Quy trình thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng, khả năng sinh sản và phòng trị một số bệnh trên đàn lợn nái lai dòng CP90 tại trại nhâm xuân tiến đông hưng thái bình

71 141 1
Quy trình thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng, khả năng sinh sản và phòng trị một số bệnh trên đàn lợn nái lai dòng CP90 tại trại nhâm xuân tiến   đông hưng   thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HƯƠNG GIANG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHÕNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN LỢN NÁI SINH SẢN LAI DÒNG CP90 TẠI TRẠI NHÂM XN TIẾN - ĐƠNG HƯNG - THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HƯƠNG GIANG Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG PHÕNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN LỢN NÁI SINH SẢN LAI DÒNG CP90 TẠI TRẠI NHÂM XUÂN TIẾN - ĐƠNG HƯNG - THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 - TY N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên HD: TS Trương Hữu Dũng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian học tập trại Nhân Xuân Tién, Đông Hưng - Thái Bình, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Để hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin đặc biệt cảm ơn đến thầy giáo TS Trương Hữu Dũng, thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ em mặt trình tiến hành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: bác Nhâm Xn Tiến (chủ trại) Đồn Trọng Hóa (quản lý trại) cán công nhân viên trại nơi sở em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2017 Sinh viên Vũ Hương Giang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình chăn ni trại Nhâm Xn Tiến - Đơng Hưng Thái Bình qua năm 2015 - 2017 40 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái trực dõi chăm sóc ni dưỡng 44 Bảng 4.3 Định mức ăn cho đàn lợn trại 46 Bảng 4.4 Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại Nhâm Xuân Tiến 47 Bảng 4.5 Thời gian mang thai trung bình đàn lợn nái sở 48 Bảng 4.6: Chỉ tiêu sinh sản lợn nái 49 Bảng 4.7: Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái lai dòng CP90 50 Bảng 4.8 Kết điều trị số bệnh chủ yếu theo phác đồ điều trị trại Nhâm Xuân Tiến 51 Bảng 4.9 Lịch khử trùng sở 52 Bảng 4.10 Kết tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn trại 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AD : Giả dại Cm : Centimet CP : Charoen Pokphand Cs : Cộng ĐT : Điều trị ĐVT : Đơn vị tính FSH : Follicle Stimulating Hormone G : Gam Kg : Kilogam LMLM : Lở mồm long móng LH : Lutein Releasing Factor LRF : Lutein Releasing Factor Nxb : Nhà xuất PRRS : Porcine reproductive and respiratory syndrome- Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn STT : Số thứ tự TB : Trung bình TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý đạc điểm khí hậu 2.1.2 Quá trình thành lập 2.1.3 Cơ sở vật chất trại 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.5 Tình hình sản xuất trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh học sinh sản lợn nái 2.2.2 Quá trình mang thai đẻ 2.2.3 Các yếu tố cấu thành suất sinh sản lợn 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 11 2.5 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 34 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 34 2.5.2 Tình hình nghiên cứu giới 35 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 37 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 37 3.3 Nội dung thực 37 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 37 3.4.1 Các tiêu theo dõi 37 3.4.2 Phương pháp theo dõi 39 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 40 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni trại 40 4.2 Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản 41 4.2.1 Thực quy trình chăm sóc lợn nái 41 4.2.2 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại 47 4.3 Một số tiêu sinhđộng dục khả sinh sản lợn nái trại 48 4.3.1 Một số tiêu sinhđộng dục 48 4.3.2 Khả sinh sản cửa lợn nái trại 49 4.4 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái 49 4.4.1 Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái lai dòng CP90 49 4.4.2 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lia dòng CP90 51 4.5 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho lợn nái sinh sản sở 52 4.5.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 52 4.5.2 Kết thực tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn trại 53 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn nuôi phát triển mạnh, ngành chăn ni lợn chiếm vị trí quan trọng đem lại nhiều lợi ích cho người chăn nuôi Hàng năm, ngành chăn nuôi lợn cung cấp 70% sản lượng thịt cho thị trường Thịt lợn có giá trị dinh dưỡng cao, khả sử dụng thịt, mỡ lợn người tương đối tốt Không cung cấp nguồn thực phẩm lớn cho người, chăn ni lợn cung cấp lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt cung cấp sản phẩm phụ như: da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Xã hội ngày phát triển, mức sống người dân ngày nâng cao Do nhu cầu thực phẩm người khơng đòi hỏi đáp ứng đủ số lượng mà chất lượng Trên thực tế, nhu cầu sử dụng thịt lợn chiếm tỷ lệ cao tổng số thịt tiêu thụ toàn giới, điều chứng tỏ tính ưu việt thịt lợn sống người Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng đầu tư phát triển đàn lợn để tăng chất lượng số lượng đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng Nước ta nhập số giống lợn nái ngoại Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain… để nuôi thuần, lai kinh tế tạo giống nhằm nâng cao số lượng chất lượng đàn lợn Việt Nam thu kết cao Kết cho thấy giống lợn ngoại có tính thành thục sớm, tăng trọng nhanh, chất lượng thịt tốt có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, trại Nhâm Xuân Tiến-Đông Hưng-Thái Bình việc phát triển đàn lợn nái lai dòng CP90 u cầu cao kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng Đặc biệt lợn nái hay mắc bệnh sinh sản viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó… Lợn bị bệnh đường sinh sản làm giảm sức đề kháng khả sinh sản lợn nái, làm giảm tỷ lệ thụ thai, sữa ảnh hưởng đến hệ Nếu bệnh nặng gây khả sinh sản làm tăng tỷ lệ loại thải dẫn đến làm giảm số lượng đàn lợn nái gây thiệt hại cho người chăn ni Trước tình hình thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Quy trình thực chăm sóc, nơi dưỡng, khả sinh sản phòng trị số bệnh đàn lợn nái lai dòng CP90 trại Nhâm Xn Tiến-Đơng Hưng-Thái Bình” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chun đề Nắm tình hình chăn ni trại Nhâm Xn TiếnĐơng HưngThái Bình Nắm quy trình chăm sóc khả sinh sản lợn nái sinh sản Đánh giá tỷ lệ mắc số bệnh đàn lợn nái hiệu điều trị bệnh 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Đánh giá tình hình chăn ni trại Nhâm Xn TiếnĐơng HưngThái Bình Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn sở Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý đạc điểm khí hậu 2.1.1.1 Diện tích dân sốĐơng Á có tổng số diện tích theo km 6,47 km² Theo tổng điều tra tổng số dân vào năm 1999, xã Đơng Á có số dân 6.990 người 2.1.1.2 Vị trí địa lý Xã Đơng Á nằm phía Đơng Nam huyện Đơng Hưng Phía Đơng giáp với xã Đơng Huy, huyện Đơng Hưng Phía Nam giáp với xã Đơng Hồng, huyện Đơng Hưng xã Vũ Tây, An Bình, huyện Kiến Xương Phía Tây giáp với xã Đơng Hồng, huyện Đơng Hưng, phía Bắc giáp với xã Đơng Vinh Đơng Phong, huyện Đơng Hưng 2.1.2 Q trình thành lập Trại chăn nuôi Nhâm Xuân Tiến trại lợn gia công cho cơng ty CP Việt Nam, nằm thơn Đơng Hòa, xã Đơng Á, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình.Trại xây dựng năm 2011 đưa vào sản xuất từ năm 2012 nay, với quy mô xây dựng cho tổng số nái 2400 Hoạt động theo phương thức chủ trại đầu tư xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty đưa tới giống lợn, thức ăn, thuốc thú y cán kỹ thuật 2.1.3 Cơ sở vật chất trại Trại xây dựng diện tích gần 10 chia làm khu vực là: khu sinh hoạt chung cho cơng nhân khu sản xuất Trong khu sinh hoạt chung cho cơng nhân gồm có: Cổng vào trại, phòng sinh hoạt ngồi làm cơng nhân, nhà ăn… khu phục vụ cho 50 Bảng 4.7: Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái lai dòng CP90 Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Đẻ khó Sẩy thai Tổng Số nái theo dõi (con) 58 58 58 58 232 Số Tỷ lệ (%) mắc (con) 8,62 3,45 10,34 3,45 15 25,86 Số loại thải 1 Qua bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm bệnh đường sinh sản lợn nái lai dòng CP 90 nuôi trang trại cao Tỷ lệ lơn nai mắc bệnh viêm tử cung 8,62 %, tỷ lệ lơn nai mắc bệnh viêm vú 3,45 %, tỷ lệ lợn đẻ khó phải can thiệp 10,34 %, tỷ lệ lơn nai sẩ y thai 3,45 % Như lơn nai ngoại mắc bệnh đẻ khó có tỷ lệ cao , sau đo la ty lê lơn viêm tử cung, viêm vu sảy thai thấp Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đẻ khó cao giai đoạn mang thai lợn nái vận động, chăm sóc ni dưỡng chưa tốt làm cho lợn mẹ yếu, đẻ sức rặn Ngồi lợn nái đẻ lứa đầu chủ yếu nên xoang chậu hẹp làm cho việc đẻ tự nhiên lợn gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn nái trại mắc bệnh viêm tử cung cao trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hai là, trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Ngoài ra, điều kiện chăm sóc ni dưỡng chưa tốt gặp điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây viêm tử cung 51 Qua đây, khuyến cáo với người chăn nuôi cần quan tâm ý đến việc chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái, để hạn chế bệnh sảy đem lại hiệu kinh tế cao 4.4.2 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lai dòng CP90 Để điều trị bệnh cho đàn lợn nái đạt hiệu cao, việc phát bệnh kịp thời xác giúp ta đưa phác đồ điều trị tốt nhất, làm giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian sử dụng thuốc giảm thiệt hại kinh tế Vì vậy, hàng ngày em cán kỹ thuật tiến hành kiểm tra, theo dõi đàn lợn tất ô chuồng để phát bị ốm Bảng 4.8 Kết điều trị số bệnh chủ yếu theo phác đồ điều trị trại Nhâm Xuân Tiến Tên TT Phác đồ điều trị Số lượng nái bệnh (con) Số Kết nái điều trị Khỏi Loại bệnh thải (con) (con) (con) Tỷ lệ (%) PENDISTEP Đẻ 1ml/20kgTT + khó Oxytoxin liều 40 40 38 95 34 34 34 100 70 70 64 91,4 2ml/con Viêm PENDISTEP-LA vú 1ml/10kgTT Viêm tử cung Veterimoxin-LA liều 1ml/10kg TT + Oxytoxin liều 2ml/con 52 AMOXYCILLIN4 Sẩy LA liều thai 1ml/10kgTT + 18 18 16 88 Oxytoxin 2ml/con Qua bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái cao, cụ thể: Cao bệnh viêm vú với tỷ lệ 100 %, việc sử dụng thuốc điều trị chúng tơi tiến hành vệ sinh dung dịch thuốc sát trùng tỉ lệ 1:125 dung dich nước muối Tiếp theo bệnh đẻ khó với tỷ lệ 95 % viêm tử cung 91,4 % Bệnh có tỷ lệ điều trị bệnh khỏi thấp bệnh sảy thai với tỷ lệ 88 % Đó trình theo dõi nhận thấy lợn nái khơng khả sinh sản nên loại thải 4.5 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho lợn nái sinh sản sở 4.5.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh Lịch khử trùng sở trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Lịch khử trùng sở Trong chuồng Thứ Chủ nhật Thứ Thứ Chuồng nái chửa Phun khử trùng Chuồng nái đẻ Chuồng cách ly đường rắc vôi đường trùng Phun khử Phun khử trùng trùng Phun khử trùng Rắc vôi Phun khử trùng + Phun khử Phun khử Ngồi chuồng Ngồi khu vực chăn ni trùng Phun khử Rắc trùng + rắc vôi vôi đường đường đi 53 Thứ Thứ Thứ Xả vôi xút gầm Phun ghẻ trùng tổng chuồng Rắc vôi đường đường Phun khử Phun khử trùng trùng Phun khử trùng + xả vôi gầm Phun khử Phun khử trùng + Phun khử Vệ sinh Thứ Phun khử trùng Rắc vôi rắc vôi đường Vệ sinh tổng chuồng trùng Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng chuồng Thực phương châm „„Phong bệnh chưa bệnh‟‟‚ nên khâu phòng bệnh đặt lên hàng đầu , nêu phong bệnh tôt thi co thê hạn chê ngăn chặn bệnh xay Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp đưa lên hàng đầu, xoay quanh cac yêu tô môi trương, mâm bệnh, vật chủ Gồm khâu dọn phân, rửa chuồng, phun thuốc khử trùng cho chuồng trại phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, máng ăn Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, mùa vụ mà việc vệ sinh chăm sóc có nhiều thay đổi cho phù hợp Khử trùng: Chuồng trại có chế độ phun thuốc sát trùng định kỳ không định kỳ thuốc khử trùng: Ommicide 4.5.2 Kết thực tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn trại Kết tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn thể qua bảng 4.10 54 Bảng 4.10 Kết tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn trại Loại lợn Lợn nái Bệnh phòng Kết (an tồn/khỏi) Số Tỷ lệ lượng (%) (con) 156 100 Liều dùng (ml/con) Đường tiêm Số tiêm Khô thai Parvovirus Tiêm bắp 156 Dịch tả Colapet Tiêm bắp 197 197 100 LMLM Attopor Tiêm bắp 195 195 100 Giả dại Porcilis Tiêm bắp 176 176 100 Tiêm bắp 572 572 100 Cho uống 2315 2315 100 Loại vaccine Colapet Lợn Dịch tả Cầu trùng Toltrazuril Trong thời gian thực tập trại, tham gia vào công tác tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn Đối với lợn nái: Tiêm phòng vaccine dịch tả (tiêm 197 con), lở mồm long móng (195 con), giả dại (176 con), khô thai (156 con), tỷ lệ an tồn đạt 100 % Ngồi tơi tham gia tiêm vaccine phòng dịch tả cho đàn lợn theo mẹ: 572 cho lợn uống vaccine Toltrazuril phòng cầu trùng: 2315 55 Phần 56 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong tháng thực tập tốt nghiệp trại Nhâm Xuân Tiến-Đơng Hưng-Thái Bình, em trực dõi ni dưỡng, chăm sóc 348 nái đẻ Phun khử trùng: 520 lần, rắc vôi đường đi: 120 lần, xả vôi gầm: 72lần Một số tiêu sinh sản 348 lợn nái trại Nhâm Xuân Tiến em chăm sóc, theo dõi sau: Số sinh bình quân/ổ: 12,41 con, khối lượng sinh/ổ 1,3kh, số sinh sống/ổ 12,41 con, số lợn đẻ lại nuôi/ổ 12,41 con, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa bình quân đạt 97,23 %, số cai sữa 21 ngày/ổ 10, 54 Tiêm phòng cho lợn nái vaccine dịch tả 197 con, LMLM 195 con, giả dại 176 con, khô thai 156 con, tỷ lệ an toàn đạt 100 % Ngoài em tiêm vaccine phòng dịch tả cho đàn lợn theo mẹ 572 cho lơn uống vaccine Toltrazuril phòng cầu trùng 2315 Những kiến thức kỹ tay nghề học trại: Qua tháng thực tập sở, em học hỏi dạy nhiều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn nái, lợn lợn hậu bị Tham gia phòng bệnh, tiêm vaccnie cho lợn nái lợn lợn hậu bị Trực tiếp đỡ đẻ cho lợn nái, mài nanh, bấm tai, cắt đuôi thiến lợn đực Nắm rõ quy trình phòng bệnh, thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật sở đề 5.2 Đề nghị Kết thúc đợt thực tập trại em đưa số kiến nghị sau: Công tác vệ sinh trại cần ý Hướng dẫn tạo điều kiện nhiều cho sinh viên thực tập Đối với sinh viên chuyên ngành thú y cần tạo điều kiện cho tiếp xúc với quy mô chăn nuôi công nghiệp nhiều hơn, để thực tập chúng em áp dụng thực công việc hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Tr 10 - 28 Trần Tiến Dũng,Dương Đình Long,Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp – Hà Nội Phan Xuân Hảo, “Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1( LandracexYorkshire) đời bố mẹ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, Tập 4, số 2/2006 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, (4), trang 44 – 49 John Mabry 1998 Đánh giá lợn Quốc Gia sử dụng BLUP Hoa Kỳ Hội Chăn nuôi Việt Nam, Trang: – Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, Tập (Số 4), tr 34 – 40 10 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, NXBNN, Tr 23 11 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật ni, NXBNN, Tr 40 - 41 12 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái 13 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, than thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, (1), 98 – 105 14 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyến Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni lợn sau đại học, NXBNN, Hà Nội, Tr 45 15 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng Anh 16 Christnsen R V., Atkins N E and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sow”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med., No 54(9), pp 491 III Tài liệu Internet 17.White (2013), Pig health - sow mastitis, http://www.nadis.org.uk [Ngày truy cập 28 tháng 11 năm 2017] PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHUN ĐỀ Hình ảnh vaccine thuốc dùng trại Hình 1: Vaccine dịch tả Hình 2: Vaccine giả dại Hình 3: Vaccine Pravovirus Hình 4: Thuốc phòng cầu trùng Hình 5: Thuốc Fe + B12 Hình 6: Vaccine viêm phổi Hình ảnh 7: Thuốc MD Tylogenta Hình ảnh 9: Thuốc Vetrimoxin LA Amcoli Hình ảnh 8: Thuốc Oxytocin Hình ảnh 10: Thuốc Nova – Hình ảnh 11 : Thuốc Pendistrep Cơng tác khác Hình ảnh 12: Thử lợn Hình ảnh 14: Phối lợn Hình ảnh 13: Tra cám Hình ảnh 15: lợn Hình ảnh 16: Mổ héc ni Hình ảnh 17: Đàn lợn khỏe mạnh bú mẹ Hình ảnh 18: Lợn bị sảy thai Hình ảnh 19: Đuổi xuất lợn ... 4.2.1 Thực quy trình chăm sóc lợn nái 41 4.2.2 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại 47 4.3 Một số tiêu sinh lý động dục khả sinh sản lợn nái trại 48 4.3.1 Một số tiêu sinh. .. 4.3.2 Khả sinh sản cửa lợn nái trại 49 4.4 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái 49 4.4.1 Tình hình mắc bệnh sinh sản lợn nái lai dòng CP90 49 4.4.2 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ HƯƠNG GIANG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHÕNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN LỢN NÁI SINH SẢN LAI DÒNG CP90 TẠI TRẠI NHÂM XN TIẾN

Ngày đăng: 10/11/2018, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan