1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của australia trong diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dương (apec)

182 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** ĐỒN DUN ANH VAI TRỊ CỦA AUSTRALIA TRONG DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Lịch Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Đoàn Duyên Anh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu chuyên ngành Châu Á học, luận văn cao học “Vai trò Australia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á– Thái Bình Dương (APEC)” hồn thành Tôi xin trân trọng cám ơn PSG.TS Nguyễn Văn Lịch tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa Đơng phương học, Phịng Cơng tác sinh viên, Đoàn Thanh niên-Hội Sinh viên Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG-HCM ln tạo điều kiện tốt q trình học tập, công tác thực luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Giáo sư Peter Drysdale Giáo sư Adrew Elek – Đại học Quốc gia Australia - dành thời gian quý báu trao đổi cung cấp tài liệu quan trọng liên quan đến đề tài Tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên tinh thần bên cạnh giúp vượt qua tất khó khăn Tơi khơng thể thực thành cơng luận văn khơng có giúp đỡ Xin chân thành cám ơn Học viên Đoàn Duyên Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu 10 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUỐC GIA TẦM TRUNG VÀ TRƯỜNG HỢP CỦA AUSTRALIA 12 1.1 Lý luận quốc gia tầm trung 12 1.1.1 Cơ sở lý thuyết quốc gia tầm trung 12 1.1.2 Khái niệm “quốc gia tầm trung” 14 1.1.3 Đặc thù sách quốc gia tầm trung 16 1.2 Australia với vị quốc gia tầm trung 17 1.2.1 Khái niệm “quốc gia tầm trung” sách đối ngoại Australia 17 1.2.2 Thành tố cấu thành nên quyền lực trung cường Australia 19 1.2.2.1 Địa lý tự nhiên 19 1.2.2.2 Đặc trưng kinh tế 20 1.2.2.3 Quan điểm quốc phòng 21 1.2.2.4 Quan hệ đối ngoại 23 1.2.3 Khái quát sách đối ngoại Australia 25 Tiểu kết 32 CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) 34 2.1 Sự đời phát triển APEC 34 2.1.1 Bối cảnh lịch sử đời APEC 34 2.1.1.1 Xu hợp tác giới khu vực 34 2.1.1.2 Sự trỗi dậy khu vực châu Á-Thái Bình Dương 35 2.1.1.3 Sự thay đổi cấu trúc quyền lực giới sau Chiến tranh lạnh 37 2.1.2 Quá trình thành lập phát triển APEC 38 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động APEC 42 2.2.1 Cơ cấu tổ chức 42 2.2.2 Thành viên quan sát viên 46 2.2.3 Mục tiêu nguyên tắc hoạt động 48 2.2.3.1 Mục tiêu 48 2.2.3.2 Nguyên tắc 49 2.2.4 Các lĩnh vực hoạt động 52 2.2.4.1 Tự thuận lợi hóa thương mại đầu tư 52 2.2.4.2 Hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH) 54 2.2.4.3 Những lĩnh vực khác 54 2.3 Kết hoạt động đóng góp APEC 56 Tiểu kết 61 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH VÀ VAI TRÒ CỦA AUSTRALIA TRONG APEC 62 3.1 Lập trường sách Australia APEC thời kỳ đầu 62 3.1.1 Lập trường APEC 62 3.1.2 Chính sách APEC 65 3.2 Sự tham gia vai trò Australia APEC 66 3.2.1 Vai trò thành viên tiên phong sáng lập phát triển APEC 67 3.2.2 Vai trò thành viên thực hiệu mục tiêu APEC 73 3.2.2.1 Kết thực Mục tiêu Bogor 73 3.2.2.2 Hợp tác thương mại Australia APEC 77 3.2.3 Vai trị thành viên đóng góp tích cực hoạt động APEC 83 3.3 Triển vọng vai trò Australia APEC 87 3.3.1 Xu phát triển APEC 87 3.3.1.1 Thách thức đặt cho APEC 87 3.3.1.2 Nỗ lực phát triển APEC 89 3.3.2 Đánh giá dự báo vai trò Australia APEC 93 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF Australian Defence Force Lực lượng phòng thủ Australia ANZUS Security Treaty between Australia, New Zealand and the United States of America Hiệp định an ninh Australia-New Zealand-Mỹ APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AUSMIN Australia-United States Ministerial Consultations Hội nghị tham vấn cấp trưởng Australia – Mỹ CAP Collective Action Plan Kế hoạch Hành động tập thể ECOTECH Economic and Technical Cooperation Hợp tác kinh tế kỹ thuật EPA Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự FTAAP Free Trade Area of the Asia Pacific Khu vực thương mại tự châu Á-Thái Bình Dương GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan thương mại IAP Individual Action Plan Kế hoạch Hành động Quốc gia OAEC Organization of Asian Economic Cooperation Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương PAFTA Pacific-Asian Free Trade Area Khu vực thương mại tự Thái Bình Dương PAFTAD Conference Pacific Trade and Development Conference Hội nghị thương mại phát triển Thái Bình Dương PBEC Pacific Basin Economic Council Ủy ban kinh tế lòng chảo khu vực Thái Bình Dương PECC Pacific Economic Cooperation Council Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Vị trí địa lý đồ Australia 20 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức APEC 43 Hình 2.2: Các kinh tế thành viên APEC 46 Biểu đồ 2.1: Những số liệu bật APEC so với Thế giới (năm 2013) 56 Biểu đồ 3.1: Thương mại Australia hàng hóa dịch vụ APEC 77 Biểu đồ 3.2: Các hàng hóa dịch vụ Australia xuất vào thị trường APEC 78 Biểu đồ 3.3: Hàng hóa dịch vụ nhập Australia từ APEC 78 Bảng 3.1: Giá trị thương mại Australia thành viên APEC năm 2005 2014 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1980, tình hình giới có thay đổi sâu sắc mặt Chiến tranh lạnh kết thúc sở cho tiến trình đa dạng hóa, đa phương hóa hoạt động đối ngoại giới mở gia tăng ngày mạnh mẽ đặc tính phụ thuộc lẫn quốc gia, trước hết lĩnh vực kinh tế Nhu cầu hội nhập, liên kết tất kinh tế xu hướng tăng cường hợp tác khu vực, lập khối kinh tế - kỹ thuật trở nên cần thiết hết Trong thời kỳ này, Australia thực bước tiến riêng lĩnh vực kinh tế đối ngoại với vị quốc gia tầm trung sáng tạo Ngay từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, Chính phủ Australia xác định mục tiêu phát triển đất nước độc lập mặt Trong đó, Australia xác lập ưu tiên xây dựng quan hệ gần gũi với nước châu Á bước hoạch định chiến lược đối ngoại hướng châu Á Đặc biệt từ sau Chiến tranh lạnh, khu vực châu Á-Thái Bình Dương đà trở thành khu vực kinh tế quan trọng, phát triển động giới Australia triển khai mạnh mẽ chiến lược hội nhập vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương bước đầu sách gắn kết với châu Á Suốt năm 1980, Australia tiên phong tham gia nghiên cứu thuyết phục quốc gia khu vực việc thực hóa sáng kiến thành lập diễn đàn kinh tế cấp Bộ trưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương với mục đích phối hợp hoạt động phủ, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế khu vực hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương Đến tháng 11/1989, Bộ trưởng kinh tế thương mại 12 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia, New Zealand, Nhật Bản, Philippines, Singapore, Thái Lan Mỹ họp lần Thủ Canberra, Australia, từ định thức thành lập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation - APEC) Đến nay, qua 25 phát triển, APEC có 21 thành viên diễn đàn kinh tế lớn khu vực châu Á-Thái Bình Dương Sự tham gia đóng góp tích cực Australia APEC thúc đẩy APEC phát triển mặt hoạt động cấu tổ chức Bên cạnh đó, phát triển APEC mang lại lợi ích thiết thực cho Australia mặt kinh tế, đối ngoại, an ninh quan trọng giúp Australia khẳng định vị quốc gia tầm trung qua việc phát huy vai trị tổ chức quốc tế Có thể nói, vai trị tiên phong sáng lập APEC Australia nhìn nhận đánh giá rõ ràng Trong đó, q trình tham gia đóng góp Australia APEC thời gian sau không đề cập nhiều có đề cập vị trí thành viên khác Do đó, câu hỏi nghiên cứu mà tác giả đặt là: Vai trò Australia APEC thời kỳ đầu thay đổi nào? Vai trò tăng hay giảm?; Chính sách Chính phủ Australia từ trình sáng lập tham gia vào APEC có chuyển biến nào?; Định hướng tham gia Australia APEC tới sao? Với mong muốn tìm hiểu làm rõ vai trò quốc gia tầm trung Australia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương từ thành lập đến nay, tác giả chọn thực đề tài “Vai trò Australia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á–Thái Bình Dương (APEC)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Châu Á học Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Đề tài làm rõ phân tích sách tham gia Australia APEC Theo hướng nghiên cứu này, đề tài đóng góp cách thức nghiên cứu trường hợp điển hình vai trò quốc gia tầm trung (cụ thể Australia) tổ chức đa phương quốc tế (cụ thể APEC) Từ đó, cách thức áp dụng để nghiên cứu trường hợp số quốc gia tầm trung khác phạm vi APEC Indonesia hay Hàn Quốc, rộng nghiên cứu vai trị quốc gia có vị khác (cường quốc, trung cường, quốc gia nhỏ) tổ chức quốc tế Đối với Việt Nam, ngày 15/6/1996 Việt Nam gửi đơn xin gia nhập APEC tháng 11/1998 thức cơng nhận thành viên APEC Đến năm 163 Vì bày tỏ hoan nghênh nồng nhiệt đến vị khách quý ngày hôm - đến Bộ trưởng quan chức cấp cao từ Brunei, Canada, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Philippines, Singapore, Thái Lan Mỹ Đầu tiên, chào đón người với tình cảm sâu sắc cá nhân Nhưng quan trọng nữa, tơi làm tơi cảm thấy người tham gia vào phép thử quan trọng chưa có - thực bước đột phá lịch sử, mà nỗ lực trước đó, lí khác nhau, thất bại Đây lần khu vực ngồi lại, khu vực thống nhất, để thảo luận tương lai kinh tế khu vực Bằng cách ngồi lại vào thời điểm thể động khu vực, thể hành động cam kết chúng ta, để thấy nhiều làm nhằm tăng cường thịnh vượng khu vực, lợi ích hàng trăm triệu người mà đại diện có lợi ích mà tìm cách thúc đẩy Chúng ta thể tự tin khu vực; tuyên bố tất đa dạng mình, chia sẻ lực tâm để tạo khu vực kinh tế vượt trội Thưa quý vị, Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, tất nhiên, ý tưởng có lịch sử hình thành Kế hoạch đề xuất số loại hình diễn đàn kinh tế khu vực lên từ năm 1960, đạt phần - khơng có tham gia quyền vai trị chủ đạo - với hình thành cấu trúc vào năm 1980 Hội nghị Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương Với lợi ích nhận thức muộn, hiểu rõ lý nỗ lực ban đầu khơng thể hồn thiện Các kinh tế tồn cầu tương đối ơn hịa năm 1960 đầu năm 1970 làm giảm bớt cần thiết rõ ràng cho hợp tác khu vực Thời gian dài tăng trưởng sau chiến tranh kinh tế lớn chưa đến hồi kết; khuôn khổ GATT, với việc cắt giảm thuế quan tồn cầu, thành cơng việc đưa lợi ích thực cho khu vực Đồng thời, liên kết kinh tế khu vực, tăng cường, tương đối yếu Nền kinh tế phía tây Thái Bình Dương dựa nhiều vào phân tầng lao động từ nhu cầu Nhật Bản nông sản nguyên liệu thô khả Nhật Bản, với Mỹ, để cung cấp sản phẩm sản xuất cho khu vực Vượt tất điều này, tất nhiên, căng thẳng trị toàn cầu xung đột gây thiệt hại khu vực mà đẩy vấn đề quản lý kinh tế vào tầm ngắm Vì vậy, chẳng có đáng ngạc nhiên ý tưởng tăng cường hợp tác tầm nhìn tối nghĩa Đơn giản mà nói thứ đến q sớm Nhưng hơm nay, khơng cịn đơn giản khu vực hội nhập theo chiều dọc năm 1960 nữa, mà khu vực thịnh vượng rộng lớn phụ thuộc lẫn phức tạp Thương mại khu vực tiếp tục phát triển; phận lao động phức tạp lên, với gia tăng sản xuất, đầu tư, du lịch công nghệ; quản lý kinh tế vững chãi linh 164 hoạt; bên cạnh đó, nguồn nhân lực làm việc chăm khu vực – người dân - tiếp thu kỹ mới, tăng sức mua Một số kinh tế khu vực tất nhiên phải đối mặt với nhiệm vụ khó khăn phát triển – Đông Dương khu vực nhắc tới Nhưng khơng quan sát viên đưa kết luận khác tổng thể, khu vực có bước tiến nhanh chóng mức sống lịch sử nhân loại Đó lý có hồi sinh ý tưởng hợp tác khu vực - tâm để xem thực nhằm trì tăng cường chuyển đổi tuyệt vời - niềm tin mức độ động kinh tế phụ thuộc lẫn ngày tăng khiến cho nỗ lực trở nên đáng trân trọng Điều ngược với tảng đề nghị mà đề xuất với ý tưởng hợp tác khu vực gần gũi hơn, hiệu Đây thời điểm chín muồi thức hóa ý tưởng hợp tác khu vực Tôi muốn thêm vào điều Một số quan niệm trước hợp tác khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhầm lẫn niềm tin sai lầm, nên theo hướng thành lập số khối thương mại Thái Bình Dương Sau đó, bây giờ, ý tưởng thực tế mà khơng tính đa dạng phát triển kinh tế khu vực Nghiêm trọng hơn, kết trở nên ngu ngốc ngược lại lợi ích hồn tồn hấp dẫn khu vực việc trì hệ thống thương mại đa phương mạnh mẽ cởi mở Sự thịnh vượng kinh tế khu vực hình thành, tiếp tục dựa hệ thống tương tự Thật vậy, lý thời kỳ hợp tác kinh tế khu vực cuối đến thách thức xuất đe dọa hệ thống thương mại đa phương Chúng ta biết đến vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết vịng đàm phán Uruguay đàm phán thương mại Một lợi ích mà tơi cho đạt từ hợp tác hiệu hội để bảo vệ hệ thống tăng cường hoạt động cân thương mại Vì vậy, cần phải hiểu rõ ràng không gặp ngày hôm với chương trình nghị khơng rõ ràng để nhằm tạo số hình thức khối thương mại Thái Bình Dương Cam kết mở cửa thương mại đa phương Quyết tâm đoàn kết kinh tế giới không nên phân mảnh thành khối thương mại tự vệ Sự thịnh vượng phụ thuộc vào điều Thưa q vị, Tơi nói tầm nhìn mà có có, gọi Thế kỷ Thái Bình Dương Đó khái niệm ổn - luôn nghĩ khái niệm sai giả sử ngồi xuống cách thỏa chí mong đợi thành thịnh vượng Thái Bình Dương tự đến với Khu vực châu Á-Thái Bình Dương trì động kinh tế thập kỷ tới Nhưng liệu điều có phụ thuộc vào việc lường trước 165 hội vấn đề chắn môi trường thách thức, chí khó khăn, tồn cầu khu vực Hãy để tơi liệt kê cách tóm tắt sơ lược thách thức tới Đầu tiên, thách thức việc đảm bảo tầm quan trọng tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương phản ánh đầy đủ diễn đàn kinh tế quốc tế - bao gồm, tơi nói, nỗ lực để bảo vệ hệ thống thương mại đa phương Thứ hai, thử thách việc giảm rào cản thương mại khu vực xác định hội chưa khai thác Điều nhấn mạnh cần thiết tính linh hoạt điều chỉnh cấu Khi mà cơng nghiệp hóa tiếp tục lan rộng, không trung tâm công nghiệp lâu năm cần điều chỉnh, mà kinh tế động khu vực cần Tuy nhiên, có rào cản trở ngại tồn khu vực biết sức mạnh lợi ích cục cản trở thay đổi lý thiển cận Thứ ba, thử thách việc thúc đẩy thay đổi công nghệ Tầm quan trọng suy giảm lao động phổ thông; nhấn mạnh tích cực giáo dục đào tạo; gia tăng tự động hóa; nhu cầu hàng hóa dịch vụ đặt trước; phát triển dịch vụ giải trí du lịch; khơng thể phủ nhận cần thiết để đạt tăng trưởng mơi trường bền vững - tất lực lượng thay đổi mơ hình tăng lợi so sánh khu vực Thứ tư, thử thách việc đảm bảo tiếp tục tăng trưởng nhanh chóng tạo điều kiện, không bị cản trở, sở hạ tầng sẵn có Thứ năm, ln có thử thách thay đổi mơi trường kinh tế quốc tế Đó cân kinh tế lớn, khoản nợ nước phát triển, vấn đề cụ thể nhà xuất hàng hóa cịn tồn thời gian tới Thứ sáu, liên quan đến tất điều trên, thử thách đến thập kỷ tiếp theo, thập kỷ việc tích hợp nước xã hội chủ nghĩa vào trật tự kinh tế quốc tế Chúng ta chứng kiến thay đổi lớn chủ động Liên Xô Đông Âu Trong khu vực này, lợi ích tất nằm việc trì mơi trường kinh doanh mà Trung Quốc tham gia ngày hiệu lợi ích chung Trong thách thức đặt ra, tơi khơng tìm cách xác định chương trình làm việc xác cho hợp tác khu vực Điều đó, tơi hy vọng, đưa từ thảo luận quý vị vài ngày tới Nhưng muốn vấn đề cần phải thảo luận, lợi ích đáng kể phù hợp từ thảo luận Trong việc đối phó với tất thách thức thập kỷ qua có nhiều kiện quan trọng, phải tăng cường lực cá nhân tập thể để phân tích hoạch định sách; để chia sẻ thơng tin cần thiết; để so sánh kinh nghiệm; để cân nhắc chi phí ngắn hạn lợi ích lâu dài; để củng cố ý chí trị cần thiết - tất điều nhằm đạt định sách kinh tế hợp lý phản ánh thúc đẩy lợi ích chung Thưa q vị, Tơi xin nhắc lại lần nữa, Australia thực rõ ràng từ đầu đây: Cuộc họp bàn chương trình nghị liên quan đến vấn đề hợp tác kinh tế, trị 166 Cụ thể, họp không nhằm đụng chạm đến đóng góp to lớn thực năm qua hay hợp tác trị tham vấn khu vực ASEAN Nhưng rõ ràng, muốn hướng ý đến thực tế rộng mối quan hệ quản lý kinh tế trị bền vững Thực tế hợp tác kinh tế ý thức đắn góp phần tạo dựng hịa bình an ninh Dù đạt tiến lĩnh vực hợp tác kinh tế hỗ trợ cơng việc, giúp đỡ để đạt mục tiêu, lĩnh vực trị, thể chế ASEAN Tương tự vậy, bất hợp lý kinh tế thông lệ sách tự cung tự cấp kinh tế tất yếu đưa hịa bình an ninh vào tình trạng nguy hiểm Chúng ta khơng cần thêm thập kỷ 1920 1930 để ôn lại lần học lịch sử Vì vậy, tin rằng, ngày hôm với trách nhiệm q trình có tầm quan trọng sâu sắc khu vực với giới Hãy cho tơi đề cập tóm tắt đến hai câu hỏi cụ thể cần phải giải bắt đầu xây dựng chế tham vấn khu vực Một vấn đề cần phân tích thêm trường hợp nào, làm để mở rộng tham gia để gắn kết kinh tế tạo liên kết chặt chẽ với khu vực Trong thời gian ngắn, cần phải suy nghĩ vấn đề liên quan đến tham gia tiềm Trung Quốc kinh tế Hồng Kông Đài Loan Về lâu dài, cần phải để ngỏ nguyên tắc để giúp đỡ nước khác tiến đến liên kết kinh tế chặt chẽ với kinh tế động có đại diện họp Một vấn đề thứ hai nhận thức việc tăng cường hợp tác kinh tế khu vực đầu tư lâu dài bối cảnh tương lai thịnh vượng chung Tại họp ban đầu Canberra, thảo luận giải tất thách thức mà đầu tư dài hạn địi hỏi Chúng tơi cần phải họp lại với lần nữa, hài lịng ASEAN - tổ chức thành cơng xuất sắc hợp tác khu vực - Hàn Quốc - kinh tế động khu vực - đề nghị tổ chức họp thứ hai thứ ba Để tham vấn thực có hiệu quả, cần phải hỗ trợ với chia sẻ thông tin hiệu quả, tư chiến lược sắc bén để xác định nghiên cứu câu hỏi sách có liên quan Bây bắt tay vào nỗ lực này, không muốn thấy tinh thần mang lại với xuống thiếu khơng gian để giữ đà tới Tương tự vậy, không số chúng ta, cho tơi, muốn đứng nhìn kết họp tạo máy quan liêu lớn, đắt đỏ cồng kềnh, trùng lặp tổ chức có mà thực vai trị hiệu Khơng kết nhìn nhận bước hiệu hướng tới mục tiêu mà khám phá Sự ưu tiên khai thác có nhóm nhỏ cán có lực cao, biệt phái từ phủ mà chuẩn bị tảng cho họp tới 167 theo dõi vấn đề xác định họp trước trọng phân tích tài ngun có sẵn khu vực Tơi nhận tất nhiên người khác có đề xuất khác chắn không thực đề nghị cách áp đặt đề xuất hợp lý Nhưng tơi tin rằng, tương lai gần, số chế hiệu cần thiết để tiếp tục nỗ lực ý định cho tương lai mong muốn nghe quan điểm vấn đề này- họp Thưa quý vị, Australia tự hào tổ chức họp lịch sử Cuộc họp mà không dự cho mang đến thông điệp cam kết hợp tác quốc gia toàn khu vực giới Hội nghị mang theo thông điệp - thông điệp quan trọng cho người Australia - thông điệp mà nhiều lần nhấn mạnh gần bảy năm làm Thủ tướng Thông điệp chuyển đổi diễn khu vực châu Á-Thái Bình Dương có tầm quan trọng đến cách sống đất nước dân Australia trông chờ tương lai Với nguồn gốc lịch sử châu Âu, danh tiếng – để tơi thừa nhận đơi danh tiếng xứng đáng nhiều thập kỷ qua – hịn đảo kinh tế văn hóa Australia không thừa nhận phần tách rời khu vực số nước khu vực Thật vậy, người Australia khơng nhìn thấy ánh hào quang Nhưng ngày tháng qua mãi Thái độ nước ngày tăng chắn, cấp Chính phủ tơi, sách đối nội đối ngoại khiến nhận thật tương lai gắn bó hồn tồn với khu vực châu Á-Thái Bình Dương Đây khơng phải nơi để thảo luận cải cách kinh tế sâu rộng diễn đất nước - tơi khơng đề nghị thực điều Nhưng tơi cần phải nói: khơng miễn trừ khỏi nhu cầu linh hoạt kinh tế điều chỉnh cấu cam kết riêng Australia để cải cách - tâm để biết vướng mắc lớn với khu vực - cho thấy nhận thực tế sống Chắc chắn, với top 10 thị trường xuất khu vực châu Á-Thái Bình Dương năm ngối, điển hình tốt phụ thuộc lẫn khu vực kinh tế khu vực Vì vậy, chắn hội nghị quốc tế quan trọng mà Australia tổ chức - quan trọng trình độ thâm niên vị khách quý, thực quan trọng vấn đề thảo luận hai ngày tới Nếu hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương thành cơng cần phải linh hoạt, sáng tạo cởi mở Nếu làm được, tin thành công việc tạo nên đóng góp lịch sử để trì tăng trưởng cao khu vực châu Á-Thái Bình Dương kỷ Cảm ơn tham dự quý vị Chúc quý vị làm tốt cơng việc mà tơi tin làm tăng lợi ích cho nước thành viên cho tất nhân dân khu vực 168 Phụ lục 11: Bài phát biểu Thủ tướng Australia Paul Keating Đề xuất họp Hội nghị Cấp cao Seattle, Mỹ vào ngày 7/7/199317 Australia hoan nghênh thông báo ngày hôm Tổng thống Clinton Tokyo việc ông đề xuất tổ chức họp Nhà lãnh đạo kinh tế APEC Seattle vào tháng 11 tới Cuộc họp dự kiến thảo luận về phát triển kinh tế q trình tự hóa thương mại khu vực châu Á-Thái Bình Dương Trong ngày gần đây, Tổng thống Clinton tham vấn lãnh đạo APEC khác việc đề xuất Hội nghị thượng đỉnh Tôi viết thư hoan nghênh đề xuất ông bày tỏ ủng hộ từ phía Australia Tơi thơng báo việc tham gia hội nghị thứ diễn đề xuất Australia tin tưởng tiến trình Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương hay APEC mang đến hội mang tính lịch sử giúp thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương cách thức đảm bảo lợi ích tất nước thành viên phù hợp với hệ thống thương mại đa phương Các thành viên APEC bao gồm Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Australia New Zealand Các kinh tế APEC chiếm nửa tổng sản phẩm thương mại xuất giới Kể từ năm 1989, Hội nghị Bộ trưởng APEC tổ chức hàng năm nhằm thúc đẩy nghị trình hợp tác kinh tế tự hóa thương mại Vào tháng 11, Hội nghị Bộ trưởng thường niên xếp tổ chức Seattle dự tính bàn hiệp định khung thương mại đầu tư, chương trình nghị hành động tiêu chuẩn tự hóa thương mại Australia chủ động việc định hình vai trị chương trình nghị cho APEC Đã có phản hồi tích cực từ phía Washington nước APEC khác đề nghị nêu diễn văn vào ngày 08/02/1993 việc APEC đầu việc hình thành cộng đồng kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương thơng qua biện pháp hòa hợp tiêu chuẩn nguyên tắc thương mại đầu tư Kể từ tháng năm ngoái, Australia ủng hộ việc thiết lập tiến trình hội nghị thường kỳ nhà lãnh đạo APEC nhằm tăng cường vị thẩm quyền Do đó, chúng tơi hoan nghênh lời mời Tổng thống Clinton đến tham dự Hội nghị Nhà lãnh đạo APEC Seattle sau họp Bộ trưởng Nếu Hội nghị thượng đỉnh tiến hành dự kiến, bước tiến trình quan trọng nhằm đảm bảo việc APEC đạt tiềm lớn hội nhập kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương Canberra, tháng năm 1993 17 Paul Keating (7/7/1993), Statement Proposed https://pmtranscripts.dpmc.gov.au/release/transcript-8917 Meeting of APEC Leaders in Seattle, 169 Phụ lục 12: Bài phát biểu Thủ tướng Australia Kevin Rudd Trung tâm nghiên cứu châu Á Australia, Sydney vào ngày 04/6/200818 Nhiệm vụ phủ xây dựng Australia mạnh mẽ cơng bằng, có khả đáp ứng thách thức kỷ XXI Điều có nghĩa lập kế hoạch cho tương lai lâu dài Lập kế hoạch để đáp ứng thách thức lâu dài nước Cũng có nghĩa lập kế hoạch để đáp ứng thách thức quốc tế lâu dài Australia hết phải nâng cao khả cạnh tranh kinh tế khu vực toàn cầu muốn đảm bảo tương lai quốc gia Đối với nước, cần tăng suất Chúng ta cần phải có lực lượng lao động đào tạo tốt nhất, có kỹ tốt giới Chúng ta cần sở hạ tầng đẳng cấp giới, bao gồm băng thông rộng tốc độ cao Chúng ta cam kết sách nâng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động - nhu cầu quan trọng dân số già Và cam kết tiếp tục tăng trưởng dân số, củng cố chương trình nhập cư liên tục Chúng ta cam kết cải cách thuế bãi bỏ quy định kinh doanh Và làm sở cho tất phải cam kết chịu trách nhiệm quản lý kinh tế - tận dụng nỗ lực để trì ổn định kinh tế vĩ mơ Nhưng thêm vào đó, Australia phải đối mặt với thách thức khác khu vực tồn cầu có ảnh hưởng quan trọng tương lai đất nước – biến đổi khí hậu, vấn đề lượng an ninh lương thực, lên Trung Quốc Ấn Độ Và cần hệ thống mối quan hệ thể chế xã hội chắn khu vực toàn cầu để làm tảng cho ổn định Chúng ta đảm bảo hệ thống mở cửa thương mại dựa quy tắc tồn cầu trì mở rộng Đây hệ thống đảm bảo cho thịnh vượng chúng ta, thịnh vượng khu vực Khi Australia nhìn vào sâu bên khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nhìn thấy thách thức đáng kể tương lai Tại Tây Nam Thái Bình Dương, thách thức lớn Nhiều quốc gia nhỏ trong khu vực cần phải tập trung thật tốt - hợp tác với họ - thành lập tảng cho tương lai an toàn bền vững Chủ nghĩa khủng bố Đông Nam Á tiếp tục thách thức Và bên vùng châu Á lục địa rộng lớn, lên Ấn Độ Trung Quốc tiêu biểu cho ảnh hưởng kinh tế, môi trường, sách an ninh lượng cho tương lai Một thách thức cốt lõi cho Australia - làm để tự chuẩn bị cách tốt cho kỷ nguyên châu Á-Thái Bình Dương - để tối đa hóa hội, giảm thiểu hóa mối đe dọa đóng góp tích cực để làm cho kỷ nguyên châu Á-Thái Bình Dương trở nên hịa bình, thịnh vượng bền vững 18 Kevin Rudd (04/6/2008), Address to the Asia Society AustralAsia Center, Sydney: It’s time to build an Asia Pacific Community, http://pmtranscripts.dpmc.gov.au/release/transcript-15947 170 Tối tơi xin phản hồi cho câu hỏi cách chia sẻ với bạn trụ cột thứ ba sách đối ngoại Chính phủ - sách mà cam kết tồn diện khu vực châu Á-Thái Bình Dương Liên minh với Mỹ trụ cột sách đối ngoại nước ta, tảng chiến lược sách đối ngoại an ninh Kể từ thành lập Chính phủ, tái khẳng định ủng hộ với liên minh, tính dịp tháng Ba vừa qua Washington gặp Tổng thống Bush Liên minh - mối quan hệ Australia Mỹ - vượt qua khả đảng trị quan hành hai bờ Thái Bình Dương Tơi đề cập đến Liên Hiệp Quốc - trụ cột thứ hai sách đối ngoại nước ta Trong tháng ba New York, tơi có gặp gỡ với Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Tôi cơng bố sau họp Australia phấn đấu có vị trí Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc năm 2013-2014 Nếu Australia muốn Liên Hiệp Quốc hiệu quả, khơng đứng bên lề mà phải gắn kết cách toàn diện Và điều có nghĩa gắn kết với đối tác đa phương quan trọng tồn cầu có mục tiêu với chúng ta, đặc biệt đối tác châu Âu - nguyên tắc hợp tác đa phương với đối tác châu Âu mà tái khẳng định họp với Ủy ban châu Âu Brussels vào tháng Tư Tối tơi muốn nói trụ cột thứ ba sách đối ngoại chúng ta, gắn kết tồn diện với khu vực châu Á Nó trụ cột sách đối ngoại Chính phủ cam kết quan hệ hợp tác mạnh mẽ gần gũi với quốc gia châu Á Chúng ta có lợi ích mà mưu cầu khu vực Và tin đóng góp tích cực mạnh mẽ cho khu vực – cho ổn định lâu dài, thịnh vượng bền vững Chúng ta muốn dựa lịch sử đóng góp trị, chiến lược, kinh tế phát triển cho khu vực năm tới Trong tối nay, muốn đề cập tới tương lai hai mối quan hệ song phương quan trọng khu vực - Nhật Bản Indonesia Và muốn nói tương lai cấu trúc khu vực khu vực rộng lớn Những thay đổi diễn địa kinh tế chiến lược toàn cầu phần lịch sử Một cách đơn giản, tỷ trọng kinh tế chiến lược toàn cầu chuyển dần sang châu Á Lần lịch sử định cư lục địa này, thấy khu vực có tương lai trở thành trung tâm vấn đề tồn cầu Đây q trình nửa kỷ trước - cịn chặng đường dài cịn lại để vượt qua Nhật Bản dẫn đầu với khả hồi phục phi thường sau chiến tranh tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng Singapore tiếp bước Các quốc gia Đông Nam Á - bất chấp khủng hoảng tài năm 1997 - tiếp tục cho thấy tăng trưởng mạnh mẽ Sau đó, thập niên 1990, Trung Quốc Ấn Độ bắt đầu phát triển nhanh chóng 171 Tính đến năm 2020, theo nghiên cứu vào năm ngối, châu Á chiếm khoảng 45% GDP tồn cầu Đến năm 2020, châu Á chiếm khoảng 1/3 thương mại toàn cầu Đến năm 2020, châu Á chiếm đến gần ¼ tổng chi phí qn tồn cầu Việc quân đội khắp châu Á cố gắng đại hóa tiếp tục tăng trưởng kinh tế khuyến khích việc tiếp nhận hệ thống quân cơng nghệ cao Và khu vực cịn có điểm nóng tiềm tàng tiếp diễn - Kashmir, eo biển Đài Loan, bán đảo Triều Tiên Nhưng có nhiều thứ để nói câu chuyện châu Á thay đổi so với tranh kinh tế chiến lược Số liệu thống kê dân số thay đổi Những quốc gia phát triển sớm có dân số già Dân số Trung Quốc tiếp tục tăng, nhiên lão hóa dần Dự kiến đến năm 2030, dân số Trung Quốc tăng lên đỉnh điểm vào khoảng 1,5 tỷ dân Dân số Ấn Độ trẻ tiếp tục tăng thập kỷ tới Ấn Độ trở thành quốc gia đông dân giới vào kỷ Toàn dân số khu vực tiếp tục tăng trưởng - đến năm 2020 dự báo đạt mức 4,6 tỷ người (trong tổng số 7,7 tỷ dân toàn cầu) Sự tăng trưởng dân số tiêu chuẩn sống cao gia tăng áp lực nguồn tài nguyên Để lèo lái kinh tế phát triển cung cấp tiêu chuẩn sống, đòi hỏi dân số, nhu cầu lượng tăng lên đáng kể APEC ước tính số kinh tế thành viên đòi hỏi lượng tăng khoảng 40% vào năm 2020 Nhìn chung, lượng tiêu thụ lượng châu Á tăng khoảng 2/3 vào năm 2020 Hay nói cách khác, nửa gia tăng tiêu thụ lượng toàn cầu đến năm 2020 đến từ châu Á Dân số giàu có đòi hỏi thực phẩm nhiều tốt Chúng ta thấy việc tăng giá lương thực diễn khơng châu Á, mà tồn cầu Gia tăng dân số cần nhiều nước Chúng ta thấy nhiều người tình trạng thiếu nước phần lớn gia tăng dân số năm tới đến từ nước phát triển phải đối mặt với áp lực cung cấp nước Những thay đổi thách thức Châu Á lớn Vì vậy, với Australia, gắn kết với Châu Á không vấn đề công nhận mặt lịch sử điều kiện gần gũi tất yếu địa lý Sự gắn kết với châu Á cho tương lai gắn kết với khu vực có tầm quan trọng tồn cầu theo nghĩa Nó trùng khớp số nhu cầu - địa lý, kinh tế chiến lược Đó cam kết với khu vực có tầm quan trọng định cho tương lai hành tinh Tiếp theo làm để chuẩn bị tốt cho kỷ châu Á-Thái Bình Dương? Trước tiên, phải có nhà nước phát triển mạnh nhằm phát huy tối đa lực cạnh tranh tồn cầu Sau đó, cần phải có quan hệ kinh tế an ninh tốt với nước khu vực 172 Nhưng tồn mong manh sách đối ngoại dựa mối quan hệ song phương Để loại bỏ số tính dễ đổ vỡ đó, cần thể chế khu vực mạnh mẽ hiệu Các thể chế vững mạnh tảng cho khu vực mở, hịa bình, ổn định, thịnh vượng bền vững Chúng ta cần họ tổ chức khu vực quan trọng việc giải thách thức chung mà không quốc gia giải - điều giúp phát triển ý tưởng chung thách thức Những thách thức như: * Nâng cao ý thức an ninh cộng đồng (chúng ta nên học hỏi từ châu Âu, nơi nhiều kỷ thù địch chuyển đổi thành hợp tác xuyên quốc gia với mức độ chưa có); * Phát triển lực để đối phó với chủ nghĩa khủng bố, thiên tai dịch bệnh – vấn đề vượt khỏi biên giới quốc gia; * Tăng cường chế độ không phân biệt đối xử chế độ thương mại mở khu vực hỗ trợ tổ chức toàn cầu; * Cung cấp an ninh lượng, tài nguyên lương thực dài hạn Tơi tin thời gian mà bắt đầu suy nghĩ nơi muốn với kiến trúc khu vực năm 2020 Đã gần 20 năm kể từ họp APEC diễn Canberra Khi APEC bắt đầu, chúng tơi nói tiến hóa cấu trúc khu vực Và cấu trúc phát triển 20 năm qua Chúng ta có APEC, Diễn đàn khu vực ASEAN, ASEAN+3 gần Hội nghị Thượng đỉnh Đơng Á Mỗi tổ chức thực tích cực vai trị Nhưng câu hỏi cốt lõi tầm nhìn dài hạn cho cấu trúc khu vực nên nào? Chúng ta tin cần phải lường trước thay đổi lịch sử khu vực tìm cách định hình chúng; đơn giản phản ứng với chúng Chúng ta cần phải có tầm nhìn cho Cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương, tầm nhìn bao quát: * Một tổ chức khu vực trải dài tồn khu vực châu Á-Thái Bình Dương - có Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia quốc gia khác khu vực * Một tổ chức khu vực có khả tham gia vào toàn đối thoại, hợp tác hành động vấn đề kinh tế trị thách thức tương lai liên quan đến an ninh Mục đích để khuyến khích phát triển cộng đồng chân thực toàn diện với nguyên tắc hoạt động thường xuyên hợp tác Sự nguy hiểm việc không hành động có nguy khơng đấu tranh với nhận thức xung đột tương lai khu vực chúng tránh khỏi Hiện khơng có chế khu vực có khả đạt mục đích Đó lý Chính phủ Australia cho nên bắt đầu thảo luận khu vực, nơi mà muốn sống năm 2020 từ Một thảo luận khơng có nghĩa dẫn đến suy giảm quan có khu vực 173 APEC, Diễn đàn Khu vực ASEAN, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, ASEAN +3 ASEAN tiếp tục đóng vai trị quan trọng, lâu dài tiếp tục theo hướng riêng họ hay thể khối hợp Cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương Sẽ có nhiều quan điểm khác vấn đề toàn khu vực - số ủng hộ nhiều so với người khác Các quan ý tưởng tiếp tục xuất Australia hoan nghênh tiến triển Cuộc đàm phán sáu bên thành tổ chức khu vực rộng lớn để thảo luận vấn đề kín xây dựng an ninh Đơng Bắc Á xa - ủng hộ Mỹ việc Tôi cho Cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương đến năm 2020 phù hợp với lời kêu gọi Tổng thống Bush cho phát triển Khu vực Thương mại Tự châu ÁThái Bình Dương - tham vọng mà liên tục hỗ trợ mục tiêu dài hạn Liên minh châu Âu tất nhiên đại diện cho kiểu mẫu tìm kiếm để phát triển khu vực châu Á-Thái Bình Dương Nhưng cần học từ châu Âu – điều cần thiết để bước bước Trong năm 1950, người theo chủ nghĩa hoài nghi thấy hội nhập châu Âu không thực tế Nhưng hầu hết người đồng ý mục tiêu người nhìn xa trơng rộng châu Âu – người năm 1950 ngồi xuống giải để xây dựng thịnh vượng ý thức chung cộng đồng an ninh, đạt Đó tinh thần cần phải nắm bắt Thách thức đặc biệt ta phải đối mặt với khu vực có tính đa dạng lớn hệ thống trị cấu kinh tế, trình độ phát triển, tín ngưỡng tơn giáo, ngơn ngữ văn hóa, so với đối tác châu Âu Nhưng điều khơng thể ngăn cản suy nghĩ điều lớn lao Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ví dụ lợi ích tầm nhìn dài hạn Trong khu vực đa dạng, ASEAN tập hợp nhóm khác tiến đến viễn cảnh chung nhiều vấn đề ASEAN xây dựng cách thức hợp tác đối thoại Và ASEAN đóng vai trị quan trọng việc xây dựng trì hịa bình khu vực thơng qua hoạt động Để đưa tầm nhìn cho Cộng đồng châu Á Thái Bình Dương sáu tháng tới, Chính phủ Australia cử đặc phái viên cấp cao đến thủ đô khu vực rộng lớn để thảo luận đề xuất Tùy thuộc vào đối thoại tới, chúng tơi dự tính khả hội nghị cấp cao đại diện phủ phi phủ để thúc đẩy đề xuất Tơi hồn tồn nhận điều trình dễ dàng – giống 20 năm trước đây, việc thành lập APEC dễ dàng Nhưng tốc độ phạm vi thay đổi khu vực có nghĩa cần phải hành động Đó lý tối công bố việc bổ nhiệm Dick Woolcott đặc phái viên Australia vấn đề quan trọng khu vực thương mại chưa hoàn thiện - để tiếp tục hy vọng hoàn thành công việc mà Thủ tướng Hawke làm 20 năm trước Tơi nói trước Thế kỷ châu Á-Thái Bình Dương 174 Khu vực phải có khu vực mở - cần liên kết với giới, khơng đóng cửa khỏi Và Australia phải đầu thử thách đó, giúp cung cấp ý tưởng lèo lái để xây dựng kiến trúc khu vực – điều mà không thực thập kỷ Chúng ta cần phải đầu tư vào mối quan hệ với đối tác xung quanh khu vực Tại khu vực Đông Bắc Á, cần phải tiếp tục xây dựng mối quan hệ với cường quốc kinh tế liên kết chặt chẽ - Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Tại khu vực Đông Nam Á, phải có mối quan hệ chiều sâu với đối tác quan trọng - Indonesia, Malaysia, Singapore nước khác Tại Nam Á, cần phải kích thích mối quan hệ với người khổng lồ lên Ấn Độ Nhưng, trước chuyến thăm đến Nhật Bản Indonesia vào tuần tới, muốn giải thích việc Chính phủ ta làm để xem xét mối quan hệ với hai đối tác quan trọng Về nhiều mặt, mối quan hệ với Nhật Bản tảng gắn kết khu vực Mối quan hệ Australia Nhật Bản chiến lược toàn diện, an ninh hợp tác kinh tế - có tình bạn lâu dài Và tơi cam kết phát triển sâu rộng hợp tác Trong 50 năm qua, phát triển mối quan hệ với Nhật Bản thường đầu việc gắn kết với khu vực Từ hiệp định thương mại vào năm 1957, lãnh đạo Thủ tướng Bob Hawke năm 1980, thông qua làm việc để thành lập APEC, cho hợp tác an ninh chúng ta, phát triển mối quan hệ với Nhật Bản đầu việc gắn kết với khu vực Nhật Bản có văn hóa cổ đại Nhật Bản cường quốc kinh tế toàn cầu - kinh tế lớn thứ hai giới Sự diện kinh tế có đóng góp quan trọng nhiều kinh tế toàn giới - bao gồm Australia Đó nhà cung cấp chủ yếu cho hỗ trợ phát triển toàn cầu Nhật Bản nước ủng hộ mạnh mẽ Liên Hiệp Quốc Là tiếng nói rõ ràng cộng đồng giới hạn chế loại vũ khí hạt nhân hủy diệt hàng loạt loại vũ khí khác – đem đến tranh luận lịch sử khủng khiếp độc Nhật Bản nước chịu ảnh hưởng vũ khí hạt nhân Nhật Bản đại diện cho diện an ninh quan trọng bán cầu Đông Á Vì vậy, Australia, gắn kết với Nhật Bản ưu tiên cốt lõi Chúng ta có mối quan hệ kinh tế lâu dài Nhưng làm nhiều để đảm bảo mối quan hệ kinh tế mạnh mẽ tương lai Tơi nói chuyện với Thủ tướng Fukuda cách đẩy nhanh đàm phán hai nước để tiến đến thỏa thuận thương mại tự (FTA) Chúng ta đối tác chiến lược Khi gặp gỡ với Thủ tướng Fukuda tuần tới, tơi hy vọng đưa kiến nghị cụ thể nhằm tăng cường cam kết an ninh - quan hệ song phương ba phương với Mỹ 175 Thủ tướng Fukuda xem xét cách Australia Nhật Bản hợp tác nhiều khu vực toàn cầu Trong khu vực, quan sát làm việc cách chặt chẽ nỗ lực hỗ trợ phát triển Thái Bình Dương Trên tồn cầu, làm việc biến đổi khí hậu Thủ tướng Fukuda mời tham dự họp mở rộng G8 Nhật Bản vào tháng Bảy Biến đổi khí hậu trọng tâm phiên mở rộng tơi nói chuyện với Thủ tướng Fukuda cách làm việc dựa khoa học sách biến đổi khí hậu Tiềm ẩn mối quan hệ kinh tế, mối quan hệ trị mối quan hệ chiến lược mối liên kết nhân dân Bao gồm sinh viên du hành theo hai hướng - kể người dành thời gian cho chương trình nhà dân học ngơn ngữ văn hóa nước khác Nhật Bản ngơn ngữ nước ngồi nghiên cứu nhiều Australia - 220.000 người dân Australia học tiếng Nhật trường trung học công lập Tôi phải thừa nhận vấn đề “cá voi” Chúng tơi tiếp tục có đối thoại thẳng thắn với Nhật Bản vấn đề Nhưng tơi hy vọng tìm thấy giải pháp ngoại giao cho bất đồng quan trọng người bạn Tuần tới lần thứ hai đến Indonesia kể từ trở thành Thủ tướng - lần lúc tham dự họp biến đổi khí hậu Bali vào tháng Mười Hai Tơi mong đợi để ngồi xuống với Tổng thống Yudhoyono lần nói chuyện thơng qua mối quan hệ tương lai hai nước Chúng ta có lịch sử tuyệt vời để xây dựng dựa Australia - Đảng Lao động - chủ động đại diện cho lợi ích Indonesia Liên Hiệp Quốc vào năm 1947 Chúng ta người ủng hộ mạnh mẽ độc lập Indonesia vào năm 1949 Và, kể từ thời điểm đó, lịch sử tách rời Mối quan hệ hoàn thiện có quan hệ đối tác thực Tơi theo dõi phát triển đáng ghi nhận Indonesia năm gần Và đáng để xem xét lại số nguyên tắc Indonesia Indonesia dân chủ lớn châu Á sau Ấn Độ Đây quốc gia Hồi giáo đông dân giới Kể từ khủng hoảng tài năm 1997, Indonesia có phục hồi mạnh mẽ Nền kinh tế Indonesia tăng trưởng sáu phần trăm năm Quá trình chuyển đổi sang chế độ dân chủ phục hồi kinh tế thập kỷ qua đáng kể Tại Australia, cần phải có hiểu biết rõ biến đổi mối quan hệ với Indonesia quan trọng Đây điều quan trọng thách thức chung phải đối mặt cần thiết phải bộc lộ phản ứng thông thường với thách thức Ví dụ biến đổi khí hậu Tơi có thảo luận với Tổng thống Yudhoyono tăng cường hợp tác biến đổi khí hậu chúng tơi gặp Bali - muốn công nhận khả lãnh đạo Tổng thống điều 176 Tìm cách để hợp tác xa ưu tiên hàng đầu cho chuyến thăm đến Indonesia vào tuần tới Tơi hy vọng phác thảo đường phía trước hợp tác biến đổi khí hậu Australia-Indonesia suốt chuyến thăm tơi Đặc biệt, tơi tin hợp tác phạm vi thực tế nạn phá rừng Chúng tơi có sở vững mạnh mối liên kết người dân Gần 400.000 người lại Australia Indonesia năm Và khoảng 15.000 sinh viên Indonesia du học Australia Tôi tha thiết đảm bảo nhiều người Australia tìm hiểu Indonesia Indonesia ngôn ngữ mục tiêu đầu tư 62.000.000 USD Chính phủ ta vịng ba năm tới để thúc đẩy nghiên cứu ngơn ngữ châu Á trường trung học Australia - dựa 170.000 người Australia nghiên cứu Indonesia trường trung học công lập Và riết để thấy người dân Indonesia tìm hiểu nhiều Australia Một phần quan trọng trình học hỏi lẫn đối thoại người có tơn giáo khác Cho đến có nhiều vịng đối thoại Đây sáng kiến tốt mà tơi hy vọng mở rộng theo thời gian San sẻ lợi ích tồn cầu mối liên kết tốt đẹp người người mà chia sẻ, cho sở tốt để phát triển mối quan hệ song phương hai nước Chúng ta cần phải có tầm nhìn nơi mà muốn đặt mối quan hệ song phương cần phải làm việc hướng tới tầm nhìn Đối với tơi, tầm nhìn quan hệ đối tác xây dựng dựa tôn trọng lẫn có lợi Phát triển mối quan hệ kinh tế phần quan trọng Chúng tơi cần phải tiếp tục làm việc nghiên cứu thỏa thuận thương mại tự hai nước Mục tiêu chúng ta, đơn giản để làm cho cộng đồng doanh nghiệp tương tác với cách dễ dàng Chúng ta phải xây dựng mối quan hệ quốc phịng an ninh hai nước Chúng tơi có sở tốt cho hợp tác Hiệp ước Lombok, cần phải làm nhiều Đặc biệt, cần phải tiếp tục hợp tác lĩnh vực an ninh thách thức chung chủ nghĩa khủng bố Ngoài quan hệ song phương, Australia Indonesia mang lại kết tốt cho khu vực cho giới làm việc quan hệ đối tác ngoại giao vượt lên thiên kiến song phương truyền thống Đối với Australia, hợp tác với Indonesia vấn đề khu vực - bao gồm Hội nghị Thượng Đỉnh Đơng Á - có tầm quan trọng Thiên tai Myanmar Trung Quốc tuần gần - với số lượng người chết khủng khiếp - nhắc nhở cần thiết phải hợp tác khu vực để mang lại kết thiết thực, ví dụ cải thiện phối hợp nỗ lực ứng phó với thảm họa Tại APEC có vai trị quan trọng Australia Indonesia đồng chủ tịch đơn vị lực lượng đặc nhiệm APEC sẵn sàng chiến đấu ứng phó khẩn cấp Đơn vị thành lập sau trận sóng thần Ấn Độ Dương vào năm 2004 177 Và thực tốt công tác Khi đến thăm Indonesia vào tuần tới, thảo luận với Tổng thống Yudhoyono làm nâng tiến độ cơng việc đơn vị tác chiến đặc biệt Tơi có số kiến nghị cụ thể với Tổng thống cách làm nhiều để tập họp chuyên gia cứu trợ thiên tai toàn khu vực - vấp phải khủng hoảng, người dân cần phải có hệ thống hồn thiện, phản ứng cách kịp thời Bằng cách làm vậy, cần phải xây dựng dựa sáng kiến quan trọng thực trước nơi khác khu vực - gần Thủ tướng Fukuda Nhật Bản Như quan sát để xây dựng cấu trúc khu vực cho năm 2020 xa nữa, Indonesia đối tác quan trọng Đối với Australia, Indonesia đối tác gần lĩnh vực đời sống Chúng ta cam kết xây dựng mối quan hệ gần gũi nhân dân, nghị viện tổ chức hai nước Chúng ta đối tác việc giải biến đổi khí hậu Chúng tơi đối tác việc xây dựng khu vực Tuần tới Indonesia, mong nói chuyện với Tổng thống Yudhoyono cách tiếp tục quan hệ đối tác Cách khoảng 30 năm, lần đặt chân vào khu vực rộng lớn Kinh nghiệm - nghiên cứu lịch sử, ngôn ngữ văn hóa Châu Á trường đại học – mở tầm quan trọng khu vực Australia Và để lại cho tơi quan điểm vững vàng Australia phải khiến cho thân trở thành quốc gia hiểu rõ châu Á phía Tây nói chung Châu Á lục địa đa dạng phải nỗ lực lớn việc xây dựng trì cam kết tương lai Các doanh nghiệp, viện nghiên cứu quan phủ cần phải hiểu Châu Á Chính phủ đầu tư nhiều theo hướng Bởi đất nước này, có yêu cầu hiểu cách đầy đủ gắn kết với động thái tồn cầu Kỷ ngun châu Á-Thái Bình Dương Australia phải thực vai trị việc định hình tương lai khu vực Và Chính phủ Australia dự định thực ... 2006 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (1998) Bộ Ngoại giao Việt Nam; Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) (2003) Vụ Hợp tác Kinh tế đa phương, Vụ Chính sách... pháp trừng phạt cá nhân có liên quan đến Al-Qaeda Ngoài ra, Australia thành viên sáng lập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á -Thái Bình Dương (APEC); gia nhập Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM) vào tháng... ảnh hưởng) Australia APEC trình thành lập phát triển Diễn đàn Khách thể nghiên cứu đề tài Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á -Thái Bình Dương (APEC) Vì vậy, đề tài cần nghiên cứu cách sách Australia

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Chỉnh (2005), Kinh tế các nước châu Á – Thái Bình Dương, NXB. Thống kê TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế các nước châu Á – Thái Bình Dương
Tác giả: Hoàng Thị Chỉnh
Nhà XB: NXB. Thống kê TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2005
2. Disher, Garry (1999), Australia xưa và nay, NXB Thông tin TP. Hồ Chí Minh 3. Mạc Đường (2013), Dẫn luận nghiên cứu APEC, NXB Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australia xưa và nay," NXB Thông tin TP. Hồ Chí Minh 3. Mạc Đường (2013), "Dẫn luận nghiên cứu APEC
Tác giả: Disher, Garry (1999), Australia xưa và nay, NXB Thông tin TP. Hồ Chí Minh 3. Mạc Đường
Nhà XB: NXB Thông tin TP. Hồ Chí Minh 3. Mạc Đường (2013)
Năm: 2013
4. Evans, Gareth và Grant, Bruce (1999), Quan hệ quốc tế của Australia trong những năm 90, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế của Australia trong những năm 90
Tác giả: Evans, Gareth và Grant, Bruce
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
5. Đỗ Thị Hạnh (1999), Quan hệ của Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ của Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
Tác giả: Đỗ Thị Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
6. Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (Chủ biên) (2006), Cục diện châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: diện châu Á – Thái Bình Dương
Tác giả: Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
7. Học viện Báo chí và tuyên truyền (2008), Giáo trình quan hệ chính trị quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quan hệ chính trị quốc tế
Tác giả: Học viện Báo chí và tuyên truyền
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
8. Vũ Tuyết Loan (2004), Chính sách của Australia với ASEAN từ 1991 đến nay, NXB Khoa học Xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Australia với ASEAN từ 1991 đến nay
Tác giả: Vũ Tuyết Loan
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2004
9. Vũ Tuyết Loan, Phạm Đức Thành (Chủ biên) (2006), APEC và sự tham gia của Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: APEC và sự tham gia của Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuyết Loan, Phạm Đức Thành (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2006
10. Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực trong quan hệ quốc tế, NXB Văn hóa - Thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền lực trong quan hệ quốc tế
Tác giả: Hoàng Khắc Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2011
11. Lục Kiến Nhân (1999), APEC với Trung Quốc và các thành viên chủ yếu khác, NXB Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: APEC với Trung Quốc và các thành viên chủ yếu khác
Tác giả: Lục Kiến Nhân
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
12. Nhiều tác giả (2003), Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
13. Nguyễn Xuân Sơn (Chủ biên) (1997), Trật tự thế giới thời kỳ Chiến tranh lạnh, NXB Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trật tự thế giới thời kỳ Chiến tranh lạnh
Tác giả: Nguyễn Xuân Sơn (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
14. Trần Nam Tiến (chủ biên) (2008), Lịch sử Quan hệ quốc tế hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Quan hệ quốc tế hiện đại
Tác giả: Trần Nam Tiến (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
15. Hoàng Anh Tuấn (2007), Đánh giá tiến trình APEC và tác động đối với Việt Nam, NXB. Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiến trình APEC và tác động đối với Việt Nam
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
16. Vụ Tổng hợp kinh tế- Bộ Ngoại giao (1998), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
Tác giả: Vụ Tổng hợp kinh tế- Bộ Ngoại giao
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
18. Arin O. (1999), Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương: An ninh và cục diện kinh tế, Tài liệu phục vụ nghiên cứu - số TN 99-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phục vụ nghiên cứu
Tác giả: Arin O
Năm: 1999
19. Australian Department of Defense (1997), Chính sách chiến lược của Australia, Tài liệu phục vụ nghiên cứu - số TN 98-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phục vụ nghiên cứu
Tác giả: Australian Department of Defense
Năm: 1997
20. Đỗ Thị Ánh (2015), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và những toan tính của Nhật Bản, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4(170), 4/2015, tr.21-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Đỗ Thị Ánh
Năm: 2015
21. Trần Quang Cơ (1992), Thế giới sau Chiến tranh lạnh và châu Á – Thái Bình Dương, Tạp chí Quan hệ Quốc tế, số 12/1992, tr. 123-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Quan hệ Quốc tế
Tác giả: Trần Quang Cơ
Năm: 1992
22. Lê Thanh Danh (Chủ nhiệm) (2013), Trung Quốc hay Mỹ? Lựa chọn chiến lược của Úc và những tác động đến Việt Nam, Đề tài NCKH sinh viên trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG-HCM Năm học 2012-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc hay Mỹ? Lựa chọn chiến lược của Úc và những tác động đến Việt Nam
Tác giả: Lê Thanh Danh (Chủ nhiệm)
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w