phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện việt nam

80 630 0
phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo bộ nông nghiệp và ptnt Trờng đại học thủy lợi Mai Thị Quyên Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môI trờng và ứng dụng vào điều kiện việt nam Luận văn thạc sĩ Ngành: kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môI trờng Mã số: 60.31.16 hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn mạnh hùng Ts. Bùi quốc lập Hà Nội - 2012 Luận văn thạc sỹ Trang 1 Ngành: Kinh tế TNTN&MT MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, khi nhắc đến môi trường chúng ta luôn đi kèm với sự ô nhiễm bởi các chất hoá học, sinh học… gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ con người, các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trường được chia thành ba dạng cơ bản như sau: Ô nhiễm môi trường đất Là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã trong đất. Với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý - hoá học - sinh học của nước, với sự xuất hiện hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. Ở các đại dương, nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa xử lý đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông. Học viên: Mai Thị Quyên Lớp: CH17KT Luận văn thạc sỹ Trang 2 Ngành: Kinh tế TNTN&MT Ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi. Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Những vấn đề nổi cộm trên cho thấy, nhân loại đã bị đặt vào một bài toán vô cùng khó khăn để khắc phục và làm giảm các tác động của ô nhiễm tới môi trường sống. Để giải quyết tương đối bài toán này, một công cụ hữu hiệu nhất là sử dụng Luật Môi trường. Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường được ban hành đầu tiên vào ngày 27 tháng 12 năm 1993. Đến ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 đã sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993. Đến nay đã trải qua 18 năm thi hành và có bổ sung, sửa đổi, cùng nhiều văn bản hướng dẫn, triển khai, nhưng so với các nước phát triển, lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam còn khá mới và chỉ được quan tâm đặc biệt trong khoảng 5 năm trở lại đây do yêu cầu quản lý môi trường trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Bởi vậy, pháp luật về bảo vệ môi trường chưa điều chỉnh hết các mối quan hệ trong xã hội, một số văn bản còn chưa được ban hành hoặc đã ban hành nhưng không sát với thực tế, thiếu tính khả thi, không thể thi hành được. II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Sử dụng các mô hình kinh tế để phân tích, đo lường giá trị thiệt hại nhằm nâng cao hiệu lực của Luật và Chính sách môi trường, phục vụ cho công tác quản lý vi mô, vĩ mô. Học viên: Mai Thị Quyên Lớp: CH17KT Luận văn thạc sỹ Trang 3 Ngành: Kinh tế TNTN&MT III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Dựa trên cơ sở kinh tế Phúc lợi, kinh tế Vi mô, kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường, Luật và Chính sách môi trường. IV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các tác động về mặt kinh tế của Luật và Chính sách môi trường. Nghiên cứu lý thuyết, sử dụng các công cụ, chỉ tiêu, biện pháp môi trường để phân tích. Học viên: Mai Thị Quyên Lớp: CH17KT Luận văn thạc sỹ Trang 4 Ngành: Kinh tế TNTN&MT Chương I TỔNG QUAN Hệ thống pháp luật Việt Nam0T 0Tlà tổng thể các0T 0T34Tquy phạm pháp luật34T, các nguyên tắc, định hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được phân định thành các0T 0T34Tngành luật34T, các0T 0T34Tchế định pháp luật34T0T 0Tvà được thể hiện trong các văn bản do cơ quan0T 0T34TNhà nước34T0T 0T34TViệt Nam34T0T 0Tcó thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định. Việc gọi tên hệ thống pháp luật có nhiều quan điểm khác nhau, trong đó, có quan điểm cho rằng, hệ thống pháp luật bao gồm hai bộ phận là0T 0T34Tcông pháp34T0T 0Tvà0T 0T34Ttư pháp34T, quan điểm khác cho rằng cần phải phân biệt hai khái niệm: Hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định và quan điểm chỉ có một khái niệm hệ thống pháp luật, không thể phân biệt rõ nét hai khái niệm hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định. Theo quan điểm này, hệ thống pháp luật có nội dung rất rộng, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật hiện hành và những nguồn khác nữa của pháp luật tồn tại trên thực tế mà dựa trên cơ sở đó tính hiện thực của pháp luật đựơc bảo đảm và pháp luật phát huy hiệu lực. Theo quan điểm này hệ thống pháp luật là một khái niệm chung bao gồm hai mặt cụ thể là: Hệ thống cấu trúc của pháp luật và hệ thống văn bản pháp luật (hệ thống nguồn của pháp luật). Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam bao gồm: Hiến pháp do Quốc hội ban hình và luật (bộ luật) do0T Quốc hội 0Tthông qua và0T 0T34TChủ tịch nước34T0T 0Tký quyết định ban hành. Có thể kể một số bộ luật như:0T 0T34TLuật sở hữu trí tuệ, luật34T hình sự,0T 0T34Tluật trách nhiệm dân sự, luật hợp đồng34T và luật bảo vệ môi trường. Học viên: Mai Thị Quyên Lớp: CH17KT Luận văn thạc sỹ Trang 5 Ngành: Kinh tế TNTN&MT 1.1. LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, được0T 0T34TQuốc hội Việt Nam34T0T 0Tkhoá XI trong kỳ họp thứ 8 thông qua ngày0T 0T34T29 tháng 1134T0T 0Tnăm0T 0T34T200534T0T 0Tvà có hiệu lực vào ngày0T 00T34T1 tháng 734T0T 0Tnăm0T 0T34T200634T, là0T 0T34Tluật34T0T 0Tquy định về 34Tquyền tác giả34T,0T 0T34Tquyền liên quan đến quyền tác giả34T,0T 0T34Tquyền sở hữu công nghiệp34T, quyền đối với0T 0T34Tgiống cây trồng34T0T 0Tvà việc0T 0T34Tbảo hộ34T0T 0Tcác quyền đó. 1. 34TQuyền sở hữu trí tuệ34T: quyền của tổ chức, cá nhân đối với0T 0T34Ttài sản trí tuệ34T, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. 2. 34TQuyền tác giả34T: quyền của tổ chức, cá nhân đối với0T 0T34Ttác phẩm34T0T 0Tdo mình0T 0T34Tsáng tạo34T0T 0Tra hoặc0T 0T34Tsở hữu34T. 3. 34TQuyền liên quan đến quyền tác giả34T: quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc0T 0T34Tbiểu diễn34T,0T 0T34Tbản ghi âm34T,0T 0T34Tghi hình34T,0T 0T34Tchương trình phát sóng34T,0T 0T34Ttín hiệu vệ tinh34T0T 0Tmang0T 0T34Tchương trình34T0T 0Tđược0T 0T34Tmã hóa34T. 4. 34TQuyền sở hữu công nghiệp34T: quyền của tổ chức, cá nhân đối với0T 0T34Tsáng chế34T,0T 0T34Tkiểu dáng công nghiệp34T, thiết kế bố trí0T 0T34Tmạch tích hợp bán dẫn34T,0T 0T34Tnhãn hiệu34T,0T 0T34Ttên thương mại34T,0T 0T34Tchỉ dẫn địa lý34T,0T 0T34Tbí mật kinh doanh34T0T 0Tdo mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và0T 0T34Tquyền chống cạnh tranh không lành mạnh34T. 5. 34TQuyền đối với giống cây trồng34T: quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình0T 0T34Tchọn tạo34T0T 0Thoặc0T 0T34Tphát hiện34T0T 0Tvà0T 0T34Tphát triển34T0T 0Thoặc được hưởng0T 0T34Tquyền sở hữu34T. 6. 34TTên thương mại34T: tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt0T 0T34Tchủ thể kinh doanh34T0T 0T mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng0T 0T34Tlĩnh vực34T0T 0Tvà0T 0T34Tkhu vực34T. Học viên: Mai Thị Quyên Lớp: CH17KT Luận văn thạc sỹ Trang 6 Ngành: Kinh tế TNTN&MT 1.2. LUẬT HÌNH SỰ Khái niệm0T 0Tluật hình sự0T 0Tnói về những luật có chung tính chất là xác định những0T 0Thành vi0T 0T(tội) mà xã hội đó không muốn xảy ra, và đề ra những0T 0Thình phạt0T 0Triêng biệt và nặng nề hơn bình thường nếu thành viên xã hội đó phạm vào. Tùy theo loại tội và thẩm quyền, sự trừng phạt (về mặt) hình sự bao gồm tử hình, giam giữ, bị quản thúc hoặc bị phạt vạ. Những tội cổ xưa như sát nhân (giết người), phản quốc .v.v. luật hình sự nơi nào cũng có. Nhưng cũng có nhiều tội ở nước này đưa vào luật hình sự mà nước khác thì không. Ngay cả trong các bộ luật đôi khi cũng không rõ ràng về ranh giới giữa dân sự và hình sự. Luật hình sự thường được tiến hành khởi tố bởi chính quyền, không giống như luật dân sự thường được tiến hành khởi tố bởi người dân hay các pháp nhân khác. 1.3. LUẬT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Luật trách nhiệm dân sự0T 0Tlà một nhánh0T 0T34Tpháp luật34T0T 0Tgiải quyết các tranh chấp giữa các cá nhân và/hoặc các cơ quan tổ chức, theo đó bên bị thiệt hại có thể được đền bù cho những thiệt hại đó. Ví dụ, nếu một nạn nhân bị ôtô đâm đòi người lái xe bồi thường thiệt hại hoặc chấn thương do tai nạn gây ra, đây sẽ là một vụ kiện dân sự. 1.4. LUẬT HỢP ĐỒNG Để cho hợp đồng được ký kết giữa các chủ thể thực hiện có hiệu quả và đảm bảo được sự quản lý của Nhà nước thì Nhà nước ban hành nhiều qui phạm pháp luật để áp dụng trong việc cụ thể hóa các vấn đề của hợp đồng. Như vậy, pháp luật về hợp đồng gồm một hệ thống các văn bản pháp luật khác nhau, trong mỗi văn bản pháp luật đó sẽ bao gồm nhiều điều luật qui Học viên: Mai Thị Quyên Lớp: CH17KT Luận văn thạc sỹ Trang 7 Ngành: Kinh tế TNTN&MT định cụ thể hóa các nội dung của hợp đồng, định hình các qui tắc xử sự của các bên tham gia quan hệ hợp đồng. Từ đó ta có thể kết luận pháp luật về hợp đồng như sau: Pháp luật về hợp đồng là một hệ thống các quy tắc sử xự của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện nhằm bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan trong hợp đồng. 1.5. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước, dân tộc và nhân loại; Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền con người được sống trong môi trường trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nước, góp phần bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu; Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 và 29/11/2005. Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường, chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường. Học viên: Mai Thị Quyên Lớp: CH17KT Luận văn thạc sỹ Trang 8 Ngành: Kinh tế TNTN&MT Chương II THIẾT LẬP MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU SAU KHI KẾT THÚC MỘT CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG 2.1. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG Chính sách môi trường cụ thể hoá Luật Bảo vệ Môi trường (trong nước) và các Công ước quốc tế về môi trường. Mỗi cấp quản lý hành chính đều có những chính sách môi trường riêng. Nó vừa cụ thể hoá luật pháp và những chính sách của các cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương. Sự đúng đắn và thành công của chính sách cấp địa phương có vai trò quan trọng trong đảm bảo sự thành công của chính sách cấp trung ương. 2.2. CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC VÀ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC Hầu hết các nhà kinh tế đều lập luận rằng hiệu quả kinh tế đạt được khi sự chênh lệch giữa lợi ích và chi phí là tối đa. Điều này chính là một tiêu chí cơ bản để đánh giá các nỗ lực bảo vệ môi trường. Bởi vì xã hội có những nguồn lực có hạn để chi tiêu, phân tích lợi ích - chi phí có thể giúp làm sáng tỏ sự đánh đổi phức tạp để tạo ra các loại đầu tư xã hội khác nhau. Trong thực tế, có những khó khăn đáng kể mà phần lớn là vì những khó khăn vốn có trong việc đo lường lợi ích và chi phí. Ngoài ra, còn có mối quan tâm về sự công bằng và quá trình xem xét công đức, bởi vì các chính sách công chắc chắn liên quan đến người thắng và kẻ thua, ngay cả khi các lợi ích tổng hợp vượt quá chi phí tổng hợp. 2.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá chính sách môi trường Hơn 100 năm trước, Vilfredo Pareto đề ra tiêu chuẩn nổi tiếng để đánh giá xem liệu một sự thay đổi của xã hội ví dự như chính sách công cộng, có làm cho thế giới tốt đẹp hơn không: Một sự thay đổi là Pareto hiệu quả nếu có Học viên: Mai Thị Quyên Lớp: CH17KT Luận văn thạc sỹ Trang 9 Ngành: Kinh tế TNTN&MT ít nhất một người được làm cho tốt hơn và không ai bị làm nghèo đi (1896). Tiêu chí này có sức hấp dẫn đáng kể. Nhưng hầu như không có chính sách công cộng nào đáp ứng các thử nghiệm là cải thiện Pareto thực sự, bởi vì khi một chính sách công cộng được đưa ra thì chắc chắn có một số người trong xã hội sẽ bị làm cho nghèo đi. Gần 50 năm sau đó, Nicholas Kaldor (1939) và John Hicks (1939) mặc nhiên công nhận một tiêu chí thực dụng hơn đó là xác định "sự cải thiện Pareto tiềm năng:" Tiêu chuẩn này được định nghĩa như sau: Một chính sách công cộng được xác đinh như là cải thiện phúc lợi nếu những người đạt được lợi ích từ sự thay đổi chính sách có thể bù đắp hoàn toàn những kẻ thua cuộc, thậm chí chỉ với (ít nhất) một người thắng cuộc sẽ vẫn tốt hơn là không ai thắng cuộc. Tiêu chuẩn Kaldor-Hicks, một kiểm định xem liệu lợi ích toàn xã hội có vượt quá chi phí toàn xã hội hay không, là nền tảng lý thuyết cho việc sử dụng phương thức phân tích được gọi là lợi ích - chi phí (hoặc giá trị hiện tại ròng) để phân tích. Cả tiêu chuẩn hiệu quả Pareto và tiêu chuẩn Kaldor-Hicks đều không kêu gọi hỗ trợ cho bất kỳ chính sách nào mà lợi ích lớn hơn chi phí. Thay vào đó, chìa khóa để xác định một chính sách có hiệu quả chính là khoảng cách giữa lợi ích và chi phí là lớn nhất. Nếu mục tiêu là để tối đa hóa khoảng cách giữa lợi ích - chi phí (lợi ích ròng), khi đó     [   (  )   (  ) ]  =1    (1) Trong đó q R i R là khối lượng chất thải được xử lý của nguồn i (i=1-N); BR i R là hàm lợi ích từ nguồn i; C R i R là hàm chi phí từ nguồn i;    là mức độ hiệu quả của việc bảo vệ môi trường (xử lý chất thải ô nhiễm môi trường). Điều kiện Học viên: Mai Thị Quyên Lớp: CH17KT [...]... để phân tích các mục tiêu kinh tế của chính sách môi trường Phân tích lợi ích - chi phí chỉ tập trung vào tổng lợi ích ròng, và không đưa vào bản báo cáo hiệu quả phân phối của các chính sách Tuy nhiên, vấn đề về phân phối phát sinh trong cả hai mặt lợi ích và chi phí tính toán, và xuất hiện cùng một số chiều, bao gồm: Phân tích chéo (như đặc điểm địa lý, thu nhập, chủng tộc, khu vực, và công ty) và. .. 24 Ngành: Kinh tế TNTN&MT - Thuế và phí rác thải; - Thuế và phí nước thải; - Thuế và phí ô nhiễm không khí; - Thuế và phí tiếng ồn; - Phí đánh vào người sử dụng; - Thuế và phí đánh vào sản phẩm mà quá trình sử dụng và sau sử dụng gây ô nhiễm (ví dụ thuế sunfua, cacbon, phân bón…; - Thuế và phí hành chính nhằm đóng góp tài chính cho việc cấp phép, giám sát và quản lý hành chính đối với môi trường; -... tốt đến môi trường Hình 3.1 Các loại nhãn sinh thái trên thế giới Hình 3.2 Mẫu biểu trưng cho nhãn sinh thái Việt Nam 3.1.2.8 Ký quỹ môi trường Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh tế có tiềm năng gây ô nhiễm và tổn thất môi trường Nguyên lý hoạt động của hệ thống kỹ quỹ môi trường cũng tương tự như của hệ thống đặt cọc - hoàn trả Nội dung chính của ký quỹ môi trường là... đích chính sách môi trường, thay vì đưa những nguồn lực đó để sử dụng tốt nhất tiếp theo 2.2.3 Các phương pháp tiếp cận khác để phân tích mục tiêu của chính sách môi trường Những nhà quản lý và các nhà nghiên cứu đã đề xuất ra các tiêu chí ước lượng khác mà có thể đánh giá được các chính sách môi trường Một cách tiếp cận, phản ánh cách diễn giải phổ biến của Đạo luật không khí sạch và một vài bộ luật môi. .. cân nhắc phân phối vào phân tích lợi ích - chi phí, nhưng họ khuyên nên sử dụng riêng biệt phân tích phân phối như là một phần phụ để phân tích lợi ích - chi phí tiêu chuẩn như: phân tích phân phối có thể kiểm tra tác động đến nhóm dân số, cũng như phân phối thu nhập hoặc của cải của các quốc gia Các nhóm dân số thường xuyên được xem xét trong bối cảnh chính sách bao gồm các thành phần kinh tế, chính. .. trường; - Phí dịch vụ môi trường là một dạng phí phải trả khi sử dụng một số dịch vụ môi trường Mức phí tương ứng với chi phí cho dịch vụ môi trường đó Bên cạnh đó, phí dịch vụ môi trường còn có mục đích hạn chế việc sử dụng quá mức các dịch vụ môi trường Có hai dạng dịch vụ môi trường chính và theo đó hai dạng phí dịch vụ môi trường là dịch vụ cung cấp nước sạch, xử lý nước thải và dịch vụ thu gom chất... cụ) mà Chính phủ có thể sử dụng để đạt được những mục tiêu chính sách đã định Chúng ta bắt đầu với các vấn đề quy chuẩn và sau đó lần lượt phân tích để làm sáng tỏ vấn đề 3.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC VÀ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC Thậm chí nếu các mục tiêu và mục đích của chính sách môi trường được thực hiện như đã định, phân tích kinh tế có thể mang lại những hiểu biết quý giá cho việc đánh giá và phác... cứu các loại công cụ chính sách môi trường khác, một câu hỏi quan trọng là liệu các công cụ đặc biệt có khả năng dẫn đến sự giảm chi phí cận biên được đánh đồng qua các nguồn lực 3.1.2 Thay thế các công cụ chính sách Chính sách môi trường được sử dụng nhiều nhất là công cụ chỉ huy và kiểm soát so với các tiếp cận dựa vào thị trường Cách tiếp cận thông thường để điều chỉnh môi trường - thường xuyên... phác thảo các chính sách môi trường Chúng ta bắt đầu bằng cách xem xét các chỉ tiêu mà nó có thể được đưa ra để tìm kiếm những công cụ chính sách tốt hơn, và sau đó quay lại liệt kê các hạng mục chính của các công cụ chính sách môi trường, bao gồm công cụ chỉ huy kiểm soát và các công cụ dựa vào thị trường Các vấn đề chéo đã được xem xét, kể cả sự bất định, thay đổi công nghệ, và các vấn đề phân phối Chúng... sống được nâng cao - Xã hội đoàn kết Xã hội Kinh tế Môi trường - Kinh tế tăng trưởng cao - Tài nguyên thiên nhiên giàu có - Hiệu quả kinh tế lơn - Môi trường sống trong lành - Tiết kiệm tài nguyên - Môi trường sản xuất thuận lợi hơn và phù hợp với trình độ sản xuất Sinh thái học và nhiều ngành bên ngoài nền kinh tế khác đã đưa tính bền vững là tiêu chí duy nhất và toàn diện nhất mà có thể nên hướng đến . dục và đào tạo bộ nông nghiệp và ptnt Trờng đại học thủy lợi Mai Thị Quyên Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môI trờng và ứng dụng vào điều kiện việt. VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Dựa trên cơ sở kinh tế Phúc lợi, kinh tế Vi mô, kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường, Luật và Chính sách môi trường. IV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. để phân tích các mục tiêu kinh tế của chính sách môi trường. Phân tích lợi ích - chi phí chỉ tập trung vào tổng lợi ích ròng, và không đưa vào bản báo cáo hiệu quả phân phối của các chính sách.

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIAMAI~1

  • HGL(HO~1

    • MỞ ĐẦU

    • Chương I

    • TỔNG QUAN

      • LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

      • LUẬT HÌNH SỰ

      • LUẬT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ

      • LUẬT HỢP ĐỒNG

      • LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

      • Chương II

      • THIẾT LẬP MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU SAU KHI KẾT THÚC MỘT CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG

        • 2.1. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG

        • 2.2. CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC VÀ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC

          • 2.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá chính sách môi trường

          • 2.2.2. Phân tích lợi ích - chi phí của việc điều chỉnh môi trường

          • 2.2.3. Các phương pháp tiếp cận khác để phân tích mục tiêu của chính sách môi trường

          • 2.3. CÁC VẤN ĐỀ THỰC CHỨNG VÀ PHÂN TÍCH

            • 2.3.1. Ban hành luật pháp

            • Nhận biết pháp lý

            • Sắp đặt tiêu chuẩn

            • Chương III

            • LỰA CHỌN CÔNG CỤ - CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG

              • 3.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC VÀ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC

                • Các tiêu chuẩn để lựa chọn công cụ chính sách

                • Thay thế các công cụ chính sách

                • Những vấn đề hỗn hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan