Tác động tương đối của tăng trưởng kinh tế của mỹ và trung quốc lên các quốc gia trong khu vực châu á thái bình dương

84 26 0
Tác động tương đối của tăng trưởng kinh tế của mỹ và trung quốc lên các quốc gia trong khu vực châu á thái bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC BÍCH VÂN TÁC ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC LÊN CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC BÍCH VÂN TÁC ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC LÊN CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Hải Lý TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tác động tương đối tăng trưởng kinh tế Mỹ Trung Quốc lên quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương” cơng trình nghiên cứu tác giả Số liệu nội dung hoàn toàn trung thực Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Thị Hải Lý Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2016 Tác giả VŨ NGỌC BÍCH VÂN MỤC LỤC TĨM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài ̉̉ ́ CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN NGHIÊN CƯU CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Phương pháp nghiên cứu 16 3.1.1 Mơ hình hệ phương trình đồng thời liệu bảng PVAR 17 3.1.2 Các dạng mơ hình PVAR 18 3.1.2.1 Mơ hình PVAR dạng cấu trúc 18 3.1.2.2 Mơ hình PVAR dạng rút rọn hay dạng tiêu chuẩn 18 3.1.3 Phân rã Cholesky 19 3.1.4 Ứng dụng mơ hình VAR 19 3.2 Ưu điểm tiếp cận nghiên cứu liệu bảng 20 3.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm nghiên cúu 22 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 23 3.5 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 37 4.2 Kiểm định tính dừng liệu bảng Fisher (Choi 2001) 39 4.3 Độ trễ tối đa cho mơ hình PSVAR 40 4.4 Kiểm định nhân Granger test 43 4.5 Kiểm định tính ổn định mơ hình 49 4.6 Kết ước lượng mơ hình SVAR 49 4.6.1 Hàm phản ứng xung (impulse response) 56 4.6.2 Phân rã phương sai (Variance decomposition) 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 65 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 65 5.2 Gợi ý sách 65 5.3 Hạn chế đề tài: 66 5.4 Hướng mở rộng đề tài: 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐỊNH LƯỢNG DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT OLS Phương pháp hồi quy tổng bình phương nhỏ VAR Hệ phương trình đồng thời (vector autoregression) PVAR Hệ phương trình đồng thời liệu bảng (Panel vector autoregression) PSVAR Hệ phương trình đồng thời có cấu trúc (Panel structural vector autoregression) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tổng hợp nguồn liệu 24 Biểu đồ 1: Tăng trưởng kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ 25 Biểu đồ 2: Tỷ trọng kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ 26 Biểu đồ 3: Tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ giai đoạn 1991 – 2015 28 Biểu đồ 4: Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2015 .32 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình 38 Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng bậc gốc liệu Fisher theo tiếp cận ADF .40 Bảng 4.3: Độ trễ tối đa cho mơ hình VAR 42 Bảng 4.4: Kiểm định nhân GRANGER 44 Bảng 4.5: Kiểm định tính ổn định mơ hình 49 Bảng 4.6: Kết ước lượng PSVAR 51 Biểu đồ 5: Hàm phản ứng đẩy IRF GDP US 57 Biểu đồ 6: Hàm phản ứng đẩy IRF GDP CHINA 58 Bảng 4.7 Kết phân rã phương sai mức giải thích biến đến thay đổi GDP 61 Bảng 4.8: Kết phân rã phương sai mức giải thích biến đến thay đổi INFLATION 62 Bảng 4.9: Kết phân rã phương sai mức giải thích biến đến thay đổi T_Bill 63 Bảng 4.10: Kết phân rã phương sai mức giải thích biến đến thay đổi REX 64 TÓM TẮT Bài nghiên cứu với mục tiêu so sánh tác động tăng trưởng kinh tế Mỹ Trung Quốc lên quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương Sử dụng phương pháp hệ phương trình đồng thời có cấu trúc liệu bảng (Panel structural vector autoregression) với khối đại diện kinh tế toàn cầu ngoại sinh bao gồm tăng trưởng GDP hai kinh tế quốc tế Mỹ Trung Quốc lạm phát giá hàng hóa giới; yếu tố vĩ mô đại diện cho khối kinh tế nội địa bao gồm tăng trưởng kinh tế GDP, lạm phát, lãi suất tỷ giá hối đoái thực Sử dụng mẫu thời kỳ 1991-2015 theo quý, tác giả thấy rằng, tác động từ biến động kinh tế Mỹ lan tỏa đến tăng trưởng đến GDP, lạm phát quốc gia nghiên cứu cao đáng kể so với Trung Quốc Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế Mỹ biến động mạnh, lãi suất quốc gia tăng Phản ứng cú sốc Trung Quốc ngược lại, không rõ ràng thời gian đầu âm thời kỳ lại Cuối cùng, tỷ giá hối đối phản ứng khơng rõ ràng trước tác động hai cú sốc từ hai kinh tế nghiên cứu Từ khóa: Ảnh hưởng kinh tế Mỹ, ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc, yếu tố vĩ mô, quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương, mơ hình PSVAR CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Trong báo cáo công bố đầu tháng 4/2016 “Triển vọng kinh tế giới”, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tính tốn tác động yếu tố bên ngồi (cầu tăng, thắt chặt tài tiền tệ, giá nguyên liệu) tăng trưởng 16 kinh tế lớn giới IMF thức kết luận, yếu tố bên ngồi định 50% biến động tăng trưởng kinh tế Theo IMF, GDP Trung Quốc tăng thêm 1% giúp tốc độ tăng trưởng trung bình 16 kinh tế lớn giới tăng thêm 0,1% (cũng theo tính tốn IMF, tầm ảnh hưởng Mỹ 16 kinh tế giới 1% 0,3%) Theo nhận định chuyên gia, tác động không dừng lại ngắn hạn Trong quốc gia phát triển chìm “đại khủng hoảng”, nhu cầu Trung Quốc Mỹ sản phẩm tới từ châu Á Thái Bình Dương nguyên liệu nguồn tài nguyên thiên nhiên châu Phi hay Nam Mỹ, cho phép quốc gia hạn chế tác động từ khủng hoảng Trong năm 2010-2011, tăng trưởng hàng quý nước tăng trung bình 3,75% so với năm 2008-2009 Riêng Trung Quốc giúp nước có thêm 0,5% tăng trưởng số 3,75% Trong năm vừa qua, Trung Quốc chiếm ưu thương mại giữ vị trí đối tác thương mại lớn với nước châu Á Thái Bình Dương, khơng phải Mỹ Tuy nhiên Mỹ lại chiếm ưu tuyệt đối đầu tư, xét riêng khu vực nhỏ ASEAN khu vực nhận nhiều đầu tư tập đoàn doanh nghiệp Mỹ khắp giới, với tổng giá trị khoảng 226 tỉ USD Trong đó, mức đầu tư Trung Quốc vào khu vực Thái Bình Dương thấp nhiều so với mức đầu tư doanh nghiệp nước vào thị trường trọng điểm Mỹ hay châu Âu Tuy nhiên, theo báo cáo Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF kinh tế 2015 (Outlook IMF), lâu dài tình trạng thay đổi theo hướng tăng ảnh hưởng kinh tế Mỹ, ảnh hưởng Trung Quốc giảm Việc Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nước châu Á Thái Bình Dương vài năm trở lại kết việc kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nóng, dẫn đến tăng cường nhập nhiều lượng, vật liệu hàng hóa từ nước giới, quốc gia Thái Bình Dương chiếm tỷ lệ quan trọng Từ tăng trưởng Trung Quốc chậm lại, tăng trưởng nước giảm trung bình 2% kể từ năm 2012 so với thời gian đầu năm 2010 Một phần tư số tụt giảm ảnh hưởng từ suy giảm tăng trưởng Trung Quốc Sự suy giảm liên quan tới chủ ý phủ muốn đưa đất nước theo hướng tăng trưởng bền vững Các nghiên cứu trước thường lưu ý tới tác động Mỹ tới quốc gia, sử dụng Mỹ yếu tố biến động toàn cầu Hoặc nghiên cứu ảnh hưởng thị trường chứng chứng khoán Mỹ với quốc gia khác Karolyi, G A., Stulz, R M (1996), Humpe, A., Macmillan, P (2009) Có nghiên cứu ảnh hưởng kinh tế Mỹ Trung Quốc ảnh hưởng đến biến vĩ mô Đến năm 2014, Osborn Vehbi nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế Mỹ Trung Quốc đến quốc gia New Zealand Trong khía cạnh nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc đến số quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương theo phân loại khu vực Ngân hàng giới Worldbank tiếp cận liệu Sự suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng ngày gia tăng Mỹ buộc nước phải đa dạng hóa kinh tế để tăng 62 Bảng 4.7 Kết phân rã phương sai mức giải thích biến đến thay đổi GDP Period S.E 10 20 Nhìn vào kết phân rã phương sai, đến kỳ thứ 20 ta thấy WCI chiếm tới 10.6% việc giải thích biến động GDP quốc gia Tác động Mỹ rõ ràng mạnh Trung Quốc cú sốc GDP Mỹ chiếm khoảng 6.6% so với GDP Trung Quốc 1.2% Lạm phát lãi suất giải thích tương ứng 1.5% 1.7% biến động GDP, tỷ giả hối đoái chiếm 0.9% 63 Bảng 4.8: Kết phân rã phương sai mức giải thích biến đến thay đổi INFLATION Period S.E 10 20 Tương tự, WCI chiếm tới 4.5% việc giải thích biến động lạm phát quốc gia Tác động Mỹ tiếp tục mạnh Trung Quốc GDP giải thích gần 20% biến động lạm phát quốc gia Châu Á Thái Bình Dương, tỷ giá chiếm gần 4% Ảnh hưởng lãi suất khơng có 64 Bảng 4.9: Kết phân rã phương sai mức giải thích biến đến thay đổi T_Bill Period S.E 0.203257 10 0.618947 20 0.860434 Ở khía cạnh khác, thân lãi suất nhân tố quan trọng giải thích biến động nó, ảnh hưởng WCI 2.3% tác động cú sốc GDP từ Mỹ đóng vai trị gần Trung Quốc với mức phần trăm tương ứng 5.1% 6.5% Tỷ giá chiếm 1.8% lạm phát GDP không tác động tới lãi suất 65 Bảng 4.10: Kết phân rã phương sai mức giải thích biến đến thay đổi REX Period S.E 0.030937 10 0.098548 20 0.121172 Cuối cùng, lạm phát nhân tố tốt để giải thích cho biến động tỷ giá hối đối sau thân Tác động chiếm tới gần 12% ảnh hưởng cú sốc Mỹ đóng vai trị nhỏ, khơng có ảnh hưởng Nền kinh tế Trung Quốc chiếm 3% biến động tỷ giá Ngoài ra, GDP quốc gia chiến gần 5% biến động tỷ giá quốc gia Tóm lại, Bằng chứng thực nghiệm cho thấy khu vực Châu Á Thái Bình Dương giai đoạn 1991-2015, tác động kinh tế Mỹ đến cú sốc vĩ mô cao rõ rệt tác động đến GDP so với Trung Quốc, không ảnh hưởng đến tỷ giá Ảnh hưởng tương đối tương đồng với Trung Quốc lên lãi suất Và hai kinh tế Mỹ Trung Quốc không ảnh hưởng tới lạm phát quốc gia Trung Quốc có khác Mỹ, có ảnh hưởng đến khu vực Châu Á Thái Bình Dương tương đối nhẹ tác động tới cú sốc tỷ giá 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận kết nghiên cứu Luận văn nghiên cứu so sánh tác động tăng trưởng kinh tế Mỹ Trung Quốc lên yếu tố vĩ mô số quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương có đầy đủ liệu từ nguồn Quỹ tiền tệ Quốc Tế IMF Sử dụng phương pháp hệ phương trình đồng thời có cấu trúc liệu bảng (Panel structural vector autoregression) với khối đại diện kinh tế toàn cầu ngoại sinh bao gồm tăng trưởng GDP hai kinh tế quốc tế Mỹ Trung Quốc lạm phát giá hàng hóa giới; yếu tố vĩ mô đại diện cho khối kinh tế nội địa bao gồm tăng trưởng kinh tế GDP, lạm phát, lãi suất tỷ giá hối đoái thực Sử dụng mẫu thời kỳ 1991-2015 theo quý, kết tìm thấy: Một cú sốc gia tăng GDP Mỹ làm gia tăng GDP quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương, cú sốc Trung Quốc khơng ảnh hưởng giai đoạn đầu ngược chiều giai đoạn sau Bên cạnh đó, GDP Mỹ biến động mạnh, lãi suất quốc gia tăng Phản ứng cú sốc Trung Quốc ngược lại, ngược chiều tất kỳ Đối với lạm phát, GDP Mỹ Trung Quốc không ảnh hưởng Cuối cùng, tỷ giá hối đối phản ứng khơng rõ ràng trước tác động Mỹ, Trung Quốc có tác động chiều tương đối thấp 5.2 Gợi ý sách Từ kết nghiên cứu số nghiên cứu khác giới, tác giả đề xuất số biện pháp để bước tăng cường hiệu trình điều hành sách vĩ mơ quốc gia xuất hàng hóa nhỏ sau: Thứ nhất, việc điều hành vĩ mơ phủ phải hướng tới mục tiêu phát triển quốc gia Các cú sốc từ Mỹ ảnh hưởng lớn nên cần phản ứng kịp thời với cú sốc Điều không đồng nghĩa không ý đến ảnh hưởng cú sốc từ Trung Quốc Việc hoạch định sách cần trọng hai quốc gia 67 Thứ hai, việc cú sốc GDP Mỹ Trung Quốc tác động có ảnh hưởng tới lạm phát lãi suất điều cần ý quan trọng Trên đà xây dựng chinh sách tiền tệ quốc gia, vấn đề lên mà sách lãi suất cần hướng tới nhiều hơn, áp lực lạm phát gắn với hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô, theo đó, sách phải giải mối quan hệ ràng buộc bất cập thị trường tiền tệ, đồng thời với cơng cụ sách khác thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển Do vậy, tự hóa lãi suất mục tiêu cần hướng tới để đảm bảo vận hành thị trường tuân theo qui luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý Thứ ba, quốc gia nghiên cứu vừa phải coi trọng việc thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện, vừa phải tăng cường ngoại giao đa phương, đồng thời cố gắng tìm cách tạo lập, củng cố nâng cao vai trò, vị quan hệ song phương khác, tổ chức hợp tác, liên kết quốc tế lớn nhỏ, trước hết nội khu vực Một tổ chức kinh tế vững mạnh, liên kết chặt chẽ chắn trở thành cực quan trọng trật tự đa cực hình thành xác lập tương lai Điều có lợi cho quốc gia xuất nhỏ lẫn khu vực quan hệ với hai đầu tàu kinh tế giới Cuối cùng, việc đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi từ mơ hình xuất khẩu, từ việc khai thác tài ngun thiên nhiên nguồn nhân lực chi phí rẻ chất lượng thấp sang nhân tố khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, kỹ quản lý đại, dựa khai thác lợi so sánh Chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng đẩy mạnh mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ trung bình cao, có giá trị gia tăng kim ngạch lớn, đẩy mạnh tăng trưởng Xây dựng sách khuyến khích xuất chuyên biệt nhóm hàng mục tiêu, nhóm hàng có đóng góp quan trọng phát triển đất nước 5.3 Hạn chế đề tài: Bên cạnh vấn đề nghiên cứu trên, luận văn tồn số hạn chế sau: 68 Thứ nhất, đề tài nghiên cứu tầm ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc, chưa có điều kiện so sánh sâu tầm ảnh hưởng quốc gia đầu tàu khác hay khu vực khác có chịu ảnh hưởng châu Á Thái Bình Dương hay khơng Thứ hai, đề tài nghiên cứu giai đoạn khủng hoảng kinh tế Cần có số năm đủ dài để mở rộng quan sát trước sau khung hoảng kinh tế mối quan hệ biến nghiên cứu 5.4 Hướng mở rộng đề tài: Trong tương lai liệu hoàn chỉnh số kỳ nghiên cứu đủ lớn, hướng nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện bổ sung tăng cỡ mẫu Do đó, nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện mặt liệu, kỳ quan sát bổ sung việc cần phải xem xét đến chênh lệch khác biệt quốc gia khu vực Về phương pháp định lượng, nghiên cứu nghiên cứu giai đoạn khủng hoảng kinh tế, kiểm tra thêm tác động khủng hoảng kinh tế đến mối quan hệ yếu tố nghiên cứu Các mơ hình nghiên cứu khác biệt khác biệt (Different in Different), mơ hình hồi quy ngưỡng Threshold xem xét thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abeysinghe, T., 2001 Estimation of direct and indirect impact of oil price on growth Economics Letters, 73: 147-153 Baltagi, B., 2008 Econometric analysis of panel data John Wiley & Sons Campa, J.M., and Linda S.G.,2005 Exchange rate pass-through into import prices Review of Economics and Statistics, 87.4: 679-690 Campa, J.M., Linda S.G., and José M.G.M., 2005 Exchange-rate pass-through to import prices in the Euro area National Bureau of Economic Research, No w11632 Ca'Zorzi, M., Hahn, E., and Sánchez, M., 2007 Exchange rate pass-through in emerging markets The IUP Journal of Monetary Economics, IUP Publications, vol 0(4): 84-102 Charnavoki, V., and Juan, J.D., 2012 The effects of global shocks on small commodity-exporting economies: New evidence from Canada Choi, I., 2001 Unit root tests for panel data Journal of international money and Finance, 20.2: 249-272 Clements, M.P., and Grayham E.M., 1991 Empirical analysis of macroeconomic time series: VAR and structural models European Economic Review, 35.4: 887917 Conway, P., 1998 Macroeconomic variability in New Zealand: an SVAR study New Zealand Economic Papers, 32.2: 161-186 10 Dreger, C., & Zhang, Y., 2011 The Chinese impact on GDP growth and inflation in the industrial countries 11 Englama, A., et al Oil prices and exchange rate volatility in Nigeria: an empirical investigation Central Bank Of Nigeria, 48.3: 31 12 Greene, M., Dihel, N., Kowalski, P., Lippoldt, D., 2006 China's Trade and Growth: Impact on Selected OECD Countries OECD Trade Policy Papers, 44 13 Helbling, T., Mercer-Blackman, V., and Cheng, K., Commodities in boom Finance and Development, 49.2 (2012): 30-31 14 Humpe, A., and Macmillan, P., 2009 Can macroeconomic variables explain long-term stock market movements? A comparison of the US and Japan Applied Financial Economics, 19: 111-119 15 Hunt, B P., 2010 Emerging Asia’s Impact on Australian Growth: Some Insights from GEM IMF Working Papers, 1-25 16 Karolyi, G A., Stulz, R M., 1996 Why markets move together? An investigation of US‐Japan stock return comovements The Journal of Finance, 51 (3): 951-986 17 Kilian, L., 2008 Exogenous oil supply shocks: how big are they and how much they matter for the US economy? The Review of Economics and Statistics, 90.2: 216-240 18 Lee, J., and Joonhyuk, S., 2009 Nature of oil price shocks and monetary policy National Bureau of Economic Research, No w15306 19 McCarthy, J., 2000 Pass-through of exchange rates and import prices to domestic inflation in some industrialized economies FRB of New York Staff Report, 111 20 Olivei, G.P., 2002 Exchange rates and the prices of manufacturing products imported into the United States New England Economic Review, 21 Osborn, D R., & Vehbi, T., 2013 Empirical evidence on growth spillovers from China to New Zealand New Zealand Treasury, No 13/17 22 Osborn, D R., & Vehbi, T., 2015 Growth in China and the US: Effects on a small commodity exporter economy Economic Modelling, 45: 268-277 23 Phillips, P.C.B., 1986 Understanding spurious regressions in econometrics Journal of econometrics, 33.3: 311-340 24 Roache, S K., 2012 China's impact on world commodity markets IMF Working Paper, WP/12/115 25 Sims, C.A, 1980 Macroeconomics and reality Journal of the Econometric Society, 1-48 PHỤ LỤC ĐỊNH LƯỢNG Phụ lục 1: Thống kê mô tả Phụ lục 2: Ma trận tương quan đơn gdp inflation tbill rex wci gdpus gdpchina Phụ lục 3: Kiểm định tính dừng Fisher-type unit-root test for gdpus Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain Ha: At least one panel AR parameter: Panel-specific Panel means: Time trend: Drift term: Inverse chi-squared(14) Inverse normal Inverse logit t(39) Modified inv chi-squared P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels Fisher-type unit-root test for inflation Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain Ha: At least one panel AR parameter: Panel-specific Panel means: Time trend: Drift term: Statistic Inverse chi-squared(14) Inverse Inverse Modified inv P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels nor log Fisher-type unit-root test for tbill Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain Ha: At least one panel AR parameter: Panel-specific Panel means: Time trend: Drift term: Inverse Inverse Inverse Modified chi-squared(14) normal logit t(39) inv chi-squared P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels Fisher-type unit-root test for rex Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain Ha: At least one panel AR parameter: Panel-specific Panel means: Time trend: Drift term: Statistic Inverse chi-squared(14) Inverse Inverse Modified inv P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels norma logit Fisher-type unit-root test for wci Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain Ha: At least one panel AR parameter: Panel-specific Panel means: Time trend: Drift term: Inverse Inverse Inverse Modified chi-squared(14) normal logit t(39) inv chi-squared P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels Fisher-type unit-root test for gdpus Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain Ha: At least one panel AR parameter: Panel-specific Panel means: Time trend: Drift term: Statistic Inverse chi-squared(14) Inverse Inverse Modified inv P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels no lo Fisher-type unit-root test for gdpchina Based on augmented Dickey-Fuller tests Ho: All panels contain Ha: At least one panel AR parameter: Panel-specific Panel means: Time trend: Drift term: Inverse chi-squared(14) Inverse normal Inverse logit t(39) Modified inv chi-squared P statistic requires number of panels to be finite Other statistics are suitable for finite or infinite number of panels ... hơn, tác giả định chọn đề tài ? ?Tác động tương đối tăng trưởng kinh tế Mỹ Trung Quốc lên quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài viết làm rõ tác động tương đối tăng trưởng. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ NGỌC BÍCH VÂN TÁC ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC LÊN CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành:... vực châu Á Thái Bình Dương cú sốc Trung Quốc Mỹ khác nào? 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Không gian: Bài nghiên cứu phân tích tác động Trung Quốc, Mỹ tới số quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan