Thực tiễn áp dụng pháp luật cho vay tài sản trên địa bàn thành phố bến tre

41 153 1
Thực tiễn áp dụng pháp luật cho vay tài sản trên địa bàn thành phố bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, cá nhân, chủ thể có nguồn vốn định để thực dự định đặt Để giải vấn đề tránh rủi ro phát sinh, khó khăn tạm thời họ phải vay tiền hay tài sản người khác Vì vậy, vay tài sản phương pháp hiệu để đáp ứng nhu cầu kinh tế Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường, thay đổi phù hợp với thay đổi giới, kèm theo quan hệ xã hội thay đổi từ đơn giản đến phức tạp mà quy phạm pháp luật hành chưa kịp thời thay đổi để điều chỉnh, có pháp luật điều chỉnh chưa phù hợp, mang tính chung chung, không quy định cụ thể Hiện nay, quan hệ xã hội điều chỉnh văn pháp luật Bộ Luật dân sự, Bộ Luật hình sự, Luật Thi hành án dân sự… Tuy nhiên quy định pháp luật chưa thực thi cách triệt để, pháp luật chưa vào thực tế sống Cùng với trình phát triển đất nước, tỉnh Bến Tre, Thành phố Bến Tre đà phát triển toàn diện đời sống kinh tế, trị, xã hội Vấn đề áp dụng pháp luật địa bàn thành phố Bến Tre vướng nhiều lĩnh vực, liên quan đến lĩnh vực quản lý kinh tế, cho vay tài sản Trong lĩnh vực cho vay tài sản, bên vi phạm hợp đồng hết thời hạn vay mà bên vay khơng có khả trả nợ người vay bỏ trốn khỏi địa phương…, việc xử lý gặp nhiều khó khăn vướng thủ tục mà pháp luật đặt Qua thực tiễn làm việc quan điều tra nhận thấy quan hệ xã hội ngày phát triển song song với quan hệ kinh tế, quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội có khơng thể áp dụng có áp dụng có điều kiện ràng buộc mà văn hướng dẫn chưa rõ ràng nên áp dụng thực tế Vấn đề huy động vốn thơng qua hợp đồng dân sau sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến khơng khả chi trả việc chơi hụi mà chủ hụi thu tiền hụi viên sau sử dụng vào mục đích khác dẫn đến khơng khả tốn cho hụi viên Những vướng mắt, bất cập việc áp dụng pháp luật đề mà pháp luật chưa điều chỉnh tơi tìm hiểu, nghiên cứu thời gian học chương trình cao học luật kinh tế góp phần nhỏ việc xử lý số tình huồng cụ thể việc áp dụng pháp luật sống Xuất phát từ tình hình tơi chọn đề tài áp dụng pháp luật vấn đề cho vay tài sản thực tiển áp dụng địa bàn thành phố Bến Tre Đây lĩnh vực rộng, bao trùm kinh tế, phạm vi đề tài đề cập đến lĩnh vực gần gủi sống hàng ngày mà gặp phải, thường xuyên diễn tranh chấp cá nhân với nhau, cá nhân với pháp nhân, tổ chức liên quan đến tài sản Theo quy định hành, quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề bao gồm: Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Luật đầu tư, Luật lao động, Luật kinh doanh bất động sản, Luật đất đai… Vì vậy, phạm vi đề tài đưa số vần đề cần giải sau: - Thứ nhất: Phân tích sở lý luận hợp đồng vay tài sản việc áp dụng pháp luật hoạt động cho vay - Thứ hai: Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật vấn đề vay tài sản địa bàn thành phố Bến Tre - Thứ ba: Phân tích giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật hợp đồng vay tài sản * Mục đích nghiên cứu đề tài cần nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ quan hệ xã hội lĩnh vực vay tài sản mà pháp luật chưa điều chỉnh pháp luật có quy định q trình áp dụng vướng mắt việc áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng, vi phạm hợp đồng hết thời hạn hợp đồng mà người vay cố tình trốn tránh nghĩa vụ trả nợ bỏ trốn khỏi địa phương * Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu cụ thể việc vay tài sản chủ thể địa bàn thành phố Bến Tre từ làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu Đề tài chia thành phần cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hợp đồng vay tài sản việc áp dụng pháp luật hoạt động cho vay tài sản Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng vay tài sản Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng vay tài sản địa bàn thành phố Bến Tre số kiến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI SẢN 1.1 Khái niệm đặc điểm, hình thức hợp đồng vay tài sản 1.1.1 Khái niệm hợp đồng vay tài sản Hợp đồng hiểu nhiều khía cạnh khác nhau, xét khía cạnh khách quan hợp đồng nhà nước ban hành quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình dịch chuyển quan hệ xã hội chủ thể tham gia hợp đồng với nhau; xét khía cạnh chủ quan hợp đồng giao dịch dân mà bên trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân Theo Điều 385 Bộ Luật dân năm 2015 quy định: “Hợp đồng thỏa thuận bên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng vay tài sản la giao dịch dân sự, giao kết hợp đồng nào, bên phải tuân thủ nguyên tắc “thỏa thuận”, thỏa thuận thỏa thuận chủ thể hợp đồng, bên vay bên cho vay Hợp đồng có thực hay khơng thỏa thuận bên, thống bên việc thực hay không thực việc cụ thể, bên quyền bày tỏ ý chí ý chí thống Điều 471, Bộ Luật dân 2015 quy định “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” Qua giai đoạn khác nhau, quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản khác Nếu Luật Dân năm 2005 quy định có số tài sản vay trả tài sản vay được, người vay sử dụng khơng thực tế khơng có tài sản loại để trả, đến hạn trả nợ vay khơng thể thực nghĩa vụ Luật Dân năm 2015 quy định rõ ràng hơn, bên vay trả tài sản tiền vật tương đương mà không thiết phải trả tài sản ban đầu 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản dạng hợp đồng dân sự, bên cạnh đặc điểm chung hợp đồng dân sự, hợp đồng vay tài sản có gđặc điểm riêng Thứ nhất, hợp đồng vay tài sản hợp đồng ưng thuận Hợp đồng ưng thuận hợp đồng mà theo quy định pháp luật, quyền nghĩa vụ bên phát sinh nagy sau bên thỏa thuận xong nôi dung hợp đồng Quyền, nghĩa vụ chù thể hợp đồng vay tài sản hợp đồng có hiệu lực Khi hợp đồng vay tài sản phát sinh hiệu lực mà bên cho vay không thực nghĩa vụ giao tiền vật bên vay có quyền kiện bên cho vay vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng Thứ hai, hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản cách tạm thời Hợp đồng cho vay chuyển giao quyền sở hữu tài sản vay cách tạm thời Trên thực tế bên vay quyền định đoạt tài sản vay chủ sở hữu tài sản để thực mục đích vay thời gian định Khi hết thời hạn đó, bên vay phải trả lại tài sản cho bên cho vay Quyền sở hữu chuyển giao từ người cho vay sang người vay, mang tính chất thời, khoảng thời gian cố định Khi hết thời gian hợp đồng người vay phải hồn trả lại tài sản đó, tài sản khơng người vay phải trả số tiền vật tương đương lúc đầu nhận, không thiết phải trả tài sản (một số trường hợp tài sản vay sử dụng tiêu hao khơng thực tế) Thứ ba, hợp đồng vay tài sản hợp đồng có đền bù khơng có đền bù Hợp đồng vay tài sản hợp đồng có tính đền bù mà bên sau thực cho bên lợi ích (cho vay) nhận lại lợi ích tương ứng (nhận lại lãi suất) Tính đền bù áp dụng có tính chất bắt buộc hoạt động tín dụng Ngân hàng (trừ số Ngân hàng hoạt động công đối tượng cho vay diện sách khơng tính lãi) Tất tổ chức tín dụng cho vay tiền có quy định mức lãi suất tương ứng tùy thuộc vào thời điểm, tính chất đặc điểm hợp đồng vay tài sản (các ngân hàng áp dụng hình thức lãi thả nổi) Trong trường hợp bên cho bên vay có thỏa thuận vay có lãi tới thời hạn trả nợ bên vay phải trả nợ gốc tiền lãi thỏa thuận phải phù hợp với quy định pháp luật Hợp đồng vay tài sản hợp đồng khơng có tính đền bù hợp đồng vay khơng có trả lãi Khi đến hạn trả nợ, bên vay có nghĩa vụ hoàn trả đầy đủ lượng tài sản loại, giá trị cho bên cho vay, mà khơng trả thêm khoảng lợi ích vật chất khác, hay giá trị tài sản khác Loại hợp đồng có tính chất tương trợ, giúp đỡ lẫn chủ thể nhằm khắc phục khó khăn tạm thời đời sống giúp đỡ phát triển sản xuất kinh doanh chính, chủ yếu giao kết chủ thể có mối quan hệ quen biết lẫn Thứ tư, hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ Trong hợp đồng này, có hay nhiều chủ thể có nghĩa vụ mà khơng có quyền chủ thể bên kia, hay nhiều chủ thể người có quyền khơng phải thực nghĩa vụ Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên tham gia hợp đồng có nghĩa vụ nhau, hay nói cách cụ thể bên chủ thể tham gia hợp đồng vừa người có quyền lại vừa người có nghĩa vụ Trong nội dung hợp đồng quyền dân chủ thể đối lập với nghĩa vụ chủ thể ngược lại 1.1.3 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản muốn có hiệu lực pháp luật phải thõa mãn đầy đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Theo quy định Điều 122 Bộ luật Dân năm 2015, hợp đồng vay tài sản có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: Thứ nhất, người tham gia giao dịch có lực hành vi dân hay nói cách khác chủ thể hợp đồng vay tài sản phải có lực giao kết Năng lực chủ thể hợp đồng vay tài sản phải thỏa mãn đầy đủ độ tuổi, lực hành vi theo quy định pháp luật hành vi giao kết hợp đồng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, để hợp đồng có hiệu lực pháp lý có khả thực hiện, củ thể giao kết hợp đồng phải có khả nhận thức hành vi Đối với tổ chức giao kết hành vi phải đảm bảo thẩm quyền Thứ hai, mục đích nội dung hợp đồng vay tài sản không vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội Mục đích hợp đồng lợi ích hợp pháp mà bên mang muốn đạt giao kết hợp đồng Nội dung hợp đồng bao gồm điều khoản mà bên thỏa thuận, thống Để hợp đồng có hiệu lực có khả thực hiện, pháp luật quy định mục đích, nội dung hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội Trong thực tiễn có tranh chấp hợp đồng vay tài sản với lãi suất vượt quy định nhà nước, có hợp đồng vay tài sản nhằm mục đích lừa dối hay che dấu quan hệ pháp luật khác Hậu pháp lý hợp đồng khơng hợp pháp Tòa án tun bố hủy phần toàn hợp đồng vay tài sản bên giao kết Thứ ba, Người tham gia giao dịch tự nguyện, hay nói cách khác phải có thỏa thuận thống ý chí bên vay bên cho vay Xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ thể quan hệ giao kết, thỏa thuận bên phải hoàn tồn tự nguyện, khơng có ép buộc Việc thể ý chí bên phù hợp với nguyện vọng học, hướng đến lợi ích đáng, đồng thời không xâm hại đến lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ Thứ tư, Hình thức hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật Tùy theo đối tượng, giá trị tài sản cho vay mà thỏa thuận thống ý bên miệng, văn văn có cơng chứng, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Hiện nay, hình thức giao kết hợp đồng vay tài sản chủ yếu hai hình thức chính, miệng tài sản có giá trị khơng lớn bàng văn hợp đồng có giá trị tài sản tương đối lớn 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật hợp đồng vay tài sản 1.2.1 Sự phát triển pháp luật hợp đồng vay tài sản 1.2.1.1.Thời kỳ phong kiến Quy định hợp đồng vay tài sản pháp luật phong kiến ghi nhận, xem trọng, làm tảng cho việc phát triển kinh tế, xã hội, sở để giải tranh chấp dân phát sinh nhân dân Trong xã hội phong kiến,ì quan hệ vay mượn chủ yếu vay tiền lúa gạo; hình thức hợp đồng thể ba dạng: Lời nói, văn tự hay hành vi cụ thể Nhưng phổ biến lời nói vay tiền, lúa gạo tài sản khơng lớn, thời gian vay không dài, phục vụ trực tiếp cho người hàng ngày Còn hình thức phổ biến khác văn tự, loại thường dùng cho vay tài sản lớn, dài hạn ruộng lúa, đất đai, trâu bò… Dưới triều đại triều đại Lý - Trần, quan hệ vay mượn tài sản nhà nước thừa nhận qua quy định cụ thể văn tự [78, tr 70] Tuy nhiên, pháp luật thời kỳ chưa phát triển cách rõ nét, quy định chưa rạch ròi, cụ thể Đến thời kỳ nhà Lê (1428 - 1788) quan hệ vay mượn tài sản quy định cụ thể Bộ Luật Hồng Đức, quy định cụ thể lãi suất cao (trần lãi) để không chế việc cho vay lãi nặng Luật Hồng Đức quy định lãi suất: người cho vay không cho vay với lãi suất lớn mức lãi suất tối đa luật định Tại Điều 587 Bộ luật Hồng Đức có quy định:"dù vay với thời hạn dài năm, khơng tính tiền lãi q gốc lãi, trái luật xử biếm tư tiền lãi Nếu chủ nợ tính gồm lãi vào gốc, bắt làm văn tự khác, bị xử tội nặng lạm thu tiền lãi trái phép bậc" Bộ Luật Gia Long triều Nguyễn (1802-1858) thể giai đoạn cao kỹ thuật lập pháp nội dung quy phạm pháp luật, thể tính kế thừa văn luật trước nâng lên tầm cao nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội cho phù hợp với thực tế Tại Điều 134 Bộ luật Gia Long quy định mức lãi suất lãi 3% tháng, chủ nợ đòi tiền vốn số tiền lãi ngang với tiền vốn đáo hạn, bên vay không trả nợ, bên cho vay không tùy tiện chiếm đoạt tài sản nợ Luật quy định đáo hạn bên vay không trả nợ, họ bị phạt từ 10 roi đến 60 trượng tùy theo số tiền chậm trễ trả nợ, cho họ khất thời hạn tháng để thi hành nghĩa vụ cam kết khế ước Cũng theo quy định Bộ luật Gia Long có quy định điều khoản quyền chủ nợ phép xin bỏ tù bên vay không trả nợ: Nếu nợ 30 lạng bạc cầm tù người vay thời hạn năm để cưỡng bách trả nợ cho chủ nợ Quá hạn năm, thực người vay khơng có điều kiện để hồn trả số tiền nợ,thì tâu lên vua để vua định liệu Trong trường hợp số tiền không đến 30 lạng bạc, sau người vay bị cầm tù năm, thực họ khơng có khả trả nợ, họ khơng bị đòi nợ mà phải chịu hình phạt theo quy định pháp luật [14] Từ quy định hai luật trên, nói khế ước vay mượn vay tiền loại khế ước thông dụng xã hội, nên nhà lập pháp thời kỳ quan tâm Nếu Bộ luật Gia Long có 01 điều (Điều 134) quy định loại khế ước này, Bộ luật Hồng Đức dành 05 điều (từ Điều 587 đến Điều 591) quy định chi tiết bảo vệ quyền lợi cho bên Điều có nghĩa nhà lập pháp thời Lê đạt đến trình độ lập pháp cao am hiểu tâm lý bên quan hệ vay nợ 1.2.1.2.Thời kỳ pháp thuộc Sau thực dân Pháp xâm lược nước ta, cai trị ảnh hưởng sâu sắc pháp luật chế độ thực dân Pháp, pháp luật Việt Nam có chuyển biến rõ nét Bắt đầu có phân hố hai ngành luật: Dân luật Hình luật theo pháp luật Pháp Có ba Bộ dân luật áp dụng cho ba miền khác nhau: Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ ban hành 10/3/1883 (miền Nam), Bộ Dân luật Bắc Kỳ ban hành 01/04/1931 (miền Bắc), Bộ Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật ban hành 31/10/1936 (miền Trung) Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ gồm có 11 thiên, bố cục lẫn nội dung theo Quyển I quy định nhân thân Bộ luật Dân Pháp Bộ luật không đề cập đến vấn đề nghĩa vụ, hợp đồng, thừa kế… mà quy định vấn đề nhân thân Do vậy, Miền Nam thời kỳ này, giao kết hợp đồng vay tài sản, bên thường tuân theo chuẩn mực pháp lý Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long Khi xét xử tranh chấp vấn đề này, Toà án Pháp Nam Kỳ phải tham khảo Bộ luật Gia Long với tính cách tục lệ, có thẩm phán lại dựa vào Bộ luật nhà Lê Bộ dân luật Bắc kỳ quy định hợp đồng vay mượn từ Điều 1277 đến Điều 1326 Bộ Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật chia việc vay mượn thành hai loại: Vay mượn vật dùng mà không đi, vay mượn vật dùng mà (gọi cho mượn để tiêu cho vay); đối tượng vay tiền kẽm, vàng nén, bạc nén, thực phẩm thóc lúa… bên vay phải trả lãi vay số lượng phẩm hạn lúc vay phải hạn Bên cạnh đó, Bộ Hồng Việt Trung kỳ hộ luật áp dụng hình phạt chậm trả cho đối tượng (bên vay) đến hạn trả nợ mà khơng trả, điều thể Điều 1306 "Nếu đến hạn mà bên vay khơng hồn lại vay hay giá tiền, người phải chịu tiền lời trả chậm theo điều kiện hai bên định với nhau, kể từ ngày đáo hạn lần đầu, Điều 1309 quy định: Tiền lời có ước định trước, bên vay nợ phải trả, tư tưởng đến giá trị Mặt khác, tiết thứ hai (tức vay mượn vật dùng mà tiêu đi) có quy định hai loại hợp đồng: vay có kỳ hạn vay không kỳ hạn điều 1300, 1301, 1918, 1919 Bộ Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật Những quy định phát huy hành lang pháp lý cho việc xác lập quan hệ vay tài sản, tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử chủ thể giao kết hợp đồng vay tài sản, tạo sở pháp lý cho Toà án việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản 1.2.1.3.Thời kỳ từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, vào Ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 90, Sắc lệnh đề cập đến số luật lệ Bắc, Trung, Nam: có nêu “Những luật lệ khơng trái ngun tắc độc 10 Pháp nhân 5 Ngân hàng 5 30 42 (Thống kê vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản có chủ thể cá nhân, tổ chức, ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2017) Đối với chủ thể cá nhân, thường tuân thủ đầy đủ điều kiện lực chủ thể, đủ điều kiện chịu trách nhiệm pháp luật hành vi giao kết hợp đồng Đối với chủ thể pháp nhân thường công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, tổ chức tín dụng tuân thủ đầy đủ điều kiện pháp nhận Tuy nhiên trình giải quyết, việc xác định người đại diện theo pháp luật số trường hợp nhiều khó khăn Đối với chủ thể tổ chức tín dụng, ngân hàng với quy chế hoạt động chặt chẽ nên hợp đồng vay tài sản đảm bảo yếu tố chủ thể giao kết hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng bảo đảm thực nghĩa vụ biện pháp chấp tài sản người thứ ba nhiều trường hợp không tuân thủ quy định pháp luật nên dẫn đến hợp đồng chấp bị vơ hiệu Ngồi chủ thể này, Tòa án nhân dân thành phố Bến Tre không thu lý giải vụ án có chủ thể hộ gia đình, tổ hợp tác 3.2.3.1 Các tranh chấp phát sinh liên quan đến nội dung hợp đồng - Tranh chấp hợp đồng vay không kỳ hạn không lãi suất Năm 2015, ông Nguyễn Văn T có nhờ ơng Trầm Minh A giúp xin cơng việc với số tiền 150 triệu đồng, Ơng A có viết giấy với nội dung vay ơng Nguyễn Văn T với số tiền nêu Đến nay, năm, ông A không xin việc cho ông T nên ơng A muốn ơng T hồn lại số tiền trên, liên lạc với ông A không được, đến nhà tìm khơng gặp, ơng A khởi kiện yêu cầu Tòa án giải Tòa án xác định hợp đồng vay khơng có thời hạn, khơng có lãi suất, nên thời hiệu khởi kiện xác định từ ông A biết quyền lợi ích bị xâm phạm Căn vào Điều 477, Bộ luật Dân quy định: Đối với hợp đồng vay khơng kỳ hạn khơng có lãi bên cho vay có quyền đòi lại tài sản bên vay có quyền trả nợ vào lúc nào, phải báo cho biết trước thời gian hợp lý, khơng có thỏa thuận khác; Tòa án giải u cầu ơng A phải hồn trả tiền vay cho ông A theo giấy vay tiền ghi nhận - Tranh chấp hợp đồng vay không kỳ hạn có lãi 27 Điều 468 Bộ luật Dân 2015 quy định: Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn theo quy định thời điểm trả nợ Mục đích việc pháp luật quy định mức lãi suất nhằm giảm thiểu chênh lệch mức lãi suất hợp đồng dân thơng dụng với hợp đồng tín dụng, bình đẳng hóa chủ thể tham gia vào giao dịch vay tài sản Tuy nhiên trình xét xử tòa án tranh chấp hợp đồng vay tài sản nhiều vướng mắc, đặc biệt thời điểm giao thời Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015, cụ thể sau: Ngày 01/5/2015, ông Nguyễn Văn A cho ông Đinh Mạnh B vay số tiền 300 triệu đồng, kỳ hạn năm, lải suất 19% năm Trong trình thực hợp đồng, Ơng B khơng trả lãi cho ông A, ông A nhiều lần yêu cầu ông B trả nợ vi phạm hợp đồng ông B không thực Ngày 01/9/2016, ông A khởi kiện Tòa án u cầu ơng B trả 30 triệu đồng tiền lãi Ngày 25/8/2017, Tòa án sơ thẩm xét xử tuyên buộc ông B phải trả 300 triệu tiền lãi Tuy nhiên lãi suất tính theo giai đoạn: giai đoạn từ ngày 01/5/2015 đến ngày 31/12/2016 áp dụng quy định Bộ luật Dân 2005 (lãi suất caca1 bên vượt 150% lãi suất ngân hàng Nhà nước ông bố nên tính lãi suất 13.5%/năm); giai đoạn từ ngày 01/01/2017 đến ngày xét xử áp dụng Bộ luật Dân 2015, tính lãi suất 19%/năm Ơng A kháng cáo, Tòa án cấp phúc thẩm xét xử nhận định, giao dịch xác lập ngày 01/5/2015, giải tranh chấp phải theo Bộ luật Dân 2005, tính lãi suất 13.5% Theo Điều 688 Bộ luật Dân 2015 quy định: Giao dịch chưa thực mà có nội dung, hình thức khác với quy định Bộ luật Dân năm 2015 chủ thể giao dịch tiếp tục thực Bộ luật dân 2005 Như vậy, thực tế nay, số quy định Bộ luật dân 2015 chưa Tòa án cấp quan tâm áp dụng, điều ảnh hưởng đến chất lượng án, định Tòa án - Tranh chấp hợp đồng vay có kỳ hạn khơng có lãi Trong thời gian qua, chưa có nhận thức thống quy định pháp luật lãi suất, 28 phạt vi phạm hợp đồng, dẫn đến tình trạng thực tiễn xét xử tòa án địa phương xét xử khác Cùng loại tranh chấp hợp đồng tín dụng, bên thỏa thuận lãi suất, thỏa thuận phạt vi phạm có Tòa án chấp nhận tính lãi suất nợ q hạn phạt vi phạm; có Tòa án xử chấp nhận tính lãi suất nợ hạn mà khơng chấp nhận phạt vi phạm cho tính lãi suất hạn đồng thời phạt vi phạm lãi chồng lãi, phạt chồng phạt Điều gây khó khăn cho Tòa án thành phố Bến Tre thống thực Lãi suất hợp đồng vay tài sản, nội dung giữ vai trò quan trọng hợp đồng vay tài sản Thực tế nay, ngân hàng khác áp dụng lãi suất khác gây khó khăn cho chủ thể hoạt động vay cho vay Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn hoạt động kinh doanh khác có liên quan Việc ngân hàng cho vay có hiệu hay không phụ thuộc vào quy định pháp luật liên quan đến lãi suất Về nguyên tắc, lãi suất cho vay cao ngân hàng thu lãi nhiều Do tùy vào nguồn vốn huy động, chiến lược kinh doanh ngân hàng mà ngân hàng quy định lãi suất cho vay khác Vì vậy, thời gian qua, Ngân hàng nhà nước cho phép ngân hàng tự điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với điều kiện thục tế chiến lược kinh doanh Việc ngân hàng tự định lãi suất cho vay, lãi suất huy động tự chịu trách nhiệm định phù hợp với điều kiện thực tế, quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định pháp luật lãi suất hợp đồng vay tài sản chồng chéo, có quy định chưa phù hợp nên chưa phát huy vai trò điều chỉnh đời sống xã hội làm cho vấn đề lãi suất hợp động vay tài sản vốn đa dạng phức tạp lại đa dạng phức tạp thêm 3.2.3.2 Tranh chấp phát sinh liên quan đến hiệu lực hợp đồng Mặc dù Bộ luật Dân năm 2015 có quy định rõ ràng điều kiện có hiệu lực hợp đồng cho vay tài sản, việc cho vay tài sản khơng mục đích vay, vay với lãi suất cao không ngừng phát triển ngày cơng khai hơn, gây khó khăn cho Tòa án trình xét xử Trong năm 2017 năm trước đó, vay “tín dụng đen” diễn khắp nơi địa bàn tỉnh Bến Tre nói chung, thành phố Bến Tre nói riêng, hồn cảnh khó khăn thiếu hiểu biết, nhiều người dân vay vốn thỏa 29 thuận việc vay thông qua đối tượng cho vay lãi suất cao, hình thức cho vay đơn giản (vay không cần chấp, cho vay với lãi suất không đồng, cho vay cần sim điện thoại…) Đây chiêu thức tín dụng đen lơi kéo người vay vốn, “tin dụng đen” vay nhanh, vay dễ, vay không chấp nên người dân quan tâm đến điều kiện ràng buộc vay “Tín dụng đen” thường thể hình thức dịch vụ cầm đồ, cho vay hình thức hợp đồng mua bán nhà đất, cho vay chấp sổ hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân… đẩy nhiều nạn nhân rơi vào cảnh nhà, đất Thực tế, tín dụng đen mối quan hệ giao dịch người cho vay người vay mà không cần đến can thiệp tổ chức tín dụng có tư cách pháp nhân Đây hoạt động tín dụng ngầm người huy động vốn người cho vay mà không chịu quản lý tổ chức ngân hàng hay quan nhà nước Sự ràng buộc người cho vay người huy động vốn tờ giấy viết tay, chứng kiến quan nhà nước có thẩm quyền Thành phố Bến Tre có 03 cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hình thức vay tiêu dùng, thực cho vay giao dịch trực tiếp với người vay khơng thơng qua quyền địa phương Ngồi địa bàn thành phố có 110 đối tượng hoạt động cho vay Việc vay cho vay thường miệng giấy viết tay không ghi nhận mức lãi suất, ghi số tiền cho vay thời hạn trả nợ, người vay người cho vay giấu kín hoạt động gây khó khăn cho quan chức việc giải tranh chấp 3.3 Đánh giá, nhận xét thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề vay tài sản địa bàn thành phố Bến Tre 3.3.1 Kết đạt Với số lượng án thụ lý nhiều, trình giải số lượng án hòa giải thành ln chiếm tỷ lệ lớn Ý thức tầm quan trọng việc hòa giải thành (giải tranh chấp, tháo gỡ mâu thuẫn vướng mắc chủ thể, bên tự nguyện thực quyền nghĩa vụ), người tiến hành tố tụng nắm vững kiến thức pháp luật, khéo léo, kên trì định hướng bên tìm tiếng nói chung việc giải vụ án Tuy nhiên qua trình giải có trường hợp Tòa án phải đình việc giải vụ án, lý đình chủ yếu ngun đơn rút đơn khởi kiện khơng có trường hợp nguyên đơn khởi kiện lại Ở giai đoạn xét xử giải vụ án, quan tiến hành tố tụng thực đầy đủ bước thu thập chứng cứ, làm rõ tình tiết khách quan vụ 30 án, lấy lời khai đương sự, điều tra, xác minh làm rõ vấn đề có liên quan Việc giải vụ án tuân thủ bước tố tụng đạt kết cao Những vụ án đưa xét xử vụ án phức tạp, đương khơng thể hòa giải Qua xét xử, khơng có vụ án bị kháng nghị Kết xét xử phúc thẩm khơng có án bị hủy 3.3.2 Một số hạn chế giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản địa bàn thành phố Bến Tre Qua nghiên cứu thực trạng giải án tranh chấp hợp đồng vay tài sản địa bàn thành phố Bến Tre giai đoạn 2013 – 2017 cho thấy việc giải tranh chấp hạn chế định Có vụ việc hòa giải thành hoạt động thu thập chứng thiếu sót: đương nộp tài liệu photo khơng có chứng thực khơng đảm bảo tính khách quan, xác vụ án Cơng tác hòa giải chưa đápp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan, chưa xác định rõ nội dung vụ án nên chưa định hướng nội dung giải quyết, việc giải thích pháp luật chưa rõ ràng cụ thể nên khả động viên, thuyết phục đương chưa cao Đối với vụ án đưa xét xử vụ án phức tạp, nhiên việc giải nhiều thiếu sót nghiên cứu hồ sơ chưa kỹ, xác định, việc dẫn điều luật chưa xác, chưa đầy đủ, có vụ án vi phạm thời hạn tố tụng Có án chất lượng chưa cao, nội dung chưa ngắn gọn xúc tích, tuyên án chưa rõ ràng… Như việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản địa bàn thành phố Bến Tre hạn chế nêu, việc cần khắc phục để việc giải ngày tốt 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Hệ thống pháp luật chế định cho vay tài sản chưa đồng bộ, thống nhất, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật chưa kịp thời Q trình giải phát sinh nhiều bất cập, có trường hợp lúng túng tìm văn hướng dẫn để áp dụng, việc hướng dẫn Tòa án cấp chậm ảnh hưởng đến thời hạn tố tụng, có quy phạm văn pháp luật không phù hợp với thực tiễn quy định không rõ ràng dẫn đến cách hiểu áp dụng khác Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân chưa trọng, nhận thức pháp luật người dân hạn chế nên chưa biết lựa chọn phương thức thỏa thuận bảo đảm quyền lợi phát sinh tranh chấp 31 Để hạn chế đến mức thấp sai sót giải tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng vay tài sản cần khắc phục nguyên nhân nêu 3.4 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị sửa đổi số quy định pháp luật có liên quan đến hợp đồng vay tài sản Việc thay đổi, bổ sung quy định pháp luật hợp đồng nói chung, hợp đồng vay tài sản nói riêng cần thiết; việc bổ sung quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất, Đảm bảo tơn tự ý chí hợp đồng Để đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật hợp đồng, người ta thường xem xét tiêu chí tự hợp đồng Tự hợp đồng hiểu tham gia quan hệ hợp đồng, bên tự lựa chọn đối tác, tự lựa chọn hình thức hợp đồng thích hợp, tự xác lập điều khoản tự định có giao kết hợp đồng hay không Tuy nhiên, phải đảm bảo nguyên tắc chủ đạo hạn chế can thiệp Nhà nước vào quyền tự ký kết hợp đồng chủ thể Thứ hai, đảm bảo tính khoa học thơng suốt Khi hoàn quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản, cần đảm bảo tính thống nhất, đồng văn pháp luật, chụ thể luật dân văn pháp luật chuyên ngành; tránh trùng lắp, mâu thuẫn Có thể nói, Bộ luật Dân 2015 bước tiến Nhà nước lập pháp, khắc phục bất cập Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 quy định rõ ràng, cụ thể hợp đồng vay tài sản, qua thực tế áp dụng pháp luật, thể hạn chế định, kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi sau: - Quy định pháp luật lãi suất mập mờ; Bộ luật dân năm 2015 quy định lãi suất cho vay bên thỏa thuận “Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất thỏa thuận khơng vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan có quy định khác” (Điều 468) Luật tổ chức tín dụng năm 2010 quy định “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật” Việc pháp luật ghi cụm từ “theo quy định pháp luật” làm cho tổ chức tín dụng Tòa án khó áp dụng thực tế, thực theo pháp luật tín dụng ngân hàng (khơng áp dụng trần lãi suất cho vay) hay áp dụng luật dân (áp dụng trần lãi 32 suất cho vay) Do vậy,cơ quan có thẩm quyền nên sửa đổi điều luật lãi suất cho phù hợp với tình hình thực tế - Xác định hợp đồng vơ hiệu bất cập; Bộ luật Dân năm 2015 quy định giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu trừ trường hợp sau “Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu hay bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch đó” Tuy nhiên số pháp luật chuyên ngành đặt yêu cầu hợp đồng phải có số nội dung bắt buộc, Luật Xây dựng năm 2014, Luật Kinh doanh bất động sản Như vậy, Bộ luật dân năm 2015 đưa quy định bắt buộc phải lập thành văn vào làm điều kiện có hiệu lực hợp đồng, nhiên với trường hợp không lập văn việc xác định hai phần ba nghĩa vụ khó với hợp đồng có nghĩa vụ khơng phân chia theo phần danh sách nghĩa vụ mà hợp đồng nêu mang tính chất liệt kê danh sách mở - Phần lớn vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản xác lập bên khơng có hợp đồng vay tài sản, trừ hợp đồng vay tín dụng với ngân hàng Chứng bên cho vay giấy mượn, giấy vay tiền, giấy xác nhận nợ… loại giấy bên vay đơn phương viết ký xác nhận Với loại chứng trên, việc đòi nợ vấn đề phức tạp Tòa án, bên khơng cơng nhận nợ, lãi suất; phần lớn bên viện dẫn hình thức chơi hụi, cho bị ép buộc viết giấy xác nhận Vì vậy, đề nghị Bộ luật Dân ghi nhận cụ thể hợp đồng vay tài sản; với hợp đồng có giá trị buộc phải hợp đồng văn ản có cơng chứng quan có thẩm quyền (Ví dụ: hợp đồng từ 10 triệu trở lên), lúc hợp đồng vay tài sản phát sinh hiệu lực Có giúp Tòa án xét xử hợp đồng vay tài sản đắn khách quan, bảo đảm công pháp luật Như vậy, Bộ luật Dân năm 2015 đánh dấu mốc quan trọng việc xác định nội dung có liên quan đến hợp đồng vay tài sản Chế định hợp đồng dân nói chung, hợp đồng vay tài sản nói riêng vị trí xương sống Bộ luật, thể nhiều tư tưởng pháp lý tiến bộ, góp phần giải nhiều vụ án, tranh chấp, bảo đảm pháp chế, tính nghiêm minh pháp luật Tuy nhiên, Bộ luật Dân 2015 nội dung hạn chế, bất cập 33 hợp đồng vay tài sản nêu, dẫn đến công lý chưa thật bảo vệ quyền lợi ích chủ thể Vì vậy, việc hoàn thiện quy định chế định hợp đồng vay tài sản nhiệm vụ có tính cấp bách kịp thời 3.3.3 Một số kiến nghị liên quan đến công tác quan quản lý nhà nước cho vay tài sản 3.3.3.1 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát quan nhà nước hoạt động vay tài sản Với vị trí chức quan trọng máy nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân quan giám sát hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Sự giám sát Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Tòa án q trìn giải tranh chấp yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng án Viện kiểm sát thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng hợp đồng vay tài sản thông qua hoạt động: kiểm sát việc tuân theo pháp luật từ khâu thụ lý, lập hồ sơ, hòa giải, xét xử án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tham gia tố tụng người tham gia tố tụng người liên quan trình giải tranh chấp; yêu cầu kiến nghị, kháng nghị án, định Tòa án theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo việc giải vụ án kịp thời, pháp luật; tham gia phiên tòa xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản; kiểm sát việc tuân theo pháp luật đương sự, quan thi hành án, cá nhân tổ chức liên quan đến thi hành án Sự tham gia Viện kiểm sát có ý nghĩa quan trọng đến hoạt động tố tụng Tòa án Để đảm bảo hoạt động xét xử Tòa án tuân thủ pháp luật, nâng cao trách nhiệm Tòa án q trình giải quyết, cần tăng cườn biện pháp giám sát, kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Tòa án Ngồi kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân, hoạt động cho vay tài sản cần có kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước khác Thực tế nay, cho vay sách tạo điều kiện cho người dân thực nghĩa vụ sống, nhiên hoạt động chưa quan quản lý nhà nước trọng mức, đặc biệt mãng tín dụng tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng Việt Nam đà khởi sắc, mặt tiền lãi đả giảm từ cao xuống 6%-7% nay, vậy, người dân thận trọng với việc tăng chi tiêu họ cởi mở sẳn sàng vay để mua sắm tiêu dùng nhằm nâng cao chất lượng sống Về phía ngân hàng cơng nghệ ngân hàng, cơng nghệ thnah tốn, phổ cập thẻ tín dụng diễn 34 nhanh mạnh; ngày nhiều điểm bán hàng chấp nhận tốn thẻ tín dụng Ngun nhân nhà nước quan tâm đến hoạt động tín dụng Tuy nhiên hoạt động chưa quan quản lý nhà nước thật quan tâm Cơ quan quản lý nhà nước chưa có biện pháp quản lý thích hợp nước phát triển để hạn chế rủi ro cho bên, người dân (người vay) ngân hàng (người cho vay) Thời gian gần đây, nhiều người đề xuất giải pháp khuyến khích phát triển mạnh tín dụng tiêu dùng từ ngân hàng để hạn chế, chống lại nạn “tín dụng đen” Ví dụ Singapore bước siết chặt quy chế luật lệ cho vay tiêu dùng khơng có bảo đảm, chấp Ngun nhân phần học lo ngại gánh nặng trả lãi gốc khoản vay vượt khả chi trả người vay Để hạn chế rủi ro khả chi trả này, Chính phủ Singapore đặt quy định phải rà soát, xem xét tổng nợ cá nhân hộ gia đình hạn mức tín dụng cho họ trước phát hành thẻ tín dụng cấp hạn mức tín dụng khơng có tài sản chấp, bảo đảm Các quy định không cho phép người tiêu dùng khả toán hạn tháng cho khoản vay nợ khơng có tài sản chấp vay tiếp Trong Việt Nam, việc quản lý liệu tài cá nhân để khơng chế hạn mức cho vay chưa thực đồng Từ đó, chắn có nhiều vụ việc khả chi trả phát sinh với mở rộng tín dụng tiêu dùng khả chi trả nợ khơng kiểm sốt đánh giá đầy đủ Vì vậy, việc xây dựng cập nhật, quản lý sở thơng tin tín dụng điều bắt buộc viei65c đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng Bên cạnh đó, để phá vỡ “tín dụng đen”, quan quản lý nhà nước cần tăng cường quỹ tín dụng nhân dân để người dân có nơi vay an tồn Theo ngân hàng nhà nước, quỹ tín dụng nhân dân hoạt động có hiệu quả, góp phần lớn việc cho thành viên vay vốn phát triển sản xuất, giảm nghèo, ngăn chặn tình trạng cho vay lãi đặc biệt nơng thơn Các quỹ tín dụng nhân dân tích cực giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ thành viên Để củng cố quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Bến Tre nói chung, thành phố Bến Tre nói riêng, ngành chức năng, quyền địa phương cần tăng cường quản lý, siết chặt hoạt động cho vay, huy động vốn tự phát, đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền, giúp tổ chức, doanh nghiệp nhân dân nâng cao hiểu biết cảnh giác cao trước thủ đoạn đối tượng hoạt động “tín dụng đen” 35 3.3.3.2 Đào tạo chức danh tư pháp theo hướng chuyên sâu nhằm nâng cao trình độ khả áp dụng pháp luật giải tranh chấp Các chức danh tư pháp trình giải tranh chấp hợp đồng vay tài sàn bao gồm: Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thư ký tòa án, Hội thẩm nhân dân, Điều tra viên, Luật sư… Đây người thực nhiệm vụ chuyên môn đặc biệt theo quy định pháp luật sở kiện pháp lý xảy ra; hoạt động nhằm trì cơng lý-bảo vệ pháp luật; từ đó, hoạt động xét xử xủa Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Nhà nước Tính chun mơn nghiệp vụ đòi hỏi người, chức danh phải hiểu biết sâu pháp luật có khả nhận biết kiện Vì vậy, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán tư pháp đòi hỏi thiết Nhà nước cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán tư pháp tăng cường kiểm soát hợp đồng vay tiền tăng cường nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán ngành Tòa án, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức trách nhiệm công việc, để công tác xét xử đảm bảo quyền lợi cho đương Bên cạnh đó, sai phạm cán ngành tòa án cần xử lý nghiêm khắc, đồng thời phải bồi thường cho đối tượng bị xử sai Từ năm 2012, công tác tạo nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư Bộ Tư pháp giao cho sở đào tạo Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Liên đoàn luật sư Việt Nam Tuy nhiên mơ hình thể nhiều hạn chế Chính vậy, Bộ Tư pháp đề xuất ban hành pháp lệnh đào tạo số chức danh tư pháp, tập trung vào sở đào tạo tập trung, hướng đến chức danh tư pháp có chất lượng cao, đủ sức, đủ tài gánh vác trọng trách người thực thi bảo vệ cơng lý, trì phát triển tư pháp vững mạnh, Chương trình đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư tạo mặt chung kiến thức, hiểu biết chuyên môn, kỹ nghề nghiệp nhằm đảm bảo nguyên tắc tranh tụng ghi nhận Hiến pháp năm 2013 luật có liên quan, tạo nguồn, điều kiện thuận lợi cho Tòa án có chức danh tư pháp vững chuyên môn nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp 3.3.3.3 Tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật 36 Hướng dẫn, giải thích pháp luật làm cho người dân hiểu quy định luật vấn đề cụ thể; làm sáng tỏ mặt tư tưởng nội dung quy định pháp luật, bảo đảm nhận thức thực nghiêm chỉnh, thống pháp luật Như hiểu, hướng dẫn, giải thích pháp luật làm rõ tinh thần, nội dung, phạm vi, ý nghĩa mục đích quy định pháp luật, giúp người hiểu, thực thi quy định pháp luật cách xác thống Có thể thấy, với thực trạng hệ thống pháp luật ý thức pháp luật người dân nhiều hạn chế nhu cầu hướng dẫn, giải thích pháp luật cần thiết có vai trò quan trọng Tuy nhiên thực tế, hoạt động chưa trờ thành thói quen, việc làm thường xuyên quan nhà nước Hướng dẫn, giải thích pháp luật trở nên quan trọng hoạt động người dân nói chung hoạt động cho vay tài sản nói riêng Những năm gần đây, vụ việc “tín dụng đen” tăng dần quy mơ tính phức tạp, gây nguy hiểm an ninh trật tự nhiều hệ lụy kinh tế xã hội Về mặt pháp lý không dễ dàng để khẳng định “tín dụng đen”, chưa có quy định hay giải thích pháp luật, người dân dễ dàng rơi vào bẫy “tín dụng đen” Hơn nữa, quy định pháp luật chưa đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi, việc xử lý chưa thực nghiêm khắc chế tài nhẹ, hình phạt tộ cho vay nặng lãi chưa đủ sức răn đe, nhiều hành vi vi phạm nghiêm trọng xảy khơng có đủ xử lý hình Vì vậy, để nâng cao hiệu hướng dẫn, giải thích pháp luật, cần thực đồng giải pháp sau đây: Một là, mở rộng phạm vi đối tượng hướng dẫn giải thích pháp luật Theo quy định pháp luật hành, đối tượng giải thích bao gồm Hiến pháp, luật, pháp lệnh; nhiên, trình áp dụng pháp luật, nhiều văn luật có quy định không rõ ràng, thống nhất, gây ma6uu thuẫn, xungg đột q trình áp dụng cần giải thích Hai là, cần nghiên cứu mơ hình Tòa án giải thích pháp luật Đây xu hướng chung tồn giới; quyền giải thích pháp luật trao cho Tòa án Đây giải pháp giải yêu cầu trước mắt hợp với chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Ba là, xem việc giải vụ án Tòa án án án lệ để giải thích pháp luật Hoạt động áp dụng pháp luật không vào văn quy phạm pháp luật mà vào nguồn án lệ Ở Việt Nam văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành xem 37 nguồn pháp luật án chưa cơng nhận nguồn pháp luật Án lệ sản phẩm hoạt động tư pháp Tòa án q trình xét xử Án lệ án, định Tòa án tạo lập quy tắc pháp lý đáng tin cậy cho việc định vụ việc tương tự tương lai Án lệ cơng cụ hữu hiệu việc giải thích pháp luật giới nói chung Việt Nam nói riêng Bốn là, cần có chế kiểm sốt hành vi hướng dẫn, giải thích pháp luật Thiếu chế kiểm sốt thích đáng cho hoạt động giải thích pháp luật nguyên nhân làm cho hoạt động giải thích pháp luật khơng phát triển có nhiều vướng mắc Trách nhiệm giải thích pháp luật khơng hậu bất lợi mà chủ thể giải thích pháp luật có hành vi vi phạm giải thích pháp luật phải gánh chịu, mà phải bao gồm trách nhiệm thể chế giải thích pháp luật, trách nhiệm thiếu mơi trường thuận lợi cho hoạt động Cho nên, việc xây dựng chế kiểm sốt hoạt động giải thích pháp luật yêu cầu tất yếu nay, nhằm đảm bảo cho công tác thật công minh hiệu 3.3.3.4 Nâng cao vai trò quan bảo vệ pháp luật việc bảo vệ quyền lợi đáng bên có liên quan Nhằm đảm bảo vai trò quan trọng giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể nói chung, quyền lợi ích chủ thể hoạt động vay tài sản nói riêng; Đảng nhà nước đề chủ trương, đường lối đổi mới, cải cách tồn diện hệ thống trị, cải cách quann tư pháp, quan bảo vệ pháp luật (Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án) tâm Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đề mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc” Tuy nhiên thực tế nay, hoạt động quan tư pháp (cơ quan bảo vệ pháp luật) nhiều hạn chế bất cập khác Cơ quan điều tra chủ yếu thuộc quan hành pháp nên chưa đảm bảo tính độc lập hoạt động điều tra, xử lý tội phạm; khơng có quan giao trách nhiệm đầu mối quản lý toàn hoạt động tố giác, tin báo tội phạm Theo quy định pháp luật, việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm giao cho quan điều tra Viện kiểm sát chưa phù hợp Pháp luật quy định vấn đề tranh tụng phiên tòa, nhiên, đội ngũ kiểm sát viên, luật sư chức 38 danh tư pháp khác chưa chuẩn bị đầy đủ kỹ tranh tụng nên việc tranh tụng, đối đáp phiên tòa bên chưa vào chiều sâu, trọng tâ vấn đề cần gải vụ án, làm hạn chế chất lượng, hiệu hoạt động tranh tụng Bên cạnh đó, luật sư tham gia vụ án đơi vắng mặt phiên tòa dẫn đến Tòa án phải hỗn phiên tòa, kéo dài thời gian giải vụ án Công tác xét xử Tòa án tình trạng số án phải sửa đổi, tính thuyết phục chưa cao, gây xơn xao dự luận Ngun nhân trách nhiệm, trình độ chuyên môn chức danh tư pháp; điều thể rõ qua lời bào chữa, tranh tụng luật sư chưa thuyết phục, sắc xảo mang tính thủ tục, hình thức Vì để bảo vệ quyền lợi đáng bên có liên quan giải tranh chấp hợp đồng vai tài sản, phải nâng cao vai trò quan bảo vệ pháp luật, cụ thể sau: Thứ nhất, quan điều tra: Tiếp tục khẳng định nhiệm vụ quan điều tra xác định thật vụ án, tìm kiếm chứng buộc tội chứng gỡ tội cách khách quan, không tập trung vào chứng buộc tội Cơ quan công an phải nắm địa bàn, kịp thời phát tập trung đấu tranh triệt phá đối tượng cho vay nặng lãi, lọi dụng kinh doanh dịch vụ cầm đồ vi phạm pháp luật, băng nhóm có biểu bảo kê, xiết nợ, đòi nợ thuê; siết chặt quản lý, tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm sở kinh doanh dịch vụ cầm đồ Đồng thời, tích cực tuyên truyền vận động tầng lớp nhân dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm, đối tượng có biểu huy động vốn nhiều người với số lượng lớn cho vay nặng lãi Thứ hai, Viện kiểm sát: bổ sung quy định xác định trách nhiệm Viện kiểm sát, kiểm sát viên trường hợp định, u cầu tố tụng khơng có trái pháp luật; cần thiết, Viện kiểm sát có quyền rút vụ án để trực tiếp điều tra thay có thẩm quyền trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra pháp luật quy định Thứ ba, Tòa án, xét xử Tòa án tìm hiểu thật, nhận thức thật chủ yếu thông qua việc nghe bên hỏi, tranh luận, đối đáp Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện để bên tham gia phiên tòa thật dân chủ, tôn lắng nghe ý kiến bên, phán sở tranh tụng phiên tòa 39 3.3.3.5 Nâng cao ý thức pháp luật chủ thể hợp đồng vay tài sản Việc gia tăng tội cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản chủ yếu từ hoạt động vay nợ “tín dụng đen” Nguyên nhân người vay người làm nghề tự do, khơng có nghề nghiệp ổn định, khơng có tài sản chấp, khơng có mục đích vay vốn đáng thủ tục vay vốn ngân hàng thường chặt chẽ, nhiều thời gian làm hồ sơ; cửa hàng dịch vụ cầm đồ thủ tục vay cho vay đơn giản, chí khơng cần tài sản chấp, chủ yếu dựa vào lòng tin… Người dân khơng có thơng tin, kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội để nhận dạng hình thức “tín dụng đen” Vì cần phải tuyên truyền vấn đề rộng rãi đến người dân vấn đề cần thiết Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức hợp đồng vay tài sản giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản hạn chế tranh chấp phát sinh tăng cường khả ký kết hợp đồng vay tài sản chủ thể Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cho cán nhân dân việc chấp hành sách tài chính, quy định pháp luật giao dịch, vay mượn, huy động, sử dụng vốn an toàn, đồng thời hiểu hậu xảy việc tham gia vào hoạt động “tín dụng đen” để có kế hoạch cụ thể việc vay trả nợ Hình thức tuyên truyền cần phong phú, đa dạng mục hỏi đáp thơng tin pháp luật, lịch xét xử Tòa án, thủ tục tố tụng, điều kiện khởi kiện… Tất hình thức góp phần giúp công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật vay tài sản thuận lợi, rộng khắp đến nhân dân Đồng thời, quan nhà nước phải thường xuyên phát động phong trào tòa dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân khơng cầm cố tài sản với mục đích khơng rõ ràng; không trực tiếp gián tiếp tham gia hoạt động cho vay nặng lãi, lợi dụng kinh doanh dịch vụ cầm đồ để vi phạm pháp luật Nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật tới nhân dân nhằm tránh cho họ rủi ro khơng đáng có giao kết hợp đồng vay tài sản lãi cao Những người vay người có tâm lý tránh “phiền phức”, họ không vay tổ chức tín dụng mà vay người có dư dả tài sản vay Và hậu bên vay không đủ khả trả nợ cho bên cho vay, bên cho vay thực thả thuận khác mà phần lớn xâm phạm đến quyền lợi ích bên vay 40 KÉT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, thấy hợp đồng vay tài sản dạng hợp đồng dân Đây loại hợp đồng tồn lâu đời phổ biến Việt Nam nói chung, Thành phố Bến Tre nói riêng nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh giải khó khăn tạm thời đời sống hàng ngày nhân dân Hợp đồng vay tài sản mang chất nhân đạo sâu sắc, chế định hợp đồng vay tài sản ghi nhận Bộ luật Dân từ trước đến Chế định hợp đồng vay tài sản mà Bộ luật Dân năm 2015 quy định ghi nhận điều chỉnh quan hệ chủ yếu hình thành, ổn định, phổ biến lĩnh vực vay tài sản Việc nghiên cứu quy định hợp đồng vay tài sản, tranh chấp hợp đồng vay tài sản địa bàn thành phố Bến Tre vấn đề có ý nghĩa thiết thực Một mặt, mặt mạnh hạn chế giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản, từ đưa giải pháp để hồn thiện, góp phần làm lành mạnh quan hệ tài sản Mặt khác, qua phân tích khái quát quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản, người viết mạnh dạn kiến nghị sửa đổi số quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng vay tài sản số kiến nghị liên quan đến công tác quan quản lý cho vay tài sản như: tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quan nhà nước hoạt động vay tài sản; đào at5o chức danh tư pháp theo hướng chuyên sâu nhằm nâng cao trình độ kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp; tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật; nâng cao vai trò quan bảo vệ pháp luật việc bảo vệ quyền lợi đáng bên có liên quan; nâng cao ý thức pháp luật chủ thể hợp đồng vay tài sản 41 ... định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng vay tài sản Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng vay tài sản địa bàn thành phố Bến Tre số kiến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN... thực trạng áp dụng pháp luật vấn đề vay tài sản địa bàn thành phố Bến Tre - Thứ ba: Phân tích giải pháp nhằm nâng cao hiệu pháp luật hợp đồng vay tài sản * Mục đích nghiên cứu đề tài cần nghiên... doanh thương mại vay tài sản tăng đột biến thời gian gần vấn đề cần quan tâm thành phố Bến Tre thời gian gần 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng vay tài sản địa bàn thành phố Bến Tre 3.2.1 Giao

Ngày đăng: 10/11/2018, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khi tham gia giao kết hợp đồng, các bên phải hoàn toàn tự nguyện, không bên nào áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào. Nguyên tắc này nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của các bên trong việc giao kết hợp đồng. Việc giao kết hợp đồng chỉ được coi là tự nguyện nếu hình thức của hợp đồng phản ánh một cách khách quan, trung thực mong muốn, nguyện vọng của các bên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan