơng tác xúc tiến thương mại, nhóm cơng tác KH-CN cơng nghiệp nhóm chuyên gia hợp tác kĩ thuật nông nghiệp Tại hội nghị thượng đỉnh hội nghị cấp Bộ trưởng APEC vào ngày 24-25/11/1997 Van courver (Canada), APEC tuyên bố chấp nhận kết nạp Việt Nam, Peru Nga vào tháng 11/1998 Với nỗ lực phấn đấu Việt Nam đồng tình ủng hộ nước khu vực, Hội nghị Ngoại trưởng APEC ngày 14, 15-111998 (Kualalumpur, Malaysia) Việt Nam kết nạp làm thành viên thức APEC 1.3- Nhiệm vụ Việt Nam cần thực gia nhập APEC • Tham gia chương trình tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư APEC với mốc hoàn thành năm 2020 GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 31 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC • Tham gia hoạt động hợp tác khuôn khổ chương trình hợp tác kinh tế kỹ thuật • Xây dựng kế hoạch hành động riêng tự hoá, thuận lợi hoá thưong mại đầu tư cho 15 lĩnh vực để đạt mục tiêu tự hoá vào năm 2020 • Đưa số cam kết tự nguyện khác.Những công việc mà Việt Nam cần thực để tham gia có hiệu vào tổ chức APEC • Hệ thống pháp luật thuế quan: Thực cải cách hệ thống thuế đặc biệt thuế xuất , nhập khẩu; hoàn thiện danh mục biểu thuế phù hợp với danh mục hài hoà HS sáu chữ số; thực Hiệp Định xác định trị giá Hải Quan theo WTO; quy định việc tiếp tục cắt giảm thuế quan nhằm đạt mục tiêu tự hoá thương mại APEC vào 2020 • Thủ tục hải quan: Việt Nam thành viên tổ chức Hải Quan giới ( World Customs Organisation- WCO), năm tới cần: Nhanh chóng ban hành luật hải quan, thực nghiêm chỉnh cam kết thực phương pháp xác định trị giá hải quan WTO Việt Nam trở thành viên WTO • Chính sách pháp luật cạnh tranh, chống độc quyền: Tranh thủ giúp đỡ khoa học kỹ thuật thành viên APEC việc thực thi sách pháp luật cạnh tranh; ban hành văn luật để thực Luật Cạnh Tranh có hiệu lực hiệu Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại: Ban hành văn pháp luật liên quan đến giải tranh chấp thương mại đầu tư Pháp lệnh trọng tài thương mại…; tích cực tham gia chế giải tranh chấp liên kết kinh tế thương mại quốc tế khu vực; bước tham gia vào công ước quốc tế lĩnh vực giải tranh chấp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ 2- Thuận lợi khó khăn Việt Nam gia nhập APEC 2.1- Thuận lợi GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 32 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC Bộ Chính trị Nghị Hội nhập Kinh tế quốc tế, xác định rõ mục tiêu, quan điểm đạo số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây tài liệu thể đường lối Đảng, kim nam cho hoạt động tiến trình hội nhập, có hoạt động hợp tác APEC Chính phủ thúc đẩy công cải cách hành làm tảng cho việc đưa khuyến nghị xây dựng chế quản lý kinh tế phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế Điều hứa hẹn Việt Nam có bước tiến đáng kể chế sách năm tới, tạo tiền đề tích cực cho hợp tác APEC Cũng tham gia tổ chức kinh tế thương mại khác, tham gia APEC, Việt Nam có lợi ích sau: - Thứ nhất, mở thêm diễn đàn phục vụ mục đích đối ngoại đa phương hố, đa dạng hố quan hệ; khắc phục tình trạng bị cường quốc lớn phân biệt đối xử, nâng cao vị ta trường quốc tế APEC tập hợp lực lớn với nhiều thành viên có vai trò quan trọng kinh tế, trị (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Nga) mà ta có vị trí thành viên bình đẳng đóng góp vào luật chơi chung khu vực Quan hệ với thành viên APEC quan trọng với ta kinh tế lẫn trị Tham gia APEC tham gia chế tiếp xúc đối thoại thường xun, khơng thức, đặc biệt cấp cao với tất nước lớn Châu Á - Thái Bình Dương, mở nhiều hội để ta trao đổi giải vấn đề, bao gồm vấn đề trị, an ninh để thúc đẩy quan hệ song phương, có quan hệ với Mỹ, Trung Quốc - Thứ hai, nắm bắt thông tin, cập nhật đầy đủ chiều hướng phát triển giới để định hướng điều chỉnh sách nước APEC kho thông tin trung tâm trao đổi thông tin Việc thu thập thông tin qua hoạt động APEC việc thiết lập mạng thơng tin thành viên APEC có lợi cho ta GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 33 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC - Thứ ba, tận dụng chương trình hợp tác kinh tế-kỹ thuật Chương trình bao trùm nhiều lĩnh vực hợp tác với 250 dự án triển khai, tập trung vào số vấn đề liên quan tới hợp tác, trao đổi kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, phát triển hạ tầng, tiếp nhận thông tin, phát triển thị trường mà ta cần có lợi cho nước phát triển, nước đề cao Những chương trình tạo điều kiện cho ta tham gia phát triển bồi dưỡng nguồn nhân lực tiếp cận với công nghệ lĩnh vực sản xuất, nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh kinh tế - Thứ tư, nâng cao khả quản lý, kinh doanh, mở rộng quan hệ thương mại, đầu tư, thâm nhập thị trường: Các đối tác kinh tế ta chủ yếu APEC thị trường nhiều tiềm chưa khai thác khai thông Tham gia APEC, ta có hội đối thoại sách với nước phát triển hơn, phối hợp quan điểm với nước khác diễn đàn quốc tế nhằm giải toả rào cản thương mại, đấu tranh đòi đối xử công thương mại quan hệ kinh tế với nước - Thứ năm, trao đổi kinh nghiệm, tạo thêm động lực thúc đẩy phát triển nội lực doanh nghiệp điều chỉnh cấu kinh tế nước, tăng tính cạnh tranh khu vực Thơng qua hợp tác APEC, Việt Nam có hội nâng cao lực quản lý sản xuất nước, đẩy mạnh công cải cách chế sách nước theo hướng minh bạch hơn, bình đẳng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, đồng thời ta khai thác kinh nghiệm nguồn lực quốc tế nhằm xây dựng khung khổ pháp lý theo định hướng kinh tế thị trường Trong thời gian hợp tác vừa qua, ta huy động hỗ trợ APEC vào nhiều chương trình xây dựng cải cách pháp luật như: Luật Cạnh tranh Chống độc quyền, Luật Thương mại, Pháp lệnh Thương mại Điện tử… - Thứ sáu, chế hợp tác tự nguyện APEC tiền đề tốt chuẩn bị cho việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 34 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC APEC đóng vai trò diễn đàn đối thoại, trao đổi, hợp tác, hỗ trợ sở tự nguyện Các cam kết khơng mang tính ràng buộc, khơng gây sức ép mà mang tích khuyến khích, thúc đẩy Các diễn đàn APEC hội để nước phát triển Việt Nam kêu gọi trợ giúp linh hoạt nước thành 2.2- Khó khăn Mặc dù có nhiều thuận lợi hội tham gia vào q trình hợp tác APEC có nhiều khó khăn thách thức chính, có thách thức chủ quan khách quan - Thứ nhất, nhận thức APEC tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cán bộ, giới doanh nghiệp, quần chúng nhân dân chưa nhiều Vấn đề phần công tác tuyên truyền, phổ biến APEC thực mức độ hạn chế nội dung đối tượng Mặt khác, phận lớn doanh nghiệp tỏ thờ ơ, chưa nhận thức đầy đủ vai trò lợi ích mà APEC mang lại cho thân họ - Thứ hai, hệ thống pháp luật thương mại nhiều bất cập, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Cho tới nay, hệ thống sách thương mại sách vĩ mơ có liên quan khác ta nhiều bất cập khơng đồng bộ, chưa thực khuyến khích việc mở rộng quan hệ buôn bán, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật Việt Nam APEC: nhiều biện pháp sách tạo lợi cho kinh tế thương mại mà tổ chức quốc tế thừa nhận, ta lại chưa có (thí dụ chế độ hạn ngạch thuế quan, biện pháp cân toán, quyền tự vệ, qui chế xuất xứ, chống bán phá giá, sách cạnh tranh ) Trong đó, ta lại áp dụng số biện pháp, sách khơng phù hợp với thông lệ kinh doanh quốc tế nguyên tắc tổ chức quốc tế - Thứ ba, hạn chế nguồn nhân lực Hiện ta thiếu đội ngũ cán giỏi có chun mơn kinh nghiệm hợp tác kinh tế quốc tế Trình độ cán GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 35 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC tham gia trực tiếp vào công tác hội nhập thực cam kết quốc tế nhìn chung yếu Một số nguyên nhân từ trước tới ta chưa có sách quy hoạch đồng ưu tiên thích đáng Vấn đề thực thi sách nhiều bất cập có phần nguyên nhân hạn chế trình độ chuyên môn lực thực thi pháp luật Cụ thể hơn, hạn chế hiểu biết chế thị trường vận hành nó, học thuyết, quy định thương mại quốc tế, vấn đề cộm thương mại quốc tế gây trở ngại cho việc tham gia cách xây dựng chủ động hợp tác APEC - Thứ tư, lực cạnh tranh doanh nghiệp nhìn chung yếu kém, mặt khác ta chưa khai thác triệt để hội APEC để phục vụ cho doanh nghiệp Những nỗ lực ban đầu đáng kể chưa thể so sánh với tiềm hội q trình hợp tác Có thể nêu vài hoạt động chưa khai thác sau: Doanh nghiệp Việt Nam chưa thông qua hợp tác APEC để khai thác thông tin thị trường, sách thương mại sách đầu tư Thành viên APEC Nguyên nhân chủ yếu hầu hết doanh nghiệp chưa quan tâm tới tiến trình này, coi cơng việc phủ mà chưa nghĩ tới việc khai thác để phục vụ cho mục đích kinh doanh mình; Các hoạt động tham gia doanh nghiệp hạn chế điều kiện khó khăn tài Chính số lượng doanh nghiệp tham gia hội chợ đầu tư, diễn đàn doanh nghiệp trẻ, hoạt động giao lưu khác hạn chế - Thứ năm, khó khăn mang tính khách quan hợp tác APEC tính bị động lệ thuộc kinh tế nhỏ phát triển Những kinh tế này, chủ yếu hạn chế tiềm lực kinh tế, có lợi ích hạn chế có xu hướng bị lệ thuộc vào quan điểm nước lớn Ví dụ, nước lớn đưa vào chương trình nghị nội dung có lợi nhiều cho (ví dụ chống khủng bố) thường có chuẩn bị tốt để GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 36 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC phát huy hội đó, đó, nước nhỏ có hội tương tự, thường khơng có đủ lực để phát huy Vấn đề bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động bị động lệ thuộc hạn chế nhiều hội lợi ích nước nhỏ phát triển Việt Nam Vai trò APEC Việt Nam Việt Nam sớm nhận APEC có vị trí địa - kinh tế địa - trị quan trọng giới Việt Nam mở cửa hội nhập nói chung tham gia APEC nói riêng Đầu tư: APEC khu vực đầu tư trực tiếp lớn vào Việt Nam, với 65,6% tổng số vốn đầu tư Trong 14 nước lãnh thổ đầu tư lớn (trên tỷ USD) vào Việt Nam APEC có 10, nước vùng lãnh thổ đứng đầu Chỉ 10 nước vùng lãnh thổ có 39,5 tỷ USD, chiếm 95,6% tổng số vốn đầu tư trực tiếp APEC chiếm 62,7% tổng số vốn đầu tư trực tiếp tất nước vào Việt Nam APEC khu vực có lượng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lớn cho Việt Nam, Nhật Bản nước có số vốn lớn tất nước tổ chức giới Hạ tầng sở Việt Nam cải thiện đáng kể phần quan trọng nhờ vào nguồn vốn Xuất Việt Nam vào nước thành viên APEC chiếm tỷ trọng lớn khu vực giới Trong tổng kim ngạch xuất Việt Nam xuất vào thành viên APEC chiếm 58%, có năm chiếm tới 72,8% năm 2003 APEC trở thành thị trường tiêu thụ chủ yếu sản phẩm xuất khẩu: khoảng 98% kim ngạch xuất thiếc, 93% cao su, 55,3% than, 54% gạo, 61% cà phê, 70,4% hạt tiêu, 72,5% tôm đông lạnh 32,7% chè xuất Về nhập khẩu, mặt hàng sắt thép, phân bón, hàng cơng nghiệp nặng trước nhập từ Liên Xô nước XHCN Đông Âu, chủ yếu nhập từ nước thuộc APEC: 97,8% xăng GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 37 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC dầu, 80% thép, 70,3% phân hố học, 58% bơng, 84,5% động cơ, 65% săm lốp, 20,5% thuốc chữa bệnh kinh tế thành viên APEC trở thành đối tác chủ yếu Việt Nam kinh tế, thương mại đầu tư, chiếm tới 80% kim ngạch ngoại thương Việt Nam, 75% tổng số vốn đầu tư nước nguồn cung cấp ODA lớn cho Việt Nam Nhập khẩu: Trong nước vùng lãnh thổ nhập lớn (trên tỷ USD) Việt Nam APEC có tới "đại gia" đứng đầu từ thứ đến thứ năm Đó là: Mỹ: 4.992,3 triệu USD; Nhật Bản: 3.502,4 triệu USD; Trung Quốc: 2.735,5 triệu USD; Australia: 1.821,7 triệu USD; Singapore: 1.370,0 triệu USD Chỉ với nước kim ngạch nhập từ Việt Nam lên tới 9.429,6 triệu USD, chiếm 35,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Hàng nhập Việt Nam từ APEC chiếm tỷ trọng lớn so với khu vực: năm 1995 6.493,6 triệu USD, chiếm 79,6%; năm 2000 12.998 triệu USD, chiếm 83,1%; năm 2001 13.185,9 triệu USD, chiếm 81,3%; năm 2002 15.792,7 triệu USD, chiếm 80%; năm 2003 20.057,1 triệu USD, chiếm 79,4%; năm 2004 ước 25,3 tỷ USD, chiếm 79,2% Cả đại gia mà Việt Nam nhập tỷ USD thành viên APEC, là: Trung Quốc: 4.456,5 triệu USD; Đài Loan 3.698,0 triệu USD; Singapore: 3.618,5 triệu USD; Nhật Bản: 3.552,6 triệu USD; Hàn Quốc: 3.328,4 triệu USD; Thái Lan: 1.858,1 triệu USD; Malaysia: 1.214,7 triệu USD; Mỹ 1.127,4: triệu USD; Hồng Kông: 1.074,7 triệu USD Chỉ thị trường xuất sang Việt Nam 23.928,9 triệu USD, chiếm 90,3% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Du lịch: Trong 2.927,9 nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2004 APEC có 2,2 triệu lượt khách, chiếm 75,7% Trong 14 nước vùng lãnh thổ có số khách đơng (trên 50 nghìn lượt người) giới APEC có 10, là: Trung Quốc: 778,4 nghìn; Mỹ: 272,5 nghìn; Nhật Bản: 267,2 nghìn; Đài Loan: 256,9 nghìn; Hàn Quốc: 233,0 nghìn; GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 38 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC Australia: 128,7 nghìn; Malaysia: 55,7 nghìn; Canada: 53,8 nghìn; Thái Lan: 53,7 nghìn; Singapore: 50,9 nghìn Với phát triển động có quy mơ lớn, APEC khu vực mà Việt Nam cần nâng tầm quan hệ lên mức cao nữa.Trong số 10 bạn hàng lớn Việt Nam thời kỳ 1991-1995 có nước thành viên APEC, nước chiếm tỷ trọng xuất nhập lớn danh sách bạn hàng Việt Nam; nhà đầu tư nước lớn vào Việt Nam nước thành viên APEC Nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nước thành viên APEC có vai trò quan trọng vốn việc chuyển giao công nghệ nghiệp CNH, HĐH Việt Nam Khu vực châu Á - Thái Bình Dương khơng có vị trí quan trọng địa - kinh tế mà có ý nghĩa lớn địa - trị an ninh nước ta Đây khu vực nhạy cảm trị an ninh, nơi tập trung quyền lợi nước lớn, nơi tiềm ẩn nguy tranh chấp lãnh thổ lãnh hải Vì vậy, việc thiết lập mở rộng quan hệ với APEC góp phần xây dựng mơi trường hồ bình, ổn định hữu nghị châu Á - Thái Bình Dương, tạo điều kiện tập trung phát triển đất nước, đồng thời nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Đóng góp Việt Nam vào APEC Kể từ trở thành thành viên APEC vào năm 1998, Việt Nam có nhiều nỗ lực tích cực tham gia vào hoạt động diễn đàn đạt kết đáng kể.Với tinh thần chủ động hội nhập, tham gia Việt Nam vào APEC tham gia có chọn lọc, sở cân đối nghĩa vụ quốc tế, lợi ích quốc gia khả năng, trình độ phát triển kinh tế Các hoạt động chủ yếu Việt Nam APEC bao gồm: tham gia Kế hoạch hành động quốc gia, số chương trình Kế hoạch GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 39 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC hành động tập thể, chương trình hợp tác kỹ thuật, hoạt động hợp tác khác _Tham gia Kế hoạch hành động quốc gia IAP văn thể bước Việt Nam tiến tới thực mục tiêu Bơ-go APEC tự hóa thương mại đầu tư mà cơng cụ quan trọng để phổ biến thơng tin sách kinh tế thương mại cho doanh nghiệp nước thành viên APEC nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại, thu hút đầu tư Xác định tầm quan trọng IAP, hàng năm, Chính phủ giao Bộ Thương mại chủ trì phối hợp với Bộ, ngành hữu quan rà soát bổ sung IAP 15 lĩnh vực bao gồm: Thuế, phi thuế, dịch vụ, đầu tư, thủ tục hải quan, tiêu chuẩn hợp chuẩn, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, mua sắm phủ, cải cách sách, qui chế xuất xứ, giải tranh chấp, lại doanh nhân, thu thập xử lý thông tin Tham gia vào việc xây dựng triển khai hoạt động IAP Việt Nam bao gồm Bộ Thương mại, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài (bao gồm Tổng Cục Hải quan), Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công nghiệp, Bộ Tư pháp, Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học Công nghệ (bao gồm Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Cục Sở hữu Công nghiệp), Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Bưu điện, Tổng Cục Thống kê, Tổng cục du lịch Cục Hàng không Dân dụng Bộ Thương mại phân cơng chủ trì việc xây dựng IAP Việt Nam tham gia đóng góp tích cực việc xây dựng mẫu IAP (e-IAP) APEC nhằm làm cho IAP thành viên rõ ràng, minh bạch với mục tiêu mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp Bộ Thương mại chủ động mời chuyên gia APEC vào Việt Nam phối hợp với Bộ/Ngành hữu quan tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn cho cán Việt Nam xây dựng IAP theo mẫu Các Bộ, ngành Việt Nam có đóng góp ý kiến quan trọng cho chuyên gia APEC nhằm xây GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 40 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC dựng mẫu IAP rõ ràng, minh bạch hơn, đồng thời làm rõ vướng mắc gặp phải Những ý kiến chuyên gia APEC đánh giá cao Việt Nam áp dụng mẫu IAP kể từ xây dựng IAP năm 2001 _Tham gia Kế hoạch hành động tập thể Do lĩnh vực hợp tác thuộc CAP rộng, bao trùm từ thương mại, đầu tư, lại doanh nhân, sở hữu trí tuệ nên việc tham gia sâu vào tất lĩnh vực hợp tác APEC khó khăn Vì vậy, theo đạo Chính phủ, năm vừa qua, đặc biệt năm 2003, Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào lĩnh vực hợp tác Tiêu chuẩn hợp chuẩn (SCSC) Thủ tục Hải quan (SCCP) Trong thời gian tới, Việt Nam tham gia sâu vào lĩnh vực như: sở hữu trí tuệ lại doanh nhân _Hợp tác Tiêu chuẩn Hợp chuẩn: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tham gia tích cực vào lĩnh vực Các hoạt động tham gia chủ yếu lĩnh vực bao gồm: Hài hoà tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế theo danh mục ưu tiên hài hoà APEC Đến nay, Việt Nam hài hoà 1200 tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế (trong tổng số khoảng 5100 tiêu chuẩn quốc gia) _Hợp tác lĩnh vực Thủ tục Hải quan Đây lĩnh vực Việt Nam tham gia tích cực thu kết đáng kể, đặc biệt việc đơn giản hóa thủ tục hải quan, góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh giới doanh nghiệp Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu thủ tục hải quan mà Việt Nam tham gia bao gồm: _Tham gia Công ước Kyoto sửa đổi (năm 2001) GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 41 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC Thực phân loại hàng hóa theo cơng ước HS Cơng ước HS có hiệu lực Việt nam từ 1/1/2000 Việt Nam xây dựng Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu, danh mục biểu thuế danh mục thống kê dựa văn HS 96 Tuy nhiên, qua thực tế áp dụng Danh mục Biểu thuế hành Việt Nam số bất cập Hiện nay, ngành Hải quan nghiên cứu áp dụng hệ thống danh mục biểu thuế (Danh mục biểu thuế hài hóa ASEAN); Thực mục tiêu liêm hải quan: Rà sốt chấn chỉnh cơng tác cán theo hướng chống tham nhũng, chống biểu tham ô, hối lộ Nghiên cứu xây dựng qui tắc ứng xử cán hải quan Tham dự họp, hội thảo APEC liêm hải quan Điều chỉnh cải tiến qui trình nghiệp vụ hải quan nhằm giảm thiểu phiền hà sách nhiễu khách hàng Cơng khai hóa qui định, qui trình nghiệp vụ để khách hàng biết giám sát công việc hải quan;Xúc tiến tham gia Công ước tạm nhập (ATA) nhằm tạo thuận lợi cho hàng hóa tạm nhập, tái xuất; _Tham gia lĩnh vực khác CAPs Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường xây dựng thông qua kế hoạch hành động tập thể APEC sở hữu trí tuệ, phối hợp với Australia tổ chức hội thảo Bảo vệ công nghệ sinh học tham gia dự án, hội nghị, hội thảo liên quan khu vực Đi lại doanh nhân: Việt Nam tích cực tham gia hoạt động tạo thuận lợi cho việc lại doanh nhân APEC, cụ thể thông qua hoạt động: trao đổi thông tin văn pháp lý xuất nhập cảnh, cư trú doanh nhân nước với số thành viên APEC, thoả thuận miễn thị thực xuất nhập cảnh hợp tác sách thị thực với số nước Hiện nay, Việt Nam chuẩn bị tham gia chương trình Thẻ lại doanh nhân APEC GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 42 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC Chính sách cạnh tranh: Chính phủ cử nhiều đoàn cán tham dự hội thảo, khóa tập huấn cạnh tranh, qua góp phần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng thực thi sách cạnh tranh Việt Nam Về thương mại điện tử: Bộ Thương mại thành lập Ban Thương mại Điện tử nhằm nghiên cứu xây dựng đề án cho việc triển khai thương mại điện tử Việt Nam Ban Thương mại điện tử Bộ Thương mại tham gia số họp APEC TMĐT tham gia đóng góp ý kiến số chương trình hoạt động APEC Hiện nay, Việt Nam xúc tiến xây dựng Pháp lệnh Thương mại điện tử để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử tương lai Tham gia chương trình hợp tác khác APEC Ngồi chương trình hợp tác kinh tế, APEC có nhiều hoạt động mang tính chất xã hội phụ nữ, niên, người khuyết tật, Theo cam kết nhà Lãnh đạo APEC vấn đề giới, cụ thể vấn đề phụ nữ, chủ đề xuyên xuốt chương trình hoạt động APEC Việt Nam tham gia tích cực hoạt động liên quan tới vấn đề thơng qua ví dụ cụ thể như: xây dựng thực kế hoạch khu hội nhập phụ nữ, phổ biến tuyên truyền vấn đề giới cấp, ngành Với trợ giúp Canada, Việt Nam nâng cao đáng kể trình độ hiểu biết vấn đề này, góp phần thực tốt cam kết giới APEC Ngoài ra, Việt Nam tích cực tổ chức đồn tham gia diễn đàn niên, doanh nghiệp trẻ, người tàn tật GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 43 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC KẾT LUẬN Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương đời xu hướng tất yếu thời đại.Nhìn bao qt tồn trình hình thành phát triển APEC từ 1989 đến thấy đạt thành tựu đáng kể quy mơ, hình thức lẫn nội dung hoạt động, lôi tham gia nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Đây diễn đàn động khu vực, nơi mà nước lớn, nhỏ có tiếng nói định chia sẻ mục tiêu tự hoá thương mại đầu tư với nhiều chương trình hợp tác phát triển thịnh vượng nước tồn khu vực Tiến trình APEC có tác động khơng nhỏ đến vị trí vai trò khu vực Châu Á – Thái Bình Dương kinh tế- trị giới kỷ 21 tiếp tục hoàn thiện vượt qua thách thức vững tin vào diễn đàn APEC tương lai tầm cao Là thành viên diễn đàn, Việt Nam nước thành viên khác có nhiều hội thuận lợi học kinh nghiệm hội nhập quốc tế, phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức Do vậy, việc trì mơi trường hồ bình ổn định tăng cường hợp tác có lợi với nước khu vực có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 44 Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: APEC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Đỗ Thành Quang 35K1.2 Nguyễn Văn Tình 35K1.2 Võ Thành Trung 35K1.2 Lê Sinh Nhật 35K1.2 Phạm Hoàng 35K1.2 Trần Thị Thương 35K1.2 Võ Thị Ngân Hà 35K1.2 Thân Thị Hà My 35K1.2 Visaya 35K1.2 10 Keothavysap 33K1.1 11 Hoàng Đăng Nhân 35K1.1 12 Dương Hiển Khánh 35K1.1 GVHD: ThS Phan Kim Tuấn 45 Nhóm 7_QTDCT_01 ... Á -Thái Bình Dương: APEC I-Tổng quan “ Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương” 1- Giới thiệu 1.1- Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ? Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -Thái. .. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương: APEC 2.4- Các quan sát viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương (APEC) có ba quan sát viên thức: Ban Thư ký ASEAN , Hội đồng Hợp tác. .. triển kinh tế, không muốn làm lu mờ chế hợp tác trị sẵn có GVHD: ThS Phan Kim Tuấn Nhóm 7_QTDCT_01 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương: APEC Trong bối cảnh đó, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế