tiểu luận kinh tế khu vực mối quan hệ giữa tăng trường kinh tế và thương mại tới chất lượng môi trường của 20 nước châu á – thái bình dương

25 109 0
tiểu luận kinh tế khu vực mối quan hệ giữa tăng trường kinh tế và thương mại tới chất lượng môi trường của 20 nước châu á – thái bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Những ngày tháng 5, Hà Nội trải qua đợt nắng nóng khủng khiếp lịch sử với mức nhiệt kinh hoàng lên đến 40 – 45 độ C Người người nhà nhà than trời kêu đất, nhiều người chật vật tìm cách chống nắng mưu sinh thời tiết khắc nghiệt Hiện tượng nói hậu nóng lên tồn cầu vấn đề thay đổi khí hậu mà phát thải CO2 (Carbon dioxide) dường nhân tố Trong trình phát triển quốc gia, lượng khí thải CO2 họ trở thành vấn đề quan trọng hiệp định quốc tế liên quan đến xâm nhập FDI (đầu tư trực tiếp nước ngồi) chất lượng mơi trường Đối phó với vấn đề phát thải CO2, khái niệm "thành phố carbon thấp" "nền kinh tế xanh" nước phát triển phổ biến, đặc biệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương – khu vực dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu, có Việt Nam  Tổng quan kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) APEC hoạt động diễn đàn hợp tác kinh tế thương mại đa phương Đây diễn đàn cam kết cắt giảm rào cản thương mại tăng cường đầu tư mà khơng địi hỏi ràng buộc pháp lý mặt thực thi thành viên Thành công diễn đàn đạt thông qua việc tăng cường đối thoại sách tơn trọng ý kiến thành viên Các định APEC dựa sở có lợi, đồng thuận, tự nguyện phù hợp với quy định GATT/WTO với mục tiêu tăng cường hệ thống thương mại đa biên, ủng hộ tự hoá thương mại thuận lợi hoá thương mại đầu tư Các kinh tế thành viên thực IAP (Chương trình hành động quốc gia) CAP (Chương trình hành động tập thể) nhằm mở cửa thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tự hoá thương mại đầu tư mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động hợp tác kinh tế APEC kinh tế thành viên thơng qua việc giảm xóa bỏ dần hàng rào thuế quan phi thuế quan cản trở hoạt động thương mại đầu tư Để thực tự hoá thương mại đầu tư theo lộ trình mục tiêu vạch Tuyên bố Bogor – tuyên bố xác định mục tiêu dài hạn APEC “thương mại đầu tư tự thơng thống khu vực Châu Á – Thái Bình Dương vào năm 2010 thành viên APEC phát triển năm 2020 thành viên APEC phát triển”, kinh tế thành viên tiến hành thực IAP, theo quốc gia đưa cam kết cách tự nguyện tự hoá thuế quan, phi quan thuế, dịch vụ đầu tư Trong IAP, kinh tế cần làm rõ sách thuế quan, phi thuế quan đưa cam kết lộ trình liên tục cắt giảm thuế quan loại bỏ biện pháp hàng rào phi quan thuế phù hợp với xu nguyên tắc WTO Các kinh tế đồng thời đưa cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, nới lỏng quy định hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ, đồng thời xem xét tiến hành tự hoá đầu tư Với sách mở cửa kinh tế thương mại đầu tư, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đạt hiệu tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Khu vực lên sáng lĩnh vực xuất điểm đến FDI hấp dẫn Nền kinh tế khu vực APEC trải qua trình chuyển đổi sâu rộng từ kinh tế kế hoạch hướng nội riêng tới kinh tế tồn cầu hóa dựa thị trường nói chung Tuy nhiên, bên cạnh phát triển kinh tế vượt bậc đó, thực tế, mức độ nhiễm môi trường khu vực APEC tăng đáng kể tiêu thụ lượng trính sản xuất hàng hóa dịch vụ kèm với tăng trưởng kinh tế cao thập kỷ qua Kéo theo lượng phát thải CO2 cao vào mơi trường có xu hướng tăng Trớ trêu thay, nhiễm khơng khí chủ yếu ngành cơng nghiệp dân dụng, cơng trình xây dựng, hoạt động công nghiệp vận tải gia tăng phát thải CO2 nhanh chóng chủ yếu kết hoạt động người phát triển cơng nghiệp hóa Nó phụ thuộc nhiều vào việc tiêu thụ lượng để sản xuất hàng hóa dịch vụ xuất khẩu, điều khơng thể tránh khỏi tăng trưởng kinh tế Hiểu yếu tố định lượng phát thải CO2 cần thiết cho việc tạo lượng môi trường Dựa vào tài liệu khứ, chúng em thấy lượng hàng hóa xuất khẩu, FDI tăng trưởng kinh tế yếu tố định lượng phát thải CO2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích tiểu luận nhằm kiểm định tính đắn mơ hình, hiểu mối quan hệ phát thải CO2, lượng hàng hóa xuất khẩu, FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) tăng trưởng kinh tế 20 nước thuộc APEC (trừ Đài Loan nhiều tranh chấp) giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 Bài tiểu luận nhằm kiểm định mối quan hệ nhân biến Liệu rằng:  FDI tăng lượng phát thải CO2 có giảm đầu tư vào cơng nghệ khơng?  Lượng hàng hóa xuất thu nhập tác động tiêu cực hay tích cực đến lượng phát thải CO2 khu vực APEC?  Những kết liệu có hỗ trợ giả thuyết EKC (Môi trường Kuznets Curve) giả định mối liên quan hình chữ U ngược với lượng phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khơng? Vì vậy, với tiểu luận này, chúng em thật mong muốn cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà hoạch định sách việc hoạch định sách tăng trưởng kinh tế môi trường hiệu Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận này, chúng em sử dụng phương pháp định lượng Phương pháp định lượng nghiên cứu sử dụng phương pháp khác (chủ yếu thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh diễn giải mối quan hệ nhân tố (các biến) với Cụ thể tiểu luận là: đo lường mức độ ảnh hưởng lượng hàng hóa xuất khẩu, FDI tăng trưởng kinh tế tới lượng phát thải CO2 Sử dụng công cụ kinh tế lượng: phần mềm Stata Cấu trúc báo cáo Lời mở đầu: Giới thiệu khái quát vấn đề tiểu luận  Chương (Cơ sở lý thuyết): Trình bày lý thuyết, cơng trình nghiên cứu liên quan, hỗ trợ tiểu luận  Chương (Xây dựng mơ hình nghiên cứu): Trình bày phương pháp luận, xây dựng mơ hình mơ tả số liệu  Chương (Mô tả số liệu): Mô tả thống kê mô tả tương quan biến  Chương (Kết ước lượng, kiểm định): Phân tích kiểm định kết hồi quy  Chương (Kết luận, bình luận kiến nghị): Nêu mơ hình cuối sau loại bỏ khuyết tật, đề xuất khuyến nghị giải pháp  Kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong tiểu luận này, nhóm chúng em thực kiểm định ảnh hưởng nhân tố: GDP bình quân đầu người (GDP per capita), lượng hàng hóa xuất (Export of goods and services) đầu tư trực tiếp từ nước (Foreign Direct Investment) đến mức độ phát thải CO2 bình quân đầu người (CO2 emissions per capita) 20 nước thuộc APEC giai đoạn năm (2010 2014) dựa lý thuyết đường EKC (Environmental Kuznets Curve) số nghiên cứu trước * Mức độ phát thải CO2 (CO2 emissions) đo lường lượng khí CO bầu khí từ việc đốt cháy dầu mỏ, than đá khí gas để sản xuất lượng, hay từ việc đốt gỗ, rác thải từ q trình sản xuất cơng nghiệp khác, * Đường EKC (Environmental Kuznets Curve) biểu thị mối quan hệ chất lượng môi trường mức tăng trưởng kinh tế Cụ thể, theo nghiên cứu Shafik Netmat năm 1994 đăng tạp chí kinh tế Oxford rằng: Sự xuống cấp môi trường có xu hướng giảm thu nhập bình quân đạt đến ngưỡng Hay nói cách khác, đường EKC có hình dạng chữ U ngược Vì thế, tiểu luận chúng em dự đốn mối quan hệ GDP bình quân đầu người lượng phát thải CO biểu thị qua hàm bậc hàm bậc với hệ số bậc nhận giá trị âm * Lượng hàng hóa xuất (Export of goods and services) lượng hàng hóa dịch vụ tạo lãnh thổ quốc gia xuất nước Theo nhiều nghiên cứu trước [ CITATION Lai18 \l 1033 ] rằng, lượng phát thải quốc gia bị tác động việc sản xuất hàng hóa dịch vụ để xuất sang quốc gia khác trình sản xuất tạo lượng khí thải lớn Do đó, tiểu luận chúng em dự đoán hai biến CO lượng hàng hóa xuất có mối quan hệ thuận chiều * Đầu tư trực tiếp từ nước (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Trong nghiên cứu mối liên hệ FDI mức độ ô nhiễm khu vực ASEAN-5 [ CITATION Yas07 \l 1033 ] đến kết luận, FDI mức độ nhiễn có quan hệ nghịch biến Cịn nghiên cứa năm 2013, V.G.R Chandran Govindaraju Chor Foon Tang việc áp dụng công nghệ từ hoạt động đầu tư nước cần thiết để cắt giảm lượng khí thải CO2 Từ nghiên cứu nêu trên, nhóm chúng em kỳ vọng kết ước lượng cho thấy mối quan hệ nghịch chiều hai biến CO FDI Như vậy, từ lý thuyết đường EKC nghiên cứu trước, nhóm chúng em định nghiên cứu ảnh hưởng lượng xuất hàng hóa dịch vụ (EXP), GDP bình quân đầu người (GDPpC) đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) đến lượng khí thải CO2 20 nước APEC giai đoạn 2010 – 2014 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Phương pháp luận nghiên cứu Hai phương pháp luận nhóm lựa chọn để tiến hành nghiên cứu phương pháp định lượng mô tả thống kê Với sở liệu có, nhóm tiến hành mô tả thống kê để nắm đặc điểm biến Dựa kết mô tả nhận được, nhóm tiến hành phân tích liệu phần mềm Stata để khảo sát đưa kết luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thương mại tới chất lượng môi trường 20 nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2010 - 2014 Cụ thể, trình triển khai tiểu luận diễn sau:  Bước 1: Xây dựng sở lý thuyết  Bước 2: Xây dựng mô hình tốn kinh tế  Bước 3: Xây dựng mơ hình kinh tế lượng  Bước 4: Thu thập số liệu  Bước 5: Ước lượng thông số mơ hình  Bước 6: Kiểm định  Bước 7: Diễn giải kết  Bước 8: Đề xuất giải pháp Mơ hình nghiên cứu Trong mơ hình nghiên cứu, nhóm sử dụng dạng logarit tự nhiên biến phụ thuộc biến độc lập, dạng logarit tự nhiên bình phương số biến độc lập Điều cho phép phân phối biến tiến gần phân phối chuẩn hơn, đồng thời giảm tượng phương sai thay đổi Mơ hình có dạng tổng quát sau: Trong đó: o i ID quốc gia o t năm o CO2: Lượng phát thải CO2 bình quân đầu người => lnCO2 = lnco2 o GDP: Thu nhập bình quân đầu người => lnGDPpC = lngdppc o (lnGDPpC)2 = lngdppc2 o EX: Lượng xuất hàng hóa dịch vụ => lnEXP = lnexp o FDI: Đầu tư trực tiếp từ nước ngồi bình qn đầu người => FDI = fdi Biến số, thước đo Mơ hình gồm biến,  Biến phụ thuộc: CO2: CO2 emissions per capita  Biến độc lập: GDP: GDP per capita EXP: Export of goods and services FDI: Foreign Direct Investment per capita *Lượng khí thải CO2 bình qn đầu người: Để thể chất lượng mơi trường, có nhiều số hàm lượng chất độc hại như: CO 2, SO2, Nitrat, CH4,… hay khối lượng rác thải Nhóm nghiên cứu chọn lượng khí thải CO2 loại khí thải chiếm phần lớn tổng lượng khí thải quốc gia, đồng thời, CO2 nguyên nhân trực tiếp gây hiệu ứng nhà kính nóng lên Trái Đất – tượng khí hậu nhức nhối giới *GDP bình qn đầu người: Nhóm nghiên cứu lựa chọn sử dụng biến GDP bình quân đầu người để kiểm tra ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế đến môi trường Đồng thời, nhóm nghiên cứu sử dụng bình phương logarit GDP bình quân đầu người để kiểm tra đồ thị biểu diễn mối quan hệ thu nhập bình qn đầu người mức độ khí thải CO2 có dạng đường cong theo lý thuyết EKC đề xuất hay khơng *Giá trị xuất hàng hóa dịch vụ: Biến giá trị xuất hàng hóa dịch vụ sử dụng nhằm phản ánh đặc thù thương mại khu vực châu Á – Thái Bình Dương Thương mại quốc gia khu vực phần lớn xuất phát từ việc thúc đẩy ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp xuất mà có nhiều ngành gây ô nhiễm cao Một lý khác lượng xuất gia tăng đòi hỏi việc sử dụng nhiều lượng hơn, dẫn đến phát thải CO2 môi trường nhiều *Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Ngoài ra, để phản ánh đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến mức nhiễm mơi trường, nhóm nghiên cứu sử dụng biến đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI Mặc dù chưa có qn, có nhiều nghiên cứu cho FDI mức thải CO có mối quan hệ với Hầu hết nghiên cứu mối quan hệ chiều FDI mức khí thải CO2, kinh tế có thu nhập trung bình đa số nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trong thực tế, dịng vốn bên chảy vào khu vực thường kèm với chuyển giao công nghệ, công nghệ xử lý chất thải Tuy nhiên lại kéo theo mơ hình sử dụng lượng bền vững với môi trường Đánh đổi hội nhập, tồn cầu hóa thu hút vốn đầu tư nước ngồi nhanh chóng mức thâm dụng lượng ô nhiễm môi trường đáng báo động nhiều quốc gia Do đó, có nhiều sở đặt nghi vấn tác động FDI tới chất lượng môi trường khu vực châu Á Thái Bình Dương, việc thêm biến FDI vào mơ hình để kiểm định cần thiết Cụ thể, ta có bảng sau: Ký hiệu Ý nghĩa biến Đơn vị tính Logarit tự nhiên lượng Thước đo lnco2 khí thải CO2 bình qn đầu năm lngdppc lngdppc2 lnexp fdi người Logarit tự nhiên GDP đô la Mỹ năm nhiên GDP bình qn đầu la Mỹ năm bình quân đầu người Bình phương logarit tự người Logarit tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ Đầu tư trực tiếp từ nước ngồi bình qn đầu người la Mỹ năm la Mỹ năm Nguồn số liệu Website WorldBank (http://data.worldbank.org/) cho số liệu tất biến sử dụng mơ hình gồm: CO2 emissions per capita, Export of goods and services, FDI GDP per capita Kiểu liệu: Dữ liệu mảng Số quan sát: 100 10 CHƯƠNG 3: MƠ TẢ SỐ LIỆU Mơ tả thống kê Chạy hồi quy phần mềm Stata ta thu bảng số liệu sau Variable Obs Mean Std Dev Min Max lnco2 100 1.72843 0.963788 -0.356675 3.202746 lngdppc 100 9.56037 1.156281 7.178088 11.12712 lngdppc2 100 92.7242 21.70784 51.52494 123.8128 fdi 100 547277 57700000 -231651584 173119008 lnexp 100 12.2490 1.495461 8.708656 14.71685 Bảng Bảng thống kê biến Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm Stata 13 Qua bảng này, thấy rằng: - Biến lnCO2 có 100 quan sát với giá trị trung bình 1.728436, giá trị nhỏ -0.356675 giá trị lớn 3.202746 - Biến lngdppc có 100 quan sát với giá trị trung bình 9.56037, giá trị nhỏ 7.178088 giá trị lớn 11.12712 - Biến lngdppc2 có 100 quan sát với giá trị trung bình 92.72429, giá trị nhỏ 51.52494 giá trị lớn 123.8128 - Biến lnexp có 100 quan sát với giá trị trung bình 12.24902, giá trị nhỏ 8.708656 giá trị lớn 14.71685 - Biến FDI có 100 quan sát với giá trị trung bình 547277.1, giá trị nhỏ -231651584 giá trị lớn 173119008 11 Các số liệu phù hợp với thực tế Khi nhóm sử dụng số liệu để ước lượng mơ hình, số quan sát đưa vào 100 Mô tả tương quan biến Variable lnco2 lngdppc lngdppc2 fdi lnco2 lngdppc 0.8635 lngdppc2 0.8548 0.9988 fdi 0.1496 0.2959 0.303 lnexp 0.5015 0.3898 0.3826 0.0754 lnexp Bảng Bảng ma trận tương quan biến Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm Stata 13 Nhận xét mức độ tương quan biến với nhau, nhóm nghiên cứu nhận thấy: - Hệ số tương quan ln(CO2) ln(GDP) 0.8635 tương quan mạnh tương quan chiều Kỳ vọng dấu hệ số hồi quy dương - Hệ số tương quan ln(CO2) (lnGDP)2 0.8548 tương quan mạnh tương quan chiều Kỳ vọng dấu hệ số hồi quy dương - Hệ số tương quan ln(CO2) ln(FDI) 0.1495 tương quan tương đối thấp tương quan chiều Kỳ vọng dấu hệ số hồi quy dương - Hệ số tương quan ln(CO2) ln(EX) 0.5015 tương quan trung bình tương quan chiều 12 Kỳ vọng dấu hệ số hồi quy dương 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC ƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH Ước lượng mơ hình Bước 1: Ước lượng mơ hình RE thơng qua lệnh xtreg lnco2 lngdppc lngdppc2 fdi lnexp, re thu kết sau: Random-effects GLS regression Group variable: id R-sq: within = 0.2424 between = 0.5964 overall = 0.5897 corr(u_i, X) = (assumed) Number of obs = Number of groups = Obs per group: = avg = max = Wald chi2(4) = Prob > chi2 = 100 20 5 43.9 lnco2 Coef Std Err z P>z [95% Conf Interval] lngdppc lngdppc2 fdi lnexp _cons 0.874611 -0.03862 1.51E-10 0.18114 -5.27133 0.556371 0.029808 6.40E-10 0.03904 2.558657 1.57 -1.3 0.24 4.64 -2.06 0.116 0.195 0.814 0.039 -0.21586 -0.09704 -1.10E-09 0.104624 -10.2862 1.965079 0.019806 1.41E-09 0.257657 -0.25645 Bước 2: Thực kiểm định phương sai sai số qua thực thể thông qua lệnh xttest0 kết quả: Test: Var(u) = chibar2(01) = 163.19 Prob > chibar2 = 0.0000 Với p-value = 0.0000 < 0.01, phương sai sai số qua thực thể không đổi Bước 3: Ước lượng mơ hình FE qua lệnh xtreg lnco2 lngdppc lngdppc2 fdi lnexp, fe thu kết sau: Fixed-effects (within) regression Group variable: id R-sq: within = 0.3166 between = 0.1313 overall = 0.1319 corr(u_i, Xb) = 0.1380 Number of obs = Number of groups = Obs per group: = avg = max = Wald chi2(4) = 100 20 5 8.8 14 Prob > chi2 = lnco2 Coef _cons lngdppc lngdppc2 fdi lnexp sigma_u sigma_e rho test that -4.01728 2.241606 0.891098 0.489697 -0.04979 0.026349 3.64E-10 5.95E-10 0.150454 0.03829 0.92305185 0.07524772 0.99339827 all u_i=0: Std Err t P>t [95% Conf Interval] -1.79 1.82 -1.89 0.61 3.93 0.077 0.073 0.063 0.543 -8.48183 -0.08422 -0.10227 -8.21E-10 0.074193 0.447264 1.866414 0.002689 1.55E-09 0.226715 F(19, 76) = 165.73 Prob > F = 0.0000 Bước 4: Thực kiểm định khác biệt FEM REM thông qua lệnh hausman mhfe kết quả: Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(3) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 84.89 Prob>chi2 = 0.0000 Với p-value = 0.0000 < 0.01, có khác biệt REM FEM lựa chọn mơ hình FE kết ước lượng Sau tiến hành khắc phục khuyết tật mơ hình thu kết sau: Regression with DriscollKraay standard errors Method: Pooled OLS Group variable (i): id maximum lag: lnco2 Coef _cons -15.31549 Drisc/Kraay Std Err 1.939344 Number of obs = Number of groups = F( 4, 19) = Prob > F = R-squared = Root MSE = 100 20 3302.16 0.8014 0.4384 t P>t [95% Conf Interval] -7.9 -19.3746 -11.2564 15 lngdppc 2.664696 0.4082576 6.53 1.810203 3.519189 lngdppc2 -0.105528 0.0212859 -4.96 -0.15008 -0.06098 fdi -1.49E-09 2.72E-10 -5.47 -2.06E-09 -9.18E-10 lnexp 0.1105572 0.0028287 39.08 0.104637 0.116478 Kiểm định hệ số hồi quy Xét cặp giả thuyết: lnco2 P>t _cons lngdppc lngdppc fdi lnexp Giải thích Với p-value < 0.01, kết luận hệ số chặn có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Với p-value < 0.01, kết luận hệ số hồi quy biến lngdppc có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Với p-value < 0.01, kết luận hệ số hồi quy biến lngdppc2 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Với p-value < 0.01, kết luận hệ số hồi quy biến fdi có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Với p-value < 0.01, kết luận hệ số hồi quy biến lnexp có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Kiểm định phù hợp mơ hình Xét cặp giả thuyết: �H :         � 2 2 �H1 :        �0 Với P-value = 0.0000 < 0.01, bác bỏ giả thuyết H0 Như kết luận mơ hình phù hợp Phân tích kết chạy mơ hình - Số quan sát: n = 100 - Sai số khoảng tin cậy ước lượng là: 16 Biến _cons lngdppc lngdppc fdi lnexp Độ lệch chuẩn 1.939344 0.4082576 Khoảng tin cậy 95% -19.3746 -11.2564 1.810203 3.519189 0.0212859 -0.15008 -0.06098 2.72E-10 0.0028287 -2.06E-09 0.104637 -9.18E-10 0.116478 Với hệ số xác định R2 (R-squared)= 0.8014, nói mơ hình phù hợp với 80.14% tổng thể Như GDP bình quân đầu người, FDI tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ giải thích 80.14% biến động lượng khí thải CO2 bình qn đầu người Ý nghĩa hệ số hồi quy giải thích sau: Biến độc lập Hệ số hồi quy lngdppc 2.664696 Giải thích Nếu GDP bình qn đầu người tăng 1% lượng khí CO2 thay đồi (2 + lnGDP= 2.664696–0.211056lnGDP) % Ban đầu GDP lngdppc2 -0.105528 bình qn đầu người tăng lượng khí CO2 tăng Sau GDP bình qn đầu người tăng lượng khí CO2 bình qn đầu người giảm FDI Lượng khí thải CO2 có quan hệ fdi lnexp -1.49E-09 ngược chiều Nếu FDI tăng 1% lượng khí thải CO2 bình quân đầu người giảm 0.1105572 0.00000000149% Tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ lượng khí thải CO2 có quan hệ chiều Nếu Tổng giá trị xuất hàng hóa dịch vụ tăng 1% lượng khí thải CO2 bình qn 17 đầu người tăng 0.1105572% Kiểm định vi phạm giả thiết khắc phục Sau xác định Mơ hình hiệu ứng cố định (Mơ hình FE) mơ hình phù hợp cho nghiên cứu, nhóm tiến hành kiểm định vi phạm giả thiết mơ hình khắc phục khuyết tật có 5.1 Phương sai sai số thay đổi Phương sai sai số không đổi giả thiết quan trọng để đảm bảo ước lượng từ mơ hình có tính chất BLUE – tuyến tính khơng chệch tốt Khi có phương sai thay đổi, kiểm định t F dựa vào cơng thức OLS thơng thường gây kết luận sai lầm Kiểm định phương sai sai số cho mơ hình Hiệu ứng cố định với câu lệnh xttest3 kết quả: Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (20) = 2.5e+05 Prob>chi2 = 0.0000 Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm Stata 13 Do p-value ≈ 0, nhỏ mức ý nghĩa nên bác bỏ giả thuyết H0 Tức mơ hình có mắc bệnh phương sai sai số thay đổi 5.2 Tự tương quan nhiễu Mơ hình tuyến tính cổ điển giả thiết khơng có tương quan nhiễu uit Khi giả thiết bị vi phạm khiến cho ước lượng khơng cịn hiệu kiểm định khơng cịn đáng tin cậy Kiểm định tự tương quan nhiễu với lệnh xtserial lnco2 lngdppc lngdppc2 fdi lnexp Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 19) = 49.465 18 Prob > F = 0.0000 Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm Stata 13 P-value ≈ 0, nhỏ mức ý nghĩa nên bác bỏ giả thuyết H0 Tức mơ hình có mắc bệnh tự tương quan nhiễu 5.3 Khắc phục Mơ hình hiệu ứng cố định mắc khuyết tật phương sai sai số thay đổi tự tương quan nhiễu Để khắc phục khuyết tật này, nhóm sử dụng hồi quy Robust với câu lệnh xtscc lnco2 lngdppc lngdppc2 fdi lnexp Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Pooled OLS Number of obs = Number of groups = F( 4, 19) = Prob > F = R-squared = Root MSE = Group variable (i): id maximum lag: 100 20 3302.16 8.014 4.384 Drisc/Kraay lnco2 lngdppc Coef 2.664696 - Std Err 0.4082576 t 6.53 P>t [95% Conf 1.810203 lngdppc2 fdi lnexp _cons 0.1055275 0.0212859 -4.96 -0.1500793 -1.49E-09 2.72E-10 -5.47 -2.06E-09 0.1105572 0.0028287 39.08 0.1046366 -15.31549 1.939344 -7.9 -19.37458 Nguồn: Kết phân tích từ phần mềm Stata 13 Interval] 3.519189 0.0609756 -9.18E-10 0.1164777 -11.25639 19 CHƯƠNG 5: BÌNH LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bình luận Trong tiểu luận này, nhóm nghiên cứu dựa vào lý thuyết đường cong Kuznets (EKC) để xây dựng mơ hình mức độ ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế (GDP bình quân đầu người) thương mại (đầu tư trực tiếp từ nước ngồi xuất khẩu) đến chất lượng mơi trường (mức độ phát thải CO 2) 20 quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm từ năm 2010 đến năm 2014 Mơ hình cuối sau khắc phục khuyết tật: Với mức ý nghĩa 5%, hệ số hồi quy có ý nghĩa sau:  = 2.664696 có nghĩa GDP bình qn đầu người tăng 1% lượng khí thải CO2 bình quân đầu người tăng 266.46%  = -0 1055275 có nghĩa bình phương GDP bình qn đầu người tăng 1% lượng khí thải CO2 bình qn đầu người giảm 10.55%  = -1.49×10-9 có nghĩa đầu tư nước tăng đơn vị lượng khí thải CO2 bình qn đầu người giảm 1.49×10-7 %  = 0.1105572 có nghĩa bình phương GDP bình quân đầu người tăng 1% lượng khí thải CO2 bình qn đầu người tăng 11.05% Với liệu sử dụng cho mơ hình thấy tất biến số đưa vào mơ hình ý nghĩa thống kê Điều đáng ý tác động tăng trưởng kinh tế (trong nghiên cứu đo lường thông qua thước đo GDP bình qn đầu người) đến chất lượng mơi trường tuân theo lý thuyết đường cong Kuznets Cụ thể, giai đoạn đầu thu nhập kinh tế tăng lên làm gia tăng lượng khí thải CO ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng Điều thể mối tương quan thuận biến lnGDPpc lnCO Tuy nhiên, thu nhập tăng đến ngưỡng định mức độ chất thải giảm dần chất lượng môi trường cải thiện Điều xác nhận nghiên cứu tác động ngược chiều biến lnGDPpc2 đến biến 20 lnCO2 Như vậy, nghiên cứu góp phần củng cố tính bền vững lý thuyết đường cong Kuznets Nghiên cứu tác động chiều biến giá trị xuất lnEXP lượng khí thải CO2 , điều với kỳ vọng nhóm nghiên cứu thương mại tăng dẫn đến tác động tiêu cực môi trường, đặc biệt với nước phát triển ưu tiên xuất Mối quan hệ phản ánh mối quan hệ GDP bình quân đầu người mức độ phát thải CO2 xuất thành phần để tính tốn GDP Cuối cùng, mơ hình ước lượng mối quan hệ ngược chiều FDI lượng khí thải CO2 Các nghiên cứu trước mối quan hệ ngược chiều sở FDI tiến góp phần cải thiện chất lượng mơi trường nước sở Kiến nghị Mơ hình góp phần củng cố lý thuyết đường cong Kuznets: Sự xuống cấp mơi trường có xu hướng giảm thu nhập bình qn đạt đến ngưỡng Ở đây, vai trị nhà làm sách quan trọng để dự đốn trước có tác động kịp thời để chất lượng môi trường thật chuyển đổi đạt ngưỡng này, điển điều phối nguồn ngân sách tăng lên, nâng cao lực hệ thống quản lý môi trường, nghiên cứu chuyển giao áp dụng công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến, nâng cao ý thức cộng đồng Cũng cần phải lưu ý để sớm nhận thức không nên đánh đổi tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường Nếu tiếp tục phát triển mà không quan tâm đến môi trường vượt qua ngưỡng phục hồi hệ sinh thái trước đạt đến ngưỡng chuyển đổi đường cong EKC Khi đó, chất lượng mơi trường khơng phục hồi trở lại, chí tác động tiêu cực trở lại với phát triển kinh tế 21 Nhiều nghiên cứu giới khẳng định thương mại có tác động tích cực tiêu cực lên mơi trường Khi đó, sách mơi trường hiệu phạm vi quốc gia, khu vực tồn cầu đóng vai trị quan trọng vấn đề Các sách quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn môi trường giúp quốc gia, đặc biệt nước phát triển, bảo vệ môi trường nước sở bối cảnh thương mại tự để thu hút FDI Các tổ chức quốc tế Tổ chức thương mại giới (WTO) hay nhiều hiệp định khu vực có bước tích cực giảm thuế quan cho hàng hóa dịch vụ mơi trường, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến thân thiện với mơi trường cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường Các nhà sách tiếp tục nghiên cứu đề xuất nhiều biện pháp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường từ thương mại, đồng thời, tăng cường lợi ích mà thương mại quốc tế mang lại cho quốc gia để giải vấn đề môi trường đặt móng cho phát triển bền vững gắn liền với môi trường quốc gia tương lai 22 KẾT LUẬN Bài viết nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thương mại tới chất lượng môi trường số nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2010 – 2014 theo lý thuyết EKC Kết nghiên cứu mối quan hệ theo hình chữ U ngược tăng trưởng kinh tế (được thể qua gia tăng thu nhập bình quân đầu người) chất lượng môi trường 20 nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trong trường hợp này, vai trị nhà làm sách quan trọng để dự đốn trước có tác động kịp thời để chất lượng môi trường thật chuyển đổi đạt ngưỡng Đồng thời thấy tác động chiều tổng giá trị hàng hóa dịch vụ xuất lượng khí thải CO bình quân đầu người tác động ngược chiều tổng vốn đầu tư nước lên lượng khí thải CO2 Theo kết nghiên cứu, để giảm lượng khí thải CO tăng chất lượng mơi trường, phủ cần có sách kiểm sốt phụ thuộc kinh tế vào xuất hàng hóa dịch vụ tăng cường việc thu hút vốn đầu tư nước vào quốc gia, tiếp tục nghiên cứu đề xuất nhiều biện pháp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường từ thương mại, đồng thời, tăng cường lợi ích mà thương mại quốc tế mang lại cho quốc gia để giải vấn đề mơi trường đặt móng cho phát triển bền vững gắn liền với môi trường quốc gia tương lai 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, GS-TS Nguyễn Quang Dong, PGS-TS Nguyễn Thị Minh chủ biên  Cơ sở lý thuyết số liệu  APEC, B T (n.d.) APEC VIET NAM 2017 Retrieved from apec2017.vn: http://www.apec2017.vn/ap17-c/vi/page/tong-quan  Stern, D I (2003) The Environmental Kuznets Curve International Society for Ecological Economics  The World Bank (n.d.) Retrieved from data.worldbank.org: https://data.worldbank.org/indicator/bx.klt.dinv.cd.wd  The World Bank (n.d.) Retrieved from data.worldbank.org: https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD  The World Bank (n.d.) Retrieved from data.worldbank.org: https://data.worldbank.org/indicator/BN.KLT.DINV.CD  The World Bank (n.d.) Retrieved from data.worldbank.org: https://data.worldbank.org/indicator/BX.GSR.GNFS.CD  Nghiên cứu trước  Laia Pié Dols, Laura Fabregat-Aibar, Marc Saez (2018) The Influence of Imports and Exports on the Evolution of Greenhouse Gas Emissions: The Case for the European Union Energies  Shafik, N (1994) Economic Development and Environmental Quality: An Econometric Analysis Oxford Economic Papers 46, 757-773  Stern, D I (2003) The Environmental Kuznets Curve International Society for Ecological Economics  V.G.R Chandran Govindaraju, Chor Foon Tang (2013) The impacts of transport energy consumption, foreign direct investment and income on CO2 emissions in ASEAN-5 economies Renewable and Sustainable Energy Reviews, 445-453 24 Yasmine Merican, Zulkornain Yusop, Zaleha Mohd Noor, Siong Hook Law (2007) Foreign Direct Investment and the Pollution in Five ASEAN Nations International Journal of Economics and Management, 245-261  25 ... khảo sát đưa kết luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thương mại tới chất lượng môi trường 20 nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 201 0 - 201 4 Cụ thể, trình triển khai tiểu luận diễn... nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thương mại tới chất lượng môi trường số nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 201 0 – 201 4 theo lý thuyết EKC Kết nghiên cứu mối quan hệ theo... ngược tăng trưởng kinh tế (được thể qua gia tăng thu nhập bình quân đầu người) chất lượng môi trường 20 nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trong trường hợp này, vai trị nhà làm sách quan trọng

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:39

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Lý do lựa chọn đề tài

    • Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Cấu trúc bài báo cáo

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1. Phương pháp luận của nghiên cứu

      • 2. Mô hình nghiên cứu

      • 3. Biến số, thước đo

      • 4. Nguồn số liệu

      • CHƯƠNG 3: MÔ TẢ SỐ LIỆU

        • 1. Mô tả thống kê

        • 2. Mô tả tương quan giữa các biến

        • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC ƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH

          • 1. Ước lượng mô hình

          • 2. Kiểm định hệ số hồi quy

          • 3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình

          • 4. Phân tích kết quả chạy mô hình

          • 5. Kiểm định các vi phạm giả thiết và khắc phục

            • 5.1. Phương sai sai số thay đổi

            • 5.2. Tự tương quan của nhiễu

            • 5.3. Khắc phục

            • CHƯƠNG 5: BÌNH LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

              • 1. Bình luận

              • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan