1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng luật và chính sách môi trường

145 107 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Bài giảng Luật sách mơi trường CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU I MƠI TRƯỜNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA MƠI TRƯỜNG I.1 Mơi trường Theo nghĩa rộng “Mơi trường” tập hợp tết điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng đến vật thể hay kiện Bất vật thể hay kiện tồn diễn biến môi trường Khái niệm chung môi trường cụ thể hoá đối tượng mục đích nghiên cứu Thực chất, khí quyển, thuỷ thạch tồn trước sống xuất hành tinh Nhưng thể sống xuất mối tương tác với nhân tố chúng trở thành mơi trường Có nghĩa có thể sống có mơi trường Mơi trường khơng gồm điều kiện vật lý mà bao gồm sinh vật sống Trong thể sống “mơi trường sống” tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến đời sống phát triển thể Đối với người “mơi trường sống người” tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh có ảnh hưởng đến sống, phát triển cá nhân cộng đồng người Môi trường sống người vũ trụ bao la, Hệ mặt trời Trái đất phận có ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt Theo quan điểm môi trường đại Trái đất xem tàu vũ trụ lớn mà loài người hành khách Về mặt vật lý, Trái đất gồm có thạch quyển-chỉ phần rắn Trái đất từ bề mặt đất đến độ sâu khoảng 60km; thuỷ tạo nên đại dương, biển, ao, hồ, băng tuyết vùng nước khác; khí với khơng khí loại khí khác bao quanh mặt đất Về mặt sinh học, Trái đất có sinh bao gồm thể sống phận thạch quyển, thuỷ khí tạo thành mơi trường sống thể sống Khác với “quyển” vật chất vơ sinh, sinh quyển, ngồi vật chất, lượng có thơng tin với tác dụng trì cấu trúc, chế tồn phát triển vật sống Dạng thông tin mức độ phức tạp phát triển cao trí tuệ người, có tác động ngày mạnh mẽ đến tồn phát triển Trái đất Từ nhận thức hình thành khái niệm “trí quyển” bao gồm phận Trái đất, có tác động trí tuệ người Những thành tựu khoa học kỹ thuật cho thấy rằng, trí thay đổi cách nhanh chóng sâu sắc phạm vi tác động ngày mở rộng, kể phạm vi Trái đất Về mặt xã hội, cá thể người họp lại thành gia đình, cộng đồng, tộc, quốc gia, xã hội, theo loại hình, phương thức thể chế khác Từ tạo nên mối quan hệ, hình thái tổ chức kinh tế-xã hội có tác động mạnh mẽ tới mơi trường vật lý môi trường sinh học "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Tuỳ theo mục đích nội dung nghiên cứu, khái niệm chung “Môi trường sống người” phân thành “Mơi trường thiên nhiên”; “Mơi trường xã hội” “Môi trường nhân tạo” * Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hố học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng Bài giảng Luật sách mơi trường mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú * Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác * Môi trường nhân tạo, bao gồm tết nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường sống người hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Môi trường theo nghĩa rộng tết nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư, quy định Tóm lại, mơi trường tết có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển I.2 Các chức môi trường Đối với người, môi trường hiểu theo nghĩa rộng có chức sau : • M trường có chức vật mang • Mơi trường khơng gian sống người lồi sinh vật Môi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người • Mơi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất • Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất • • Mơi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo môi trường Con người gia tăng khơng gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng không gian sống khả tự phục hồi Vì nói Mơi trường trái đất nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người? Môi trường trái đất coi nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người mơi trường trái đất nơi: - Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người Bài giảng Luật sách môi trường - Cung cấp thị không gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến thiên nhiên tượng thiên nhiên đặc biệt bão, động đất, v.v - Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gien, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo văn hố khác I.3 Tác động người đến môi trường a) Mối quan hệ dân số môi trường Hiện tại, nhân loại phải đối mặt với bốn vấn đề lớn : bảo vệ hồ bình; bùng nổ dân số; nhiễm mơi trường nghèo đói Trong vấn đề bùng nổ dân số coi nguyên nhân chung ba hiểm hoạ trên, đặc biệt trở nên cấp bách, nước phát triển, thực cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta Sự tăng dân số Trái đất đặt sinh vào tình trạng khủng hoảng Theo tài liệu dân số hành tinh vào thời kỳ cuối 8.000năm trước công nguyên không triệu người họ sống nhờ vào “quà tặng thiên nhiên” Cùng với phát triển nghề trồng trọt chăn nuôi, dân số tăng lên Tới đầu kỷ nguyên mới, dân số đạt 200 triệu người năm 1650 gần 500 triệu người Do tiến khoa học kỹ thuật, y học khắc phục nhiều loại bệnh tật Năm 1919, vi khuẩn cúm giết chết 25 triệu người Tốc độ tử vong giảm từ 25% năm 1935 xuống 12,7% năm 1980 tiến y học Sự tiến ngành y học dược học góp phần to lớn cho việc kéo dài tuổi thọ loài người Từ năm 1650 đến năm 1950, dân số giới tăng lên tỷ người đến năm 1989 dân số tăng lên tỷ người Có thể nói 90% dân số tăng lên đóng góp nước chưa phát triển Châu Á, Châu Phi Nam Mỹ Ở Việt Nam, năm 1945 nước có khoảng 25 triệu người, năm 1985 có 60 triệu người Đến năm 1989 lên đến 65,5 triệu người năm 1992 70 triệu người, năm 1996 76 triệu người Tính đến năm 2005, dân số vào khoảng gần 82 triệu người Theo Tổng cục thống kê tính riêng cuối năm 1992 số 70 triệu người có 43,6 triệu thuộc hệ trẻ (chiếm 62,2% dân số nước) Thanh niên độ tuổi từ 15 đến 29 tuổi 18,6 triệu (chiếm 26,6% dân số) Trong số có 9,5 triệu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Như vòng 41 năm dân số giới tăng lên gấp đơi Việt Nam cần 33 năm đạt tỷ lệ Sự gia tăng dân số nhanh tạo sức ép lớn tài nguyên môi trường, đến việc hoạch định sách phát triển kinh tế-xã hội, làm ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu người sống đầy đủ văn minh Theo số liệu Viện tài nguyên Thế giới, năm 1993 mật độ dân số bình quân 44 người/km2 Diện tích bình qn đầu người Châu Âu 0,91ha; Châu Á 0,81ha Trong thập kỷ qua, đất đai tồn giới tăng bình qn 1,8%/năm, Châu Á tăng 1,3% Như tỷ lệ đất trồng trọt tăng tỷ lệ dân số, riêng Châu Á tỷ lệ đất trồng trọt tăng chậm so với tỷ lệ tăng dân số b) Dân số đất đai Ở Việt Nam, với 33 triệu đất đai tự nhiên, đứng thứ 55 tổng số 200 nước toàn giới dân số đông vào thứ 12 Thế nhưng, việc đô thị hố phát triển cơng nghiệp, dịch vụ nên hàng năm đất canh tác khoảng 10.000ha, cho nghĩa trang khoảng 100ha Từ năm 1978 đến có 130.000ha sử dụng cho thuỷ lợi; 62.000ha giao cho giao thông; 22.800ha cho xây dựng công nghiệp hàng trăm cho xây dựng trường học, trạm xá Do đó, diện tích đất nơng lâm nghiệp theo đầu người nước ta giảm sút nhanh chóng (Bảng 1) Đất chật người đông tết dẫn đến ô nhiễm môi trường, khơng có biện pháp giải hữu hiệu đồng Bài giảng Luật sách mơi trường Bảng : Bình qn diện tích đất theo đầu người (m2/người) Năm Đất tự nhiên Đất nông nghiệp Đất canh tác Đất lâm nghiệp 1980 6.419 1.318 1.317 1.800 1985 5.517 1.159 938 1.610 1990 5.139 1.086 892 1.458 c) Dân số nhu cầu nước Dân số tăng nhanh, công nghiệp, nông nghiệp phát triển nhu cầu sử dụng nước tăng theo Hiện nay, việc thiếu nước nhiều quốc gia trở nên triền miên nghiêm trọng Các bề mặt sông suối, ao hồ bị giảm mạnh, nguồn nước bị ô nhiễm chất thải đổ Một số sơng có nguy thay đổi dòng chảy rừng bị phá bừa bãi, xây dựng cơng trình không theo quy hoạch Những năm đầu kỷ 20, lượng nước dùng cho nông nghiệp mức 500km3, đến năm 2000 lại đạt khoảng 3.300km3 Ở nước ta, nhìn chung nguồn nước mặt nước ngầm dồi phong phú, bị đe doạ nhiễm bẩn hoạt động sản xuất sinh hoạt người Mức bảo đảm nước trung bình cho người năm từ 12.800 m 3/người vào năm 1990, giảm 10.900 m3/người vào năm 2000 có khả khoảng 8.500 m 3/người vào khoảng năm 2020 Tuy mức bảo đảm nước nói nước ta lớn 2,7 lần so với Châu Á (3.970 m3/người) 1,4 lần so với giới (7.650 m 3/người), nguồn nước lại phân bố không vùng Do đó, mức bảo đảm nước số hệ thống sông nhỏ: 5.000 m3/người hệ thống sơng Hồng, Thái Bình, Mã đạt 2.980 m 3/người hệ thống sông Đồng Nai Theo Hội Nước Quốc tế (IWRA), nước có mức bảo đảm nước cho người năm 4.000 m3/người nước thuộc loại thiếu nước nhỏ 2.000 m3/người thuộc loại nước Theo tiêu chí này, xét chung cho nước nước ta khơng thuộc loại thiếu nước, khơng vùng lưu vực sông thuộc loại thiếu nước nước, vùng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận, hạ lưu sơng Đồng Nai Đó chưa xét đến khả phần đáng kể lượng nước hình thành nước ngồi bị sử dụng tiêu hao đáng kể phần lãnh thổ Theo kết đánh giá năm 1999, tổng lượng nước cần dùng nước chiếm khoảng 8,8% tổng lượng dòng chảy năm tương ứng với tần suất 75%, tăng lên tới 12,5% vào năm 2000 16,5% vào khoảng năm 2010 Tổng lượng nước dùng để tưới cho trồng lớn, từ 41 km (chiếm 89,8%) năm 1985, tăng lên 46,9 km3 (năm 1990) 60 km3 năm 2000 (chiếm 85%) Dự tính rằng, riêng nước dùng cho sinh hoạt đến năm 2010 1.000.000m 3/ngày đến năm 2020 nhu cầu dùng cho sinh hoạt gia đình sinh hoạt cơng cộng, sản xuất công nghiệp nông nghiệp lên đến 11.000.000m3/ngày đêm (Bảng 2) Bảng : Tỷ lệ tiêu chuẩn cấp nước vùng tính đến năm 1997 Stt Vùng Tỷ lệ % cấp nước Tiểu chuẩn lít/người/ngày Vùng núi phía Bắc 21 15-20 Vùng trung du Bắc Bộ 20 20-40 Vùng Tây Nguyên 28 15-30 Bài giảng Luật sách mơi trường Vùng Bắc Trung 40 20-40 Vùng duyên hải Miền Trung 42 20-40 Vùng đồng sông Hồng 48 30-60 Vùng Đông Nam Bộ 25 25-60 Vùng đồng sông Cửu Long 50 20-40 Số liệu bảng cho thấy tỷ lệ % cấp nước vùng khác khác chủ yếu tập trung khu vực đồng Nếu so sánh với số quốc gia khác Việt Nam nước tương đối giàu tài nguyên nước, Mỹ Tuy nhiên không bảo vệ sử dụng tốt nguy thiếu nguồn nước xảy vài thập kỷ tớivà dự báo đến năm 2010 miền Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên thiếu nước (Bảng 3) Bảng : So sánh nguồn nước số quốc gia (Nguồn : Ngân hàng Thế giới, 1997) Diện tích (km2) Dân số (Triệu người) Tổng lượng nước hàng năm (km3) Triệu m3/người Campuchia 176.520 9,9 88 0,50 8.899 Trung Quốc 9.560.000 1.177,6 2.800 0,29 2.378 Lào 230.800 4,6 270 1,17 59.081 Philippin 298.170 68,5 479 1,61 6.997 Thái Lan 511.770 58,7 180 0,35 3.066 9.166.600 258,1 2.148 0,27 9.601 330.000 70,0 880 2,67 12.571 Tên nước Mỹ Việt Nam Lượng nước có d) Dân số tài nguyên rừng Theo Viện Tài nguyên Thế giới, năm 90 kỷ này, tổng số diện tích rừng tồn giới 3,4 tỷ Trong rừng nhiệt đới 1,76 tỷ Trong thập kỷ qua, năm loài người lại khoảng 15,4 triệu rừng Theo tính tốn tỷ lệ rừng nhiệt đới (lá phổi hành tinh) nhanh (2%/năm), rừng đồi núi giảm mạnh (1,1% diện tích/năm); rừng mưa (0,6%) rừng đất khô (0,5%) Các nhà khoa học cho biết: để đảm bảo cân sinh thái độ che phủ rừng nhiệt đới phải đạt mức 5060% Ở Việt Nam, năm 1943 ước tính có khoảng 14,3 triệu rừng (bình quân đầu người 0,86ha) tạo nên mật độ che phủ 43%, đến năm 1993 gần 9,2 triệu (bình quân đầu người 0,13ha) Độ che phủ đáp ứng khoảng 28% diện tích đất tự nhiên Trong thời gian dài, diện tích rừng tự nhiên Việt Nam liên tục giảm, giai đoạn từ năm 1943 đến Bài giảng Luật sách mơi trường năm 1995 bình qn năm giảm 0,79% diện tích rừng tự nhiên Tỷ lệ giảm diện tích rừng tự nhiên lớn giai đoạn từ năm 1980-1985 (bình quân năm 2,2%) Giai đoạn 1990 đến 1995 tỷ lệ rừng 0,42%/năm Từ năm 1995 đến nay, diện tích rừng tự nhiên phục hồi tăng 3,15%, Đối với rừng trồng từ năm 1976 đến 1999 diện tích trồng rừng hàng năm tăng lên liên tục, bình quân năm tăng khoảng 7,85%, tỷ lệ tăng diện tích rừng trồng cao giai đoạn 1985-1999: 10,02%/năm.Với tổng diện tích rừng bình qn có 0,14 ha/người, xếp vào loại thấp giới (0,97 ha/người) Trữ lượng gỗ bình quân 9,8 m gỗ/người, tiêu giới 75 m 3gỗ/người Các loài thực vật rừng, động vật rừng quý bị đi, chức phòng hộ cung cấp rừng giảm sút rõ rệt Nguyên nhân giảm mạnh diện tích rừng khơng nằm ngồi gia tăng dân số q nhanh, nhu cầu gỗ củi việc quản lý, bảo vệ rừng cấp quyền, ngành có liên quan Theo tính tốn, Việt Nam tăng 1% dân số làm 2,5% diện tích rừng bị tàn phá, mà dân số ta tăng lên đến chóng mặt cộng với bng lỏng quản lý tình trạng di dân tự do, đốt phá rừng bừa bãi vơ tình mở đường cho lũ quét, lũ ống, sạt lở kéo dài vào mùa mưa Còn hạn hán thường xun đe dọa vào mùa khơ, gây nỗi kinh hồng cho nhân dân lao động Đặc biệt, Việt Nam 90% lượng nông thôn gỗ củi việc tăng dân số kéo theo diện tích rừng bị tàn phá làm gỗ củi Theo tính tốn hàng năm tiêu thụ khoảng 21 triệu tến củi phục vụ cho nhu cầu dân dụng khoảng triệu tến củi phục vụ cho công nghiệp Bảng : Lượng gỗ củi dùng sinh hoạt công nghiệp, 1994 Ngành Số lượng (tến) Dân dụng 21.000.000 Công nghiệp - Chế biến lương thực 97.000 - Chế biến nơng sản 425.000 - Cơng nghiệp khai thác khống sản 1.150.000 - Các sử dụng khác 52.000 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp đến 2010 : Bảo vệ 10,9 triệu rừng có, khắc phục tình trạng suy thoái rừng để tăng độ che phủ rừng lên 43% e) Dân số chất lượng không khí Đi đơi với gia tăng dân số lượng đioxit cacbon tăng lên, nhiều trung tâm công nghiệp thải vào khí khơng loại khí CO, CO 2, SO2 NO2 Tại thành phố lớn, khu công nghiệp, khu dân cư, người dân hàng ngày bị đầu độc tết loại khí mà đơi gần bão hồ khí Chúng ta nước bước đầu cơng nghiệp hố khu cơng nghiệp tập trung bị ô nhiễm nặng, nhiều thành phố Hồ Chí Minh thủ Hà Nội Ở thành phố HCM, khu công nghiệp tập trung nhà máy dọc theo tuyến giao thơng , nồng độ khí độc SO tăng lên gấp 8-10 lần cho phép; CO2 tăng lên gấp 2-3 lần; bụi bay lơ lửng tăng 5-10 lần Qua khảo sát tỉnh miền núi phía bắc (nơi tập trung nhiều mỏ khoáng sản) cho thấy : năm bầu khơng khí phải tiếp nhận khoảng 8,5 nghìn tến bụi mà nguyên nhân chủ yếu thiết bị cơng nghệ q lạc hậu, làm mức độ ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần f) Dân số vấn đề xã hội Bài giảng Luật sách mơi trường Dân số tăng nhanh dẫn đến tình trạng phải di chuyển dân từ vùng đến vùng khác Khi vấn đề di dân có tổ chức khơng đáp ứng nhu cầu di chuyển nhân dân việc di dân tự bùng nổ Ở nước ta luồng di dân chủ yếu tỉnh phía Bắc vào phía Nam Tây Nguyên Theo thống kê chưa đầy đủ tháng đầu năm 1997 11/18 huyện Đắc Lắc có 1.603 gia đình với 7.520 người từ 18 tỉnh phía Bắc di cư vào điều xảy đến rừng sống người dân địa phương Đó : đất chật, người đơng, nghèo đói, lạc hậu dẫn đến sống du cư hậu rừng bị phát quang, nhiều lồi động vật có nguy bị tuyệt chủng, đất đai bị xói mòn, thối hố khả canh tác II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU II.1 Sự vận động tầm xa chất gây ô nhiễm Theo số năm 1991, lượng CO2 bình quân đầu người hàng năm thải vào khí tồn giới lên đến 4,21 tến; Châu Á 2,11 tến, Bắc Trung Mỹ 13,5 tến Châu Âu 8,5 tến Tổng lượng khí thải mêtan gây hiệu ứng nhà kính hoạt động người tồn giới 250 triệu tến; Châu Á 120 triệu tến; Bắc Trung Mỹ 36 triệu tến Châu Âu 297 triệu tến Tổng lượng khí thải CFC làm thủng tần Ơzơn 400.000 tến; Châu Á 100.000 tến, Bắc Trung Mỹ 100.000 tến Châu Âu 120.000 tến Năm 1992, UNEP tiến hành chất gây ô nhiễm khơng khí phổ biến SO 3; bụi lơ lửng; Pb; CO; NO2 O3 14 thị có dạng vượt q tiêu chuẩn cho phép UNEP, thị có dạng vượt tiêu chuẩn cho phép UNEP Các ôxit lưu huỳnh nitơ gây ô nhiễm địa phương mà vận chuyển xa hồn lưu khí Các trạm lượng dùng than dầu điểm phát thải Trong khí SO x NOx chuyển hố thành axit Sulfuric axit Nitric gây mưa axit điểm phát thải Hậu sông hồ nước bị axit hố diện rộng Bắc bán Cầu Đất bị axit hoá bị suy thoái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lớp phủ thực vật, lồi Thơng lắng đọng trực tiếptrên Sulphat Nitreat loạt hoá chất bẩn khác Ở Châu Âu Bắc Mỹ, nạnmưa axit làm 18,5% rừng rộng 24,4% rừng kim bị rụng Tác hại mưa axit lên hệ sinh thái rõ Sự axit hoá đất huy động kim loại chứa đất vào nguồn nước chuỗi thức ăn, từ ảnh hưởng tới người sử dụng nguồn thức ăn bị nhiễm độc Nước bị axit hố huỷ hoại, ăn mòn ống dẫn nước chì bọc chì, làm tăng hàm lượng chì nước sinh hoạt ảnh hưởng tới phát triển thần kinh trẻ em Cadimi hợp kim hàn thiết bị cấp nước bị hồ tan vào nước ăn bị axit hố hệ lâu dài gây bệnh thận Hàm lượng đồng Cu nước ăn bị axit hoá tăng lên việc mở rộng dùng loại ống đồng mà hậu bệnh tiêu hoá đường ruột Một số trường hợp gây bệnh xơ gan trẻ em Châu Âu gần dâycó khả liên quan đến nhiễm Cu nước ăn Đặc biệt nồng độ nhôm Al nước bị axit hoá tăng lên 2.000mg/l giếng nông Theo thống kê, nước bị ô nhiễm nhôm gây bệnh Alzheimer bệnh thần kinh phát việc xác định mối tương quan chúng tiếp tục Rõ ràng, nguy tiếp xúc với kim loại mưa axit người hệ sinh thái tăng lên ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người khó tránh khỏi Giải vấn đề đòi hỏi tổ hợp giải pháp kỹ thuật, bao gồm việc thay đổi chất đốt, xử lý trước chất đốt, thay đổi q trình đốt, làm khí trước thải…Các giải pháp đòi hỏi phải đầu tư lớn khó khăn nước phát triển vốn thường dùng than loại chất đốt rẻ tiền Ở Việt Nam, tượng phát thải gây ô nhiễm khơng khí xung quanh khu cơng nghiệp, thị xã, thành phố vấn đề lo ngại cơng nghệ cũ kỹ, tiêu tốn nhiều nhiên liệu Số liệu thống kê cục Môi trường , Bộ KHCN MT năm 1977 nồng độ bụi khí gây độc hại trình bày bảng Bài giảng Luật sách mơi trường Bảng : Nồng độ bụi vượt TCCP số đô thị khu công nghiệp (TCCP=0,3mg/m 3) STT Các đô thị khu công nghiệp Vượt TCCP (lần) Thị xã Cam Đường-Lào Cai 6-7 Khu cơng nghiệp Việt Trì-Phú Thọ Thị xã Hà Tây 5-6 Thị xã Hương Cam-Vĩnh Phúc >1,2 Thành phố Nam Định 3-6 Khu nhà máy xi măng Bỉm Sơn-Thanh Hoá >4 Thị xã Hưng Yên Khu nhà máy xi măng Hải Phòng >10 Thành phố Hà Nội 2,5-4 10 Khu công nghiệp Mai Động-Hà Nội 11 Nhà máy sản xuất VLXD Long Thọ-Huế 20-30 12 Nhà máy đường Quảng Ngãi 8-10 13 Thị xã Phủ Lý-Hà Nam 2-8 14 Khu vực khai thác mỏ đá Kiện Khè-Hà Nam >10 15 Thành phố Đà Nẵng 16 Thị xã Tam Kỳ-Quảng Nam 2-30 17 Khu cơng nghiệp Kỳ Hồ-Quảng Nam 8-10 18 Thành phố Hồ Chí Minh 37-250 19-35 2,38-3,81 1,33-42,13 13 Bảng : Nồng độ khí độc hại SO2 NO2 vượt TCCP số đô thị khu công nghiệp (TCCP : SO2=0,5mg/m3 ; NO2=0,4mg/m3) STT Các đô thị khu cơng nghiệp Khí SO2 vượt TCCP (lần) Khí NO2 vượt TCCP (lần) Khu công nghiệp Bãi Bằng-Lâm Thao-Phú Thọ 1,5-2,5 5-10 Khu cơng nghiệp Việt Trì-Phú Thọ 1,1-1,8 - Thị xã Hương Cam-Vĩnh Phúc 10-15 - Bài giảng Luật sách mơi trường Thành phố Nam Định 3-14 - Thị xã Phủ Lý-Hà Nam 2-3 - Khu nhà máy xi măng Bỉm Sơn-Thanh Hoá - Ngành TTCN tái chế chì Chỉ Đạo-Hưng Yên 11-35 - Khu nhà máy xi măng Hải Phòng >10 - Khu cơng nghiệp Thượng Đình-Hà Nội >1,8 - 10 Khu cơng nghiệp thị xã Bến Tre - 1,1-3,8 11 Thành phố Hồ Chí Minh - (* TCCP : Tiêu chuẩn cho phép) II.2 Sự vận chuyển chất thải xuyên biên giới Hiện nước phát triển ngày gặp nhiều khó khăn vịêc xử lý chất thải nguy hại chi phí để xử lý tốn kém, nên tìm cách để xuất chất thải sang nước phát triển Rất tiếc vấn đề chưa có điều chỉnh luật pháp quốc tế Một số ngành công nghiệp Châu Âu, Bắc Mỹ phải đối dầu với điều chỉnh nghiêm ngặt nước sở chống đối công chúng việc xử lý chất thải Do nhiều nước phát triển chuyên chở chất thải tàu thuỷ đến vị trí nước chưa bảo vệ chu đáo với chi phí nhỏ so với điều kiện nước Ở Thái Lan : Một lượng lớn chất thải hoá học tồn đọng cảng bangkok-Kongtuey Phần lớn tàu chứa chất thải đến cảng đại lý chở hàng địa từ Singapore, Đài Loan, Đức, Nhật Bản từ Mỹ quan chức môi trường Thái Lan lo ngại thùng có chứa Polychlorinaed biphenyls Dioxin tiêu hủy lò đốt nhiệt độ cao mà Thái Lan khơng có Ở Benin(Trung Phi) : Các xí nghiệp Châu Âu ký hợp đồng chuyển triệu tến chất thải năm với tập đoàn Sesco đăng ký Gibraltar Theo hợp đồng Benin nhận 2,5 USD/tến chất thải., Sesco bắt xí nghiệp Châu Âu phải trả 1.000USD/tến để chuyên chở đổ chất thải Mọi người biết Benin nước nghèo giới, khơng có sở hạ tần để xử lý quản lý dù phần nhỏ triệu tến chất thải năm Ở Guinea-Bissau (Châu Phi gần Atlantic ocean) : Xí nghiệp Lindaco có sở Detroit nhận với Phủ Mỹ chở triệu tến chất thải hóa học vào nước Ở Nigeria : 3.800 tến chất thải hoá học Châu Âu đổ vào phía Nam cảng Kaka sơng Niger với giá khoảng 100 tháng, chi phí cho việc đổ chất thải Châu âulà 380-1.750 USD/tến Các chất độc hại dán nhãn hiệu sai mã, cảng nhỏ khơng có phương tiện để kiểm sốt nhân viên hải quan khơng đủ kiến thức hoá học để nhận biết Ở Venezuela : Tháng 10/1987, 11.000 thùng chất thải hoá học chuyển trả lại cho Italia sau tập đoàn tư nhân Italia tìm cách đưa chúng vào kho hàng Puero Cabello Sự phát triển xu buộc cộng đồng quốc tế thông qua công ước Basel kiểm soát vận chuyển đổ chất thải nguy hại xuyên biên giới Bài giảng Luật sách mơi trường Ở Việt Nam : Một số vụ nhập chất thải điển hình diễn thời gian gần như: Cuối năm 2001, vụ nhập 5.035 tến chất thải phế liệu sắt thép vụn cảng Hải Phòng, buộc tái xuất khỏi lãnh thổ VN Năm 2004, vụ nhập 13 container phế liệu nhựa cảng Hải Phòng, tái chế xử lý nước Năm 2005, vụ 14 doanh nghiệp (chủ yếu Hải Phòng, Quảng Ninh) nhập qua cảng Hải Phòng 374.263 tến ắcquy chì cũ, buộc tái xuất, 14 container đường trở lại VN Năm 2006, vụ nhập 46 container thiết bị văn phòng qua sử dụng cảng Hải Phòng (Nguồn: Bộ TN&MT ) Theo Quyết định 2504 Bộ Thương mại quy định xuất nhập hàng hoá Luật Bảo vệ môi trường năm 1994 quy định "cấm nhập chất thải", số doanh nghiệp lợi nhuận nên cách nhập vào nước thứ mà DN biết bị cấm Tuy nhiên, không loại trừ nhiều trường hợp quan chức tiếp tay cho DN, vụ hàng chục ngàn tến ắcquy chì nhập mà báo chí lên tiếng gần cảng Hải Phòng hay số địa phương đồng ý cho nhập để tăng nguồn thu cho địa phương Nếu khơng có phối hợp đồng ngành chức Việt nam trở thành bãi rác thải Chai nhựa qua sử dụng không rõ nguồn gốc nhập Việt Nam Rác thải chuyển từ xe Campuchia sang xe Việt Nam biên giới Tây Nam Những container rác thải công nghiệp nhập cảng Chùa Vẽ (Hải Phòng) II.3 Sự thay đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính Các nhà khoa học cho biết vòng trăm năm trở lại đây, Trái đất nóng lên khoảng 0,50C có xu tăng thêm kỷ tới Trong báo cáo tương lai chung năm 1986, Ủy ban Thế giới Môi trường phát triển cho biết nhiệt độ Trái đất kỷ tới tăng lên từ 1,5-4,5 0C so với nhiệt độ Đó dự đốn 1.500 nhà khoa học có uy tín giới Liên Hiệp Quốc mời cộng tác Trái đất nóng lên chủ yếu hoạt động người mà cụ thể : - Sử dụng ngày tăng lượng dầu mỏ than đá dẫn đến gia tăng nồng độ CO SO2 khí 10 Bài giảng Luật sách mơi trường - Cơng ước Quốc tế sẵn sàng, ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu 131 Bài giảng Luật sách mơi trường CHƯƠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN DƯỚI LUẬT I TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Khái niệm quản lý nhà nước môi trường: Quản lý nhà nước mơi trường tồn hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền cách thức, công cụ phương tiện khác tác động đến hoạt động người nhằm làm hài hồ mối quan hệ mơi trường phát triển, đồng thời phải hướng tới mục tiêu bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền người sống môi trường lành Nội dung quản lý nhà nước môi trường * Xây dựng, tổ chức thực chiến lược, sách pháp luật môi trường Định kỳ đánh giá dự báo tình hình mơi trường: - Chiến lược mơi trường xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước, thể mục tiêu môi trường mà xã hội đặt giai đoạn lịch sử định + Chiến lược môi trường thường hoạch định khoảng 10, 20 năm + Nội dung chiến lược : Lợi ích mơi trường Yêu cầu môi trường tương lai + Chiến lược môi trường định hướng cho hoạt động quản lý môi trường cụ thể nhà nước - Chính sách quản lý tổng thể quan điểm, chuẩn mực, biện pháp thủ thuật mà nhà nước sử dụng nhằm đạt mục tiêu chiến lược đất nước - Chính sách mơi trường gồm nhiều khâu ( NCKH, tổ chức quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ, sử dụng, cải tạo … ) + Chính sách mơi trường vừa phải thể nội dung chiến lược vừa phải xác định nhiệm vụ cụ thể hoạt động giai đoạn + Chính sách mơi trường quy định cụ thể Điều 29-HP 92 Luật dân sự, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật bảo vệ môi trường, Luật khống sản - Đánh giá trạng mơi trường hoạt động nhằm xem xét tình hình thực tế môi trường, xem xét đầy đủ cụ thể số lượng, chất lượng thành phần môi trường phạm vi nước địa phương + Đánh giá trạng mơi trường bao gồm việc đánh giá chung chất lượng môi trường địa bàn định, đặc biệt vùng trọng điểm, trung tâm công nghiệp lớn, trung tâm du lịch, đô thị lớn + Trên sở kết hoạt động đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường mà quan nhà nước có thẩm quyền chủ động việc tìm giải pháp để giải vấn đề môi trường - Hàng năm, Cục môi trường - Bộ tài nguyên môi trường tổng hợp báo cáo đánh giá trạng môi trường ngành, địa phương thành báo cáo quốc gia để trình quốc hội, bao gồm nội dung : + Hiện trạng thành phần môi trường 132 Bài giảng Luật sách mơi trường + Ảnh hưởng hoạt động kinh tế - xã hội đến mơi trường + Tình hình kết hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ MT + Kiến nghị biện pháp bảo vệ môi trường * Xây dựng quản lý cơng trình liên quan tới môi trường - Phân loại : + Công trình bảo vệ mơi trường + Cơng trình liên quan tới bảo vệ môi trường + Hệ thống quan trắc mơi trường - Cơng trình bảo vệ mơi trường: + Bao gồm : hệ thống đê điều, thuỷ lợi, hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ + Các cơng trình có tầm quan trọng đặc biệt việc bảo vệ mổi trường + Hệ thống đê điều, thuỷ lợi vừa có giá trị kinh tế, mơi trường, hạn chế thiên tai + Hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị mặt sinh thái, bảo vệ nguồn gen… góp phần vào q trình đa dạng hố sinh học - Cơng trình liên quan tới bảo vệ môi trường : + Bao gồm : Hệ thống xử lý loại chất thải chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện, chất thải sinh hoạt thường tồn thể rắn, lỏng, khí, nguồn gây nhiễm mơi trường + Hệ thống xử lý đại có khả giảm gây nhiễm mơi trường… + Về nguyên tắc, sở sản xuất kinh doanh, nhà máy, bệnh viện phải tự đầu tư vốn xây dựng quản lý Nhưng nhà nước có chủ trương hỗ trợ nguồn tài lớn cho việc lắp đặt hệ thống + Nhà nước chủ động xây dựng hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt - Hệ thống quan trắc môi trường : + Là phương tiện kỹ thuật đặc biệt cung cấp tiêu đo đạc cụ thể thành phần môi trường tiêu vật lý ( Tiếng ồn, chấn động, sóng điện từ, nhiệt độ…) Chỉ tiêu hoá học ( Hàm lượng loại hố chất khơng khí, nước, đất…) + Hệ thống có tác dụng xác dịnh thay đổi sinh thái người gây nên, xác định nguồn gây ô nhiễm, mức độ ô nhiễm, dự báo ô nhiễm… + Nhà nước xây dựng 13 trạm quan trắc môi trường… * Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường - Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trách nhiệm quan quản lý nhà nước môi trường hội đồng thẩm định nhằm xem xét kiểm tra mặt pháp lý nội dung khoa học báo cáo ĐTM - Kết luận thẩm định báo cáo ĐTM luận chứng kinh tế - kỹ thuật llà xứ để quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt dự án, cho phép thực dự án, định cho phép tiếp tục hoạt động hay đình hoạt động - Thẩm định báo cáo ĐTM nội dung quan trọng hoạt động quản lý nhà nước môi trường Thông qua hoạt động này, quan quản lý nhà nước môi trường thay mặt 133 Bài giảng Luật sách mơi trường nhà nước để xem xét cân đối toàn diện mối liên hệ lợi ích kinh tế lợi ích môi trường dự án, đảm bảo phát triển bền vững * Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường : - Các yêu cầu xây dựng TCMT : + TCMT phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước đồng thời phải hồ nhập với tiêu chuẩn mơi trường khu vực quốc tế ( Hệ thống ISO ) + TCMT phải đảm bảo tương xứng khả kinh doanh, lợi ích kinh tế nhà đầu tư với lợi ích mặt mơi trường đất nước + TCMT phải thực công cụ quản lý môi trường - Căn xây dựng tiêu chuẩn môi trường: + Sự tác động lên cảm quan sức khoẻ người, bao gồm cấp độ: Mức lý tưởng Mức thể thoải mái Mức gây bệnh mãn tính Mức gây bệnh cấp tính Mức gây nguy hiểm chết người + Phải vào tác động sinh thái vật liệu + Căn vào tính khả thi quy định TCMT - Các bước xây dựng TCMT : + Điều tra trạng môi trường, tác động môi trường lên sức khoẻ người sinh thái + Điều tra tình hình sản xuất, kinh doanh, trình độ cơng nghệ, trình độ phát triển kinh tế xã hội nhận thức người + Tham khảo tài liệu + Xây dựng dự thảo Trưng cầu ý kiến + Điều chỉnh chi tiết ban hành thức - Giấy xác nhận kiểm sốt nhiễm giấy chứng nhận mà quan có thẩm quyền cấp cho tổ chức, doanh nghiệp xác nhận thông số môi trường thu qua trình kiểm sốt nhiễm - Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho sở công nghiệp nhằm xác định tiêu môi trường mà sở cần đạt suốt trình hoạt động *Giám sát, tra, kiểm tra việc thực pháp luật môi trường - Giám sát hành vi pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền nhằm theo dõi việc thực pháp luật môi trường, phát vi phạm, bất hợp lý hệ thống pháp luật môi trường để kiến nghị biện pháp ngăn chặn sửa đổi, bổ sung - Thanh tra hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành theo thủ tục chặt chẽ nhằm xác định vi phạm, nguyên nhân hậu * Xử lý vi phạm pháp luật mơi trường: 134 Bài giảng Luật sách môi trường - Phân loại vi phạm pháp luật môi trường: + Không thực quy định ĐTM + Vi phạm quy định bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên + Vi phạm quy định xuất, nhập công nghệ, thiết bị, chất thải, hoá chất độc hại + Vi phạm quy định việc bảo quản sử dụng chất dễ gây ô nhiễm + Vi phạm quy định vệ sinh công cộng - Trách nhiệm pháp lý: Áp dụng với hành vi + Trách nhiệm hành chính: Được áp dung cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật môi trường, gây hậu xong chưa đến mức xử lý hình + Trách nhiệm dân sự: Áp dụng cá nhân có hành vi gây tổn hại đến mơi trường… không tuân theo huy động quan nhà nước có thẩm quyền có cố mơi trường, không thực quy định ĐTM gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức với cộng dồng Trách nhiệm dân xác định Điều 52 - Luật BVMT; Điều 628 - Bộ luật dân Hình thức áp dụng : Bồi thường thiệt hại Thiệt hại < 1.000.000đ : Thoả thuận bên quan có thẩm quyền định Thiệt hại > 1.000.000đ : TA định + Trách nhiệm kỷ luật : Áp dụng cá nhân có hành vi vi phạm môi trường Áp dụng độc lập với trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đối tượng áp dụng :Công chức, viên chức nhà nước, viên chức tổ chức xã hội họ lợi dụng chức vụ quyền hạn để vi phạm pháp luật mơi trường Hình thức : Khiển trách, cảnh cáo, thuyên chuyển công tác buộc thơi việc + Trách nhiệm hình : Là trách nhiệm pháp lý áp dụng đói với cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây hậu nghiêm trọng Áp dụng theo Điều 195 - BLHS, khung hình phạt cao năm tù giam Điều 180, 181, 192, 195 BLHS quy định hình phạt hành vi gây hại cho nguồn tài nguyên môi trường * Giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường : - Là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn tổ chức,cá nhân để tìm giải pháp nhằm phục hồi quyền lợi chủ thể bị xâm phạm, phục hồi tình trạng mơi trường, truy cứu trách nhiệm thân * Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường: - Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường tạo nỗ lực chung để giải vấn đề môi trường mà quốc gia có mối quan tâm chung Hệ thống quan quản lý nhà nước mơi trường: a) Các quan nhà nước có thẩm quyền chung: 135 Bài giảng Luật sách mơi trường *Chính phủ: - Tổ chức thực biện pháp bảo vệ môi trường thống phạm vi nước - Thi hành sách bảo vệ, cải tạo, tái sinh sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Chịu trách nhiệm thống quản lý công tác bảo vệ môi trường phạm vi nước * UBND cấp: - Ban hành theo thẩm quyền văn pháp luật bảo vệ môi trường phạm vi địa phương - Chỉ đạo kiểm tra thực địa phương quy định pháp luật môi trường - Thẩm định báo cáo ĐTM dự án, sở hoạt động địa phương - Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường - Phối hợp hoạt động với quan trung ương để tra, kiểm tra xử lý vi phạm - Tiếp nhận, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo b) Các quan nhà nước có thẩm quyền chun mơn: * Bộ TN-MT: - Xây dựng trình Chính phủ ban hành, ban hành theo thẩm quyền văn pháp luật môi trường - Xây dựng trình Chính phủ định chiến lược, sách bảo vệ môi trường - Tổ chức xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường - Đánh giá trạng môi trường phạm vi nước, định kỳ báo cáo Chính phủ Quốc hội - Thẩm định báo cáo ĐTM dự án đầu tư nước, sở sản xuất nước theo phân cấp, dự án đầu tư trực tiếp từ nước - Chỉ đạo việc tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến KH-KT, công nghệ lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Trình Chính phủ việc tham gia tiêu chuẩn quốc tế, ký kết tham gia điều ước quốc tế bảo vệ môi trường * Sở tài nguyên môi trường: - Xây dựng trình UBND tỉnh văn bảo vệ môi trường địa phương - Thẩm định báo cáo ĐTM theo thẩm quyền - Thanh tra môi trường theo thẩm quyền - Tiếp nhận, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo… Quy định pháp luật phòng chống, khắc phục nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường cố mơi trường: Khái niệm nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường: a) Khái niệm ô nhiễm môi trường: - Dưới góc độ sinh học: Ơ nhiễm mơi trường tình trạng mơi trường số hóa học, lý học bị thay đổi theo chiều hướng xấu 136 Bài giảng Luật sách mơi trường - Dưới góc độ kinh tế học: Ơ nhiễm mơi trường thay đổi khơng có lợi cho mơi trường sống tính chất vật lý, hóa học, sinh học mà qua gây hại tức thời lâu dài đến sức khỏe người, loài động thực vật điều kiện sống khác - Dưới góc độ pháp lý:(Khoản 6- Đ3- LBVMT 19/11/2005) Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật - Hành vi gây ô nhiễm môi trường phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: + Thay đổi tính chất mơi trường + Đồng thời phải vi phạm tiêu chuẩn môi trường + Hành vi gây hại cho mơi trường + Hành vi phải người có đủ lực chủ thể thực - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Chủ yếu chất gây ô nhiễm, bao gồm: + Chất gây nhiễm tích lũy: chất dẻo, chất thải phóng xạ + Chất nhiễm khơng tích lũy: tiếng ồn + Chất gây ô nhiễm từ nguồn xác định + Chất gây nhiễm từ nguồn khơng xác định: hóa chất dùng cho nơng nghiệp + Chất gây ô nhiễm phát thải liên tục + Chất gây ô nhiễm phát thải không liên tục: dầu tràn cố tràn dầu - Mức độ nhiễm mơi trường: + Ơ nhiễm: Khi hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn chất lượng thành phần môi trường + Ơ nhiễm nghiêm trọng: Khi hàm lượng nhiều hóa chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ ba lần trở lên hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên + Ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng: Khi hàm lượng nhiều hóa chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ 10 lần trở lên - Cấp độ thể ô nhiễm môi trường: Cấp tính, xảy đột ngột, tức thì, khoảng thời gian ngắn phụ thuộc vào hàm lượng số lượng chất độc hại đưa vào mơi trường Có thể gây nên hậu nguy cấp người - Các biện pháp phòng ngừa: Ngăn chặn hành vi xả thải vào mơi trường chất thải, chất gây ô nhiễm - Biện pháp khắc phục: làm môi trường b) Khái niệm suy thối mơi trường: - Khái niệm: Theo K7- Đ3 – LBVMT: Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật - Một hành vi bị coi gây suy thối mơi trường phải đáp ứng dấu hiệu sau: + Hành vi phải gây thay đổi số lượng chất lượng thành phần môi trường + Hành vi gây suy thối mơi trường phải gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên 137 Bài giảng Luật sách mơi trường - Ngun nhân gây suy thối mơi trường: Hành vi khai thác q mức yếu tố môi trường, làm hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật - Mức độ suy thoái mơi trường: + Suy thối mơi trường: Một thành phần môi trường bị khai thác mức dẫn đến tượng khan + Suy thối mơi trường nghiêm trọng: Một thành phần nhiều thành phần môi trường bị khai thác mức dẫn đến tượng khan + Suy thối mơi trường đặc biệt nghiêm trọng: nhiều thành phần môi trường đồng thời bị khai thác mức dẫn đến tượng khan - Cấp độ thể ô nhiễm môi trường: Mãn tính, kết q trình thối hóa, cạn kiệt dần giá trị sinh thái thành tố môi trường, làm chức chúng - Các biện pháp phòng ngừa khắc phục: ngăn chặn hành vi khai thác, sử dụng mức thành phần môi trường - Biện pháp khắc phục: Phục hồi môi trường c) Khái niệm cố môi trường: - Khái niệm: Theo K8- Đ3- LBVMT 2005: Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thấy thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng - Nguyên nhân gây cố môi trường: tượng đột biến thiên nhiên, tác động người - Một số cố môi trường phổ biến nguy hiểm: + Bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sụt lở đất, núi lửa, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác + Hoả hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật sở sản xuất, an ninh, quốc phòng gây nguy hại cho mơi trươờn + Sự cố tìm kiếm, thăm dò, khai thác vận chuyển khống sản, dầu khí, sập hầm lò, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, đắm tàu + Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa phóng xạ Các quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm, suy thối, cố mơi trường a) Khái niệm kiểm sốt nhiễm mơi trường: - Khái niệm: Kiểm sốt nhiễm mơi trường tổng hợp hoạt động nhà nước, tổ chức cá nhân nhằm loại trừ, hạn chế tác động xấu môi trường, khắc phục xử lý hậu dô ô nhiễm môi trường gây nên - Mục đích: Phòng ngừa, khống chế không để ô nhiễm môi trường xảy - Chủ thể: Nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, tổ chức, hộ gia đình cá nhân b) Các hình thức pháp lý kiểm sốt nhiễm mơi trường: * Quy hoạch, kế hoạch hóa việc bảo vệ mơi trường - Khái niệm: q trình sử dụng có hệ thống kiến thức khoa học để xây dựng sách biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường nhằm định hướng hoạt động phát triển khu vực nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững 138 Bài giảng Luật sách mơi trường - Nội dung quy hoạch môi trường: + Quy hoạch bảo tồn thiên nhiên +Quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên + Quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư * Ban hành áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi trường: - Là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền chuyên môn lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm đánh gía, phân tích tính chất lý hóa thành phần môi trường để giới hạn cho phép sử dụng thành phần môi trường - Khái niệm: Theo khoản 5- điều 3- LBVMT: Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường - Phân loại TCMT: + Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh + Tiêu chuẩn chất thải * Quản lý chất thải: - Là hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm định hướng cho hoạt động phân loại, thu gom xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh - Khái niệm: + Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác + Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác + Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải - Phân loại chất thải: + Căn vào tính chất: chất thải lỏng; chất thải khí; chất thải rắn; chất thải dạng mùi; chất phóng xạ + Căn vào nguồn phát sinh chất thải: chất thải sinh hoạt; chất thải công nghiệp; chất thải y tế + Căn vào mức độ tác động chất thải: Chất thải thông thường chất thải nguy hại - Hoạt động quản lý: Nghiêm cấm hành vi sau: + Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác khơng nơi quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường + Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước + Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hố vượt q tiêu chuẩn môi trường cho phép + Gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép + Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện khơng đạt tiêu chuẩn môi trường + Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức 139 Bài giảng Luật sách môi trường * Xử lý tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm môi trường: - Khái niệm: hoạt động nhằm chất dứt tình trạng gây ƠNMT sở đồng thời ngăn chặn đối tượng khác gây ô nhiễm - Các hình thức xử lý: + Phạt tiền buộc thực biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường; + Tạm thời đình hoạt động thực xong biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết; + Xử lý hình thức khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; + Trường hợp có thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc gây nhiễm mơi trường phải bồi thường thiệt hại theo quy định bị truy cứu trách nhiệm hình + Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng ngồi việc bị xử lý theo quy bị xử lý biện pháp sau đây: Buộc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường; Buộc di dời sở đến vị trí xa khu dân cư phù hợp với sức chịu tải môi trường; Cấm hoạt động Khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi môi trường, ứng phó cố mơi trường: - Khái niệm: Là hình thức pháp lý kiểm sốt nhiễm môi trường nhằm ngăn chặn kịp thời hậu xấu nhiễm, suy thối, cố mơi trường gây nên tìm giải pháp khắc phục - Trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường: + Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường có trách nhiệm: Thực yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường trình điều tra, xác định phạm vi, giới hạn, mức độ, nguyên nhân, biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường; Tiến hành biện pháp để ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường hạn chế lan rộng, ảnh hưởng đến sức khoẻ đời sống nhân dân vùng; Thực biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường theo yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường Bồi thường thiệt hại theo quy định Luật BVMT quy định khác pháp luật có liên quan + Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường + Trường hợp môi trường bị ô nhiễm thiên tai gây chưa xác định nguyên nhân bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm huy động nguồn lực để tổ chức xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường + Trường hợp khu vực bị ô nhiễm nằm địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên việc khắc phục nhiễm phục hồi môi trường thực theo đạo Thủ tướng Chính phủ - Trách nhiệm ứng phó cố mơi trường: + Tổ chức, cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người tài sản; tổ chức cứu người, tài sản kịp thời thơng báo cho quyền địa phương quan chuyên môn bảo vệ môi trường nơi xảy cố; 140 Bài giảng Luật sách mơi trường + Sự cố môi trường xảy sở, địa phương Chủ tịch UBND địa phương có trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực phương tiện để ứng phó cố kịp thời; + Sự cố môi trường xảy phạm vi nhiều sở, địa phương Chủ tịch UBND sở, địa phương nơi có cố có trách nhiệm phối hợp ứng phó + Trường hợp vượt khả ứng phó cố sở, địa phương phải khẩn cấp báo cáo quan cấp trực tiếp để kịp thời huy động sở, địa phương khác tham gia ứng phó cố mơi trường; sở, địa phương yêu cầu huy động phải thực biện pháp ứng phó cố mơi trường phạm vi khả Pháp luật kiểm sóat nhiễm hoạt động đặc biệt nguy hiểm tới môi trường Kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt đơng khống sản: * Khái niệm: - Khoáng sản tài nguyên lòng đất dạng tích tụ tự nhiên khống vật, khống chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí sau khai thác - Hoạt động khoáng sản: Là hoạt động thăm dò, khảo sát, chế biến tổ chức cá nhân loại tài nguyên khoáng sản - Kiểm sốt nhiễm hoạt động khống sản: việc sử dụng tổng hợp biện pháp, công cụ để phòng chống, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường hoạt động khống sản đồng thời góp phần khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản * Nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm hoạt động khống sản: - Nghĩa vụ nhà nước: + Đánh giá thực trạng khống sản, trạng mơi trường hoạt động khoáng sản quốc gia + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn mơi trường hoạt động khống sản + Xây dựng tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ khoáng sản + Thẩm định, phê duyệt, đánh giá đề án, báo cáo, thiết kế mỏ hoạt động khoáng sản + Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động khoáng sản + Kiểm tra, tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản + Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản - Nghĩa vụ tổ chức cá nhân: + Tổ chức, cá nhân tiến hành thăm dò, khai thác, chế biến khống sản phải có biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố môi trường + Thu gom, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường; + Thu gom, xử lý chất thải rắn theo quy định quản lý chất thải rắn thơng thường; trường hợp chất thải có yếu tố nguy hại quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại; + Có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế việc phát tán bụi, khí thải độc hại môi trường xung quanh; + Phục hồi mơi trường sau kết thúc hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản + Khi lưu giữ, vận chuyển khoáng sản phải thực thiết bị chuyên dụng, che chắn tránh phát tán mơi trường 141 Bài giảng Luật sách mơi trường + Việc sử dụng máy móc, thiết bị, hố chất độc hại thăm dò, khảo sát, khai thác, chế biến khống sản phải có chứng kỹ thuật chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường + Việc khảo sát, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến dầu khí, khống sản khác có chứa ngun tố phóng xạ, chất độc hại phải tuân thủ quy định an tồn hóa chất, an tồn hạt nhân, xạ quy định khác bảo vệ môi trường + Tổ chức, cá nhân phép khai thác khoáng sản phải ký quỹ ngân hàng Việt Nam ngân hàng nước phép hoạt động môi trường Việt Nam để đảm bảo cho việc phục hồi môi trường, môi sinh đất đai + Có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động khoáng sản gây * Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản: - Khái niệm: Vi phạm pháp luật mơi trường hoạt động khống sản hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể thực hoạt động khoáng sản gây ra, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật môi trường bảo vệ thường gây hậu nhiễm, suy thối môi trường - Trách nhiệm pháp lý: + Trách nhiệm hành chính: NĐ 81/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 NĐ 150/2004/NĐ-CP ngày 29/7/2004 + Trách nhiệm hình sự: Đ182, 183, 184, 190, 191- BLHS 1999 + Trách nhiệm dân sự: Bộ luật dân 2005 IV.3.2 Kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động dầu khí: * Khái niệm: Hoạt động dầu khí hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triểm mỏ khai thác dầu khí * Nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm hoạt động dầu khí: - Nghĩa vụ nhà nước: + Xây dựng tổ chức thực hệ thống tiêu chuẩn mơi trường hoạt động dầu khí + Xây dựng kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu hoạt động dầu khí: QĐ 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 phê duyệt kế hoạch quốc gia ứng phó cố tràn dầu hoạt động dầu khí + Định kỳ đánh giá trạng môi trường hoạt động dầu khí + Thanh tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí + Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí + Quan hệ quốc tế bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí - Nghĩa vụ tổ chức cá nhân: + Thực ĐTM + Trình nộp tài liệu bảo vệ mơi trường hoạt động dầu khí + Lập kế hoạch ứng phó cố tràn dầu cố mơi trường hoạt động dầu khí + Khắc phục cố tràn dầu + Sử dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường hoạt động dầu khí + Tuân thủ quy định bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên dầu khí 142 Bài giảng Luật sách môi trường + Áp dụng tiêu chuẩn an tồn, mơi trường, kỹ thuật cơng nghệ có liên quan + Phải mua bảo hiểm dầu khí Kiểm sốt nhiễm hoạt động xuất, nhập khẩu: * Trách nhiệm nhà nước: - Xây dựng tổ chức thực hệ thống tiêu chuẩn môi trường hoạt động xuất, nhập - Định kỳ đánh giá trạng môi trường hoạt động xuất, nhập - Thanh tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động xuất, nhập - Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường hoạt động xuất, nhập - Quan hệ quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động xuất, nhập * Trách nhiệm tổ chức cá nhân: - Không thực hành vi xuất, nhập có hành vi gây ảnh hưởng xấu tới môi trường bị pháp luật nghiêm cấm, bao gồm hành vi sau: + Nhập công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường + Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức + Nhập khẩu, cảnh động, thực vật chưa qua kiểm dịch, vi sinh vật danh mục cho phép + Nhập loại phóa nổ + Nhập phế liệu khơng sử dụng vào mục đích làm nguyên liệu sản xuất + Xuất khẩu, nhập loại khoáng sản nằm danh mục cấm + Xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán, sử dụng giống bị nhiễm sâu bệnh nặng sâu bệnh nguyên hiểm + Nhập thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng nằm danh mục cấm + Nhập hàng hóa thủy sản nằm danh mục cấm + Xuất khẩu, nhập loại động vật rừng quý mục mục đích thương mại - Phải chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền phải có giấy phép trình thực hoạt động xuất nhập loại sản phẩm có nguy gây nhiễm mơi trường II CÁC VĂN BẢN DƯỚI LUẬT Các văn mơi trường có liên quan đến quản lý mơi trường tập hợp chủ yếu từ trang Web Cục bảo vệ môi trường, Bộ tài nguyên môi trường Đê tra cứu nội dung chi tiết toàn văn nội dung văn bản, người đọc vào địa sau : http://www.google.com.vn/tên văn http://www.nea.gov.vn/QHMT/loại văn bản/tên văn II.1 Các văn luật môi trường Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/Qh11 ngày 29/11/2005 Luật Khoáng sản sửa đổi số 46/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 3/12/2004 Luật Đất đai số 23/2003 ngày 10/12/2003 143 Bài giảng Luật sách mơi trường Luật tài nguyên nước ngày 20/5/1998 II.2 Các pháp lệnh môi trường Pháp lệnh Bảo hộ lao động ngày 10/9/1991 Pháp lệnh phòng chống lụt bão ngày 20/3/1993 Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật ngày 25/7/2001 Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 26/7/2003 Pháp lệnh dân số số 6/2003 ngày 9/1/2003 Ủy ban thường vụ quốc hội Pháp lệnh thú y số 18/2004 ngày 29/4/2004 Pháp lệnh Giống vật nuôi số 4/2004 ngày 5/4/2004 Pháp lệnh giống trồng số 3/2004 ngày 5/4/2004 … II.3 Các nghị định phủ môi trường Nghị định số 174/2007 CP ngày 29/11/2007 phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn Nghị định 82/2006 ngày 10/8/2006 CP Quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nơi sinh sản, nơi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động thực vật hoang dã nguy cấp quý Nghị định 81/2006 CP ngày 9/8/2006 Xử phạt vi phạm hành chínht rong lĩnh vực BVMT Nghị định 80/2006 CP ngày 9/8/2006 Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BVMT Nghị định 65/2006 CP ngày 23/6/2006 Tổ chức hoạt động tra TN&MT Nghị định 51/2006 CP ngày 19/5/2006 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn kiểm sốt xạ Nghị định 32 CP ngày 30/3/2006 Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nghị định 23/2006 CP ngày 3/3/2006 Thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng Nghị định 160/2005 CP ngày 27/12/2005 Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản sửa đổi 10 Nghịnh định 137/2005 CP ngày 9/11/2005 Phí BVMT khai thác khoáng sản 11 Nghị định 34/2005 CP ngày 17/3/2005 Qui định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước … II.4 Các định, thị, thông tư môi trường Thông tư xây dựng số 01/2008/TT-BXD ngày 02 tháng năm 2008 hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Thông báo số 275/TB-VPCP ngày 28/12/2007 ý kiến kết luận phó Thủ tướng Hồng Trung Hải Hội nghị triển khai định Thủ tướng CP dự án trồng triệu rừng 144 Bài giảng Luật sách mơi trường Chỉ thị TTCP số 33/2007 ngày 28/12/2007 số biện pháp cấp bách điều hành hồ chứa nước thuỷ điện mùa khô việc đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất vụ đông xuân 2007-2008 Thông tư liên tịch Bộ TN&MT số 12/2007 ngày 27/12/2007 hướng dẫn thực số điều Nghị định 81/2007 ngày 23/5/2007 CP qui định tổ chức phận chuyên môn BVMT quan nhaànuớc doanh nghiệp nhà nước Quyết định Bộ TN&MT số 21/2007 ngày 10/12/2007 ban hành qui chế xây dựng , ban hành văn qui phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường Quyết định số 187/2007 ngày 3/12/2007 việc phê duyệt “Đề án bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông đồng nai đến năm 2020” Quyết định Bộ Y tế số 43/2007 ngày 30/11/2007 việc ban àhnh qui chế quản lý chất thải y tế … 145 ... chi phí từ ngân sách nhà nước, xí nghiệp cá nhân người bị bệnh để điều trị lớn, chưa có số liệu điều tra cụ thể 24 Bài giảng Luật sách mơi trường CHƯƠNG LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG TRÊN THẾ... tế môi trường, theo nghĩa tự giới hạn hành động quốc gia II KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG II.1 Khái niệm luật quốc tế mơi trường Cho đến chưa có thống khái niệm Luật quốc tế môi trường Có số luật. .. quốc gia • 26 Bài giảng Luật sách môi trường Phải tránh cho người môi trường bị ảnh hưởng vũ khí hạt nhân tết phương tiện hủy hoại hàng loạt • Chỉ từ sau hội nghị Stockholm môi trường người năm

Ngày đăng: 09/11/2018, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w